3. Hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam một số năm gần đây
3.1.1 Thông t 102/2001/TT-BNN ngày 26 tháng 10 năm 2001 hớng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của
hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá lâm sản, hàng hoá chế biến từ lâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói
Thông t này quy định về quy chế ghi nhãn với hàng hoá lâm sản và hàng hoá chế biến từ lâm sản; hàng hoá là hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại gồm: thóc, ngô, lúa mỳ, cao lơng, đại mạch, đậu đỗ các loại, vừng... cha qua chế biến có bao gói và không dùng để làm giống. Quy định về ghi nhãn với hạt ngũ cốc và nông sản các loại nh sau:
Tên hàng hoá : ghi rõ tên ngũ cốc, nông sản kết hợp với màu sắc, xuất xứ (nếu có). Đối với các loại ngũ cốc, hạt nông sản khác là đặc sản có thể ghi liền với tên địa phơng sản xuất ra hàng hoá đó thì ghi tên hàng hoá trớc và tên địa phơng sau, giữa tên hàng hoá và tên địa phơng có dấu gạch ngang. Ví dụ: Thóc Tám thơm- Hải Hậu, Lạc sen- Nghệ An. Đối với các loại ngũ cốc là hàng hoá đặc biệt hoặc đặc thù thì ghi tên hàng hoá đặc biệt hoặc đặc thù trớc và ký hiệu của giống sản xuất ra hàng hoá đó sau, giữa tên và ký hiệu có dấu gạch ngang. Ví dụ: Ngô giàu đạm- HQ2000, thóc Protein cao- P6.
Tên và địa chỉ của th ơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá: nếu thơng nhân sản xuất hạt ngũ cốc, hạt nông sản và trực tiếp bán, thơng nhân kinh doanh dịch vụ thì ghi tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân của mình. Nếu ngũ cốc là hàng hoá nhập khẩu hoặc đại lý bán hàng cho thơng nhân nớc ngoài
thì tên thơng nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá là tên thơng nhân nhập khẩu hoặc tên thơng nhân đại lý bán hàng.
Định l ợng hàng hoá: Hạt ngũ cốc, hạt nông sản các loại có bao gói ghi định lợng hàng hoá là khối lợng tịnh và đơn vị đo lờng là kilôgam (kg) hoặc gram (g).
Chỉ tiêu chất l ợng : Đối với hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói ghi chỉ tiêu chất lợng căn cứ vào phân loại chất lợng I, II, III (nếu có) kèm theo chỉ tiêu chất lợng chính, ví dụ: Ngô loại I. Đối với hạt ngũ cốc và hạt nông sản khác có chuyển gen, phải ghi dòng chữ “sản phẩm có chuyển gen” để ngời tiêu dùng lựa chọn.
Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, ph ơng thức bảo quản : Ngày sản xuất: trên bao bì có ghi rõ tháng, năm thu hoạch sản phẩm hàng hoá. Thời hạn sử dụng: ghi rõ ngày, tháng, năm giới hạn sử dụng. Phơng thức bảo quản: ghi các điều kiện bảo quản
Mục đích sử dụng : trên bao bì phải ghi rõ mục đích sử dụng là hạt thơng phẩm, không dùng để làm giống.
Xuất xứ của hàng hoá
Nếu hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu để tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam phải ghi xuất xứ. Trờng hợp khách hàng nớc ngoài có yêu cầu không ghi xuất xứ đối với hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu thì đợc miễn ghi hết ngày 31/12/2002.
3.1.2. Thông t số 75/2000/TT-BNN-KHCN ngày 17 tháng 7 năm 2000 hớng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
Thông t này quy định về việc ghi nhãn với các mặt hàng nông sản sau: giống cây trồng, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi.
Nhãn cây trồng là bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu đợc in chìm, in nổi trực tiếp hoặc đợc dán, đính, cài chắc chắn trên bao bì chứa đựng giống hoặc cây giống, bó giống, lô giống... để thể hiện các thông tin cần thiết, chủ yếu của giống cây trồng đó. Nội dung ghi trên nhãn giống cây trồng gồm có:
Tên giống cây trồng : tên giống cây trồng bình thờng phải ghi tên chi trớc tên giống cây trồng và tên giống cây trồng. Đối với giống cây trồng sử dụng u thế lai, chuyển gen, nuôi cấy mô, chiết, ghép... thì ghi các đặc điểm đó. Đối với tên giống cây trồng lâm nghiệp thì ghi tên chi, tên loài và tên giống.
Tên và địa chỉ của th ơng nhân chịu trách nhiệm về giống là tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất ra giống cây trồng. Nếu là giống cây trồng nhập khẩu thì ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân nhập khẩu giống cây trồng.
Định l ợng giống cây trồng : đối với hạt giống, củ giống và các loại giống cây trồng có thể đo bằng khối lợng thì khối lợng của giống ghi bằng đơn vị kilôgam (kg), gam (g), hay miligam (mg). Đối với giống cây trồng khác, định lợng hàng hoá tính bằng: số cành, số cây, số hom, số quả. Ví dụ: 100 cành; 100 hom.
Chỉ tiêu chất l ợng chủ yếu : đối với loại giống có quy định cấp giống và tiêu chuẩn chất lợng thì ghi cả cấp giống và tất cả các chỉ tiêu chất lợng kèm số hiệu của giống lên nhãn hàng hoá. Đối với giống cây trồng không phân cấp giống thì chỉ ghi phần các chỉ tiêu chất lợng cụ thể cho mỗi loại giống. Giống cha quy định tiêu chuẩn chất lợng của Nhà nớc thì ghi tiêu chuẩn chất lợng do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố.
Ngày sản xuất : đối với cây thu hạt, củ, quả giống thì ghi ngày, tháng và năm. Đối với giống sản xuất bằng phơng pháp vô tính (ghép, chiết, cắt mầm...) cũng ghi ngày, tháng và năm.
H ớng dẫn bảo quản và sử dụng : ghi hớng dẫn bảo quản cụ thể để bảo đảm chất lợng đối với từng loại giống. Hớng dẫn sử dụng: ghi rõ thời vụ trồng, các biện pháp kỹ thuật sản xuất chủ yếu, những điểm cần lu ý khi sản xuất. Đối với các giống cây trồng nhập khẩu, thơng nhân nhập khẩu phải hớng
dẫn sử dụng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai cuả từng vùng sinh thái cho giống cây đợc trồng. Hớng dẫn sử dụng, hớng dẫn bảo quản có thể ghi thành một tài liệu kèm theo giống cung cấp cho ngời mua giống.
Xuất xứ của giống cây trồng : đối với giống cây trồng nhập khẩu tiêu thụ tại Việt Nam, ngời nhập khẩu giống ghi các nội dung bắt buộc nêu trên, đồng thời ghi nớc sản xuất giống cây trồng đó. Đối với cây trồng xuất khẩu: nhãn hàng hoá ghi các nội dung trên hoặc các nội dung theo yêu cầu của n- ớc nhập khẩu giống.
b. Ghi nhãn đối với giống vật nuôi
Phạm vi thực hiện bao gồm tất cả các con giống, trứng giống, tinh, phôi giống đợc sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống, các trang trại giống vật nuôi đợc phép sản xuất và kinh doanh giống trong nớc và nhập khẩu thuộc các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân) đợc bán ra thị trờng.
Khi giống đợc bán ra thị trờng phải có nhãn và tài liệu ghi đầy đủ các nội dung nh sau:
Tên giống vật nuôi: tên giống vật nuôi thuần chủng phải ghi tên loài trớc, tên giống sau. Đối với giống lai thì ghi tên loài vật nuôi, hình thức lai hoặc tạo giống. Những con giống lai tạo từ nhiều giống phải ghi rõ một số nguyên liệu lai chính lấy từ giống khác để tạo ra giống đó.
Định l ợng hàng hoá: đơn vị định lợng đối với con giống là con, phôi là cái, trứng giống là quả, tinh dịch là liều tinh.
Ghi rõ chỉ tiêu chất l ợng chủ yếu nh cấp giống nào : cụ kỵ, ông bà hoặc bố mẹ; ghi rõ một số chỉ tiêu năng suất, chất lợng chính, đặc trng cho giống. Ví dụ: đối với giống gia cầm hớng trứng ghi năng suất trứng/năm; đối với gia cầm hớng thịt: khối lợng đạt trên một đơn vị thời gian; đối với giống lợn thịt: khả năng tăng trọng, mức độ tiêu tốn thức ăn, độ dầy mỡ lng; đối với lợn nái: năng suất sinh sản: số con đẻ ra/lứa, số lứa/năm. Đối với giống vật nuôi cha có quy định chỉ tiêu chất lợng thì ghi những chỉ tiêu chất lợng do nhà sản xuất công bố.
Ngày tháng năm sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản : đối với tinh dịch, phôi, trứng giống ghi rõ ngày, tháng, năm sản xuất và thời hạn sử dụng.
H ớng dẫn bảo quản và sử dụng : ghi rõ yêu cầu bảo quản, hớng dẫn cụ thể mọi điều kiện để đảm bảo chất lợng và sử dụng, có thể ghi thành tài liệu h- ớng dẫn. Ví dụ: tinh dịch lợn thuần Duroc bảo quản ở nhiệt độ 18-200C.
Xuất xứ của giống vật nuôi : đối với giống vật nuôi nhập khẩu từ nớc ngoài phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ của giống, chất lợng, phẩm cấp giống và có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú y theo quy định hiện hành. Đối với giống và sản phẩm giống xuất khẩu: nhãn hàng hoá ghi các nội dung trên hoặc các nội dung theo yêu cầu của nớc nhập khẩu giống.
c. Ghi nhãn hàng hoá là thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi:
Đối tợng thực hiện: tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi đợc sản xuất theo phơng pháp công nghiệp và phục vụ cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi theo danh mục công bố của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Nội dung ghi nhãn:
Tên hàng hoá : tên hàng hoá là thức ăn chăn nuôi đợc ghi cụ thể dựa vào chức năng sử dụng của hàng hoá cũng nh đối tợng và giai đoạn sinh trởng của vật nuôi sử dụng thức ăn đó. Ví dụ: thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt khối l- ợng từ 30-60kg; thức ăn bổ sung khoáng cho gà.
Thành phần cấu tạo : hàng hoá là thức ăn chăn nuôi phải ghi đầy đủ tên những nguyên liệu đợc sử dụng trong công nghệ sản xuất ra hàng hoá đó theo thứ tự từ cao xuống thấp về khối lợng hoặc tỷ khối (%). Nếu một trong những nguyên liệu đã đợc chiếu xạ hoặc là sản phẩm của kỹ thuật biến đổi gen phải đợc ghi trên nhãn hàng hoá theo các quy định quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng.
Chỉ tiêu chất l ợng chủ yếu : những chỉ tiêu chất lợng hàng hoá bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hoá thức ăn chăn nuôi
- Đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc thì ghi ẩm độ (max %), prôtein (min %), năng lợng trao đổi ME (min Kcal/kg), xơ thô (max
%), Ca (min và max %), P (min %), NaCl (min và max %), tên và hàm lợng kháng sinh hoặc dợc liệu (max mg/kg)
- Đối với hàng hoá là nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thức ăn bổ sung Vitamin, bổ sung khoáng và các chất phụ gia:
+ Hàm lợng các chất cơ bản quyết định giá trị sử dụng của hàng hoá (max đối với các chất khoáng, min đối với các loại Vitamin)
+ Tên và hàm lợng kháng sinh hoặc dợc liệu (Max mg/kg)
H ớng dẫn sử dụng và bảo quản :
- Đối với hàng hoá là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung hoặc các chất phụ gia nhất thiết phải ghi hớng dẫn sử dụng, hớng dẫn bảo quản, cảnh báo nguy hại nếu sử dụng hàng hoá không đúng cách thức. Nếu hàng hoá có kháng sinh phải ghi thời hạn ngừng cho ăn trớc khi giết mổ cũng nh các thông tin khác cần chú ý.
- Trờng hợp nhãn hàng hoá không đủ diện tích để ghi các nội dung hớng dẫn về sử dụng và bảo quản thì nội dung này đợc hớng dẫn thuyết minh vào một tài liệu kèm theo hàng hoá để cung cấp cho ngời sử dụng.