Tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai

89 5 0
Tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng   gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời cảm ơn Công trình hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học nước, khóa VII quan chủ quản Khoa sau đại học, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả đà quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ lÃnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Tây Khoa sau đại học, trường Đại học Tây Nguyên, Ban giám hiệu tập thể cán trường TH Lâm nghiệp Tây Nguyên, Phòng kỹ thuật lâm nghiệp sở NN&PT Nông thôn tỉnh Gia Lai, Lâm trường Trạm Lập thuộc Kon Hà Nừng Huyện KBang Tỉnh Gia Lai, Hạt kiểm lâm huyện KBang, Xí nghiệp khai thác & vận chuyển lâm sản Kon Hà Nừng Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Kim Khôi, với tư cách người hướng dẫn, đà tận tâm hướng dẫn dành nhiều thời gian quý báu giúp hoàn thành luận văn Chúng cảm ơn dành thời gian đóng góp ý kiến quý báu PGS TS Bảo Huy giúp hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh, TS Nguyễn Trọng Bình góp ý việc hoàn chỉnh luận văn đạt chất lượng tốt Xin cảm ơn Ks Trần Văn Linh, anh em phòng kỹ thuật lâm nghiệp thuộc sở NN&PT nông thôn tỉnh Gia Lai đà tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Xin ghi nhận quan tâm giúp đỡ vật chất tinh thần anh chị em lớp cao học lâm nghiệp khóa VII, bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt quan tâm động viên, khuyến khích thông cảm sâu sắc gia đình Tây Nguyên, 2002 ii lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Huỳnh Nhân Trí iii ký hiệu sử dụng luận văn A: D1.3, d1.3 : Dcv, Dov: e: Exp(x): f1.3: N,n: G, g: Hvn: Hf1.3: Ln(): Lg(x): M: Pd: r: Sa: Sb: SQRT() ta, tb, tr: 2b V Zd, Zm: [7]: (4.2): (4-1) 4.1.2: Tuổi đường kính vị trí 1.3m Đường kính có vỏ không vỏ Cơ số logarit Nepe Hàm e mũ ex Hình số thường Số cây, dung lượng mẫu quan sát Tiết diện ngang vị trí 1.3m Chiều cao vút ngon Hình cao Logarit tự nhiên (cơ số e) Logarit thập phân(cơ số 10) trữ lượng lâm phần Suất tăng trưởng đường kính Hệ số tương quan Sai tiªu chn hƯ sè a Sai tiªu chn hệ số hồi quy b Căn bậc hai Tiêu chuẩn t Student Tiêu chuẩn bình phương Pearson Thể tích Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm Số thứ tự tài liệu tham khảo Số hiệu công thức, phương trình Số hiệu biểu, đồ thị Số hiệu chương mục iv mục lục đặt vấn đề chương chương 12 tổng quan nghiên cứu 1.1 ë n­íc ngoµi : 1.1.1 Nghiªn cøu cÊu tróc .3 1.1.2 Nghiên cứu tăng trưởng rừng: 1.2 ë n­íc : .5 1.2.1 VỊ nghiªn cứu định lượng cấu trúc: 1.2.2 VỊ nghiªn cøu cÊu trúc xây dựng mô hình cấu trúc định hướng: 1.2.3 Sinh trưởng, tăng trưởng cá thể lâm phần: đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài 12 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cøu: 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu: 12 2.1.1.1 VÞ trí địa lý: 12 2.1.1.2 Địa hình: 12 2.1.1.3 Đất đai: 12 2.1.1.4 Khí hậu, Thủy văn: 13 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên thực vật: .14 2.2 Mơc tiªu nghiªn cøu: 17 2.2.1 VÒ lý luËn: .17 2.2.2 VỊ thùc tiƠn: 17 2.3 Phạm vi giới hạn nội dung nghiên cứu: 18 2.3.1 VÒ khu vùc nghiªn cøu: .18 2.3.2 Về đối tượng nghiên cøu: 18 2.3.2 VÒ néi dung: 18 ch­¬ng 3: 19 ch­¬ng 4: 28 néi dung phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Néi dung nghiªn cøu: 19 3.1.1 Nghiên cứu tăng trưởng định kỳ loµi ­u thÕ: .19 3.1.2 Nghiên cứu số quan hệ nhân tố điều tra cá thể lâm phần: 19 3.1.3 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần: 19 3.1.4 Xác định thông số tăng trưởng định kỳ phục vụ điều chế rừng 20 3.2 Phương pháp nghiên cøu: 20 3.2.1 Quan điểm phương pháp luận: 20 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu: 20 3.2.3 Phương pháp xư lý sè liƯu: 21 kết nghiên cứu thảo luận .28 4.1 phân loại nhóm loài đồng tăng trưởng đường kính Zd loài ưu thế: .28 4.1.1 Xác định loài ưu lâm phần: 28 4.1.1.1 Kiểm tra ô tiªu chuÈn theo D1.3 29 v 4.1.1.2 Xác định loài ưu thế: 29 4.1.2 Phân loại nhóm loài đồng tăng trưởng loài ­u thÕ: 31 4.2 Quan hÖ nhân tố điều tra cá lẻ lâm phần 41 4.2.1 Tương quan đường kính chiều cao(Hvn-D1.3) theo nhóm loài đồng tăng trưởng: 41 4.2.2 Quan hÖ tiêu hình dạng với nhân tố đường kÝnh vµ chiỊu cao 43 4.3 cÊu tróc rõng 45 4.3.1 Ph©n bè sè c©y theo cấp kính (N-D1.3) lâm phần nhóm loài đồng tăng trưởng: 46 4.3.1.1 Ph©n bè sè c©y theo cÊp kÝnh cđa tỉng thĨ 46 4.3.1.2 Ph©n bố số theo cấp kính nhóm loài đồng tăng trưởng 48 4.3.2 Mô hình cấu trúc N-D1.3 định hướng cho lâm phần nhóm loài đồng tăng trưởng .52 4.4 Động thái cấu trúc N-d1.3 lâm phần nhóm loài đồng tăng trưởng 59 4.5 ứng dụng số kết nghiên cøu .62 4.5.1 øng dơng khai th¸c rõng 63 4.5.2 Nu«i d­ìng rõng: 66 4.5.3 Xóc tiÕn t¸i sinh tù nhiªn 67 ch­¬ng 5: 68 kÕt luËn chung, tồn đề nghị 68 5.1 kÕt luËn 68 5.2 Tån t¹i 70 5.3 đề nghị .71 tài liệu tham khảo phụ lục 72 82 vi mục lục biểu đồ thị bảng biểu Biểu 4- Kết kiểm tra ô tiêu chuẩn theo D1.3 băng tiêu chuẩn cho K mẫu ®éc lËp 30 BiĨu 4- 2: kÕt qu¶ tÝnh trị số iv% cho loài lâm phần (trích) 31 BiÓu 4- 3: kết thử nghiệm dạng phương trình håi quy cho quan hÖ Pda+5-d1.3 33 Biểu 4- 4: kết gộp phương trình quan hƯ pda+5-d1.3 thn nhÊt vỊ hƯ sè gãc 35 BiĨu 4- 5: kÕt qu¶ phân tích tương quan dcv-dov nhóm loài đồng tăng trưởng 37 Biểu 4- 6: quy luật biến đổi zda+5-d1.3 loài nhóm loài đồng tăng trưởng 39 Biểu 4- 7: phân tích quan hệ hvn-d1.3 theo nhóm loài tỉng thĨ 42 Biểu 4- Kết phân tích quan hệ hình dạng thân với Hvn, D1.3 44 BiÓu 4- Kết mô hình hoá cấu trúc tầng số n-d1.3 47 Biểu 4- 10 kết mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 nhóm loài theo phân bố lý thuyÕt 49 BiÓu 4- 11: kết xây dựng cấu trúc định hướng lâm phần hàm lý thuyết 57 Biểu 4- 12: kết xây dựng cấu trúc định hướng cho nhóm loài lâm phần 58 Biểu 4- 13: động thái cấu trúc n-d1.3 61 Đồ thị: Đồ thÞ 4- : BiĨu diÕn mèi quan hƯ Pd(A+5)/D1.3 loài ưu 36 Đồ thị 4- 2: biểu diễn quan hệ Pda+5-d1.3 nhóm loài đồng tăng trưởng 36 Đồ thị 4- 3: biểu diễn quan hệ dcv-dov nhóm loài đồng tăng trưởng 38 Đồ thị 4- 4: biểu diễn quan hệ zda+5-d1.3 nhóm loài đồng tăng trưởng 38 Đồ thị 4- Biểu diễn mối quan hƯ Hvn-D1.3 nhãm loµi vµ tỉng thĨ 43 Đồ thị 4- 6: biểu diễn quan hệ tiêu hình dạng với đường kính ngang ngực 45 Đồ thị 4- biểu đồ phân bố N-D1.3 tỉng thĨ b»ng hµm weibull 47 Đồ thị 4- 8: mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 nhóm loài i theo ph©n bè weibull 49 Đồ thị 4- 9: mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 nhóm loài iI theo phân bố weibull 50 Đồ thị 4- 10: cấu tróc n-d1.3 lý thut cđa nhãm loµi vµ tỉng thĨ 51 §å thị 4- 11: biểu diễn cấu trúc định hướng lâm phần hàm lý thuyết 56 Đồ thị 4- 12: biểu diễn cấu trúc n-d1.3 định hướng nhóm loài lâm phần 58 đặt vấn đề Kon Hà Nừng nằm phía Đông Trường Sơn, có khí hậu mưa ẩm nhiệt đới tương đối ôn hòa tạo nên kiểu rừng rộng thường xanh Thái Văn Trừng (1978)[74] xếp vào kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với tổ thành loài đa dạng phong phú Rừng nguyên sinh có trữ lượng bình quân 300-400m3/ha, cá biệt có lâm phần tới 600m3/ha với trữ lượng có cấp kính 60cm trë lªn chiÕm 60% Rõng cã cÊu tróc nhiỊu tầng, tổ thành phức tạp Qua số điều tra báo cáo nghiên cứu rừng tự nhiên khu vực Kon Hà Nừng[63] đà phát 120 loài gỗ có 80 loài gỗ lớn, đặc biệt có số loài qúy có giá trị kinh tế cao Kết cấu số theo cấp đường kính rừng tuân theo quy luật phân bố giảm, rừng có đầy đủ hệ (tái sinh, dự trữ, kế cận, thành thục thành thục) Nhóm loài gỗ lớn, sống lâu năm, bền vững định suất, chất lượng sản lượng rừng có phân bố tương đối rõ nét theo độ cao đất, đặc trưng cho trạng thái rừng vùng Trong nhiều năm gần hầu hết diện tích rừng đưa vào điều chế, nhiên tăng trưởng rừng tự nhiên chưa nghiên cứu đầy đủ đặc biệt theo nhóm loài tăng trưởng Thực tế cho thấy, diện tích rừng trồng rừng tự nhiên loài điều chế thường gặp khó khăn Ngược lại, với đối tượng rừng tự nhiên hỗn loại nhiều tầng gặp trở ngại mà vấn đề trở ngại việc xác định tiêu tăng trưởng phục vụ xác định chØ tiªu kü thuËt quan trong kinh doanh rõng: Trữ lượng rừng đưa vào khai thác, cường độ khai thác, trữ lượng để lại để rừng phục hồi nhanh nhất, thời gian phục hồi rừng non , Đây sở khoa học vững cho kinh doanh lợi dụng rừng cách lâu dài ổn định Trong trình điều chế rừng thường xanh mục tiêu kinh doanh gỗ lớn Việt Nam thường áp dụng luân kỳ khai thác khoảng 20 - 30 năm với suất tăng trưởng trữ lượng - 3% [2,3] Quy định nhiều tồn chưa có sở khoa học vững để giải vấn đề Nguyên nhân đối tượng điều chế rừng hỗn loài, cá thể loài lại phân tán, cấp tuổi với đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng khác Vấn đề đặt cần có phương pháp làm sở vững mặt khoa học, bổ sung phương pháp nghiên cứu tăng trưởng cho rừng hỗn loại, khác tuổi, với sai số cho phép để áp dụng thực tiễn phục vụ công tác điều chế rừng hỗn loài nhiệt đới Nhận thức tồn thực tiễn trên, với kiến thức trang bị nhà trường giúp đỡ Thầy cô giáo trường đại học lâm nghiệp đà tiến hành thực đề tài: Tăng trưởng định kỳ cấu trúc rừng rộng thường xanh ë khu vùc Kon Hµ Nõng - Gia Lai” chương tổng quan nghiên cứu 1.1 nước : Để phục vụ kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả, đạt yêu cầu kinh tế lẫn sinh thái môi trường, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cho kiểu rừng đà tiến hành hàng trăm năm Phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang phương pháp định lượng dạng mô hình, nhằm khái quát hóa quy luật tồn bên hệ sinh thái mối quan hệ qua lại thành phần bên bên ngoài, điểm qua số công trình nghiên cứu sau: 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc * Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: rừng mưa nhiệt đới đà nghiên cứu s©u réng bëi Richards (1952) [62], Catinot[4, 5] CÊu trúc hình thái rừng biểu diễn phẫu diện đồ, nhân tố cấu trúc sinh thái mô tả phân loại theo khái niệm: dạng sống, tầng phiến Các nghiên cứu đà đặt móng quan trọng cho nghiên cứu ứng dụng sau này, nhiên kết nghiên cứu đặt nặng mô tả định tính * Về phương pháp thống kê sinh học: Từ năm 20 kỷ 20, toán học thống kê coi công cụ quan trọng, áp dụng để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, định lượng hóa quy luật đồng thời thước đo việc đề xuất tiêu kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng[87,89] Các phương pháp điều tra rút mẫu, ước lượng nhân tố điều tra, cấu trúc ngày tiêu chuẩn hóa chặt chẽ Bertram 1972 [82] trình bày tỉ mỉ phong phú sách * Nghiên cứu định lượng cấu tróc rõng: Cïng víi sù ph¸t triĨn nh­ vị b·o khoa học kỹ thuật, lĩnh vực đà nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu đưa lại nhiều kết khả quan Phần lớn tác giả sâu vào định lượng quy luật phân bố số theo đường kính thân vị trí 1m3, phân bố số theo chiều cao vút thân cây, theo cỡ đường kính tán, theo tiÕt diƯn ngang Cã thĨ ®iĨm qua mét sè công trình: Nghiên cứu định lượng mối quan hệ, cấu trúc rừng nhiệt đới Rollel[29] thực công phu: quan hệ chiều cao-đường kính ngang ngực, đường kính tán- đường kính ngang ngực biểu diễn đường hồi quy, phân bố đường kính tán, đường kính thân dạng phân bố xác suất Mô hình hóa cấu trúc đường kính đặc biệt quan tâm, tùy theo tác giả đối tượng nghiên cứu, kiểu cấu trúc biểu diễn nhiều dạng phân bố xác suất khác Balley(1973)[81] sử dụng hàm Weibull, nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol, hàm mũ, Poission, Logarit, Gama phương pháp định lượng, nhiều tác giả khác đà xây dựng mô hình cấu trúc vốn rừng nêu lên nguồn gốc sinh thái nó[29,83] Quy luật phân bố số theo cỡ kính cấu trúc nghiên cứu sớm sâu nên đà mang lại nhiều kết đáng ghi nhận 1.1.2 Nghiên cứu tăng trưởng rừng: Về nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng: đà có nhiều nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng hầu hết tập trung chủ yếu nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng cho lâm phần loài tuổi, phần lớn nghiên cứu xây dựng thành mô hình toán học chặt chẽ, điểm qua 69 trình (4.20), (4.21), (4.22) biểu mối quan hệ cho nhóm loài đồng tăng trưởng cho lâm phần Đây sở để xác định chiều cao, thể tích thân cho loài nhóm đồng tăng trưởng cho lâm phần việc dự báo động thái cấu trúc rừng định kỳ năm điều tra rừng 5.1.3 Quan hệ hình dạng thân với nhân tố điều tra: Hình dạng thân tiêu quan trọng để xác định thể tích, trữ lượng rừng lâm phần Mối quan hệ hình dạng thân đường kính(D1.3), chiều cao(Hvn) biểu diễn dạng hàm Hf1.3=a+bH f1.3=a-b* D1.3 nhằm phục vụ cho việc xác định gián tiếp thể tích rừng Tuy nhiên, điều kiện không cho phép, số liệu giải tích bổ sung thu thập loài cỡ D1.3 từ 40cm-65cm, phương tr×nh (4.28), (4.29), (4.30), (4.31) chØ mang tÝnh chÊt tham khảo tính toán thể tích cho cÊp kÝnh t­¬ng øng 5.1.4 CÊu tróc rõng: * CÊu trúc N-D1.3 tổng thể tồn kiểu phân bố ®Ønh ë cÊp kÝnh 45cm Së dÜ cã sù xuất đỉnh cấp kính thành thục già lớp không đạt đường kính lớn(cây gỗ nhỡ) Phân bố Weibull với =1,2 vµ =0,027 biĨu diƠn tèt cho cÊu tróc N-D1,3 víi møc ý nghÜa =0,05 * CÊu tróc N-D1.3 c¸c nhãm loài đồng tăng trưởng: nhóm loài, quy lt cÊu tróc N-D1.3 vÉn tu©n theo quy lt chung biểu thị qua mức độ phù hợp cao phân bố Weibull Đường cong phân bố N-D1,3 nhóm loài II đồng dạng với đường cong phân bố N-D1,3 tổng thể phản ánh khả ổn định cấu trúc N-D1,3 lâm phần nhóm loài I, đương phân bố thực nghiệm nhiều đỉnh Nguyên nhân thiếu hụt tái sinh loài này, thiếu hụt không gian dinh dưỡng lớp cấp kính thứ thành thục, già cỗi lớp cÊp kÝnh thø 70 Nh­ vËy ®Ĩ cÊu trúc tổng thể có khả trì ổn định cao cần khai thác loài đà thành thục, già cỗi cấp kính thứ 3, loài phi mơc ®Ých tËp trung ë cÊp kÝnh nhá 5.1.5 Từ lý thuyết mẫu chuẩn tự nhiên quy luật biến đổi phân bố N-D1.3 tổng thể nhóm loài đồng tăng trưởng, đà lựa chọn thiết lập mô hình cấu trúc N-D1.3 định hướng cho lâm phần nhóm loài Mô hình theo dạng giảm biểu diễn phân bố lý thuyết dạng giảm theo cấp số nhân Các mô hình xây dựng sở cho việc điều chỉnh, dẫn dắt rừng khai thác nuôi dưỡng 5.1.6 Tăng trưởng rừng * Từ kết nghiên cứu tăng trưởng rừng đường kính dự báo động thái cấu trúc N-D1.3 cho thấy tăng trưởng định kỳ năm đường kính từ 1,3cm-1,67cm Có thể nói tốc độ tăng trưởng loài khu vực nghiên cứu tương đối thấp Thông qua dự báo động thái cấu trúc N-D1.3 cho thấy định kỳ năm phần nhỏ số vượt lên cỡ kính trước cấp * Thông qua dự báo động thái cấu trúc N-D1.3 lâm phần nhóm loài đồng tăng trưởng xác định tiêu bản: Zd, ZM, PM cho nhóm loài lâm phần, làm sở cho việc xác định luân kỳ khai thác, lượng khai thác, cường độ khai thác đảm bảo sử dụng vốn rừng ổn đinh hợp lý kinh doanh rừng 5.2 Tồn Vì điều kiện thời gian điều kiện khác không cho phép, khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng rừng rộng thường xanh đai cao 800m-1200m phạm vi lâm trường Trạm Lập Nghiên cứu xác định nhóm loài đồng tăng trưởng dừng lại nhóm loài ưu 71 Quan hệ hình dạng thân nhân tố điều tra đà xây dựng không áp dụng cho tính toán cho nhóm, cấp kính giải tích tập trung chủ yếu cỡ kính lớn Tăng trưởng cấu trúc sở chủ yếu để xây dựng kế hoạch kinh doanh Việc đề xuất phương pháp tính toán, xây dựng quan hệ nhằm xác định tiêu, thông số phục vụ vấn đề phong phú đa dạng ý kiến lựa chọn phương pháp, xây dựng quan hệ, mô tính toán tiêu không tránh khỏi sai sót, mang tính chủ quan 5.3 đề nghị Cần có nghiên cứu tiếp theo, hệ thống toàn diện cho kiểu rừng này, làm rõ vấn đề mà đề tài đặt giải phần Những vấn đề cần đặt là: có khác biệt tăng trưởng nhóm loài cấp suất đai cao, khác đai cao Tăng trưởng nhóm loài ưu thế, loài mục đích khác đai cao khác Cấu trúc N-H, N-Dt cấu trúc khác làm sở vững cho kinh doanh đối tượng rừng rộng thường xanh cách liên tục, ổn định đồng thời phát huy tính có lợi khác 72 tài liệu tham khảo Tiếng việt: Baur, G.N(1962): Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa(Người dịch: Vương Tấn Nhị NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1976) Bộ lâm nghiệp (1988): Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất NXB Nông nghiệp, Hà nội Bộ lâm nghiệp (1988): Hướng dẫn vận dụng Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất xây dựng quy trình kỹ thuật cụ thể - phụ lục tạp chí L©m nghiƯp sè 5/1988 Catinot,R(1965): L©m sinh häc nhiƯt đới rừng rậm châu phi (người dịch: Vương Tấn Nhị).Tài liệu khoa học kỹ thuật, Viện lâm nghiệp Catinot ,R:Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm (Người dịch:Thái Văn Trừng-Nguyễn Văn Dưỡng) Tư liệu khoa học kü tht, ViƯn l©m nghiƯp, 3/1979 Catinot ,R: Sư dụng trọn vẹn rừng nhiệt đới có hay không( Người dịch:Vương Tấn Nhị).Tư liệu khoa học kỹ thuật,Viện Lâm Nghiệp, 3/1979 Nguyễn Văn Chiển(1985):Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.NXBkhoa học kỹ thuật-Hà nội nguyễn văn Chiển (1986): vùng tự nhiên Tây Nguyên-NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Collet,J.:Các mặt công tác điều chế rừng (Người dịch:Vũ Đức Tài)-Tư liệu khoa học kỹ thuật, Viện lâm nghiệp, 1/1980 73 10 Trần Văn Con(1991):Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh rừng khộp Tây Nguyên-Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam 11 TrầnVăn Con(2001):Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên -Nghiên cứu rừng tự nhiên, nhà xuất thống kê-Hà Nội 2001, trang 44-59 12 Hoàng Văn Dưỡng(2001): Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra nuôi dữơng rừng Keo tràm(Acacia auriculiformis A.cunn ex Benth) t¹i mét sè tØnh thuéc khu vùc miền trung Việt Nam - Luận án tiến sỹ nông nghiệp - Trường đại học lâm nghiệp 13 Phạm Ngọc Giao(1989): Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần Thông nhựa(Pinus massoniana lamb) khu Đông bắc Tóm tắc số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989.Trường Đại học lâm nghiệp trang 61-67 14 Trần Đức Hậu (1984):Điều chế rừng-Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 15 Đồng sỹ Hiền(1974):Lập biểu thể tích biểu độ thon ®øng cho rõng viÖt nam - NXB Khoa häc kü thuật Hà Nội 16 Vũ Tiến Hinh(1987): Xây dựng phương pháp mô động thái phân bố đương kính rừng tự nhiên -Thông tin khoa học kỹ lâm nghiệp , số 1/1987, trang27-31 17 Vũ Tiến Hinh (1988):Xác định qui luật sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên - Tạp chí lâm nghiệp số 1/1988, trang 17-19 74 18 Vũ Tiến Hinh (1995): Một số phương pháp thống kê Tài liệu tham khảo cho bậc đại học Đại học, chuyên ngành Điều tra quy hoạch rừng Lâm sinh - Bộ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Vũ Tiến Hinh (1999): Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho Thông ba Việt Nam - NXB Nông nghiệp 20 Vũ Tiến Hinh, Vũ Văn Nhâm, Phạm Ngọc Giao, Lê Sỹ Việt, Ngô Sỹ Bích, Chu Thị Bình (1992): Giáo trình điều tra quy hoạch điều chế rừng học phần I, II, III - Đại học Lâm nghiệp 21 Vũ Tiến Hinh (1998): Giáo trình sản lượng rừng - Trường đại học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà nội 22 Vũ Tiến Hinh : Bài giảng điều tra rõng (dïng cho cao häc L©m nghiƯp) - Tr­êng đại học lâm nghiệp 23 Vũ Đình Huề (1984): Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm Nghiệp - Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984, trang 11-17 24 Trịnh Đức Huy (1988): Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đề (Styrax tonkinesis Pierre) loại tuổi vùng trung tâm Bắc ViƯt nam - Ln ¸n Phã tiÕn sü khoa häc Nông nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam 25 Bảo Huy (1988): Quy luật cấu trúc rừng Bằng lăng (Lagerstroemia sp) Nội san khoa học kỹ thuật, Đại học Tây nguyên, số 1/1988, trang 23 - 29 26 Bảo Huy (1990): Phương pháp nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc mặt (mạng hình phân bố số mặt đất rừng) rừng tự nhiên phục vụ công tác nuôi dưỡng khai thác hợp lý - Nội san khoa học kỹ thuậtĐại học Tây nguyên, số4/1990, trang 27-31 75 27 Bảo Huy (1992): Phương pháp xây dựng mô hình sinh trưởng tăng trưởng rừng - Thông tin khoa học kỹ thuật, Đại học tây nguyên, số 2/1992, trang 1-5 28 Bảo Huy (1993): Khai thác nuôi dưỡng rừng nửa rụng ưu Bằng lăng Tây nguyên - Tạp chí lâm nghiệp số 5/1993, trang 17-18 29 Bảo Huy (1993): Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kunrz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng Dăklăk Tây Nguyên Luận án phã tiÕn sü khoa häc n«ng nghiƯp, ViƯn khoa häc lâm nghiệp Việt nam 30 Bảo Huy (1997): Báo cáo khoa học Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái sinh trưởng loài địa Xoan mộc (Toona sureni (B1) Moore) làm sở tổ chức kinh doanh lâm trường Quảng Tân huyện Đăk rlắp tỉnh Dăklăk - sở NN&PTNT Dăklăk 31 Bảo Huy (1997): Xử lý thống kê lâm nghiệp máy vi tính phần mềm Excel - Đại học Tây Nguyên 32 Bảo Huy (2000): Bài giảng Quản lý rừng bền vững - Quy hoạch điều chế rừng sustainable forest managememt - Đại học Tây Nguyên 33 Đào Công Khanh (1996): Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng - Luận ¸n Phã tiÕn sü khoa häc N«ng nghiƯp - ViƯn khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34 Ngô Kim Khôi(1998): Thống kê toán học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 76 35 Ngô Kim Khôi(2002): Mô hình dự đoán tăng trưởng thường xuyên trữ lượng lâm phần - Tạp chí Nông nghiệp phát triĨn n«ng th«n sè 4(16)/2000 trang 324-325 36 Phïng Ngäc Lan(1984): Bảo đảm tái sinh khai thác rừng - Tạp chí lâm nghiệp, số 9/1984, trang 10-13 37 Phùng Ngọc Lan(1986): Lâm sinh học, tập - NXB Nông nghiệp - Hà nội 38 Phùng Ngọc Lan(1992): Bài giảng lâm học đại cương - Trường đại học lâm nghiệp 39 Vị BiƯt Linh(1985): VÊn ®Ị cÊu tróc rõng xây dựng phát triển sử dụng vốn rừng, Tạp chÝ l©m nghiƯp, sè 3/1985, trang 2-7 40 Ngun Ngäc Lung(1985): Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ - Một số kết nghiên cøu khoa häc kü tht L©m nghiƯp 1976-1985, ViƯn khoa học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 1989, trang 4-31 41 Ngun Ngäc Lung(1987): Bµn vỊ lý thut chđ ®éng ®iỊu khiĨn mËt ®é rõng theo mơc tiªu ®iỊu chế - Tạp chí lâm nghiệp số 8/1987, trang 18-21 42 Nguyễn Ngọc Lung(1987): Mô hình hóa trình sinh trưởng loài mọc nhanh để dự đoán sản lượng - Tạp chí lâm nghiệp số 8/1987, trang 14-19 43 Nguyễn Ngọc Lung(1989): Điều tra rừng Thông (Pinus kesiya) Việt nam làm sở tổ chức kinh doanh - Bản dịch tiếng việt, tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa häc, häc viÖn khoa häc kü thuËt Leningrad mang tên S.M Kirov, Leningrad 77 44 Trịnh Khắc Mười, Đào Công Khanh(1981-1985): Nghiên cứu quy luật tăng trưởng làm sở cho việc tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng Thông nhùa - Khoa häc kü tht L©m nghiƯp ViƯt nam(1961-1995), ViƯn l©m nghiƯp ViƯt nam 45 Nedalcol, S : Mét số đặc điểm điều chế rừng với phương thức chặt chọn (Người dịch: Nguyễn Văn Nam) thông tin khoa học kỹ thuật số 4/1979, Viện lâm nghiệp 46 Nguyễn Đức Ngữ (1985): Khí hậu Tây nguyên - Viện khí tượng thủy văn Hà nội 47 Vũ Nhâm(1988): Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt nam - Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiƯp, ViƯn khoa häc l©m nghiƯp ViƯt nam 48 Odum, E.P(1971): Cơ sở sinh thái học, tập 1, - NXB đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1978-1979 49 Trần Ngũ Phương(1963): Bước đầu nghiên cứu rừng miỊn B¾c ViƯt nam NXB khoa häc & kü tht Hà nội 50 Vũ Đình Phương(1985): Nghiên cứu quy luật tăng trưởng lâm phần loài hỗn loài suất cao để làm sở cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý - Báo cáo đề tài mà số 04010102, chương trình 0401 51 Vũ Đình Phương(1986): Phương hướng phương pháp điều chế rừng gỗ kinh tế tự nhiên - Những vấn đề kỹ thuật điều chế rừng Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 2/1986, trang 8-17 52 Vũ Đình Phương(1987): Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, số 1/1987, trang 5-11 78 53 Vũ Đình Phương (1988) Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho đối tượng mục tiêu điều chế Tóm tắc kết nghiên cứu khoa học 1987 - 1988, ViƯn khoa häc l©m nghiƯp, trang 51-52 54 Vũ Đình Phương (1989): Vấn đề thâm canh rừng tự nhiên - Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, ViƯn khoa häc l©m nghiƯp sè 1-2/1989, trang 1-6 55 Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001): Kết thử nghiệm kết nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xanh Kon Hà Nừng, Gia lai - Nghiªn cøu rõng tù nhiªn, NXB thèng kª - Hà nội 2001 trang 94-100 56 Lê Hồng Phúc (1997): Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất, sinh khối rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) vùng Đà lạt Lâm đồng Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam 57 Nguyễn Hồng Quân (1975): Nghiên cứu mối quan hệ đặc tính sinh vật học lâm phần không đồng tuổi nhằm xác định lượng khai thác trường hợp rừng chặt chọn - Luận án Phó tiến sỹ, trường đại học tổng hợp Brasov 58 Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981): Một số thăm dò bước đầu làm sở cho việc ®iỊu chÕ rõng Khép - Tỉng ln chuyªn ®Ị, sè 2/1981, Vơ kü tht - Bé L©m nghiƯp 59 Ngun Hồng Quân (1982): Điều chế rừng - Tổng luận chuyên ®Ị, Vơ kü tht - Bé L©m NghiƯp 60 Ngun Hồng Quân (1983): Cấu trúc phương pháp tạm thời điều chế rừng loại VIB - Lâm trường Kon Hà Nõng - Tµi liƯu in ronÐo 79 61 Ngun Hồng Quân (1984): Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡng rừng, Tạp chí lâm nghiệp số 7/1984, trang 18-21 62 Richards, P.W (1952): Rõng m­a nhiÖt ®íi, tËp 1, 2, NXB khoa häc Hµ néi 1967, 1968, 1969 63 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001): Nghiên cứu rừng tự nhiên- Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, NXB Thống kê Hà Nội 64 Giang Văn Thắng, Trịnh Khắc Mười(1988): Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều tra tăng trưởng rừng tự nhiên biểu sinh trưởng rừng trồng Tóm tắt kết nghiên cứu khoa học 1987-1988 Viên lâm nghiệp, trang 53 65 Trương Hồ Tố cộng tác viên Viện lâm nghiệp(1985): Nghiên cứu cấu trúc quần thể Thông ba (P kesiya) vùng Lâm đồng (19831985), Viện lâm nghiệp NXB nông nghiệp Hà nội, 1989, trang 63-67 66 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tấc Đắc (1978): Khí hậu Việt nam NXB khoa học kỹ thuật Hà nội 67 Lê Minh Trung(1991): Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng rừng Cao nguyên Dăk nông, Dăklăk Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam 68 Nguyễn Văn Trương(1973): Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loại NXB khoa học kỹ thuật Hà nội 69 Nguyễn Văn Trương(1983): Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại NXB khoa häc kü thuËt Hµ néi 80 70 Nguyễn Văn Trương(1984): Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗ giao rộng Tạp chí lâm nghiệp số 4/1984 trang 13-16 71 Nguyễn Văn Trương(1984): Nghiên cứu cấu trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng rừng Tạp chí lâm nghiệp số11/1984, trang 21-27 72 Nguyễn Văn Trương(1984): Tạo độ đồng biện pháp có hiệu để nâng cao sản lượng rừng Tạp chí lâm nghiệp số12/1984, trang 10-13 73 Nguyễn Văn Trương(1986): Thâm canh rừng tự nhiên NXB Nông nghiệp Hà nội 74 Thái Văn Trừng(1978): Thảm thực vật rừng Việt nam 75 Trần Cẩm Tú (1998): Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn-Hà Tĩnh Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp-Đại Học Lâm Nghiệp 76 Nguyễn Hải Tuất(1986): Phân bố khoảng cách ứng dụng Thông tin khoa học kỹ thuật, đại học lâm nghiệp, số 4/1975 77 Nguyễn Hải Tuất(1982): Thống kê toán học lâm nghiệp NXB nông nghiệp Hà nội 78 Nguyễn Hải Tuất(1990): Quá trình Poisson ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Thông tin KHKT đại học lâm nghiệp, số 1/1990, trang 1-7 81 79 Ngun H¶i Tt(1991): øng dơng lý thut hàm ngẫu nhiên để nghiên cứu trình sinh trưởng rừng Thông tin KHKT đại học lâm nghiệp số 1/1991, trang 1-10 80 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi(1996): Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm NLN máy vi tính - NXB Nông nghiệp Hµ néi TiÕng Anh 81 Balley, D (1973) : Quantifying diameter distribution with the Weibull function Forest sci 21 (1973) 82 Bertram, H F., Charles, I, M., Thomas, W.B (1972) : Forest mensuration Second edition The Ronald Press Company - New York 83 Bruce, E B., and Ray, A.S.(1987) : A new and simple method for modeling stand and stock tables Published by Southeastern Forest Experiment Station Asheville North Carolina, p505-507 84 FAO (1980) : Forest volume estimation and yield prediction Rome 85 Meyer, H A., and D.D Stevenson (1943) The structure and growth of virgin beech-birch maple - hemlock forests in Northern Pennsylvania J Agric Rec 67 86 Meyer, H A (1952) : Structure, growth, and drain in balanced uneven agred forests J Forestry 50 87 Prodan, M (1968): Forest biometrics Trasl by Sabine H Gardiner Oxf Pergamon 88 Schumacher, F X.; Coile, T X (1960) : Growth and yield of natural stands of Southern pines T.S Ciole, Inc Durham, N.C.; 1960, 115p 89 Snedecor, G.W (1957) : Statiscal methods applied to experiment in agriculture and biologie Soc ed A Iowa 82 phơ lơc 83 danh s¸chphơ biĨu Danh sách thực vật khu vực nghiên cứu 84 4.1 gộp ô tiêu chuẩn tiêu chuẩn 2 cho K mÉu ®éc lËp 85 4.2 Xác định trị Iv% theo Danniel marmillod 86 4.3 Ph©n tÝch quan hƯ Pd a+ - D1.3 b»ng c¸c dạng hàm 87 4.4 Gộp phương trình nhÊt hÖ sè gãc 93 4.5 Ph©n tích quan hệ DCV - Dov theo nhóm loài đồng tăng trưởng 94 4.6 Quy lt biÕn ®ỉi PdA+5 - D1.3 theo loài, nhóm loài đồng tăng trưởng 95 4.7 Quy lt biÕn ®ỉi ZdA+5 - D1.3 theo loài, nhóm loài đồng tăng trưởng 96 4.8 Ph©n tÝch quan hƯ H Vn - D1.3 theo nhóm loài đồng tăng trưởng tổng thể theo dạng phương trình 97 4.9 Phân tích quan hệ Hf1.3 - H f1.3 - D1.3 99 4.10 Đồng hoá phân bố thực nghiệm tổng thể theo phân bố lý thuyết dạng hàm 101 4.11 Đồng hoá phân bố thực nghiệm nhóm loài I theo phân bố lý thuyết dạng hàm 102 4.12 Đồng hoá phân bố thực nghiệm nhóm loài II theo phân bố lý thuyết dạng hàm 103 4.13 mô cấu trúc N-D1.3 lâm phần hàm Weibull 104 4.14 m« pháng cÊu tróc N-D1.3 nhóm loài hàm Weibull 105 4.15 X©y dùng cấu trúc định hướng cho lâm phần dạng hàm lý thuyết 107 4.16.Xây dựng cấu trúc định hướng cho lâm phần nhóm loài I vµ II 108 4.17 TÝnh G/ha M/ha theo cÊp kÝnh cÊu tróc ®Þnh h­íng 109 4.18 Động thái cấu trúc N - D1.3 từ cấu trúc định hướng tăng trưởng ®Þnh kú ZdA+5 110 ... hoàn thiện sở lý luận phân loại nhóm loài dựa vào tăng trưởng * Phát quy luật tăng trưởng định kỳ cho nhóm loài * Xây dựng sở định lượng cấu trúc định hướng theo nhóm loài đồng tăng trưởng 2.2.2... tiêu, thông số tăng trưởng định kỳ nhóm loài phục vụ tổ chức không gian thời gian điều chế rừng * Xây dựng cấu trúc định hướng theo nhóm loài ưu đồng tăng trưởng khu vực nghiên cứu làm sở đề xuất... kÝnh cấu trúc nghiên cứu sớm sâu nên đà mang lại nhiều kết đáng ghi nhận 1.1.2 Nghiên cứu tăng trưởng rừng: Về nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng: đà có nhiều nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan