Chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 72)

2. Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam

2.2.2.Chiến lợc sản phẩm

Sản phẩm bản thân nó là trái tim của tài sản thơng hiệu bởi vì nó ảnh hởng cơ bản đến những giá trị, ích lợi mà ngời tiêu dùng có đợc với thơng hiệu, những điều mà ngời khác nói cho họ nghe về thơng hiệu đó và những điều mà doanh nghiệp có thể quảng cáo với khách hàng về thơng hiệu của mình. Thiết kế và phân phối sản phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu và ớc muốn khách hàng là điều kiện tiên quyết để marketing thành công. Để tạo ra sự trung thành với thơng hiệu thì ít nhất

sản phẩm của doanh nghiệp phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng nếu thực sự không vợt quá đợc sự mong đợi của họ. Sản phẩm phải đợc thiết kế, sản xuất, marketing, bán, phân phối và phục vụ tốt để tạo ra hình ảnh thơng hiệu tích cực, mạnh mẽ, tiện lợi và là duy nhất; hình ảnh thơng hiệu tích cực đợc đánh giá bằng những lời nhận xét tốt, cảm giác thoải mái khi dùng sản phẩm mang thơng hiệu đó của khách hàng. Điều này sẽ tạo ra tiếng vang, danh tiếng cho sản phẩm. Chiến l- ợc sản phẩm phải đảm bảo cả lợi ích hữu hình và vô hình của bản thân sản phẩm cũng nh các hoạt động marketing về sản phẩm mà khách hàng mong muốn và có thể truyền bá đợc qua các chơng trình marketing. Một loạt các liên tởng có thể gắn với thơng hiệu- một số hoạt động và chức năng, hình ảnh và những yếu tố trìu tợng liên quan. Chất lợng và giá trị đợc nhận thức đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong những liên tởng về thơng hiệu và điều này thờng ảnh hởng đến quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng. Do đó, doanh nghiệp kinh doanh nông sản phải đặc biệt chú trọng đến các biện pháp nâng cao chất lợng nông sản trong chiến lợc sản phẩm của mình.

Chiến lợc sản phẩm không chỉ dừng lại ở việc ngời tiêu dùng mua hàng mà phải tiến xa tới việc làm sao để họ trung thành với thơng hiệu của doanh nghiệp. Vì vậy, marketing là yếu tố đợc u tiên trong định vị thơng hiệu. Khi ngời tiêu dùng đã dùng sản phẩm, thấy đợc những lợi ích mà sản phẩm mang lại, doanh nghiệp lại có những dịch vụ tốt sau khi bán hàng thì hình ảnh thơng hiệu sẽ đợc in sâu hơn trong tâm trí ngời tiêu dùng, duy trì sự trung thành mua hàng của họ.

Chiến lợc sản phẩm bao gồm các nội dung cải tiến chất lợng, đặc điểm, ứng dụng, phát triển dải sản phẩm, các chính sách chung về thơng hiệu sản phẩm, định vị, bổ sung, sửa chữa mẫu mã bao bì.

Khi liên kết giữa thị trờng và sản phẩm chúng ta có thể có các chiến lợc sản phẩm hiện hữu- thị trờng hiện hữu mang lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo hiệu quả nhanh, chi phí thấp (vì không phải đầu t nhiều thời gian và chi phí nghiên cứu, triển khai); chiến lợc sản phẩm mới- thị trờng hiện hữu đem lại hiệu quả cao và lợi ích lâu dài trên thị trờng; chiến lợc sản phẩm hiện hữu- thị tr- ờng mới giúp doanh nghiệp không phải đầu t cải tiến hay sáng chế sản phẩm mới nhng vẫn có hiệu quả, tuy hiệu quả đó có thể không lớn vì vòng đời sản phẩm ở thị trờng mới khó kéo dài nh mong muốn; chiến lợc sản phẩm mới- thị trờng mới đòi

hỏi đầu t lớn, thờng mang lại hiệu quả cao khi thành công nhng doanh nghiệp cũng có thể gặp nhiều rủi ro hơn. Các doanh nghiệp kinh doanh nông sản phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh mà áp dụng các chiến lợc liên kết sản phẩm thị trờng phù hợp.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 72)