Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 71 - 74)

II. Thành tựu và kinh nghiệm phát triển SME Sở Đài Loan và định hớng phát triển gia

2. Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan

phải cắt giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh toàn cầu, đổi mới để phù hợp với hoàn cảnh mới và sản xuất bất cứ món gì theo yêu cầu của thị trờng toàn cầu. Kết quả là nền kinh tế Đài Loan trở nên linh hoạt hơn nhiều và họ nắm đợc thị trờng xuất khẩu to lớn và đa dạng, tạo điệu kiện cho Đài Loan vợt qua khó khăn trớc mắt.

Từ những năm 50-60, Đài Loan đã theo đuổi chính sách phát triển mạnh khu vực kinh tế t nhân, đặc biệt là chính sách hữu hiệu phát triển SMEs, nên đã huy động đợc nguồn vốn rất lớn trong dân c để đầu t phát triển và việc thu hút vốn của các SMEs đã tạo nên một kênh thu hút vốn phi chính thức các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân rất hiệu quả. Do đó, Đài Loan đã hạn chế đợc vay nợ và đầu t nớc ngoài làm tăng nội lực của nền kinh tế, giảm bớt sự phụ thuộc bên ngoài (đầu t nớc ngoài chỉ khoảng 10% trong tổng đầu t trong 4 thập kỷ qua). Cùng với thế mạnh xuất khẩu của mình, các SMEs Đài Loan đã góp phần thu về một lợng ngoại tệ rất lớn, làm tăng dự trữ ngoại hối và tránh đợc thâm hụt trong cán cân thanh toán trong thời kỳ xấu nhất của khủng hoảng.

Nh vậy, với một số lợng khổng lồ các SMEs đợc ví nh "hùng binh kiến cỏ"với một sức sống mãnh liệt và sự linh hoạt tuyệt vời đã cứu Đài Loan khỏi thảm hoạ của khủng hoảng.

2. Những kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan. của Đài Loan.

Qua phân tích trên đây, có thể thấy trong hơn 4 thập kỷ qua Chính phủ Đài Loan đã rất thành công trong việc phát triển các SMEs. Có thể rút ra các kinh nghiệm chủ yếu sau:

lao động, tức là sử dụng sách lợc "tập trung sức lao động", nâng cao sản lợng và đáp ứng nhu cầu hàng hoá trong nớc, đặc biệt là nhu cầu hàng thiết yếu của dân c. Khuyến khích ngân hàng cho các SMEs vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Đồng thời, Chính phủ có lãi suất u đãi để cho vay, thành lập Quỹ bảo đảm tín dụng cho các SMEs để bảo lãnh các hoạt động đi vay của họ. Thành lập Trung tâm liên hiệp hỗ trợ tín dụng SMEs. Trung tâm này ngoài việc trợ giúp cho họ vay đợc vốn, còn giúp ngân hàng đánh giá về việc cho vay, để tăng niềm tin từ phía ngân hàng khi họ cho các SMEs vay.

- Về công nghệ.

Chấp nhận hoạt động nhập máy móc, thiết bị cũ vào Đài Loan, nhng chỉ cho miễn thuế đối với những thiết bị cũ hay đã qua sử dụng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ của Đài Loan, tạo điệu kiện cho mọi doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị để sản xuất kinh doanh. Tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy móc để xuất khẩu sản phẩm làm ra.

- Về thị trờng.

Tôn trọng sự cạnh tranh và cơ chế hoạt của kinh tế thị, thay sự can thiệp của nhà nớc bằng những biện pháp hớng dẫn và giúp đỡ, không ngừng hạ thấp mức thuế quan, thúc đẩy sự cạnh quốc tế. Việc đầu t sản xuất kinh doanh hoàn toàn do doanh nghiệp tự quyết định và tự chịu rủ ro, nhà nớc không bù lỗ.

Với nguyên tắc tất cả các lĩnh vực kinh tế trong nớc đều phải phù hợp với sự phân công lao động quốc tế và lấy đó làm cơ sở để phát triển. Các lĩnh vực công nghiệp sản xuất mang tính gia công chế biến đợc u tiên phát triển trớc. Dần dần

thống sản xuất có hiệu quả từ hoạt động gia công chế biến đên sản xuất nguyên liệu và không ngừng tạo điệu kiện cho hệ thống này phát triển. Đài Loan đã xây dựng đợc các hệ thống sản xuất hoàn chỉnh nh hệ thống ngành công nghiệp hoá dầu, ngành giấy, ngành dệt, điện tử tin học, luyện thép, xe đạp, dụng cụ thể dục thể thao, sản xuất đồ đạc gia dụng, công nghiệp máy móc, cơ giới ...v.v

Nhà nớc thành lập Hội Đồng Phát triển Ngoại thơng Trung Hoa (CETRA), các trung tâm dịch vụ,...để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác sản xuất, cung cấp, hớng dẫn kỹ thuật, tổ chức điều hành quản lý sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng quốc tế.

- Về quản lý Nhà nớc.

Chính phủ thực hiện chính sách quản lý hai giai đoạn đối với các SMES. Giai đoạn hình thành các SMEs thì các chính sách tự do phát triển kinh doanh đợc chú trọng. Giai đoạn sau đó sẽ căn cứ vào tính chất hoạt động của chúng mà đề ra những biện pháp quản lý linh hoạt, thông thoáng, gọn nhẹ để giúp các SMEs phát triển. Đối với các SMEs, muốn sản xuất kinh doanh chỉ cần thực hiện thủ tục đăng ký và nộp thuế theo quy định của nhà nớc. Đối với thủ tục đăng ký thành lập cũng rất dễ dàng. Chấp thuận cho các SMEs ghi chép sổ sách kế toán hạch toán trên cơ sở số tiền mặt thực chi thu và cho phép họ đợc sử dụng các chuyên viên kế toán làm sổ sách. Chính phủ thành lập hệ thống hợp tác xã xuất khẩu, nâng cao hiệu quả và phát huy tốt hệ thống mạng lới hợp tác sản xuất nhiều tầng nấc của các SMEs.

Chính phủ xây dựng các khu công nghiệp thích hợp cho việc lập nhà máy với mức giá thuê đất chỉ bằng 1/2 giá của t nhân để các SMEs có thể đầu t thành lập nhà xởng. Trên 95% số khu công nghiệp ở Đài Loan đều do nhà nớc xây dựng và giá cho thuê, bán ngang với giá thành xây dựng.

thác, mở rộng thị trờng quốc tế; tạo ra một "sân chơi bình đẳng" cho các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cạnh tranh, qua đó nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm của các SMEs.

- Về đào tạo.

Nhà nớc đẩy mạnh việc đào tạo, dạy nghề cũng nh đẩy mạnh hệ thống hoạt động của trờng dạy nghề. Mỗi năm số ngời tham gia trong các hệ thống dạy nghề là hơn 200.000 ngời, chiếm 2,5% trong số ngời có việc làm.

Phối hợp nhuần nhuyễn giữa các giai đoạn phát triển với hình thức giáo dục tiên tiến. Trong thời kỳ xuất khẩu sản phẩm sử dụng nhiều lao động, phổ cập tiểu học đợc chú trọng. Thời kỳ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu lần II, hoạt động giáo trung đẳng đợc coi trọng. Trong thời kỳ sử dụng t bản và kỹ thuật, thì giáo dục đại học lại đợc đặt lên đầu.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w