MỤC LỤC
Hiệp định TRIPS đã khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực quy định trong điều 02 Điều ớc quốc tế cơ bản về sở hữu trí tuệ, là Công ớc Paris và Công ớc Berne, làm thay đổi bộ mặt của sở hữu trí tuệ vì các nớc thành viên WTO phải điều chỉnh pháp luật của họ để phù hợp với hiệp định TRIPS. Chủ sở hữu thơng hiệu đã đăng ký có quyền ngăn cản tất cả bên thứ ba nào sử dụng những dấu hiệu thơng mại giống hoặc tơng tự hàng hoá, dịch vụ đã đợc đăng ký mà việc sử dụng này có thể dẫn đến nhầm lẫn khi không đợc phép của chủ sở hữu thơng hiệu.
Lan, đại diện chính phủ các nớc Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan và Việt Nam đã ký Hiệp định khung ASEAN về hợp tác sở hữu trí tuệ nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và các lĩnh vực liên quan để tạo cơ sở vững chắc cho tiến trình phát triển kinh tế khu vực, tạo nên một ASEAN phồn thịnh. Các hoạt động hợp tác theo Hiệp định này nhằm mục đích thúc đẩy việc quản lý hành chính quyền sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia ASEAN, để thúc đẩy hợp tác ASEAN trong việc thực hiện và bảo hộ sở hữu trí tuệ và để khai thác khả năng thiết lập hệ thống thơng hiệu, văn bằng sáng chế ASEAN.
Phạm vi hợp tác của các n- ớc ASEAN trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ không kể những lĩnh vực khác gồm có: bản quyền và các quyền liên quan, bằng phát minh sáng chế, thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, bí mật thông tin và sơ đồ bố trí mạch tích hợp. Trong mẫu đăng ký khu vực có hớng dẫn cụ thể để giúp ngời đăng ký dễ dàng khi điền mẫu.
Theo kết quả điều tra của Cục Khuyến nông và khuyến lâm về tình hình xây dựng thơng hiệu hàng nông sản của 31 tỉnh, thành phố phía Bắc và 13 tổng công ty trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy một thực tế đáng lo ngại về sức cạnh tranh kém của hàng nông sản Việt Nam trên đờng hội nhập nền kinh tế thế giới. Sau hơn một năm triển khai kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá nông lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào tháng 8/2002 tại Hà Nội, số doanh nghiệp xây dựng đợc thơng hiệu hàng hoá nông sản trên cả nớc còn quá ít, nhiều doanh nghiệp tỏ ra kém hiểu biết và không mặn mà với việc xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá của mình.
Nếu làm phép tính so sánh giữa số đơn đăng ký nhãn hiệu cho nhóm hàng nông sản với tổng số đơn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ ta thấy tỷ lệ đơn đăng ký hàng nông sản cha tơng xứng với vị trí kinh tế của nó đem lại trong nền kinh tế n- ớc ta (Biểu đồ 2). Là một nớc nông nghiệp với khoảng 75% dân số sống bằng nghề nông, nông sản lại là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ đạo nhng đến nay sản phẩm này vẫn cha có đợc cái tên và chủ sở hữu có thể nói là thiếu sự quan tâm phát triển hàng hoá một cách toàn diện.
Để xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cà phê của Việt Nam nắm chắc thông tin, đánh giá nhu cầu thị trờng thế giới để điều chỉnh kịp thời qui mô sản xuất kinh doanh cà phê trong nớc; từng bớc tham gia sâu hơn vào các tổ chức cà phê thế giới; đồng thời thực hiện hỗ trợ về công nghệ, đặc biệt là công nghệ bảo quản sau thu hoạch giúp các doanh nghiệp thực hiện tốt chơng trình nâng cao chất lợng cà phê theo tiêu chuẩn của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) (khẳng định vị trí của Việt Nam trong số gần 70 nớc sản xuất cà phê trên thế giới). Đã hơn 40 năm nay vẫn tồn tại một nghịch lý là chè Việt Nam dù đứng thứ 8 trong tổng số 20 nớc xuất khẩu chè nhng vẫn bị xếp vào loại vô danh trên thị tr- ờng thế giới bởi lẽ chè Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu quốc tế, vẫn chỉ xuất khẩu hàng rời cho một số công ty nớc ngoài đóng bao bì mang thơng hiệu của họ.
Bất cập thứ ba là sự đối xử không ngang hàng của Nhà nớc giữa các doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp t nhân là những doanh nghiệp thờng có vốn nhỏ nên dù có nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu cũng không đủ khả năng tài chính để quảng cáo trên báo chí, tivi nh các công ty nớc ngoài song Nhà nớc cha có chính sách trợ giúp doanh nghiệp thực hiện quảng cáo tiếp thị và đăng ký thơng hiệu. Đối với một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản đã nhận thức đợc rằng cần phải có một chiến lợc xây dựng và phát triển thơng hiệu thì thiếu tính chuyên nghiệp là một điểm yếu lớn nhất, từ việc thiết kế bao bì cho sản phẩm tới việc dàn dựng các chơng trình quảng cáo, tiếp thị và quảng bá thơng hiệu, điều này có thể đánh giá đợc qua hiệu quả quảng cáo của các sản phẩm do công ty quảng cáo nớc ngoài thực hiện với chơng trình quảng cáo của một công ty Việt Nam.
Đó là sự thay đổi lớn lao trong quan điểm chiến lợc của ngành nông nghiệp vì xa nay ngành nông nghiệp luôn đặt mục tiêu tăng trởng sản lợng để đảm bảo nhu cầu an ninh lơng thực trong nớc theo kiểu “sản xuất d thừa mới xuất khẩu” nên thay vì nâng cao chất lợng hàng hoá bằng chế biến và lựa chọn sản phẩm có thế mạnh cạnh tranh thì ngành nông nghiệp lại chạy theo tăng diện tích. Ngoài chè San Tuyết, nớc mắm Phú Quốc đã đợc đăng ký, hiện miền Bắc có cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), bởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), vải thiều Thanh Hà (Hải Dơng), nhãn lồng Hng Yên, gạo tám xoan, dự hơng, nếp cái hoa vàng Nam Định.
Xúc tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua, bán (xúc tiến xuất khẩu) và cung ứng dịch vụ bao gồm các hoạt động: thông tin thơng mại -nghiên cứu thị trờng, tổ chức tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổ chức cho các đoàn thơng nhân nớc ngoài vào khảo sát thị trờng Việt Nam, đại diện thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại tại nớc ngoài, tổ chức các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, triển lãm, khuyến mại hàng hoá và dịch vụ. Chẳng hạn nh cơ sở sản xuất đã sử dụng trớc các nhãn hiệu hàng hoá nhng không xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho mình dẫn đến tình trạng ngời sử dụng sau lại đăng ký bảo hộ trớc (theo nguyên tắc nộp đơn đầu tiên- điều 16 NĐ63/CP) hoặc có tr- ờng hợp ngời sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp nhng không biết mình đã trùng hoặc tơng tự nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp của ngời khác.
Việc xây dựng thơng hiệu đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn cao về marketing cũng nh sự am hiểu về đặc điểm nhu cầu của các thị trờng khác nhau, từ cách thức tiếp cận, thu thập thông tin tới thiết kế thơng hiệu, rồi các chơng trình quảng bá thơng hiệu.., sự yếu kém về vốn kiến thức và kinh nghiệm nói trên không chỉ riêng ở khối doanh nghiệp mà cả ở các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thơng mại. Trên thị trờng các nớc phát triển, các kênh phân phối rất chặt chẽ và xu hớng bán hàng thơng hiệu riêng của các nhà bán lẻ đang tăng dần, trớc mắt thì các doanh nghiệp của ta không đủ khả năng thể tự mở các văn phòng đại diện, đại lý bán lẻ để trực tiếp giới thiệu thơng hiệu của mình cho khách hàng nớc ngoài vì vậy muốn đa thơng hiệu Việt Nam ra thị trờng quốc tế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp, vai trò của hội ngành hàng là vô cùng cần thiết.