1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam

104 539 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 587 KB

Nội dung

Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam

Trang 1

Lời cảm ơn

Tác giả của khoá luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm ThịHồng Yến, tuy rất bận rộn với công tác chuyên môn của mình, nhng đã dành nhiềuthời gian hớng dẫn tác giả một cách tận tình và chu đáo.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế Ngoại thơng,các thầy cô giáo trong truòng đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cũng nh đãgiúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn bạn bè và ngời thân đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điềukiện thuận lợi, động viên khuyến khích cả về tinh thần và vật chất để tác giả hoànthành công việc học tập và nghiên cứu.

SV Trần Trí Dũng

Tác giả xin cam đoan đây là công trình khoa học của mình, không chiếm đoạt hoặc sao chép của ngời khác,và xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan này.

Văn Thành Hòa

Trang 2

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

I Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

2.5 Liên minh Châu Âu (EU) 9

3 Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 9

II Đặc điểm chung và vai trò của SMES ở một số nớc trên thế giới 11

1 Đặc điểm chung của các SMEs 11

1.1 Ưu thế: 11

1.2 Hạn chế: 12

2 Vai trò của SMEs ở một số nớc trên thế giới 12

2.1 Vai trò của các SMEs ở Nhật Bản 14

2.2 Vai trò của các SMEs trong nền kinh tế Mỹ 17

2.3 Vai trò của các SMEs ở CHLB Đức 20

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs tại Đài Loan 24

I Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ 24

1 Quá trình phát triển của các SMEs 24

1.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952 24

1.2 Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962 25

1.3 Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972 25

1.4 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980 27

Trang 3

1.5 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997 28

1.6 Giai đoạn từ năm 1998 đến nay 30

2 Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan 31

2.1 Chính sách hỗ trợ tài chính và tín dụng 32

2.2 Chính sách hỗ trợ về quản lý 34

2.3 Chính sách hỗ trợ công nghệ sản xuất: 36

2.4 Hỗ trợ về nghiên cứu và phát triển: 38

2.5 Hỗ trợ nghiên cứu thị trờng quốc tế 39

2.6 Giúp đỡ các SMEs thích ứng với hệ thống pháp lý, tham gia vào các công trình công cộng và hoạt động mua sắm của Chính phủ 40

2.7 Kiểm soát ô nhiễm môi trờng 41

1.2 Thành tựu của các SMEs của Đài Loan 47

2 Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan 53

3 Định hớng phát triển SMEs của Đài Loan trong vòng 10 năm tới kể từ khi gia nhập WTO 55

3.1 Cải thiện môi trờng kinh doanh cho các SMES 55

3.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh của các SMEs 56

3.3 Nguồn vốn vay từ phía Chính phủ đợc khai thác hiệu quả dành cho các SMEs 57

3.4 Ngoài ra, các SMEs của Đài Loan còn đợc tham gia vào các chơng trình phát triển chiến lợc đặc biệt 57

Chơng 3: Các giải pháp phát triển SMEs của Việt nam có liên hệ tới đài loan 59I Thực trạng của các SMEs ở Việt nam 59

1 Khái niệm và tiêu chí xác định SMEs ở Việt Nam 59

1.1 Khái niệm 59

1.2 Tiêu chí xác định SMEs 59

Trang 4

2 Thực trạng các SMEs của Việt Nam 61

2.1 Về số lợng cơ cấu theo ngành của SMEs 61

2.2 Vốn của các SMEs 64

2.3 Công nghệ, thiết bị của các SMEs 65

2.4 Lao động và đội ngũ lao động của các SMEs 66

2.5 Môi trờng thể chế ở Việt Nam 67

II Vai trò và sự cần thiết phải phát triển SMES ở Việt nam 71

1 Vai trò của SMES ở Việt Nam 71

1.1 SMEs có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế 71

1.2 SMEs góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời LĐ 72

1.3 SMEs góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế 73

1.4 SMEs thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân c 73

1.5 Vai trò SMEs trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 73

1.6 SMEs góp phần đáng kể vào thực hiện đô thị hoá phi tập trung 73

1.7 SMEs là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp 74

2 Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển các SMEs ở Việt Nam 74

3 Phơng hớng phát triển SMEs ở Việt Nam 75

3.1 Về ngành nghề: 75

3.2 Về sở hữu 75

3.3 Chú trọng phát triển SMEs ở các vùng nông thôn 76

3.4 Phát triển các SMEs với công nghệ cao: 76

3.5 Thúc đẩy phát triển mối liên kết kinh tế giữa các SMEs với các doanh nghiệp lớn theo mô hình "Vệ tinh - Trung tâm" 76

III Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SMEs ở Việt Nam 77

1 Nhóm giải pháp về môi trờng pháp lý và quản lý nhà nớc 77

1.1 Đổi mới và hoàn thiện môi trờng pháp lý 77

1.2 Quản lý nhà nớc đối với SMEs 77

1.3 Hình thành và phát triển các tổ chức hỗ trợ 78

2 Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô 80

Trang 5

4.1 Nâng cao trình độ công nghệ của SMEs 86

4.2 Giải pháp phát triển nhân lực hỗ trợ SMEs 87

4.3 Tăng cờng công tác t vấn, hỗ trợ các SMEs trực tiếp đào tạo và sử dụng lao động 89

Kết Luận 91

Trang 6

danh mục bảng

Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay 5

Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản 7

Bảng 3: Tỷ lệ SMEs trong tổng số doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới 13

Bảng 4: Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp trong năm 2000-2001 47

Bảng 5 Sơ lợc về các doanh nghiệp ở Việt Nam tại thời điểm 31/12/2002 61

Bảng 6 Phân loại Doanh nghiệp theo số vốn đăng ký 63

Bảng 7 Phân loại Doanh nghiệp theo số lợng lao động 63

Bảng 8 Phân loại SMEs có mã số thuế theo hoạt động kinh tế 64

Bảng 9: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các SMEs ở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của thế giới 65

Danh mục biểuBiểu 1: Cơ cấu SMEs phân theo ngành kinh tế 2000-2001 44

Biểu 2: Tỷ lệ sản lợng của SMEs phân theo ngành 46

Biểu 3: Lực lợng lao động làm việc trong các SMEs 48

Biểu 4: Giá trị sản lợng của SMEs 1996-2001 49

Biểu 5: Giá trị xuất khẩu của SMEs 2000-2001 50

Trang 7

lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế của một quốc gia là tổng thể các doanh nghiệp lớn, nhỏ tạothành Quy luật đi từ nhỏ lên lớn là con đờng tất yếu về sự phát triển bền vữngmang tính phổ biến của đại đa số các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngvà trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đồng thời, sự tồn tại đanxen và kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp làm cho nền kinh tế của mỗi nớckhắc phục đợc tính đơn điệu, xơ cứng, tạo nên tính đa dạng, phong phú, linhhoạt, vừa đáp ứng các xu hớng phát triển đi lên, lẫn những biến đổi nhanhchóng của thị trờng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học- công nghệhiện đại, đảm bảo hiệu quả chung của toàn nền kinh tế.

Nền kinh tế thế giới đã ghi nhận vô số những kinh nghiệm và thành tựucủa mô hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Trong đó, SMEs của Đài Loanđợc các nớc công nhận là một trong những điển hình đi đầu đóng góp kháquan trọng đối với sự phát triển của “con rồng Châu á” này Nền kinh tế Việtnam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, và, để phát huy tối đa hiệu quả nhữnglợi thế so sánh mà Việt nam có đợc, không thể không đề cập đến vai trò củaSMEs Tuy nhiên, SMEs không còn là sự thử nghiệm hiệu quả hoạt động củamột mô hình hoạt động mà nó cần thiết phải đợc quan tâm nghiên cứu, kếthừa kinh nghiệm và thành tựu của các nớc bạn, ứng dụng và hoàn cảnh thựctế của Việt Nam Từ những thành công của mô hình SMEs của Đài Loan vànhững nét tơng đồng về điều kiện phát triển nền kinh tế giữa hai nớc, tác giảđã chọn nội dung: “Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài Loanvà giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khoáluận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích của khoá luận tốt nghiệp

- Tìm hiểu khái niệm và vai trò của SMEs tại nhiều nớc trên thế giới, trênhết là Đài loan, so sánh với những đóng góp kinh tế xã hội và tình hình củaSMEs tại Việt Nam

- Phân tích kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs trong nền kinh tếcủa Đài Loan.

Trang 8

- Đa ra những những hớng đi và giải pháp để Chính phủ hỗ trợ SMEsphát triển , và để giúp khu vực SMEs có chiến lợc phát triển phù hợp.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp

 Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) đi sâu vào vấn đề nghiên cứu kinhnghiệm và thành tựu phát triển khu vực SMEs ở Đài Loan, cũng nh các nớckhác so sánh với thực trạng phát triển SMEs của Việt Nam, đồng thời đa ramột cái nhìn tổng quát so sánh những khả năng ứng dụng những vấn đềnghiên cứu

 KLTN cũng đề cập đến những định hớng mang tính chiến lợc nhằmphát triển SMEs của Đài Loan trong giai đoạn 2001-2010 và phớng hớng pháttriển SMEs của Việt Nam trong ngắn hạn nh những so sánh thực tế nhất để đitới những kiến nghị cụ thể nhất.

4 Phơng pháp nghiên cứu

KLTN xoay quanh phơng pháp nghiên cứu chủ đạo là tồng hợp và phântích, dựa trên số liệu để thống kê, khái quát hoá vấn đề vừa ở tầm vi mô lẫn vĩmô, kết hợp với phơng pháp hệ thống hoá thông tin một cách hiện đại đểmang tới cho ngời đọc một cái nhìn mang tính chỉnh thể và dễ tiếp cận

5 Bố cục của khoá luận tốt nghiệp

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục bảng, hình và tài liệu tham khảo,luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về SMEs

Chơng II: Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài loan.Chơng III: Các giải pháp phát triển SMEs ở Việt nam có liên hệ tới ĐàiLoan

Cùng với tốc độ phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, chứađựng trong nó là những biến động và vô vàn rủi ro tiềm ẩn, mọi kết quảnghiên cứu đều mang tính lịch sử, giai đoạn KLTN với vấn đề nghiên cứu

“Kinh nghiệm và định hớng phát triển SMEs của Đài Loan và giải phápphát triển SMEs của Việt Nam” không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn

Trang 9

chế về thông tin Tác giả xin cám ơn giáo viên hớng dẫn - Thạc sĩ Phạm ThịHồng Yến đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này.

Hà nội, tháng 12 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Trần Trí Dũng

Nhật 3 - K38F - ĐH Ngoại thơng

Trang 10

Chơng 1: Tổng quan về doanh nghiệpvừa và nhỏ

I Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ.

1 Khái niệm

Khái niệm “Doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một khái niệm có tính chất ớclệ Việc đa ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) có ýnghĩa lớn để xác định đúng đối tợng đợc hỗ trợ Nếu phạm vi hỗ trợ quá rộngsẽ không đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ sẽ giảm đáng kể, vì hỗ trợ tất cảnghĩa là không hỗ trợ ai Còn nếu phạm vi quá hẹp sẽ không có ý nghĩa và íttác dụng trong nền kinh tế Chính vì vậy, việc nghiên cứu tiêu thức phân loạiSMEs để thực hiện thành công các chính sách hỗ trợ quản lý đối với loại hìnhdoanh nghiệp này, phát huy đợc thế mạnh và giảm thiểu các hạn chế của nó làmột việc làm đợc các Chính phủ các nớc đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khôngcó tiêu thức thống nhất để phân loại SMEs cho tất cả các nớc, vì điệu kiệnkinh tế-xã hộif mỗi nớc là khác nhau, và ngay trong một nớc, sự phân loạicũng khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngành nghề và vùng lãnh thổ.

Có hai tiêu chí phổ biến dùng để phân loại SMEs: tiêu chí định tính và tiêuchí định lợng.

Nhóm tiêu chí định tính: dựa trên những đặc trng cơ bản của các SMEs

nh chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lýthấp các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhng th-ờng khó xác định trên thực tế Dó đó, nó chỉ làm cơ sở để tham khảo, kiểmchứng mà ít đợc sử dụng để phân loại trong thực tế.

Nhóm tiêu chí định lợng: có thể sử dụng các tiêu chí nh: số lao động, giá

trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận, trong đó:

- Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao động thờngxuyên, lao động thực tế

Trang 11

- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản cố định(hay vốn cố định), giá trị tài sản còn lại.

- Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm (hiệnnay, có xu hớng sử dụng chỉ số này).

ở hầu hết các nớc trên thế giới, các SMEs thờng đợc quy định bởi các quymô về vốn, về số lao động không lớn Một điểm chung ở các nớc là không cónớc nào quy định các yếu tố về công nghệ về quản lý và chất lợng sản phẩm.Phải chăng các yếu tố nay không có ranh giới giữa doanh nghiệp lớn và doanhnghiệp nhỏ.

2 Tiêu chí xác định SMEs ở Đài Loan và một số nớc.

2.1 Đài Loan

Khái niệm SMEs đợc chính thức sử dụng ở Đài Loan vào tháng 9 năm1967 khi Chính phủ đa ra các tiêu chuẩn xác định SMEs để hỗ trợ và hớng dẫncác doanh nghiệp này

Theo quy định này, các tiêu chí xác định SMEs bao gồm vốn kinh doanh,doanh thu và lao động Từ đó đến nay, trị giá các tiêu chí này đã đợc điềuchỉnh nhiều lần cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ của ĐàiLoan trong hơn 4 thập kỷ vừa qua Quá trình điều chỉnh đó đợc thể hiện quabảng 1:

Tháng 9 năm 1967, Chính phủ Đài Loan ban hành văn bản chính thức xácđịnh các tiêu chí của một SMEs Lúc đầu văn bản này chỉ phân chia các SMEstrong 2 lĩnh vực chính là sản xuất và thơng mại-dịch vụ Trong lĩnh vực sảnxuất, tất cả các doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ hơn 5 triệu NT$ hoặc cósố lao động thờng xuyên ít hơn 100 ngời đều đợc coi là SMEs Trong lĩnh vựcthơng mại, vận tải và các dịch vụ khác nh dịch vụ công nghiệp, bảo hiểm thìtất cả các doanh nghiệp có doanh số hằng năm nhỏ hơn 50 triệu NT$ hoặc cósố lao động thờng xuyên nhỏ hơn 50 ngời đều đợc coi là SMEs.

Tháng 3 năm 1973, Chính phủ Đài Loan đã điều chỉnh lần thứ nhất cáctiêu chí xác định SMEs để phù hợp với điệu kiện phát triển kinh tế của đất nớc

Trang 12

và để các chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối với SMEs mang lại hiệu quảcao hơn Theo sự điều chỉnh này, trong các ngành sản xuất, các doanh nghiệpcó vốn kinh doanh nhỏ hơn 5 triệu NT$ và tổng tài sản của doanh nghiệp nhỏhơn 20 triệu NT$ hoặc các doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ hơn 5 triệuvà có số lao động thờng xuyên nhỏ hơn 300 ngời (trong ngành dệt may vàgiầy dép), 200 ngời trong ngành sản xuất thực phẩm, hay 100 ngời (trong cácngành chế tạo khác) đều đợc coi là SMEs.

Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay.

-Vốn kinh doanh < 5 triệu và- Số lao động < 300 ngời

-Vốn kinh doanh < 20 triệu và-Tổng tài sản <60 triệu hoặc-Lao động <300 ngời

-Vốn kinh doanh < 20triệuhoặc

-Lao động < 500 ngời

-Doanh thu/năm < 20triệu hoặc

1991 -Nh trên nhng áp dụng thêmcho cả ngành XD

Trang 13

ớc Chẳng hạn, trong ngành sản xuất, các doanh nghiệp có vốn kinh doanhnhỏ hơn 20 triệu NT$ với tổng tài sản nhỏ hơn 60 triệu NT$ đều đợc coi làSMEs Trong ngành khai khoáng (là ngành độc lập kể từ lần điều chỉnh này),các doanh nghiệp có vốn kinh doanh nhỏ hơn 20 triệu NT$ hoặc có số laođộng thờng xuyên nhỏ hơn 500 ngời đều đợc coi là SMEs Tơng tự, trong cácngành thơng mại, vận tải và các loại hình dịch vụ khác, doanh số hằng nămcủa các SMEs đợc nâng lên tới 20 triệu NT$ Sở dĩ trong lần điều chỉnh này,giá trị các chỉ tiêu tăng lên nhiều so với giai đoạn trớc vì nền kinh tế Đài Loangiai đoạn này phát triển rất nhanh Tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức hai con số,đặc biệt vào các năm 1976 tốc độ tăng trởng là 13,9%, năm 1977 là 10,2% vànăm 1978 là 13,6%.

Tháng 2/1979, để đơn giản hoá các tiêu chí xác định SMEs, nhằm bảođảm hiệu quả cao cho các chính sách hỗ trợ và quản lý của Chính phủ đối vớicác SMEs trong ngành khai khoáng Chính phủ quy định tất cả các doanhnghiệp chỉ cần có số vốn kinh doanh nhỏ hơn 20 triệu NT$ đều đợc coi làSMEs, bất luận số lao động thờng xuyên của các doanh nghiệp này là baonhiêu.

Tháng 9/1995 là lần sửa đổi cuối cùng các tiêu chí xác định SMEs của ĐàiLoan Theo lần sửa đổi này các doanh nghiệp trong các ngành chế tạo, xâydựng và khai khoáng có số vốn kinh doanh thấp hơn 60 triệu NT$ hoặc có sốlao động thờng xuyên thấp hơn 200 ngời là các SMEs Còn trong lĩnh vựcnông, lâm, ng nghiệp, cung cấp điện, ga, dầu, thơng mại, vận tải, kho bãi, viễnthông, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ bất động sản, dịch vụ công nghiệp, thơngmại, xã hội và con ngời, tất cả các doanh nghiệp có doanh số hàng năm nhỏhơn 80 triệu NT$ hoặc có số lao động thờng xuyên ít hơn ít hơn 50 ngời đều làSMEs.

Cũng trong lần sửa đổi này, ngoài khái niệm về SMEs, Đài Loan còn đara các tiêu chí để xác định thế nào là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ Theođó các doanh nghiệp thoả mãn các điệu kiện sau đợc gọi là doanh nghiệp cóquy mô nhỏ:

- Trong lĩnh vực chế tạo, xây dựng và khai khoáng: Số lợng lao động thờngxuyên của các doanh nghiệp thấp hơn 20 ngời.

Trang 14

- Trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, cung cấp điện, ga và dầu làm nhiênliệu, thơng mại, vận tải, kho bãi, bu chính viễn thông, tài chính, bảo hiểm,dịch vụ công nghiệp, dịch vụ nhà đất, dịch vụ thơng mại, công nghiệp, xãhội và con ngời: Số lao động thờng xuyên của các doanh nghiệp ít hơn 5ngời.

2.2 Nhật Bản

Phần lớn các SMEs của Nhật Bản có nguồn gốc từ các cơ sở sản xuấttrong các ngành thủ công truyền thống đã từng tồn tại từ thời Minh Trị ThiênHoàng Nhng vai trò và vị trí của các SMEs chỉ đợc nói tới nhiều kể từ khi kếtthúc Chiến tranh thế giới lần thứ II Sau Chiến tranh, để phát triển kinh tế, giảipháp hữu hiệu và thực tế nhất đợc chính phủ Nhật Bản tính đến là nhanhchóng phục hồi và phát triển hệ thống SMEs Để thực hiện chiến lợc đó, chínhphủ Nhật Bản đã áp dụng nhiều biện pháp kiên quyết để giúp đỡ SMEs Cụ thểlà năm 1948, Tổng cục quản lý các SMEs đã đợc thành lập Đến 1963 NhậtBản đã chính thức ban hành "Luật phát triển doanh ngiệp vừa và nhỏ" và đợcsửa đổi vào năm 1973.

Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản.

Doanhnghiệp nhỏ

Lao động(Ngời)

Vốn(Triệu yên)

Lao động(Ngời)

Vốn(Triệu yên)

Khai khoáng,Chế tạo, vận

Trang 15

năm 1963 Chẳng hạn tiêu chí về vốn trong ngành khai khoáng, chế tạo, vậntải, xây dựng tăng gấp 2 lần, tới 100 triệu yên Trong bán buôn tiêu chí laođộng tăng từ 30 tới 100 ngời, tiêu chí vốn tăng từ 10 triệu tới 30 triệu yên,trong bán lẻ và dịch vụ cũng tăng tơng tự.

2.3 Khu vực ASEAN

Tại các nớc ASEAN, khái niệm về SMEs còn có sự khác nhau Song nhìnchung các nớc Singapore, Malaixia, Inđônêxia, Thái lan, Philippin đều dựavào 2 tiêu chí cơ bản để phân định một doanh nghiệp thuộc quy mô vừa, nhỏhay lớn, đó là: số lợng lao động đợc sử dụng và vốn đầu t Singapore quanniệm SMEs là những doanh nghiệp có số lợng lao động dới 100 ngời và vốnđầu t dới 1,2 triệu đô la Singapore Với Malaixia, SMEs là những doanhnghiệp có số lao động dới 200 ngời và vốn đầu t dới 2,5 triệu đô la Malaixia.Còn với Inđônêxia, Thái Lan và Philippin thì có sự phân loại chi tiết hơn thànhdoanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp cực nhỏ trong đó doanhnghiệp cực nhỏ thờng là những hộ kinh doanh trong phạm vi gia đình.

Nh vậy quan niệm thế nào là một SMEs ở một số nớc ASEAN còn có sựkhác nhau, đồng thời sự phân định này chỉ mang ý nghĩa tơng đối và chủ yếucăn cứ vào quy mô về vốn và lao động của nó Do đó cách xác định SMEscũng mắc phải một số nhợc điểm nh cách phân loại một số nớc trong khu vựcEU, Tức là cha xét đến yếu tố đặc điểm kinh tế ngành.

2.4 Mỹ

Tại Mỹ, nơi mà khi nhắc tới, ngời ta nghĩ ngay đến những tập đoàn kinh tếhùng mạnh thì vai trò của các SMEs cũng đợc rất đề cao ở đây Việc phân loạicác SMEs cũng đã tính đến sự khác biệt giữa các ngành Bên cạnh những tiêuchuẩn về mặt định lợng nh: Lợi nhuận với mức tăng trởng hàng năm dới150.000 USD trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và thơng mại; hay cáctiêu chuẩn về lao động để phân loại quy mô SMEs tùy thuộc vào từng ngànhriêng biệt nh sau:

- Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp: Tổ chức có từ 250 lao động trở

xuống đợc coi là doanh nghiệp nhỏ.

Trang 16

- Trong ngành công nghiệp, dịch vụ và thơng mại bán lẻ: doanh nghiệp có

dới 100 lao động thì đợc coi là nhỏ; từ 100-1.000 lao động đợc coi là vừavà từ 1.000 lao động trở lên đợc coi là lớn và rất lớn.

Luật SMEs của Mỹ còn có thêm một số tiêu chuẩn về mặt định tính nh:SMEs là một xí nghiệp độc lập, không ở vào địa vị chi phối trong ngành củamình liên quan Theo khái niệm của Mỹ, các SMEs không phải là công ty conhoặc xí nghiệp vệ tinh của những công ty lớn Điều này khác hẳn với cácSMEs ở Nhật, các công ty con hoặc xí nghiệp vệ tinh thuộc công ty lớn vẫn đ-ợc hởng những đặc quyền của các SMEs.

2.5 Liên minh Châu Âu (EU).

Khu vực SMEs đợc phát triển rất mạnh ở các nớc EU, 80% số doanhnghiệp ở EU có số nhân công dới 100 ngời Tiêu chí phân loại SMEs ở EU th-ờng căn cứ vào số lao động và doanh số hoặc vốn kinh doanh Các doanhnghiệp đợc coi là SMEs là các doanh nghiệp có dới 250 lao động, doanh sốkhông quá 40 triệu EURO hoặc có tổng số vốn hằng năm không quá 27 triệuEURO hoặc cổ phần không quá 25% ở một doanh nghiệp lớn.

3 Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, nhỏ có tính chất quy ớc vàphụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố chính bao gồm :

- Trình độ phát triển kinh tế của một nớc: Trình độ phát triển kinh tế của

một nớc càng cao giá trị các tiêu chí càng tăng lên Nh vậy, ở các nớc cótrình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phânloại SMEs thờng thấp hơn so với các nớc phát triển Ví dụ, ở Nhật Bản,các loại doanh nghiệp trong ngành công nghiệp khai thác, chế tạo, vận tải,xây dựng đợc gọi là SMEs khi số vốn kinh doanh của chúng dới 100triệu yên và số lao động thờng xuyên trong năm dới 300 ngời Trong khiđó ở Thái Lan, các tiêu chí tơng ứng là 20 triệu Baht và 100 ngời.

- Tính chất nghề nghiệp : Do đặc điểm của từng ngành nghề, có ngành sử

dụng nhiều lao động (nh ngành dệt may), có ngành sử dụng nhiều vốn

Trang 17

(nh các ngành công nghiệp nặng , chế tạo, ) Do đó, cần tính đến tínhchất này để có sự so sánh, đối chứng trong phân loại SMEs giữa các ngànhkhác nhau Trên thực tế, ở các nớc ngời ta phân loại SMEs dựa vào đến 3nhóm ngành Chẳng hạn, ở Nhật Bản, ngời ta phân chia theo 3 nhóm: (1)Nhóm công nghiệp khai thác chế tạo; (2) Nhóm thơng nghiệp bán buôn và(3) Nhóm thơng nghiệp bán lẻ và dịch vụ.

- Vùng lãnh thổ: Do trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng khác nhau cho

nên quy mô các SMEs cũng khác nhau Một SMEs ở các vùng đô thị nhngnó có thể là doanh nghiệp lớn ở các vùng nông thôn và miền núi Các chỉtiêu của SMEs ở thành thị thờng cao hơn các chỉ tiêu SMEs ở nông thôn.Theo kết quả điều tra năm 1990 của Viện Khoa học Lao động và Các vấnđề xã hội thì ở thành thị, mỗi doanh nghiệp nhỏ bình quân tạo ra 15,5 chỗlàm việc, vốn bình quân của một doanh nghiệp là 25.636 USD ; tổng giátrị tăng thêm là 10.260 USD doanh thu bình quân là 40.883 USD Trongkhi đó, ở nông thôn, mỗi doanh nghiệp nhỏ bình quân tạo ra 10,4 chỗ làmviệc (bằng 67% doanh nghiệp ở thành thị); tổng giá trị tăng thêm bằngmột nửa của các doanh nghiệp ở thành thị; doanh thu bình quân mộtdoanh nghiệp là 13.548 USD (bằng 33% so với doanh nghiệp ở thành thị).

- Tính lịch sử : Một doanh nghiệp có quy mô lớn trong quá khứ nhng hiện

tại hoặc tơng lai nó lại là SMEs Chẳng hạn ở Đài Loan, năm 1967 Chínhphủ quy định rằng : trong ngành công nghiệp, các doanh nghiệp có vốnkinh doanh nhỏ hơn 5 triệu NT$ (tơng đơng với 130.000 USD) là SMEsnhng tới năm 1989, tiêu chí này là 40 triệu NT$ (tơng đơng 1,40 triệuUSD) và năm 1995, tiêu chí này lại tăng lên tới 60 triệu NT$.

Mục đích phân loại: Khái niệm SMEs sẽ khác nhau nếu mục đích

phân loại khác nhau Chẳng hạn, khái niệm SMEs với mục đích phân loại đểhỗ trợ các doanh nghiệp yếu, mới ra đời sẽ khác khái khái niệm SMEs vớimục đích để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghệ sạch, hiện đại vàkhông gây ô nhiễm môi trờng

Trang 18

II Đặc điểm chung và vai trò của SMES ở một số ớc trên thế giới

n-Đặc điểm chung của các SMEs

1.1 Ưu thế:

- Nhạy cảm, thích ứng nhanh với sự biến động của thị trờng Thông

th-ờng, các SMEs năng động và linh hoạt hơn so với các doanh nghiệp lớntrong sản xuất kinh doanh Phần lớn các SMEs có khả năng đổi mới trangthiết bị kỹ thuật nhanh hơn, có khả năng thích ứng nhanh hơn với nhu cầucủa thị trờng Khi thị trờng biến động thì các SMEs cũng dễ dàng thay đổimặt hàng hoặc chuyển hớng kinh doanh.

- SMES đợc thành lập dễ dàng vì vốn đầu t ít: Do đó chúng tạo ra cơ hội

đầu t đối với nhiều ngời, tạo điệu kiện cho mọi tầng lớp nhân dân trong ớc dù ở điệu kiện văn hoá, giáo dục khác nhau đều có thể tìm kiếm cơ hộilập nghiệp Chính vì thế mà ở các nớc phát triển cũng nh các nớc đangphát triển, số lợng SMEs tăng rất nhanh và chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong tổngsố các doanh nghiệp trong nền kinh tế

n Sau khi thành lập, SMEs sớm đi vào hoạt động và có khả năng thu hồivốn nhanh ở các nớc phát triển (ví dụ ở Mỹ, Anh, Pháp) cho thấy các

SMEs hàng năm có thể khấu hao đến 50-60% giá trị tài sản cố định và thờigian hoàn vốn không quá 2 năm ở các nớc đang phát triển, việc thu hồivốn cũng tơng đối nhanh, tuỳ thuộc vào khả năng điều hành của chủdoanh nghiệp và đặc điểm từng lĩnh vực kinh doanh cũng nh chính sáchkhấu hao tài sản cố định của Nhà nớc

- SMEs thờng sử dụng các loại máy móc công nghệ trung bình, đòi hỏi sửdụng nhiều lao động, đặc biệt trong lĩnh vực, dệt, giầy da Tuy nhiên,

các SMEs dù có quy mô nhỏ nhng vẫn có điệu kiện sử dụng các máy móctrang thiết bị hiện đại, năng suất cao, đảm bảo chất lợng sản phẩm Ví dụ,các SMEs trong lĩnh vực chế tạo ở Nhật đợc trang bị máy móc thiết bị rấthiện đại và thờng là các nhà thầu phụ cung cấp một phần linh kiện, phụ

Trang 19

tùng trong các sản phẩm hoàn chỉnh của các công ty lớn, mặc dù điệu kiệnkỹ thuật đòi hỏi rất cao.

- SMEs cần diện tích nhỏ, đòi hỏi về cơ sở hạ tầng không quá cao Vì thế

nó có thể đợc đặt ở nhiều nơi trong nớc, từ thành thị cho tới các vùng nôngthôn, miền núi và hải đảo Đó chính là đặc điểm quan trọng nhất củaSMEs để có thể giảm bớt sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các vùngtrong một nớc, giảm bớt luồng chảy lao động tập trung vào các thành phố,để tiến hành công nghiệp hoá nông thôn.

Ngoài ra, các SMEs còn có u thế ở chỗ đợc quản lý chặt chẽ, quan hệ giữangời sử dụng lao động và ngời lao động gần gũi, thân thiện hơn so với cácdoanh nghiệp lớn Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các SMEs có ảnh hởng íthoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế-xã hội, đồng thời các SMEs ít bị ảnhhởng hơn bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế

1.2 Hạn chế:

Các SMEs có quy mô nhỏ, nên có những hạn chế chủ yếu nh:

- SMEs khó có khả năng đầu t công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ đòi hỏiđầu t vốn lớn, do đó ảnh hởng tới năng suất lao động, hạn chế khả năngcạnh tranh trên thị trờng.

- SMEs thiếu khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ quốc tế, khó khăn trongviệc thiết lập và mở rộng hợp tác với bên ngoài.

- SMEs thờng thiếu những nhà quản lý có trình độ, thiếu đội ngũ lao độnglành nghề, thiếu chuyên gia cố vấn cho doanh nghiệp.

- SMEs khó có khả năng tìm đợc các nguồn vốn của ngân hàng Vì bản thânnó thiếu tài sản thế chấp, khó xây dựng đợc các phơng án kinh doanh - SMEs khó cập nhật đợc các thông tin trong kinh doanh và dễ bị các công

ty lớn thôn tính

Trang 20

2 Vai trò của SMEs ở một số nớc trên thế giới.

Nhìn vào trong Bảng 3 (ở trang sau) ta có thể thấy rằng, các SMEs đangchiếm tuyệt đại đa số trong tổng số các doanh nghiệp ở các nớc Thấp nhất làThái Lan, các SMEs cũng chiếm tới đến 80% còn lại hầu hết các nớc tỷ lệ nàylà trên 90%, đặc biệt các nớc nh Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức,Mỹ tỷ lệ này lên tới trên 98%.

Bảng 3: Tỷ lệ SMEs trong tổng số doanh nghiệp ở một số nớc trên thế giới

Tổng số DN

Tỷ lệ Lao động(%)

Tỷ lệ tổng giá trisản lợng (%)

Vậy có thể nói các SMEs đang chiếm tuyệt đại đa số trong tổng số cácdoanh nghiệp ở các,với số lợng hùng hậu nh vậy các doanh nghiệp này cũng

Trang 21

đang đóng góp đáng kể vào tổng sản lợng trong nền kinh tế của các nớc, nhngđIểm nổi bật của các doanh nghiệp này là khả năng giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu phân tích vai trò của SMEsở một số nớc cụ thể

2.1 Vai trò của các SMEs ở Nhật Bản.

Nếu nh đặc điểm về quy mô và lĩnh vực hoạt động thì loại hình SMEs ởNhật Bản không khác biệt nhiều so với nhiều nớc, thì việc phối hợp hợp tácchặt chẽ và quan hệ đan xen giữa chúng với doanh nghiệp lớn ở Nhật Bản lạilà đặc điểm khá độc đáo trong cơ cấu công nghiệp nớc này Chính sự phối hợpcó hiệu quả đó đã tạo nên một nền kinh tế Nhật Bản đồng điệu nh một giànnhạc giao hởng vĩ đại, mà trong đó các doanh nghiệp chính là các nhạc công,đã tạo nên một bản nhạc kỳ diệu của - Sự phát triển thần kỳ của nền kinh tếNhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ II Ta có thể phân tích cụ thể đặc trngnày thông qua một số khía cạnh chủ yếu sau đây.

- Thứ nhất, Dù phân tán và hoạt động ở nhiều lĩnh vực song xét trong cơ cấu

chung, các SMEs ở Nhật Bản là một bộ phận cấu thành trong dây truyềnsản xuất chung Điều này thể hiện rất rõ trong việc phân công lao độngsản xuất Thờng các SMEs đảm nhận các công đoạn trớc và sau của quátrình chế tạo của các doanh nghiệp lớn Hiện nay, phần lớn các SMEs là xínghiệp gia công chế biến của các hãng lớn Nhiều xí nghiệp phụ thuộc vàohoàn toàn công ty “mẹ” Song, đa phần là có quan hệ với nhiều công tykhác Do vậy, số lợng của nó một phần phụ thuộc vào quy mô của cáchãng lớn Ngời ta tính rằng 3/4 các hãng, các công ty lớn của Nhật sửdụng từ 100 xí nghiệp gia công chế biến trở lên Một công ty lớn có thểhợp đồng gia công chế biến tới 50% số lợng trực tiếp tạo ra sản phẩm củanó Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều hình thức gia công chế biến làcông nghiệp lắp ráp, những ngành mà sản xuất thờng đi qua nhiều côngđoạn khác nhau trong một nhà máy, hoặc dây chuyền sản xuất Do đó,tính bền vững của các mối quan hệ giữa doanh nghiệp lớn và SMEs ở mộtkhía cạnh nào đó đợc quyết định bởi tính chất “kỹ thuật” của quá trình sảnxuất Đứng về phía mình các SMEs trở thành một bộ phận của dây chuyềnsản xuất trong một công ty lớn, thậm trí ở các công ty khác nhau, đã chophép phát huy lợi thế của mình Về phía công ty lớn, ích lợi do việc phân

Trang 22

phối là không thể thiếu đợc Hơn thế nữa, đứng trên quan điểm chung,chính sự phân công này đã tạo ra nhiều u thế, cho phép khai thác tối đatiềm năng của cá nhân, xí nghiệp và đa lại hiệu quả cao, với chi phí thấpgóp phần hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Thứ hai, Việc tìm kiếm và huy động các nguồn vốn của SMEs cũng là một

cách để duy trì hoạt động bình thờng của cả quy trình sản xuất khi coi xínghiệp lớn, xí nghiệp vừa và nhỏ nằm trong một hệ thống có quan hệ chặtchẽ với nhau Mối quan hệ cơ cấu này còn thể hiện rất rõ trong việc pháttriển kinh tế và cải tổ sản xuất Bản thân các công ty nhỏ phải tự vơn lênđáp ứng yêu cầu kỹ thuật và chất lợng để có thể giữ uy tín với công ty“mẹ” Chính vì lẽ đó, việc liên tục vơn lên của chính mình là một yêu cầukhách quan trong điệu kiện cạnh gay gắt và đến lợt nó lại là động lực thúcđẩy phát triển kinh tế nói chung Điều quan trọng nữa là nhờ đó mà có thểgiúp công ty liên tục thay đổi từng phần kỹ thuật và công nghệ của mình

- Thứ ba, Lợi ích và sự gắn bó giữa SMEs với doanh nghiệp lớn còn thể hiện

ở việc phối hợp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng Bản thân các xínghiệp lớn không thể thoả mãn đợc thị trờng nói chung vì thế sự bổ sungkhoảng trống đó bằng việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu lại là lợi thế mà SMEscó thể thực hiện tốt Hơn thế nữa, tính chất phân phối hợp và gắn bó thể rấtrõ khi SMEs là chủ lực ở các thị trờng địa phơng Vì thế quan hệ giữadoanh nghiệp lớn và địa phơng dựa trên nguyên tắc “tận dụng địa phơng làchính”, còn SMEs thì coi việc tồn tại tơng hỗ giữa doanh nghiệp và địa ph-ơng là “cở sở” Chính vì vậy, việc nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng đã đợc các SMEs thực hiện một cách xuất sắc, góp phần cùng với cácnghiệp lớn ổn định đợc thị trờng và giúp đỡ lẫn nhau để giải quyết nhữngkhó khăn chung.

- Thứ t, quan hệ giữa SMEs với doanh nghiệp lớn có thể nhận thấy qua sự

vận động của thị trờng lao động và vốn Thờng thờng SMEs là nơi thu hútlao động dôi ra từ nông nghiệp và các nguồn lao động d thừa khác: hocsinh, sinh viên mới ra trờng, ngời về hu Chính đội ngũ lao động này đợcsử dụng một cách phù hợp và mang lại hiệu quả trong các SMEs Đại bộphận ngời Nhật Bản phát huy năng lực của mình tại các SMEs và đã táisản xuất ra cuộc sống bản thân và gia đình mình tại đó.

Trang 23

Theo truyền thống của Nhật Bản, các công ty thờng ít sa thải công nhân dùhọ gặp khó khăn trong kinh doanh, kể cả ở thời kỳ suy thoái Do vậy, đểđối phó với vấn đề này thờng công ty lớn sẽ bớt lại một số công việc màbạn hàng của họ là các SMEs đã thực hiện để cho công nhân của mình tựlàm lấy Điều đó đã buộc các công ty vừa và nhỏ phải tự điều chỉnh và th-ờng là gặp khó khăn: phải giảm giá thành, vốn Vì thế, ngời ta nói trongquan hệ này các SMEs nh các cái “van” để điều tiết khi kinh tế suy thoáihay hng thịnh.

- Thứ năm, Dù có nhiều điểm bất lợi trong kinh doanh, song không vì thế mà

những u thế của SMEs bị lu mờ Trái lại tính năng động và tự chủ của nólà biểu hiện rất rõ về tính độc lập tơng đối trong quá trình phát triển Đểđáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng và tìm chỗ đứng trong thơng trờngcạnh tranh ngày một gay gắt trong nớc cũng nh quốc tế, nhiều công ty vừavà nhỏ đã đầu t mạnh vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới và xuấthiện bằng những sản phẩm độc đáo và phơng thức kinh doanh độc lập củamình Nhiều công ty lớn đã trởng thành từ những SMEs nh vậy Chẳnghạn nh tập đoàn khổng lồ Sony về thiết bị nghe nhìn, hoặc Kyacera vềthiết bị điện tử, Daiei về kinh doanh siêu thị Đặc biệt là khi nền kinh tếNhật lâm vào thời kỳ suy thoái từ đầu thập kỷ 90, các SMEs lại thể hiệnrất rõ tính độc lập tơng đối của mình Các công ty này vẫn duy trì đợc hoạtđộng của mình và kịp điều chỉnh, phục hồi và đứng vững trên thị trờng.Một biểu hiện rất rõ tính độc lập rất rõ tính độc lập của các SMEs ở NhậtBản là sự phát triển mạnh mẽ đầu t ra nớc ngoài Chỉ riêng, năm 1993 cácSMEs Nhật Bản đã thực hiện 698 dự án đầu t ra nớc ngoài bao gồm 432dự án của các công ty sản xuất, 110 dự án của các công ty thơng mại và 19dự án của các công ty xây dựng, trong số đó có 533 dự án đầu t vào khuvực châu á

Qua những phân tích ở trên ta có thể thấy tính độc lập và sự phối hợp chặtchẽ giữa khu vực doanh nghiệp này với các doanh nghiệp lớn quả là độc đáo.Chính vì thế các SMEs đã phát huy tối đa tiềm năng và thế mạnh của mình,đóng một vai trò lớn trong mọi giai đoạn phát triển của nền kinh tế Sự đónggóp đó đợc thể hiện qua nhiều mặt trong nền kinh tế và xã hội Nhật Bản mà tacó thể tóm lại nh sau:

Trang 24

- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế và góp phần nâng cao khối lợng và chất lợnghàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dân c, tạo ra nhiều việc làm và đào tạo taynghề cho ngời lao động.

- Bổ xung cho hoạt động của các doanh nghiệp lớn: làm cơ sở vệ tinh, giacông, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn, kể cả việc thu hút laođộng từ doanh nghiệp lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản phẩmđổi mới kỹ thuật công nghệ SMEs năng động trong cơ cấu cạnh tranh vớicác doanh nghiệp lớn.

- Chi phí đầu t thấp, tạo khả năng thử nghiệm các sản phẩm mới, nên cácSMEs là "vờn ơm" của các sản nghiệp đang hình thành.

- Góp phần vào phát triển và làm sống động kinh tế địa phơng

- SMEs tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh vừa chống độc quyền trong kinhdoanh.

- SMEs có những đóng góp không nhỏ cho xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đấtnớc Không chỉ ở phần gián tiếp qua sản phẩm xuất khẩu của các doanhnghiệp lớn, mà nhiều sản phẩm của họ có giá và có đợc thị trờng truyềnthống, trực tiếp tham gia phân công, hợp tác quốc tế thông qua đầu t ra n-ớc ngoài, không chỉ xuất khẩu t bản mà cả kỹ thuật công nghệ.

- Về mặt xã hội, các SMEs góp phần tích cực cho quá trình tái phân phối,thu nhập, và bình đẵng xã hội, vừa thúc đẩy làm tăng tầng lớp trung lu cóthu nhập khá, vừa làm giảm ngời nghèo, đồng thời góp phần nâng cao tiêudùng của dân c với nhu cầu đa dạng, nhiều chủng loại sản phẩm chất lợngcao.

- Các SMEs còn thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, đặc biệt những vùng màcác doanh nghiệp lớn không với tới đợc, góp phần làm tăng thu nhập, tạoviệc làm cho dân c nơi mà doanh nghiệp hoạt động và đặc biệt là duy trìvà phát triển các ngành nghề truyền thống vì các loại ngành nghề này phùhợp với loại hình SMEs

Trang 25

Nh vậy, dù với quy mô khiêm tốn song vị trí của các SMEs xét về số lợngvà mức độ đóng góp trong nền kinh tế Nhật Bản thì quả thực là hoàn toànkhông nhỏ (có thể minh hoạ qua con số thống kê năm 1991, các SMEs ở NhậtBản chiếm 99,1% số các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp và sử dụng79,2 lao động trong các ngành đó Riêng ngành chế tạo, các doanh nghiệp nàychiếm 99,5% số doanh nghiệp, 73,8% số lao động và 51,8% giá trị hàng hoábán ra) Vậy có thể nói rằng nền công nghiệp Nhật bản đang thực sự dựa vàocác SMEs Đặc biệt, loại hình doanh nghiệp này hoạt động trong hầu hết cácngành sản xuất và dịch vụ tuy mức độ có khác nhau Một đặc điểm khá rõ nétlà các SMEs hoạt động ở những nơi có quy mô thị trờng nhỏ hoặc nhữngngành mà cung cấp kỹ thuật hiện đại khó khăn Còn các doanh nghiệp lớn th-ờng hoạt động trong các ngành sản xuất có u thế về quy mô Thực tế, nhữnglĩnh vực nào phù hợp với các SMEs về mặt kỹ thuật thì nhất định nó tồn tại,còn trong lĩnh vực hoạt động mới thì liên tục nảy sinh và các SMEs nhanhchóng ra đời Vì thế, việc các SMEs hoạt động đa lĩnh vực và nếu không có nóthì việc tái sản xuất và sự phát triển liên tục bền vững của nền kinh tế NhậtBản không thể thành công nh chúng ta đã chứng kiến

2.2 Vai trò của các SMEs trong nền kinh tế Mỹ.

Nếu không đọc các số liệu cụ thể mà chỉ dựa vào ấn tợng thì chắc chắn làhầu hết chúng ta sẽ đánh giá thấp vai trò của các SMEs ở Mỹ Điều thú vị làngay trên trên đất nớc đợc gọi là "Đại bản doanh" của hàng nghìn công tykhổng lồ nhất nhì thế giới này lại có một Cục Quản lý các doanh nghiệp vừavà nhỏ toàn quốc (SBA) và trực thuộc Tổng thống Mỹ Thông qua những sốliệu cụ thể và phân tích dới đây có thể sẽ làm thay đổi quan niệm của những aicha biết nhiều về SMEs ở Mỹ.

Có thể nói các SMEs là bộ phận cấu thành cực kỳ quan trọng trong nềnkinh tế Mỹ, chúng giữ một vai trò đáng kể trong quá trình tăng trởng kinh tếvà phát triển khoa học kỹ thuật Theo lời Ông Al Gore, phó tổng thống Mỹ,thì: “Các SMEs chính là giờng cột của nền kinh tế Mỹ, bởi hơn 90% trong sốhơn 21 triệu doanh nghiệp của Mỹ là các SMEs, chiếm xấp xỉ 1/2 GNP của n-ớc Mỹ, đã tạo ra khoảng 2/3 chỗ làm mới trong tổng số của toàn nớc Mỹ”.

Một trong những vai trò nổi bật đầu tiên phải kể đến của các SMEs ở Mỹđó là đóng góp của loại hình doanh nghiệp này trong lĩnh vực tạo việc làm.

Trang 26

Cũng nh những nớc có nền kinh tế phát triển khác, các doanh nghiệp nóichung chỉ thuê số lợng công nhân ở mức tối thiểu để giảm tối đa chi phí laođộng Thế nhng, đại đa số các SMEs của Mỹ đều thuộc loại doanh nghiệp thuhút lực lơng lao động rất đông đảo Trong khi các doanh nghiệp lớn giảmcông nhân viên và ít nhận ngời mới, thì riêng trong năm 1997 toàn bộ chỗ làmviệc tăng thêm đều là do các SMEs tạo ra.

Các SMEs của Mỹ không những đã tạo ra khá nhiều cơ hội việc làm chongời lao động mà chúng còn thu hút một số lợng lao động lớn những ngời trẻtuổi, phụ nữ, ngời tàn tật, quân nhân xuất ngũ, các thành viên của những dântộc ít ngời và những ngời già bị những doanh nghiệp lớn đẩy ra ngoài.

Hơn nữa, trong những năm gần đây, ngành sản xuất thứ 3 (ngành dịch vụhiểu theo nghĩa rộng) và các ngành kỹ thuật cao của Mỹ đã không ngừng xuấthiện những lĩnh vực mới và ngành nghề mới.Và ở giai đoạn mới bắt đầu, cơ sởphát triển của chúng chính là các SMEs Ví dụ năm 1975, khi Bill Gates cùngvới một ngời nữa đi đầu trong việc lập ra Công ty phần mềm vi tính thì chỉ có900 USD tiền vốn, đến năm 1994 mức bán ra của công ty đã tăng lên 40 tỷUSD, đồng thời thuê 16.400 ngời làm ở 49 nớc Vì vậy mà ngày nay khi mứcđộ tích luỹ t bản ngày càng cao, trong khi nhu cầu về sức lao động của cácdoanh nghiệp lớn ngày càng giảm bớt, thì các SMEs ở Mỹ lại có khá nhiềucông việc phù hợp cho mọi đối tợng lao động.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ II, Chính phủ Mỹ bắt đầu coi trọng vai tròcủa các SMEs Cơ cấu kinh tế nhà nớc Mỹ phải chuyển từ thời chiến sang thờibình, từ quân sự sang dân sự Rất nhiều công nhân viên từ ngạch quân sựchuyển sang dân sự hoặc về các địa phơng Do đó, giải quyết việc làm cho độiquân khổng lồ này đã trở thành một vấn đề lớn nan giải và trong thực tế cácdoanh nghiệp lớn không nhận nổi số đông ngời nh vậy Đến lợt mình, cácSMES đã phát huy vai trò giải quyết việc làm cho ngời lao động Theo số liệuthống kê của Cục quản lý các SMEs của Mỹ (SBA) thì vào năm 1958 số ngờilàm trong các SMEs chiếm 55% trong tổng số, qua các năm tỷ lệ này luôn giữổn định trên 50% và năm 1995 tỷ lệ này là 54% Trong vòng 20 năm từ 1964-1984, số lợng việc làm do 1000 Công ty lớn nhất của Mỹ tạo ra gần nh bằngkhông, trong khi đó, các SMEs đã cung cấp đợc 25 triệu chỗ làm mới.

Trang 27

Bất kể ở thời kỳ nền kinh tế mở rộng hay suy thoái, các SMEs đều lànhững cơ sở chủ yếu cung cấp thêm nhiều cơ hội việc làm mới Đặc biệt chú ýlà thời kỳ suy thoái kinh tế ngiêm trọng nhất sau chiến tranh của Mỹ trongnhững năm 1980-1982 thì số ngời làm việc trong các SMEs vấn tiếp tục tăng,còn số ngời làm việc trong các doanh nghiệp lớn lại giảm sút một cách phổbiến Bởi vì trong thời kỳ này, để nâng cao năng lực cạnh tranh cạnh tranh củamình, các doanh nghiệp lớn ở Mỹ đã lên cơn sốt giãn thợ, rất nhiều ngời bịmất việc Một lần nữa, số lợng chỗ làm mới do các SMEs tạo ra đã có tácdụng làm hoà hoãn sự căng thẳng này, giảm đợc sức ép đối với xã hội Sangđầu thập kỷ 90, kinh tế Mỹ lại lâm vào suy thoái Nhng khoảng 2 triệu SMEsở Mỹ vẫn giữ đợc xu thế phát triển, nhờ đó đã rút ngắn đợc thời kỳ suy thoáivà nền kih tế Mỹ nhanh chóng hồi phục.

Bên cạnh vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực tạo việc làm Các SMEs còngóp phần rất lớn trong quá trình phát triển của nền kinh tế và tiến bộ khoahọc-công nghệ Hiện nay, các SMEs đang tạo ra khoảng 1/2 GNP của nớc Mỹ,chiếm khoảng 55% tổng số phát minh trong khối doanh nghiệp và thu nhận28% tổng số cán bộ công nghệ cao mới tìm đợc việc làm Điều đó lại càng trởnên có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ công nghệ cao nh hiện nay.

Tăng trởng của nền kinh tế Mỹ trong những năm gần đây có đợc một phần

là do tăng mạnh trong hoạt động xuất khẩu Trong bài phát biểu của mình

Tổng thống B.Clinton cho biết, năm 1997 1/3 GDP tăng trởng của Mỹ đạt đợclà nhờ mở rộng hoạt động xuất khẩu” Trong đó có phần đóng góp rất tích cực

của các SMES Thực vậy, trong thời gian 1987-1996 kim ngạch xuất khẩu củacác SMEs tăng từ 67 tỷ USD lên tới 184 tỷ USD, bình quân hằng năm tăng12%, đấy là chúng ta cha kể giá trị tạo của các SMEs kết tinh trong hàng hoáxuất khẩu của các doanh nghiệp lớn Không những thế, số SMEs làm hàngxuất khẩu lại có chiều hớng tăng lên, từ 1987-1992 tăng lên 64% Tuy nhiên,so với các doanh nghiệp lớn thì các SMEs còn gặp khó khăn trong việc xuấtsản phẩm của mình, dù là họ có những sản phẩm tốt đi nữa Vì vậy, nếu chínhphủ Mỹ hỗ trợ tốt cho khu vực doanh nghiệp thì họ sẽ còn đóng góp nhiều hơncho xuất khẩu, góp phần nhiều hơn vào tăng trởng và phát triển của nền kinhtế Mỹ

Trang 28

Tóm lại, từ thập niên 70 đến nay, đóng góp của các SMEs trong nền kinh

tế Mỹ là quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực tạo công ăn việc làm Sự tăngtrởng lâu dài và ổn định về số lợng việc làm do các SMEs tạo ra, đã có tácdụng bù đắp những ảnh hởng bất lợi do các doanh nghiệp lớn cắt giảm nhânviên gây ra Những công việc do các SMEs tạo ra đã làm cho mức thu nhậpcủa quần chúng lao động nói chung đợc giữ vững hoặc nâng cao, khiến sứcmua của xã hội đợc duy trì ở một mức thích đáng, có tác dụng tăng cờng tínhlinh hoạt và khả năng nhanh nhậy cho nền kinh tế Mỹ, đồng thời còn gópphần làm dịu bớt một loạt mâu thuẫn xã hội Đặc biệt là trong thời kỳ suythoái, thông qua việc thu hút một số lợng lớn lao động, các SMEs khôngnhững đã kìm chế đợc nạn thất nghiệp, mà còn hạ thấp đợc tỷ lệ thất nghiệp,đồng thời thúc đẩy sự hồi phục kinh tế, góp phần làm cho nền kinh tế pháttriển tơng đối ổn định Nếu không có sự phát triển nhanh chóng của các SMEsthì những đòn đánh của suy thoái và khủng hoảng mà nền kinh tế Mỹ phảichịu, nhất định sẽ càng nghiêm trọng hơn, tốc độ tăng trởng kinh tế còn có thểsẽ châm trễ hơn nữa Ngoài ra, các SMEs còn có tác dụng thúc đẩy cạnh tranhbình đẵng giữa các doanh nghiệp và làm giảm độc quyền trong nền kinh tế,điều đó tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mỹ Chính vìthế các SMEs với những vai trò và đóng góp của mình đã thu hút đợc sự chú ýngày càng tăng của các nhà lãnh đạo, chính phủ, các nhà kinh doanh và cáchọc giả kinh tế trong và ngoài nớc Mỹ Riêng việc cục Quản lý SMEs khôngđặt trong Bộ Thơng mại mà trực thuộc Tổng thống Mỹ cũng đủ nói lên chínhquyền nớc này rất coi trọng vai trò của các SMEs.

2.3 Vai trò của các SMEs ở CHLB Đức

Theo số liệu thống kê chính thức, năm 1996 CHLB Đức có 3,2 triệuSMEs, chiếm 99,6% tổng số doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế quốcdân các SMEs này đã tạo việc làm cho 20 triệu lao động, chiếm 68% nhâncông, đào tạo tới 80% học sinh học nghề, một tỷ lệ rất cao, mà chỉ nhờ vị trívà năng lực đặc biệt lớn của loại hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ này mớicó thể đảm đơng nổi Các SMEs góp phần tạo ra 53% giá trị gia tăng trongtổng giá trị gia tăng của tất các doanh nghiệp; nếu tính tổng giá trị gia tăngcủa toàn bộ nền kinh tế, thì chúng tạo ra 44,7% Loai hình doanh nghiệp nàyđóng góp 45,4% tổng lợng đầu t Tính ở thời điểm năm 1992 các SMEs đã sảnxuất tới 50% tổng sản phẩm xã hội Chính vì vậy các SMEs đợc coi là xơng

Trang 29

sống, là một bộ phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế, là nhân tố bảo đảmcho sự phát triển ổn định, bền vững của quốc gia và cộng đồng Ta có thể làmrõ vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế Đức thông quanhững thực tế sau đây:

- Một là, các SMEs bảo đảm cho tính năng động của nền kinh tế Chúng có

khả năng tạo ra một lợng cung về hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầyđủ, kịp thời, với giá cả hợp lý các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xãhội Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị trờng và chấpnhận rủ ro của chúng, mà loại hình doanh nghiệp này có đợc khả năng đổimới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế và do đó mà tự nó đã thể hiệnđợc các chức năng kinh tế to lớn đối với xã hội

Do quy mô và tổ chức xí nghiệp, SMEs không tiến sản xuất hàng loạt lớn,nhng lại có khả năng tạo ra những mặt hàng sản xuất chuyên biệt với số l-ợng nhỏ và giá thành hợp lý Đặc biệt, chúng rất nhanh nhạy trong việcphát hiện nhu cầu của thị trờng và do đó có khả năng bù đắp kịp thờinhững thiếu hụt về cung đối với xã hội.

Đặc biệt cần nhấn mạnh rằng, loại hình doanh nghiệp này hiện diện ởkhắp mọi miền đất nớc, kể cả ở nông thôn và vùng núi, những nơi tha dân,cơ cấu kinh tế cha phát triển Nhờ đó, chúng có khả năng huy động mọinguồn lực cha đợc huy động, cung cấp vững chắc hàng hoá và dịch vụ chodân c địa phơng và những vùng phụ cận Chúng cung ứng sản phẩm tạichỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng(80% sản phẩm tiêu thụ trong vòng bán kính 30 km); 5% sản phẩm dànhcho xuất khẩu Nh vậy, các SMEs ở Đức thực sự góp phần đắc lực cho sựtăng trởng kinh tế (thực hiện chức năng tăng trởng) và chuyển dịch cơ cấu(chức năng thực hiện chính sách cơ cấu).

- Hai là, các SMEs thu nhận tới trên 60% lao động xã hội Chúng có khả

năng phản ứng linh hoạt hơn so với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt trongnhững thời kỳ chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay suy thoái Do đó những yếutố này ít tác động, thậm chí hầu nh không tác động xấu đến khả năng thuhút việc làm của các SMEs Ví dụ từ 1970-1987, trong khi các doanhnghiệp lớn có trên 1000 lao động đã sa thải 360.000 công nhân, tức giảm

Trang 30

10% việc làm; thì ngợc lại cũng trong thời gian đó các SMEs dới 20 laođộng lại tạo thêm 1,6 triệu việc làm mới.

Năm 1994, các doanh nghiệp có trên 500 công nhân sa thải tới 10% laođộng, trong khi đó các đoang nghiệp có từ 1-9 công nhân lại thu hút thêm18%lao động; số doanh nghiệp có từ 10- 19 công nhân thu hút thêm 12%lao động, các doanh nghiệp có từ 20-49 lao đông thuê thêm 5% côngnhân Rõ ràng là, với những lợi thế của chúng: Số lợng lớn, phân bổ rộngkhắp mọi miền đất nớc, tính linh hoạt cao và ít bị tác động xấu bởi nhữngbiến động kinh tế, bởi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự suy thoái kinh tế;cho nên các SMEs tỏ rõ u thế của mình trong việc giải quyết việc làm chongời lao động Chức năng xã hội của chúng nhờ đó đợc thể hiện một cáchđặc biệt nổi bật, điều mà chắc chắn quốc gia nào, dù phát triển cao hayđang phát triển, cũng hết sức quan tâm.

- Ba là, các SMEs góp phần không nhỏ vào việc đào tạo và đào tạo lại tay

nghề cho ngời lao động Đặc biệt sau ngày tái thống nhất nớc Đức, chứcnăng này lại càng đợc coi trọng.

Đào tạo tay nghề cho công nhân, bảo đảm cho họ có kiến thức, có trình độcao với các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết là một đòi hỏi khách quan của nềnkinh tế; nó có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển năng động và tạosức mạnh cho nền kinh tế quốc dân Nếu ngày nay công nhân lành nghề,đặc biệt “thợ cả” đợc coi là nền tảng và sự đảm bảo vững chắc cho hệthống kinh tế Đức, thì kể cả trên phơng diện này, SMEs cũng giữ vai tròvô cùng quan trọng Hiện nay, ở Đức có tới 380 ngành nghề đào tạo vớitrên 20.000 loại nghề chuyên biệt.

- Bốn là, duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống Về vấn đề này,

SMEs giữ vai trò hàng đầu, bởi các lý do sau:

(1) Ngành nghề truyền thống thờng không tập trung ở một vùng nào, mànó hình thành và phát triển ở nhiều địa phơng khác nhau Sản phẩmtruyền thống thờng lại không đợc sản xuất hàng loạt, mà chủ yếu sảnxuất theo loại nhỏ, thậm chí đơn chiếc.

Trang 31

(2) Nhiều sản phẩm truyền thống chỉ có thể đợc tạo ra bằng những đôi tay"vàng" khéo léo và với đầu óc sáng tạo.

Do vậy, chỉ với quy mô nhỏ và cách tổ chức thích hợp của các SMEs mớicó khả năng tạo ra những sản phẩm truyền thống có chất lợng và giá cả hợplý.

Nói tóm lại, dù cho mỗi nớc có đặc điểm riêng nhng để có một cơ cấu hợplý trong nền kinh tế đòi hỏi phải có sự phát triển cân đối giữa các doanhnghiệp lớn và các SMEs, cái mà tạo nên sự kỳ diệu chính là sự phối hợp hàihoà, bổ xung cho nhau giữa hai loại hình xí nghiệp này Vì thế sự kết hợp nàykhông những không triệt tiêu lợi thế của nhau mà còn tạo ra hợp lực chung,động lực chung mà đứng ở vị trí riêng rẽ của mình mỗi loại hình cụ thể khôngcó đợc Suy cho đến cùng, dù có phát triển bằng nhiều cách thức đa dạng,riêng đối với từng loại xí nghiệp thì nguồn gốc để có đợc sự phối hợp đó chínhlà đáp ứng lợi ích trớc mắt và lâu dài của nhau Vấn đề là ở chỗ tìm kiếm mộtcơ chế đảm bảo lợi ích đó tồn tại và phát triển Vậy chúng ta cần có một cơchế nh thế nào để phù hợp với hoàn cảnh của mình để phát triển đó chính làcâu hỏi đang đặt ra cho chúng ta?

Trang 32

Chơng 2: Kinh nghiệm và định hớngphát triển SMEs tại Đài Loan

Quá trình phát triển của SMEs ở Đài Loan và nội dung hệ thống chính sách hỗ trợ.

1 Quá trình phát triển của các SMEs

Sau khi Nhật Bản rút khỏi Đài Loan năm 1945, Chính quyền Đài Loan đãtiếp quản hầu hết các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản Trongsuốt thời kỳ tiếp theo Đài Loan phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn, thiếucông nghệ nhng thừa lao động Do đó, ngay từ những ngày đầu, Chính phủ tậptrung vào việc trợ giúp các cơ sở sản xuất dân doanh theo hớng tập trung laođộng để phát triển các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩp đáp ứng nhu cầutrong nớc, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu hàng hoá và giải quyết vấn đề laođộng của toàn xã hội Vì thế, đến năm 1953, những doanh nghiệp t nhân cóquy mô vừa và nhỏ đã phát triển mạnh.

Hệ thống các chính sách hỗ trợ các SMEs đã có một lịch sử phát triển lâudài kể từ đầu những năm 50 Vào những năm 50-60 các chính sách này cha đ-ợc luật hoá mà chỉ dừng lại ở những biện pháp hỗ trợ tạm thời áp dụng chonhững trờng hợp cụ thể gắn với từng doanh nghiệp Tình trạng này kéo dài đếnđầu những năm 80 khi Chính phủ ban hành "Luật phát triển SMEs” Luật nàyđã tạo cơ sở pháp lý cho việc hỗ trợ SMEs một cách thờng xuyên và liên tục.Trong hơn 40 năm qua các biện pháp, chính sách hỗ trợ và việc thành lập cáctổ chức hỗ trợ SMEs đã có những thay đổi rất lớn.

1.1 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1952.

Hầu hết các doanh nghiệp t nhân trong thời gian Đài Loan cải cách kinh tếkể từ sau khi thoát ra khỏi sự chiếm đóng của Đế quốc Nhật đều rất nhỏ Cáccông ty chỉ có trung bình 4.4 ngời, hầu hết là hộ kinh tế gia đình Bắt đầu từnăm 1949 đến năm 1952, Chính phủ đã dần tập trung một khối lợng lớn

Trang 33

nguồn lao động dành cho công cuộc xây dựng cơ sở hạ tần cho giao thông vànăng lợng Số lợng ngời lao động trung bình trong các nhà máy t nhân đã lêntới 13.5 ngời

1.2 Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962.

Trong giai đoan này, nền kinh tế Đài Loan bớc đầu ổn định và phát triển.Tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 7%/năm Cơ cấu kinh tế thay đổi theo h-ớng sản xuất thay thế nhập khẩu tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp nhẹthu hút đợc số lợng lớn lao động Để khắc phục tình trạng thâm hụt thơng mạiso với nớc ngoài, Chính phủ tập trung u tiên phát triển các ngành công nghiệpcó lợi thế tăng xuất giảm nhập Những chính sách quan trọng đã đợc phổ biếnbao gồm: kế hoạch phát triển kinh tế trung hạn, cảI cách nông nghiệp với “Đấtcày cho nông dân”, đa ra các tiêu chuẩn liên quan tới việc t nhân hoá cácdoanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích đầu t, giảm thuế, cho các SMEs vay vốnkinh doanh.

Theo số liệu thống kê của năm 1961, trong khu vực sản xuất số lợngSMEs là 51.389 doanh nghiệp, chiếm 99,7% tổng số doanh nghiệp thuộc khuvực này.Trong khu vực thơng mại, số lợng SMEs là 91.389 doanh nghiệpchiếm 99,6%

ở giai đoạn này, các SMEs của Đài Loan chủ yếu hớng vào việc phát triểncác sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tỷ lệ sản xuất khẩu rấtnhỏ Hoạt động xuất khẩu chủ yếu nhằm mục đích nhập khẩu các loại vật tthiết bị công nghiệp phục vụ cho sản xuất trong nớc.

Năm 1954, dựa vào sự ủng hộ tài chính của các nớc trên thế giới, ĐàiLoan đã nhận đợc hàng triệu đôla Mỹ từ các chơng trình viện trợ và Chính phủđã thành lập một quỹ đặc biệt để tạo điệu kiện thuận lợi cho các SMEs có nhucầu về tài chính Chính phủ giao cho ba Ngân hàng của Đài Loan (là ngânhàng Fist, Hua-Nan và Chang-Hua Bank) thực hiện cấp tín dụng cho cácSMEs Các SMEs nhận đợc tín dụng lớn nhất là 60 nghìn USD (theo tỷ giánăm 1954) và chỉ đợc sử dụng vào việc nhập khẩu máy móc và trang thiết bịphục vụ sản xuất kinh doanh.

1.3 Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972.

Trang 34

Trong giai đoạn này nền kinh tế Đài Loan đạt tốc độ tăng trởng cao, cácSMEs đã bắt đầu tham gia mạnh vào hoạt động xuất khẩu Tổng sản phẩmquốc dân (GNP) đạt tỷ lệ tăng trởng bình quân hàng năm ở mức 2 con số, đặcbiệt là các năm 1971, 1972, 1973, tốc độ tăng trởng đạt trên 13%

Tổng giá trị sản lợng công nghiệp Đài Loan tăng trởng bình quân hàngnăm đạt 18%, trong đó có 5 năm vợt quá 20% Do công nghiệp phát triểnmạnh cho nên tỷ lệ đóng góp của công nghiệp trong GNP liên tục tăng lên.Nếu nh trong năm 1961 sản lợng công nghiệp chỉ mới chiếm 25% thì đến năm1973 tỷ lệ đó đã tăng lên tới 43,8%.

Về xuất khẩu, từ năm 1961 đến năm 1973, tổng kim ngạch xuất khẩutăng 20 lần, từ mức gần 0,2 tỷ USD lên gần 4,5 tỷ USD Tổng kim ngạch nhậpkhẩu tăng hơn 10 lần, từ 0,3 tỷ USD lên 3,8 tỷ USD Đồng thời, Đài Loanchuyển từ tình trạng nhập siêu sang xuất siêu liên tục cho tới thập kỷ 90.

Đến giai đoan này, các doanh nghiệp t nhân đã bắt đầu tham gia vào cáchoạt động ngoại thơng Nhờ các chính sách khuyến khích t nhân tham gia vàocác hoạt động xuât khẩu của Chính phủ cho nên ngày càng nhiều doanhnghiệp t nhân tham gia vào hoạt động này mà chủ yếu vẫn là các SMEs Điềunày tạo điệu kiện cho các doanh nghiệp SMEs của Đài Loan bớc vào thời kỳtăng trởng nhanh, mạnh và ổn định Các SMEs có quy mô từ 10-99 công nhânchiếm tỷ trọng ngày càng lớn, đặc biệt là trong ngành chế tạo Đồng thời, donhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp hớng về xuất khẩu nên cácSMEs sản xuất và dịch vụ phát triển rất nhanh, và đã tăng lên tới 10 vạn doanhnghiệp Điều đáng chú ý là để thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế,các SMEs trong giai đoạn này đã chuyển từ mục tiêu giải quết việc làm sangmục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu Tỷ lệ hàng xuất khẩu của Đài Loan sang Mỹ vàCanada trong giai đoạn này đã tăng 40%/năm; sang Đức và Anh tăng30%/năm và Nhật tăng 20%/năm.

Năm 1965, Hội đồng hợp tác kinh tế quốc tế của Chính phủ Đài Loan(IECC) đã bảo trợ cho môt nhóm nghiên cứu với mục tiêu thu thập và xử lýthông tin về các chính sách và thc tiễn hoạt động hỗ trợ SMEs của các nớctrên thế giới Vào tháng 5-1966, Chính phủ đã chấp thuận đề xuất của nhómnghiên cứu này thành lập “Nhóm làm việc trợ giúp SMEs” nhằm thống nhất

Trang 35

sự hợp tác của các cơ quan của Chính phủ và các tổ chức khác, bao gồm: BộTài chính, Bộ Kinh tế, Ngân hàng Trung ơng, Chính quyền tỉnh Đài Loan,trung tâm phát triển năng suất lao động Trung hoa và Trung tâm thơng mạiTrung hoa và trung tâm phát triển công nghiệp cơ khí Mục tiêu của tổ chứcnày là giúp chính phủ đề ra các chính sách định hớng vào việc trợ giúp SMEs.

Ngày 14/9/1967, Hội đồng hợp tác quốc tế Đài Loan thành lập: "Vănphòng hớng dẫn và trợ giúp SMEs" trực thuộc Bộ Kinh tế Văn phòng này đợcthành lập trên cơ sở sát nhập Viện nghiên cứu công nghiệp của Bộ kinh tế vớimột số cơ quan khác của Chính phủ giao nhiệm vụ giám sát, chuẩn bị, phốihợp và xúc tiến các biện pháp trợ giúp SMEs.

Tháng 8/1969, Hội đồng hợp tác kinh tế quốc tế của Đài Loan đã giải tánvăn phòng trợ giúp SMEs Mọi chức năng nhiệm vụ của văn phòng này đợcchuyển giao cho Bộ Kinh tế Ngày 25/2/1970 Bộ Kinh tế Đài Loan đã thànhlập Cục công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế, có chức năng quản lý điều hành, xúctiến và lập kế hoạch trợ giúp SMEs.

1.4 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980.

Do ảnh hởng của hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới cho nêntrong giai đoạn này nền kinh tế Đài Loan tăng chậm và không ổn định Hầuhết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đều giảm so với giai đoạn trớc, gây tác động xấuđến hoạt động của các SMEs.

Đối với lĩnh vực công nghiệp, tốc độ tăng trởng đã giảm từ 16,2% (năm1973) xuống 4,5% (năm 1974) Năm 1974 là năm khó khăn nhất trong pháttriển kinh tế của Đài Loan Nhng sau đó, Đài Loan đã vợt qua khó khăn, sảnxuất công nghiệp đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ Năm 1975 sản lợngcông nghiệp tăng 9,5% và năm 1976 tăng tới 23,3% Đến năm 1979, do tácđộng của cuộc khủng hoảng lần thứ 2, công nghiệp Đài Loan tiếp tục giảm sútvà hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Đài Loan cũng bị tác độngmạnh do nhu cầu của các thị trờng lớn truyền thống nh Mỹ, Canada, NhậtBản, giảm mạnh Sau cuộc khủng hoảng này Đài Loan đã mở rộng thị trờngxuất khẩu ra toàn thế giới, không bó hẹp ở một số nớc nh trớc đây nhằm giảmbớt những rủi ro của hoạt động xuất khẩu khi các thị trờng này gặp khó khăn.

Trang 36

Qua 20 năm phát triển kinh tế, thu nhập của dân c đã đợc cải thiện, côngnghệ sản xuất ngày càng hiện đại, nhng lại xuất hiện tình trạng thiếu lao độngvà giá thuê nhân công ngày càng tăng Do đó, Chính phủ Đài Loan đã thúcđẩy xuất khẩu bằng cách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các ngànhsử dụng nhiều vốn và công nghệ cao nh luyện kim, đóng tầu, hoá dầu, côngnghiệp điện tử.…

Đứng trớc tình trạng thay đổi này các SMEs đã bắt đầu thay đổi chiến lợchoạt động Một số SMEs ký các hợp đồng với các doanh nghiệp lớn để trởthành các "vệ tinh" và các "nhà thầu phụ" Một số khác trở thành các cơ sở giacông, chế biến cho các doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, phần lớn các SMEs vẫnhoạt động trong các ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động nh dệtmay, đóng giầy, điện dân dụng, cao su, nhựa, thiết bị thể thao

Mặc dù gặp khó khăn, số lợng SMEs vẫn liên tục tăng Trong lĩnh vực sảnxuất, năm 1981 đã có tới 90.580 SMEs, chiếm 98,9% trong tổng số các doanhnghiệp Số lợng nhân công và sản lợng của các SMEs cũng tăng mạnh Năm1981, tỷ lệ tăng nhân công và sản lợng công nghiệp của các SMEs thuộc khuvực này tơng ứng là 62% và 44,8%.

Ngày 1/5/1974, các tổ chức của Chính phủ và xã hội bao gồm: Phòng tiềntệ thuộc Cục công nghiệp, phòng kinh doanh của Ngân hàng Trung ơng, Bankinh tế đối ngoại, Hội đồng SMEs Trung Hoa, Hội đồng phát triển ngoại th-ơng Trung Hoa, Trung tâm nghiên cứu công nghiệp cơ khí, Trung tâm pháttriển năng suất lao động Trung Hoa, Trung tâm xúc tiến công nghiệp thủ côngvà Trung tâm thiết kế bao gói công nghiệp Trung Hoa đã cùng nhau thành lập"Trung tâm liên kết dịch vụ SMEs"với mục tiêu thúc đẩy và phối hợp mạnhmẽ các biện pháp trợ giúp SMEs.

Ngày 2/8/1977, Chính phủ chỉ định Bộ kinh tế là cơ quan quản lý cao nhấtcác SMEs và Cục công nghiệp là cơ quan thực hiện các chính sách hỗ trợ vàhớng dẫn các SMEs Chính phủ cũng giao quyền cho Cục công nghiệp với cáctổ chức chuyên môn, các cơ quan của Chính phủ và các trờng Đại học để thựchiện các hoạt động trợ giúp và hơng dẫn các SMEs Ngân hàng SMEs cũngthành lập "Phòng dịch vụ tín dụng SMEs"để tạo điệu kiện thuận lợi cho cácSMEs có thể tiếp cận với các nguồn tài chính

Trang 37

Ngày 15/1/1981, Bộ kinh tế Đài Loan đã thành lập "Cục quản lý SMEs"(SMEA) trực thuộc Bộ kinh tế với mục tiêu tăng cờng hoạt động hớng dẫn vàtrợ giúp SMEs Cơ quan này có nhiệm vụ thực hiện mọi hoạt động trợ giúp vàhớng dẫn SMEs.

Ngày 14/7/1982, Chính phủ thực hiện một loạt các biện pháp hỗ trợ và ớng dẫn SMEs về công nghệ, quản lý doanh nghiệp, các vấn đề về tài chính vàthị trờng , SEMA có quyền giao cho các tổ chức chuyên môn, các trờng Đạihọc thực hiện các hoạt động trợ giúp và hớng dẫn SMEs.

h-1.5 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997.

Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Đài Loan trong giai đoạn này là nềnkinh tế đã phục hồi và tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao và ổn định Tuynhiên, sự phát triển của các SMEs gặp nhiều khó khăn do chính sách bảo hộcủa các nớc.

Kể từ năm 1983 đến 1997, tốc độ tăng trởng GNP bình quân của Đài Loanlà 7,56%/năm Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ trong GNP liên tụctăng lên còn tỷ trọng nông nghiệp giảm dần Tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinhtế thấp Từ năm 1983 đến năm 1997, tỷ lệ thất nghiệp trung bình là 2%/năm,có năm chỉ là 1,5%/năm (1993) Trong vòng 15 năm (từ 1983 đến 1997), thunhập quốc dân bình quân đầu ngời tăng gấp gần 5 lần, từ 2823 USD/ngời(năm 1983) lên tới 13.233USD/ngời (năm 1997), kim ngạch xuất cũng tănggấp 5 lần từ 25,123 tỷ USD (năm 1983) lên tới 122,081 tỷ USD (năm 1997).

Trong giai đoạn này, các SMEs đứng trớc thách thức mới, đó là chủ nghĩabảo hộ mậu dịch trên toàn thế giới gây ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ của cácdoanh nghiệp Trong khi đó, bản thân Đài Loan lại rơi vào tình trạng thiếu laođộng trầm trọng, tiền lơng tăng nhanh, các vấn đề bảo vệ môi trờng đợc đặt ra,đồng tiền Đài Loan tăng giá so với các ngoại tệ khác Năm 1968, tỷ giá muavào của đồng NT$ so với đồng đôla Mỹ là 40 NT$/1 USD nhng đến năm1996, tỷ giá này tăng lên tới 27,491 NT$/1USD (năm 1992 tỷ giá này là25,402 NT$/ 1USD) Những yếu tố đó đã làm giảm khả năng cạnh tranh củacác SMEs trên thị trờng quốc tế, ảnh hởng tiêu cực đến năng lực xuất khẩu củacác SMEs Để vợt qua khó khăn này, các SMEs đã thay đổi lĩnh vực kinhdoanh, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, mở rộng quy mô, thúc đẩy trình độ tự

Trang 38

động hoá, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Một số SMEskhác đã đem vốn và kỹ thuật ra đầu t ở các nớc Đông Nam á và Trung Quốc vìở đó lao động rẻ hơn và đợc u đãi nhiều hơn.

Kết quả là mặc dù số lợng các SMEs luôn tăng lên nhng tỷ trọng của nótrong tổng số các doanh nghiệp lại giảm xuống Chẳng hạn, năm 1983, tổngsố các SMEs của Đai Loan là 696.438 doanh nghiệp chiếm 98,57% trong tổngsố các doanh nghiệp của Đài Loan thì năm 1997, con số này là 1.020.435doanh nghiệp chiếm 97,81%, giảm 0,76%.

Tháng 7/1987, Chính phủ thành lập "Nhóm làm việc trợ giúp SMEs" vàthành lập các trung tâm dịch vụ SMEs ở Đài Chung, Đài Bắc, Kao Hùng vàmột số thành phố khác trong nớc.

Ngày 4/2/1991, "Luật phát triển SMEs" đợc ban hành, lần đầu tiên tạo cơsở pháp lý cho các biện pháp trợ giúp và hớng dẫn SMEs Các biện pháp trợgiúp và hớng dẫn SMEs, các đạo luật và các quy định về “Tiêu chuẩn trợ giúpSMEs” ra đời, đã đa ra các chính sách để hớng dẫn và trợ giúp SMEs Văn bảnnày đã đợc sửa đổi tới 6 lần cho phù hợp với thực tế của nền kinh tế, đó là vàonăm 1968, 1973, 1977, 1982, 1991 và chính văn bản này là cơ sở để Chínhphủ ban hành “Luật phát triển SMEs” vào năm 1991.

Ngày 5/8/1994, Chính phủ thành lập một cơ quan mới, mang tên “Hộiđồng t vấn các chính sách về SMEs” với mục đích tạo một diễn đàn trao đổi ýkiến để tìm các biện pháp trợ giúp SMEs có hiệu quả hơn để đề xuất với chínhphủ

Ngày 16/6/1997, Đài Loan đã tiến thêm một bớc nữa trong việc pháp luậthoá các biện pháp hỗ trợ SMEs Một điều khoản về việc bảo vệ các SMEs đãđợc ghi vào hiến pháp của Đài Loan Điều khoản này cho biết cần phải giatăng các biện pháp trợ giúp SMEs để các doanh nghiệp này phát triển tơngxứng với tiềm năng và thế mạnh của nó

1.6 Giai đoạn từ năm 1998 đến nay

Trong giai đoạn này các nớc trong khu vực châu á, đặc biệt là các nớc lánggiềng Đông Nam á, đang lâm vào khủng hoảng tài chính tiền tệ và Đài Loan,một nớc nằm ngay cạnh trung tâm của cuộc khủng hoảng cũng ít nhiều bị ảnh

Trang 39

hởng Thế nhng, chính các SMEs đã góp phần giúp nớc này thoát hiểm ĐàiLoan đã có bớc ngoặt phát triển trong ngành công nghệ thông tin mà nền tảnglà sự phát triển của thị trờng cung cấp máy tính lớn nhất nhì thế giới Trênthực tế, trong những năm qua, nhiều tập đoan lớn của Mỹ và châu Âu đã từngbớc mở các trung tâm nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao củamình ở hòn đảo thuộc Trung Quốc này Các tập đoàn của Âu Mỹ đều nhậnthấy rằng Đài Loan có nguồn nhân lực đầy đủ và cơ sở hạ tầng khá tốt, phùhợp với chiến lợc kinh doanh của họ ở Châu á Các SMEs của Đài Loan hiệnchiếm đến hai phần ba thị trờng máy tính xách tay toàn thế giới và rất nhiềuloại linh kiện trong máy tính để bàn (PC) có nguồn gốc từ hòn đảo này Chínhquyền Đài Loan cũng đã và đang có nhiều nỗ lực thu hút các công ty côngnghệ cao tới đặt nhà máy và trung tâm R&D ở đây Mặt khác, họ cũng khuyếnkhích các công ty nội địa đẩy mạnh nghiên cứu để làm chủ công nghệ ĐàiLoan đang thực sự muôn biến mình thành “cứ điểm” về các sản phẩm côngnghệ cao để cạnh tranh với Trung Quốc Chính quyền đa ra rất nhiều chínhsách hấp dẫn nh miễn giảm thuế và các hỗ trợ khác cho công ty nớc ngoài mởtrung tâm R&D tại đây

Tóm lại, có thể thấy Chính phủ Đài Loan rất quan tâm tới việc hỗ trợ và

phát triển các SMEs Các chính sách hỗ trợ và hớng dẫn SMEs của Đài Loanđã trải qua một quá trình lâu dài và đạt đợc nhiều thành quả Mặc dù có sựthay đổi lớn trong môi trờng kinh tế nhng Chính phủ Đài Loan luôn quan tâm,khuyến khích sự phát triển của các SMEs, thể hiện ở việc Chính phủ đã thiếtlập một hệ thống đồng bộ các chính sách hỗ trợ SMEs Luật phát triển SMEsđã có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động trợgiúp và hớng dẫn SMEs, mặc dù nó vẫn còn hạn chế nhất định nh thiếu tínhthống nhất với các quy định khác về SMEs, cha xác định rõ quyền hạn của cáctổ chức trong việc thực hiện các biện pháp trợ giúp SMEs

2 Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan.

- 1996 “Hội đồng hợp tác kinh tế quốc tế” đã thành lập “Nhóm làm việc

SMEs” nhằm mục đích cung cấp vốn hoạt động và kinh doanh cho SMEs

- 1968 “Nhóm làm việc SMEs” đổi thành “Văn phòng chỉ đạo SMEs” Bộ

phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thu thập thông tin về SMEs, nghiên

Trang 40

cứu các phơng thức hỗ trợ SMEs của các nớc khác, và là tổ chức hợp tácchủ yếu trong xúc tiến phát triển công nghệ quản lý và tài chính

- 1970 Cục phát triển Công nghiệp, Bộ các vấn đè kinh tế (MOEA) thành lập

“Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ SMEs” Trách nhiệm chính của trung tâm nàylà phát triển công nghệ, nghiên cứu quản trị và phát triển đẩy mạnh khảnăng hớng dẫn chỉ đạo cho SMEs liên hệ và làm việc với các Ngân hàngdành cho SMEs và các Quỹ tín dụng đảm bảo

- 1981 MOEA thành lập Ban Quản lý SMEs(SMEA) vào ngày 15 tháng 1

năm 1981 với mục đích đẩy nhanh quá trình phát triển tích cực của SMEs

- 1984 Biểu tợng của ban quản lý SMEs , SMEA đợng phổ biến vào 28

tháng 11 năm 1984

- 1991 Biểu tợng của sự phát triển của SMEs đợc phổ biến trong bài phát

biểu của Thủ tớng vào ngày 4 tháng 2 năm 1991 Cùng thời gian đó, “ Cáctiêu chí xác định SMEs”, “Luật giảI ngân vốn phát triển cho SMEs và tíndụng đảm bảo” “ Phát hành hệ thống chỉ đạo SMEs và các phớng thức chỉđạo phát triển” cũng đã ra đời.

- 1993 Truyền bá rộng rãi “Luật quản lý thành lập, hoạt động và phát triển

các SMEs và các công ty phát triển mạnh”

- 1994 Ngày 8 tháng 4, “Nguyên tắc chỉ đạo của các tổ chức và hội động

t-ơng trợ chính sách dành cho SMEs” ra đời Và chính thức thành lập “Hộiđồng Chính sách dành cho SMEs”

- 1995 Các chỉ tiêu xác định của SMEs đã đợc mở rộng hơn bằng cách nới

rộng vốn và lợi nhuận Theo đó, vốn pháp định của các doanh nghiệptrong lĩnh vực sản xuất mở rộng từ 40 triệu NT$ lên tới 60 triệu NT$.Trong ngành thơng mại và dịch vụ, tổng doanh thu thực tế của năm trớcnăm tính toán tăng từ 40 triệu NT$ lên tới 80 triệu NT$.

- 1997 Bảo hộ SMEs là một sửa đổi bổ sung trong Hiến pháp vào năm 1997,

bởi vậy sự lớn mạnh và phát triển của các SMEs ngày càng đợc đảm bảo.

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay. - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 1 Các tiêu chí xác định SMEs của Đài Loan từ năm 1967 tới nay (Trang 12)
Bảng 2: Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản. - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 2 Tiêu chí xác định SMEs của Nhật Bản (Trang 15)
Nhìn vào trong Bảng 3 (ở trang sau) ta có thể thấy rằng, các SMEs đang chiếm tuyệt đại đa số trong tổng số các doanh nghiệp ở các nớc - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
h ìn vào trong Bảng 3 (ở trang sau) ta có thể thấy rằng, các SMEs đang chiếm tuyệt đại đa số trong tổng số các doanh nghiệp ở các nớc (Trang 22)
Nếu nh đặc điểm về quy mô và lĩnh vực hoạt động thì loại hình SME sở Nhật Bản không khác biệt nhiều so với nhiều nớc, thì việc phối hợp hợp tác chặt  chẽ và quan hệ đan xen giữa chúng với doanh nghiệp lớn ở Nhật Bản lại là đặc  điểm khá độc đáo trong cơ c - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
u nh đặc điểm về quy mô và lĩnh vực hoạt động thì loại hình SME sở Nhật Bản không khác biệt nhiều so với nhiều nớc, thì việc phối hợp hợp tác chặt chẽ và quan hệ đan xen giữa chúng với doanh nghiệp lớn ở Nhật Bản lại là đặc điểm khá độc đáo trong cơ c (Trang 23)
Bảng 4: Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp trong năm 2000-2001 - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 4 Thời hạn hoạt động của các Doanh nghiệp trong năm 2000-2001 (Trang 64)
Bảng 5 phác hoạ sơ bộ về doanh nghiệp ở ViệtNam trong thời kỳ 1998-2002. Theo ớc tính đến 31/12/2002, Việt Nam có khoảng 736.000 doanh nghiệp đăng  ký thuộc các ngành nghề - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 5 phác hoạ sơ bộ về doanh nghiệp ở ViệtNam trong thời kỳ 1998-2002. Theo ớc tính đến 31/12/2002, Việt Nam có khoảng 736.000 doanh nghiệp đăng ký thuộc các ngành nghề (Trang 81)
Bảng 7 Phân loại doanh nghiệp theo số lợng lao động - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 7 Phân loại doanh nghiệp theo số lợng lao động (Trang 83)
Bảng 7 phân loại doanh nghiệp dựa trên lao động, năm 2002, có 733.453 doanh nghiệp dới 300 lao động, chiếm 99,7% doanh nghiệp, với giả định rằng doanh  nghiệp không mã số thuế đợc coi là SMEs - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 7 phân loại doanh nghiệp dựa trên lao động, năm 2002, có 733.453 doanh nghiệp dới 300 lao động, chiếm 99,7% doanh nghiệp, với giả định rằng doanh nghiệp không mã số thuế đợc coi là SMEs (Trang 83)
Bảng 8 Phân loại SMEs có mã số thuế theo hoạt động kinh tế - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 8 Phân loại SMEs có mã số thuế theo hoạt động kinh tế (Trang 84)
Bảng 9: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các SME sở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của  thế giới - Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam
Bảng 9 Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại các SME sở TP Hồ Chí Minh so với trình độ chung của thế giới (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w