Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 103 - 106)

III. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển khu vực SME sở Việt Nam

2. Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mô

1.. Chính sách đất đai

Để tháo gỡ những khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất, tạo điệu kiện thuận lợi cho các SMEs phát triển cần phải có những giải pháp sau:

Mở rộng quyền cho chính quyền địa phơng trong việc trong việc cấp và cho các Doanh nghiệp thuê đất để phục vụ sản xuất kinh doanh; tăng thời gian sử dụng và miễn giảm thuế đối với phần vốn bỏ vào việc mở mang đất đai, tận dụng các khu vực hoang hoá đầm lầy,... phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đơn giản hoá thủ tục thuê đất và chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp lý, khuyến khích các SMEs sử dụng đất có hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn. Cho phép các SMEs ngoài quốc doanh đợc hởng những quyền lợi về sử dụng đất giống nh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, nghĩa là Nhà nớc giao quyền sử đất, đợc thuê đất với giá nh doanh nghiệp Nhà n- ớc phải trả,... Đồng thời, dỡ bỏ các trở ngại lớn về tài chính đang kìm hãm việc đăng ký đất và các công trình xây dựng - cụ thể là phí và thuế đang vợt quá 25% giá trị tài sản. Quy định các thủ tục rõ ràng, đơn giản và công bằng hơn để giải quyết các vụ tranh chấp và kiện tụng nhằm giải quyết triệt để vấn đề quyền sử dụng và quyền sở hữu.

pháp này đã đợc thực hiện thành công ở Đài Loan cũng nh ở một số nớc khác. Nhà nớc hỗ trợ các SMEs bằng cách xây dựng các khu công nghiệp tập trung với điệu kiện cơ sở hạ tâng ở mức trung bình, rồi bán lại hoặc cho các SMEs thuê với giá rẻ theo phơng thức trả góp, đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Điều này cho phép Nhà nớc tiết kiệm đợc quỹ đất, sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng, tập trung xử lý rễ dàng vấn đề ô nhiễm môi tr- ờng do các SMEs gây ra, tổ chức và quản lý các SMEs một cách có hiệu quả,...

ở các nớc khác, ví dụ nh Mỹ, giải pháp này đợc gọi là mô hình "vờn ơm" thờng là để cung cấp cho những ngời mới khởi nghiệp mặt bằng để thực hiện sản xuất kinh doanh và hỗ trợ các dịch vụ về t vấn, quản lý, thông tin liên lạc... với giá rất rẻ, ngoài ra các doanh nghiệp trong “vờn ơm” còn đợc hởng u đãi về thuế. Nói tóm lại, đây là “tổ” nuôi dỡng những doanh nghiệp mới ra đời. Khi đã đủ lớn họ, buộc phải rời khỏi tổ để tự lập.

2.. Chính sách thuế

Chính sách khuyến khích đầu t sản xuất thông qua việc u đãi về thuế đã đợc thể hiện đẩy đủ trong các luật nh: Luật doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt,...Trong những luật thuế này đều quy định miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp hoạt động ở các ngành nghề độc hại, các doanh nghiệp đ- ợc hoạt động ở các vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo,....

Với nguyên tắc chính sách thuế phải đảm bảo tính thống nhất, đơn giản và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Do đó, Nhà nớc nên có biện pháp loại trừ tình trạng bất bình đẳng về thuế giữa các doanh nghiệp. Chẳng hạn, đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ phải nộp thuế lợi tức từ 10-25% (điều 54 Nghị định 12/CP ngày 18/2/97) trong khi đó các doanh nghiệp trong n-

Chính phủ cũng cần có chính sách u đãi nhất định, trớc mắt có thể giống với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Do đó, chính sách thuế của Chính phủ cần đổi mới theo hớng học tập kinh nghiệm của Đài Loan nh: Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp mới thành lập có thể từ 3 tới 5 năm tuỳ theo từng ngành nghề kinh doanh. Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp ở các vùng nông thôn khuyến khích các SMEs đầu t mạnh vào các vùng này để giải quyết vấn đề d thừa lao động trong nông nghiệp. Cần có hình thức và mức độ u đãi thuế hợp lý cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô, giải quyết vấn đề d thừa lao động hiện nay.

3.. Chính sách thị trờng

Chính phủ cần có chính sách thị trờng rõ ràng, nhất quán, để đảm bảo các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau đợc hoạt động trên cùng một "sân chơi" với cùng một "luật chơi"nh nhau, hạn chế độc quyền đặc quyền của các doanh nghiệp lớn.

Chính phủ cần thành lập các kênh thông tin nhằm giúp các SMES tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc các kênh thông tin này cần đợc quảng bá một cách rộng rãi để các SMEs có thể sử dụng vào mục đích tìm kiếm các đối tác nớc ngoài và các cơ hội kinh doanh mới (ở Đài Loan, Hội đồng phát triển Ngoại th- ơng Trung Hoa (CETRA) đợc thành lập để hình thành mạng lới thông tin thị tr- ờng quốc tế giúp cho các SMEs tìm kiếm cơ hội kinh doanh). Bởi vì các SMEs thờng thiếu phơng tiện, công nghệ nắm bắt thông tin nên rất khó tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, thờng phải xuất khẩu qua các doanh nghiệp lớn.

Chính phủ cần tiếp tục có các chính sách nhằm trợ giúp các SMEs trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu để các SMEs tiếp cận thị trờng thế giới, tích

phân biệt đối xử của các phòng Thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài, nh hiện nay, chi quan tâm giúp đỡ các doanh nghiệp lớn mà cha quan tâm đến các SMEs.

Xu thế hội nhập kinh tế thế giới đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, nhng Chính phủ cũng cần có các chính sách bảo hộ hợp lý nhất định nhằm tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các SMEs. Mặt khác cần xây dựng các chính sách giúp các SMEs tham gia vào hoạt động mua sắm của Chính phủ nhằm tạo cho các SMEs những cơ hội kinh doanh mới.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w