Quá trình phát triển của các SMEs

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 36 - 45)

II. Đặc điểm chung và vai trò của SME Sở một số nớc trên thế giới

1.Quá trình phát triển của các SMEs

Sau khi Nhật Bản rút khỏi Đài Loan năm 1945, Chính quyền Đài Loan đã tiếp quản hầu hết các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản. Trong suốt thời kỳ tiếp theo Đài Loan phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ nhng thừa lao động. Do đó, ngay từ những ngày đầu, Chính phủ tập trung vào việc trợ giúp các cơ sở sản xuất dân doanh theo hớng tập trung lao động để phát triển các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩp đáp ứng nhu cầu trong n- ớc, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu hàng hoá và giải quyết vấn đề lao động của toàn xã hội. Vì thế, đến năm 1953, những doanh nghiệp t nhân có quy mô vừa và nhỏ đã phát triển mạnh.

Hệ thống các chính sách hỗ trợ các SMEs đã có một lịch sử phát triển lâu dài kể từ đầu những năm 50. Vào những năm 50-60 các chính sách này cha đợc luật hoá mà chỉ dừng lại ở những biện pháp hỗ trợ tạm thời áp dụng cho những trờng hợp cụ thể gắn với từng doanh nghiệp. Tình trạng này kéo dài đến đầu những năm 80 khi Chính phủ ban hành "Luật phát triển SMEs”. Luật này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc hỗ trợ SMEs một cách thờng xuyên và liên tục. Trong hơn 40 năm qua các biện pháp, chính sách hỗ trợ và việc thành lập các tổ chức hỗ trợ SMEs đã có những thay đổi rất lớn.

Hầu hết các doanh nghiệp t nhân trong thời gian Đài Loan cải cách kinh tế kể từ sau khi thoát ra khỏi sự chiếm đóng của Đế quốc Nhật đều rất nhỏ. Các công ty chỉ có trung bình 4.4 ngời, hầu hết là hộ kinh tế gia đình. Bắt đầu từ năm 1949 đến năm 1952, Chính phủ đã dần tập trung một khối lợng lớn nguồn lao động dành cho công cuộc xây dựng cơ sở hạ tần cho giao thông và năng l- ợng. Số lợng ngời lao động trung bình trong các nhà máy t nhân đã lên tới 13.5 ngời

2.. Giai đoạn từ 1953 đến năm 1962.

Trong giai đoan này, nền kinh tế Đài Loan bớc đầu ổn định và phát triển. Tốc độ tăng trởng bình quân đạt trên 7%/năm. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo h- ớng sản xuất thay thế nhập khẩu tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp nhẹ thu hút đợc số lợng lớn lao động. Để khắc phục tình trạng thâm hụt thơng mại so với nớc ngoài, Chính phủ tập trung u tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế tăng xuất giảm nhập. Những chính sách quan trọng đã đợc phổ biến bao gồm: kế hoạch phát triển kinh tế trung hạn, cảI cách nông nghiệp với “Đất cày cho nông dân”, đa ra các tiêu chuẩn liên quan tới việc t nhân hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, khuyến khích đầu t, giảm thuế, cho các SMEs vay vốn kinh doanh.

Theo số liệu thống kê của năm 1961, trong khu vực sản xuất số lợng SMEs là 51.389 doanh nghiệp, chiếm 99,7% tổng số doanh nghiệp thuộc khu vực này.Trong khu vực thơng mại, số lợng SMEs là 91.389 doanh nghiệp chiếm 99,6% .

ở giai đoạn này, các SMEs của Đài Loan chủ yếu hớng vào việc phát triển các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tỷ lệ sản xuất khẩu rất nhỏ.

công nghiệp phục vụ cho sản xuất trong nớc.

Năm 1954, dựa vào sự ủng hộ tài chính của các nớc trên thế giới, Đài Loan đã nhận đợc hàng triệu đôla Mỹ từ các chơng trình viện trợ và Chính phủ đã thành lập một quỹ đặc biệt để tạo điệu kiện thuận lợi cho các SMEs có nhu cầu về tài chính. Chính phủ giao cho ba Ngân hàng của Đài Loan (là ngân hàng Fist, Hua-Nan và Chang-Hua Bank) thực hiện cấp tín dụng cho các SMEs. Các SMEs nhận đợc tín dụng lớn nhất là 60 nghìn USD (theo tỷ giá năm 1954) và chỉ đợc sử dụng vào việc nhập khẩu máy móc và trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh.

3.. Giai đoạn từ 1963 đến năm 1972.

Trong giai đoạn này nền kinh tế Đài Loan đạt tốc độ tăng trởng cao, các SMEs đã bắt đầu tham gia mạnh vào hoạt động xuất khẩu. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt tỷ lệ tăng trởng bình quân hàng năm ở mức 2 con số, đặc biệt là các năm 1971, 1972, 1973, tốc độ tăng trởng đạt trên 13% .

Tổng giá trị sản lợng công nghiệp Đài Loan tăng trởng bình quân hàng năm đạt 18%, trong đó có 5 năm vợt quá 20%. Do công nghiệp phát triển mạnh cho nên tỷ lệ đóng góp của công nghiệp trong GNP liên tục tăng lên. Nếu nh trong năm 1961 sản lợng công nghiệp chỉ mới chiếm 25% thì đến năm 1973 tỷ lệ đó đã tăng lên tới 43,8%.

Về xuất khẩu, từ năm 1961 đến năm 1973, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 20 lần, từ mức gần 0,2 tỷ USD lên gần 4,5 tỷ USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng hơn 10 lần, từ 0,3 tỷ USD lên 3,8 tỷ USD. Đồng thời, Đài Loan chuyển từ tình trạng nhập siêu sang xuất siêu liên tục cho tới thập kỷ 90.

Đến giai đoan này, các doanh nghiệp t nhân đã bắt đầu tham gia vào các hoạt động ngoại thơng. Nhờ các chính sách khuyến khích t nhân tham gia vào

t nhân tham gia vào hoạt động này mà chủ yếu vẫn là các SMEs. Điều này tạo điệu kiện cho các doanh nghiệp SMEs của Đài Loan bớc vào thời kỳ tăng trởng nhanh, mạnh và ổn định. Các SMEs có quy mô từ 10-99 công nhân chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, đặc biệt là trong ngành chế tạo. Đồng thời, do nhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp hớng về xuất khẩu nên các SMEs sản xuất và dịch vụ phát triển rất nhanh, và đã tăng lên tới 10 vạn doanh nghiệp. Điều đáng chú ý là để thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, các SMEs trong giai đoạn này đã chuyển từ mục tiêu giải quết việc làm sang mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu. Tỷ lệ hàng xuất khẩu của Đài Loan sang Mỹ và Canada trong giai đoạn này đã tăng 40%/năm; sang Đức và Anh tăng 30%/năm và Nhật tăng 20%/năm.

Năm 1965, Hội đồng hợp tác kinh tế quốc tế của Chính phủ Đài Loan (IECC) đã bảo trợ cho môt nhóm nghiên cứu với mục tiêu thu thập và xử lý thông tin về các chính sách và thc tiễn hoạt động hỗ trợ SMEs của các nớc trên thế giới. Vào tháng 5-1966, Chính phủ đã chấp thuận đề xuất của nhóm nghiên cứu này thành lập “Nhóm làm việc trợ giúp SMEs” nhằm thống nhất sự hợp tác của các cơ quan của Chính phủ và các tổ chức khác, bao gồm: Bộ Tài chính, Bộ Kinh tế, Ngân hàng Trung ơng, Chính quyền tỉnh Đài Loan, trung tâm phát triển năng suất lao động Trung hoa và Trung tâm thơng mại Trung hoa và trung tâm phát triển công nghiệp cơ khí. Mục tiêu của tổ chức này là giúp chính phủ đề ra các chính sách định hớng vào việc trợ giúp SMEs.

Ngày 14/9/1967, Hội đồng hợp tác quốc tế Đài Loan thành lập: "Văn phòng hớng dẫn và trợ giúp SMEs" trực thuộc Bộ Kinh tế. Văn phòng này đợc thành lập trên cơ sở sát nhập Viện nghiên cứu công nghiệp của Bộ kinh tế với một số cơ quan khác của Chính phủ giao nhiệm vụ giám sát, chuẩn bị, phối hợp và xúc tiến các biện pháp trợ giúp SMEs.

văn phòng trợ giúp SMEs. Mọi chức năng nhiệm vụ của văn phòng này đợc chuyển giao cho Bộ Kinh tế. Ngày 25/2/1970 Bộ Kinh tế Đài Loan đã thành lập Cục công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế, có chức năng quản lý điều hành, xúc tiến và lập kế hoạch trợ giúp SMEs.

4.. Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1980.

Do ảnh hởng của hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới cho nên trong giai đoạn này nền kinh tế Đài Loan tăng chậm và không ổn định. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đều giảm so với giai đoạn trớc, gây tác động xấu đến hoạt động của các SMEs.

Đối với lĩnh vực công nghiệp, tốc độ tăng trởng đã giảm từ 16,2% (năm 1973) xuống 4,5% (năm 1974). Năm 1974 là năm khó khăn nhất trong phát triển kinh tế của Đài Loan. Nhng sau đó, Đài Loan đã vợt qua khó khăn, sản xuất công nghiệp đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Năm 1975 sản lợng công nghiệp tăng 9,5% và năm 1976 tăng tới 23,3%. Đến năm 1979, do tác động của cuộc khủng hoảng lần thứ 2, công nghiệp Đài Loan tiếp tục giảm sút và hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Đài Loan cũng bị tác động mạnh do nhu cầu của các thị trờng lớn truyền thống nh Mỹ, Canada, Nhật Bản,... giảm mạnh. Sau cuộc khủng hoảng này Đài Loan đã mở rộng thị trờng xuất khẩu ra toàn thế giới, không bó hẹp ở một số nớc nh trớc đây nhằm giảm bớt những rủi ro của hoạt động xuất khẩu khi các thị trờng này gặp khó khăn.

Qua 20 năm phát triển kinh tế, thu nhập của dân c đã đợc cải thiện, công nghệ sản xuất ngày càng hiện đại, nhng lại xuất hiện tình trạng thiếu lao động và giá thuê nhân công ngày càng tăng. Do đó, Chính phủ Đài Loan đã thúc đẩy xuất khẩu bằng cách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển các ngành sử dụng nhiều vốn và công nghệ cao nh luyện kim, đóng tầu, hoá dầu, công nghiệp điện tử.…

hoạt động. Một số SMEs ký các hợp đồng với các doanh nghiệp lớn để trở thành các "vệ tinh" và các "nhà thầu phụ". Một số khác trở thành các cơ sở gia công, chế biến cho các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, phần lớn các SMEs vẫn hoạt động trong các ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động nh dệt may, đóng giầy, điện dân dụng, cao su, nhựa, thiết bị thể thao...

Mặc dù gặp khó khăn, số lợng SMEs vẫn liên tục tăng. Trong lĩnh vực sản xuất, năm 1981 đã có tới 90.580 SMEs, chiếm 98,9% trong tổng số các doanh nghiệp. Số lợng nhân công và sản lợng của các SMEs cũng tăng mạnh. Năm 1981, tỷ lệ tăng nhân công và sản lợng công nghiệp của các SMEs thuộc khu vực này tơng ứng là 62% và 44,8%.

Ngày 1/5/1974, các tổ chức của Chính phủ và xã hội bao gồm: Phòng tiền tệ thuộc Cục công nghiệp, phòng kinh doanh của Ngân hàng Trung ơng, Ban kinh tế đối ngoại, Hội đồng SMEs Trung Hoa, Hội đồng phát triển ngoại thơng Trung Hoa, Trung tâm nghiên cứu công nghiệp cơ khí, Trung tâm phát triển năng suất lao động Trung Hoa, Trung tâm xúc tiến công nghiệp thủ công và Trung tâm thiết kế bao gói công nghiệp Trung Hoa đã cùng nhau thành lập "Trung tâm liên kết dịch vụ SMEs"với mục tiêu thúc đẩy và phối hợp mạnh mẽ các biện pháp trợ giúp SMEs.

Ngày 2/8/1977, Chính phủ chỉ định Bộ kinh tế là cơ quan quản lý cao nhất các SMEs và Cục công nghiệp là cơ quan thực hiện các chính sách hỗ trợ và h- ớng dẫn các SMEs. Chính phủ cũng giao quyền cho Cục công nghiệp với các tổ chức chuyên môn, các cơ quan của Chính phủ và các trờng Đại học để thực hiện các hoạt động trợ giúp và hơng dẫn các SMEs. Ngân hàng SMEs cũng thành lập "Phòng dịch vụ tín dụng SMEs"để tạo điệu kiện thuận lợi cho các SMEs có thể tiếp cận với các nguồn tài chính.

(SMEA) trực thuộc Bộ kinh tế với mục tiêu tăng cờng hoạt động hớng dẫn và trợ giúp SMEs. Cơ quan này có nhiệm vụ thực hiện mọi hoạt động trợ giúp và hớng dẫn SMEs.

Ngày 14/7/1982, Chính phủ thực hiện một loạt các biện pháp hỗ trợ và hớng dẫn SMEs về công nghệ, quản lý doanh nghiệp, các vấn đề về tài chính và thị tr- ờng ,... SEMA có quyền giao cho các tổ chức chuyên môn, các trờng Đại học thực hiện các hoạt động trợ giúp và hớng dẫn SMEs.

5.. Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1997.

Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Đài Loan trong giai đoạn này là nền kinh tế đã phục hồi và tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao và ổn định. Tuy nhiên, sự phát triển của các SMEs gặp nhiều khó khăn do chính sách bảo hộ của các nớc.

Kể từ năm 1983 đến 1997, tốc độ tăng trởng GNP bình quân của Đài Loan là 7,56%/năm. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ trong GNP liên tục tăng lên còn tỷ trọng nông nghiệp giảm dần. Tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế thấp. Từ năm 1983 đến năm 1997, tỷ lệ thất nghiệp trung bình là 2%/năm, có năm chỉ là 1,5%/năm (1993). Trong vòng 15 năm (từ 1983 đến 1997), thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời tăng gấp gần 5 lần, từ 2823 USD/ngời (năm 1983) lên tới 13.233USD/ngời (năm 1997), kim ngạch xuất cũng tăng gấp 5 lần từ 25,123 tỷ USD (năm 1983) lên tới 122,081 tỷ USD (năm 1997). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn này, các SMEs đứng trớc thách thức mới, đó là chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch trên toàn thế giới gây ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp. Trong khi đó, bản thân Đài Loan lại rơi vào tình trạng thiếu lao động trầm trọng, tiền lơng tăng nhanh, các vấn đề bảo vệ môi trờng đợc đặt ra, đồng tiền Đài Loan tăng giá so với các ngoại tệ khác. Năm 1968, tỷ giá mua vào của đồng NT$ so với đồng đôla Mỹ là 40 NT$/1 USD nhng đến năm 1996,

1USD).... Những yếu tố đó đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các SMEs trên thị trờng quốc tế, ảnh hởng tiêu cực đến năng lực xuất khẩu của các SMEs. Để vợt qua khó khăn này, các SMEs đã thay đổi lĩnh vực kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, mở rộng quy mô, thúc đẩy trình độ tự động hoá, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Một số SMEs khác đã đem vốn và kỹ thuật ra đầu t ở các nớc Đông Nam á và Trung Quốc vì ở đó lao động rẻ hơn và đợc u đãi nhiều hơn.

Kết quả là mặc dù số lợng các SMEs luôn tăng lên nhng tỷ trọng của nó trong tổng số các doanh nghiệp lại giảm xuống. Chẳng hạn, năm 1983, tổng số các SMEs của Đai Loan là 696.438 doanh nghiệp chiếm 98,57% trong tổng số các doanh nghiệp của Đài Loan thì năm 1997, con số này là 1.020.435 doanh nghiệp chiếm 97,81%, giảm 0,76%.

Tháng 7/1987, Chính phủ thành lập "Nhóm làm việc trợ giúp SMEs" và thành lập các trung tâm dịch vụ SMEs ở Đài Chung, Đài Bắc, Kao Hùng và một số thành phố khác trong nớc.

Ngày 4/2/1991, "Luật phát triển SMEs" đợc ban hành, lần đầu tiên tạo cơ sở pháp lý cho các biện pháp trợ giúp và hớng dẫn SMEs. Các biện pháp trợ giúp và hớng dẫn SMEs, các đạo luật và các quy định về “Tiêu chuẩn trợ giúp SMEs” ra đời, đã đa ra các chính sách để hớng dẫn và trợ giúp SMEs. Văn bản này đã đợc sửa đổi tới 6 lần cho phù hợp với thực tế của nền kinh tế, đó là vào năm 1968, 1973, 1977, 1982, 1991 và chính văn bản này là cơ sở để Chính phủ ban hành “Luật phát triển SMEs” vào năm 1991.

Ngày 5/8/1994, Chính phủ thành lập một cơ quan mới, mang tên “Hội đồng t vấn các chính sách về SMEs” với mục đích tạo một diễn đàn trao đổi ý kiến để tìm các biện pháp trợ giúp SMEs có hiệu quả hơn để đề xuất với chính phủ.

hoá các biện pháp hỗ trợ SMEs. Một điều khoản về việc bảo vệ các SMEs đã đ- ợc ghi vào hiến pháp của Đài Loan. Điều khoản này cho biết cần phải gia tăng các biện pháp trợ giúp SMEs để các doanh nghiệp này phát triển tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của nó.

6.. Giai đoạn từ năm 1998 đến nay

Trong giai đoạn này các nớc trong khu vực châu á, đặc biệt là các nớc láng giềng Đông Nam á, đang lâm vào khủng hoảng tài chính tiền tệ và Đài Loan, một nớc nằm ngay cạnh trung tâm của cuộc khủng hoảng cũng ít nhiều bị ảnh hởng. Thế nhng, chính các SMEs đã góp phần giúp nớc này thoát hiểm. Đài Loan đã có bớc ngoặt phát triển trong ngành công nghệ thông tin mà nền tảng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 36 - 45)