1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích trang bị điện, đi sâu cơ cấu nâng hạ công son, cơ cấu di chuyển giàn, cơ cấu xe con cầu trục QC hãng KALMAR cảng VIP greenport

49 708 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc lĩnh vực khoa học kĩ thuật đóng vai trò quan trọng Trong lĩnh vực Điện – Điện tử góp phần đáng kể từ thiết bị dân dụng đến dây truyền cơng nghệ tự động hóa nhằm nâng cao suất, giảm bớt lao động chân tay vốn lạc hậu đất nƣớc ta thành viên tổ chức tổ chức thƣơng mại giới Lĩnh vực tự động hóa vào hầu hết nhà máy xí nghiệp thay dần máy móc lạc hậu, thay ngƣời làm việc lĩnh vực nguy hiểm.Đặc biệt với phát triển công nghê thông tin mang đến nhiều lợi ích to lớn thiết thực Kết hợp với tự động hóa giúp ngƣời điều khiển giám sát đƣợc trình cơng nghệ, tham gia trực tiếp điều khiển đối tƣợng phạm vi thu nhỏ mà diện rộng Góp phần làm giảm chi phí sản xuất, quản lí sản xuất dễ dàng, theo dõi trình đơn giản, nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu, phân tích trang bị điện, sâu cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển giàn, cấu di chuyển xe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu cầu trục giànQC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Phạm vi nghiên cứu cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển giàn, cấu di chuyển xe Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tổng quan cầu trục giàn QC, sâu phân tích cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển giàn, cấu di chuyển xecon cầu trục QChãng Kalmar cảng Vip Greenport Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Việc nghiên cứu trang bị điện cần thiết, giúp hiểu sâu thiết bị đƣợc lắp đặt cầu trục Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu trang bị điện giúp khai thác tối ƣu suất thiết bị, phục vụ tốt cho sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẦU TRỤC QC CỦA HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar 1.1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar Cầu trục giàn QC xếp dỡ container hãng Kalmar cầu trục cổng cơng son liên kết lềdichuyển đƣờng ray,xe di chuyển bánh xe dầm chính, sử dụng nguồn điện pha Cầu trục QC loại đại để xếp dỡ container lên xuống tàu.Cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport đƣợc biểu diễn hình 1.1 Hình 1.1 Cầu trục giàn QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Cầu trục đặc điểm sau: - Khung cầu trục kết cấu thép, cấu trúc dạng hộp đƣợc hàn cứng - Cầu trục đƣợc trang bị khung nâng dạng ống để xếp dỡ container - Thiết bị khung nâng đƣợc lắp để điều chỉnh khung nâng ăn khớp với container - Các chuyển động nâng hạ hàng, di chuyển xe con, di chuyển chân đế đƣợc điều khiển từ cabin ngƣời vận hành đƣợc lắp đặt cấu xe Còn chuyển động nâng hạ công son đƣợc thực tủ điều khiển phòng nâng hạ cơng son - Điều khiển chuyển động đảm bảo thay đổi tốc độ đƣợc nhẹ nhàng cấu (cơ cấu nâng hạ hàng, cấu nâng hạ công son, di chuyển xe con, di chuyển chân đế) - Kẹp ray điện thủy lực đƣợc trang bị để giữ cầu trục khơng bị dịch chuyển dƣới gió xốy 35m/s cầu trục hoạt động - Các thiết bị an toàn cầu trục gồm nhiều cơng tắc giới hạn, khóa liên động, phanh hãm nút dừng khẩn cấp Các thông số kĩ thuật cầu trục giàn QC: - Loại cầu trục: Cầu trục cổng, xe di chuyển bánh xe dầm chính, cơng son nâng hạ kiểu lề - Sức nâng định mức: + Khi dùng khung nâng: 51,5 + Khi dùng móc nâng: 53,5 - Khả tải (cơ cấu nâng): 125% tải định mức - Loại container: 20 Feet (20’), 40 Feet (40’), 45Feet (45’) - Loại khung nâng: Khung nâng kiểu ống lồng 20’, 40’, 45’ - Chiều cao nâng: 30m - Chiều dài bao cầu trục: 80m - Chiều cao (khi nâng công son): 76m - Hành trình xe mang hàng: 80m + Tầm với ngồi (hành trình từ lề cơng son phía sơng): 40m + Tầm với (hành trình từ lề cơng son vào phía bờ): 40m - Số bánh xe: bánh / cụm chân - Số cụm chân: cụm 1.1.2.Cabin điều khiển cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Các buồng máy cầu trục gồm: buồng cơng son, buồng điện cao áp (22kV), buồng điện, buồng nâng hạ đƣợc đặt phần cố định giàn công son Buồng cơng son đặt tồn cấu nâng hạ cơng son q trình điều khiển nâng hạ công son đƣợc thực buồng bảng điều khiển.Buồng điện cao áp máy cắt cao áp máy biến áp biến đổi điện áp 22kV xuống 400V cấp cho cầu trục.Buồng điện đặt tủ điện toàn cầu trục.Buồng nâng hạ đặt cấu hành trình nâng hạ hàng, di chuyển cầu trục Cabin ngƣời vận hành đƣợc đặt cố định xe Tại ngƣời điều khiển thao tác vận hành di chuyển chân đế, di chuyển xe nâng hạ hàng a Bảng điều khiển cabin Cấu trúc bàn điều khiển cabin hình 1.2 2 3 10 11 +DCL +DCR 1 A B C D A B Hình 1.2 Bàn điều khiển cabin Bảng điều khiển bên phải cabin DCR Bảng 1.1 Bảng điều khiển bên phải cabin DCR STT Tên gọi tiếng anh MASTER SWITCH Dạng Tay trang Chức Điều khiển tiến, lùi cấp điều khiển tốc độ HOIST UP Nâng hàng HOIST DOWN Hạ hàng FAULT RESET Nút ấn Reset lỗi EMERGENCY STOP Nút ấn Dừng khẩn cấp hoạt động cầu trục SPREADER RETRACT Nút ấn Thu chiều dài khung nâng SPREASER EXTEND Nút ấn Kéo dài khung nâng TROLLEY PARKPOSITION Nút ấn Reset xe vị trí A TWISTLOCKS LOCKING Nút ấn Khóa chốt ngoạm B TWISTLOCKS UNLOCKING Nút ấn Mở chốt ngoạm Bảng điều khiển bên trái cabin DCL Bảng 1.2 Bảng điều khiển bên trái cabin STT Tên gọi tiếng anh MASTER SWITCH Dạng Chức Tay trang Điều khiển tiến – lùi, trái điều khiển – phải cấp tốc độ TROYLLEY FORWARD Tiến xe TROYLLEY BACKWARD Lùi xe GANTRY LEFT Di chuển giàn sang trái GANTRY RIGHT Di chuyển giàn sang phải MICROPHONE Micro Thu tiếng ngƣời vận hành phát loa OVERLOAD Nút ấn Báo tải 8÷11 SELECT FLIPPER Nút ấn Điều chỉnh cánh dẫn hƣớng khung lâng A SIREN Nút ấn Còi báo động di chuyển B FLIPPER ON Nút ấn Mở cánh dẫn hƣớng C MICROPHONE Nút ấn Bật microphone D FLIPPER OFF Nút ấn Đóng cánh dẫn hƣớng b Bảng điều khiển buồng nâng hạ công son cấu nâng hạ công son cầu trục QC đƣợc truyền động động 75KW động truyền động phụ 7,5KW Động phụ đƣợc sử dụng động gặp cố bảo dƣỡng Do nút điều khiển riêng biệt cho động Cấu trúc bàn điều khiển cơng son hình 1.3 10 11 12 13 14 15 16 +MBF1 Hình 1.3 Bàn điều khiển cơng son Tên gọi chức phần tử bàn điều khiển cơng son đƣợc trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3.Bảng điều khiển nâng hạ công son STT Tên gọi tiếng anh PRIORITY CRANE ON/OFF FAULT RESET Dạng Chức Chìa khóa Cƣớp điều khiển bàn điều vặn khiển công son Nút ấn Bật nguồn cho cầu trục hoạt (đèn xanh) động Nút ấn Reset lỗi (đèn đỏ) EMERGENCY STOP Nút ấn Dừng khẩn cấp LAMPTEST Nút ấn Kiểm tra đèn báo nút ấn BUZZER ALARM Chuông Chuông báo động TROLLEY ON Đèn báo Xe vào vị trí GIRDER màu vàng MAINTENANCE Chìa khóa Cấp nguồn cho động truyền vặn động phụ Nút ấn Nâng công son BOOM HOIST (đèn trắng) 10 BOOM STOP Nút ấn Dừng nâng hạ công son (đèn đỏ) 11 BOOM LOWER Nút ấn Hạ công son (đèn trắng) 12 RELEASE DEADMAN Nút ấn Dừng tạm thời 13 BOOM START Nút ấn Cấp nguồn cho mạch điều khiển (đèn xanh) động truyền động phụ Nút ấn Dừng cấp nguồn mạch điều (đèn đỏ) khiển động truyền động phụ 14 BOOM STOP 15 Nút ấn BOOM HOIST Nâng công son với động phụ (đèn trắng) 16 Nút ấn BOOM LOWER Hạ công son với động phụ (đèn trắng) 1.2 Phân tích động học cấu nâng hạ công son 1.2.1 Sơ đồ cấu nâng hạ công son Cấu trúc hệ truyền động điện cấu nâng hạ công son đƣợc minh họa hình 1.4 Hình 1.4.Sơ đồhệ truyền động điện cấu nâng hạ cơng son Trong đó: – Động chính; – Động phụ; – Hộp giảm tốc; – Khớp nối; – Phanh hãm dừng thủy lực; – Trống tời; – Phanh an tồn cho cấu nâng hạ cơng son; – Encoder đo số vòng dây quấn cáp Nguyên lý làm việc hệ truyền động điện cấu nâng hạ cơng son: Động vai trò dẫn động cụm cấu.Sau động khởi động mômen xoắn đƣợc truyền tới hộp giảm tốc thông qua khớp nối 4.Mômen đƣợc truyền đến hộp giảm tốc đầu vào, đầu mômen đƣợc biến đổi thành giá trị lớn để dẫn động trống tời 6.Tại trục hộp giảm tốc đƣợc lắp phanh hãm dừng thủy lực 5.Mômen xoắn đƣợc chuyển tới trống tời má phanh đƣợc mở Phanh an toàn cho cấu nâng hạ nhiệm vụ cố định trống tời thực xong q trình nâng hạ cơng son Encoder đƣợc gắn trực tiếp vào trục trống tời để đo số vòng dây quấn cáp Cấu trúc hệ truyền động điện cấu nâng hạ công son cầu trục giàn QC hãng Kalmar đƣợc biểu diễn hình 1.5 Hình 1.5 Cấu trúc hệ truyền động điện cấu nâng hạ cơng son Trong đó: – Động truyền động chính; – Phanh hãm dừng thủy lực; – Bộ truyền khí; – Khớp nối; – Trống tời quấn dây cáp nâng hạ công son; – Phanh hãm an tồn cho cấu nâng hạ cơng son; – Encoder đo số vòng dây quấn cáp; – Động truyền động phụ đƣợc sử dụng động xảy cố bảo dƣỡng 10 Hình 3.4.Sơ đồ nguyên lý mạch động lực cấu di chuyển giàn 35 1F1 15K2 2F1 400V 50Hz AC M 3~ 2Y2 BRAKE M 3~ 2Y1 BRAKE 1F2 3Y3 BRAKE M 3~ 1F4 LANDSIDE 1F3 3Y4 BRAKE M 3~ 2Q1 15K3 1Y1 BRAKE M 3~ 1F1 15K2 2F1 2Y5 BRAKE M 3~ 1F2 2Y6 BRAKE M 3~ 3Y7 BRAKE M 3~ 1F4 WATERSIDE 1F3 3Y8 BRAKE M 3~ 2Q1 15K3 1Y1 BRAKE M 3~ Hình 3.5.Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cấu di chuyển giàn 36 E 960.0 12S1 E 960.1 12S2 15K1 15K2 15K3 DIGITAL OUTPUT MODULE 24V 6ES A 50.0 A 50.1 A 50.2 DIGITALE INPUT MODULE 24V 6ES E 880.2 1SL3.2 24 VDC 15K4 A 50.3 E 960.5 12S3 15K5 A 50.4 E 961.4 12S1 15K6 A 50.5 E 961.5 12S2 A 856.4 E 960.2 17K5 6S1 6S2 M 20 E 960.3 230 V E 960.4 6S90 1K2 1K1 17K5 24 V 4H1 15K4 15K1 4H3 15K5 6Y50 4H2 15K6 4H4 15K6 Mạch động lực: - SINAMICS S120: Biến tần cấp nguồn điều khiển động truyền động cấu di chuyển giàn - 1K2: Tiếp điểm cơng tắc tơ cấp nguồn 400V cho động - 2Q1 ÷ 3Q8: Cầu dao tự động đóng cắt bảo vệ động - Encoder: Cảm biến đo tốc độ động - 1F1 ÷ 2F1: Aptomat đóng cắt nguồn bảo vệ động phanh động - 2Q1: Cầu dao tự động cấp nguồn cho phanh thủy lực kẹp ray - 15K2: Tiếp điểm cơng tắc tơ cấp nguồn cho động phanh động - 15K3: Tiếp điểm cơng tắc tơ cấp nguồn cho phanh thủy lực kẹp ray Mạch điều khiển: - 1LS3.2: Tay trang điều khiển di chuyển giàn “5 – – 5” - 12S1, 12S2: Nút ấn dừng khẩn cấp chân đế cầu trục - 12S3: Nút ấn dừng khẩn cấp tang quấn dây cáp điện - 6S1, 6S2: Cơng tắc giới hạn hành trình di chuyển cuối đƣờng ray - 6S90: Mở khóa di chuyển - 6Y50: Van thủy lực kẹp ray - 15K1: Công tắc tơ cấp nguồn cho van thủy lực kẹp ray - 15K2: Công tắc tơ cấp nguồn cho động phanh - 15K3: Công tắc tơ cấp nguồn cho động phanh thủy lực - 15K4, 15K5: Công tắc tơ cấp nguồn cho đèn báo di chuyển - 15K6: Rơle cấp nguồn cho chuông cảnh báo di chuyển - 17K5: Rơle cấp nguồn cho công tắc tơ 1K2 - 1K2: Công tắc tơ cấp nguồn cho động truyền động - 1K1: Tiếp điểm thƣờng đóng cấu nâng hạ, không cho phép thực di chuyển nâng hạ hàng di chuyển chân đế lúc - 4H1, 4H3: Đèn cảnh báo di chuyển lắp chân cầu trục 37 - 4H2, 4H4: Chuông cảnh báo di chuyển lắp chân cầu trục 3.2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điện điều khiển cấu di chuyển giàn cầu trục QC Sau thực đầy đủ thao tác cấp nguồn cho tồn cầu trục Hệ thống đèn tín hiệu bàn điều khiển sáng Nếu khơng cố nguồn điện động lực điều khiển đƣợc cấp để chờ hoạt động Đƣa tay trang điều khiển sang trái, tín hiệu 1LS3.2 cảm nhận chiều di chuyển đƣa tín hiệu vào biến tần cấp điện áp cho động Đồng thời tín hiệu A856.4 = → rơle 17K5 = → tiếp điểm 17K5 = cấp nguồn điều khiển cho công tắc tơ 1K2 → tiếp điểm mạch động lực 1K2 = cấp nguồn từ biến tần tới động Đầu A50.0, A50.1, A50.2 = → công tắc tơ 15K1, 15K2, 15K3 = → cấp nguồn cho động phanh nhả trục động động phanh thủy lực nhả kẹp ray Đầu A50.4, A50.5 = → công tắc tơ 15K5, 15K6 = → đóng tiếp điểm cấp nguồn cho đèn sáng, chuông kêu báo cầu trục di chuyển Việc điều chỉnh tốc độ di chuyển giàn đƣợc thực theo trạng thái tay trang điều khiển Tín hiệu từ tay trang đƣợc mã hóa trƣớc vào khối PLC Với giá trị đặt từ tay trang PLC xử lý, cấp tín hiệu điều khiển biến tần điện áp phù hợp với giá trị đặt 3.2.3 Các chế độ bảo vệ - Bảo vệ hành trình cuối đƣờng ray: cầu trục di chuyển tới cuối đƣờng ray phía bờ sơng cơng tắc giới hạn 6S1, 6S2 tác động làm cầu trục ngừng di chuyển Cảm biến hồng ngoại lắp chân cầu trục giúp đo khoảng cách cầu trục, không cho phép cầu trục va vào vật thể bất thƣờng - Bảo vệ tải động truyền động: xảy tải rơle nhiệt cầu dao tự động áptomat tác động ngắt nguồn vào động - Bảo vệ an tồn, dừng xác: động phanh động truyền động đƣợc cấp điện đồng thời → nhả trục động Khi phanh điện tác động kẹp chặt trục động Khi cầu trục ngừng di chuyển phanh 38 thủy lực kẹp ray tác động kẹp chặt vào ray làm cầu trục giữ ngun vị trí gió xốy bão 3.3 Trang bị điện – điện tử điều khiển cấu di chuyển xe cầu trục QC hãng Kalmar 3.3.1 Chức phần tử cấu di chuyển xe cầu trục QC Sơ đồ nguyên lý điều khiển cấu di chuyển xe cầu trục QC đƣợc biểu diễn hình 3.6 ÷ 3.10 Mạch động lực: - SINAMICS S120: Biến tần cấp nguồn điều khiển cho 16 động di chuyển xe - M1 ÷ M16: 16 động cấu di chuyển xe - 11Y1 ÷ 11Y16: 16 động phanh - 3K1: Tiếp điểm cơng tắc tơ cấp nguồn cho 16 động - 12K1 ÷ 12K4: Tiếp điểm cơng tắc tơ cấp nguồn cho động phanh - 2Q1 ÷ 9Q2: Cầu dao tự động cấp nguồn cho động - 2F1 ÷ 5F4: Aptomat cấp nguồn cho động phanh - 9B1, 9B2: Encoder tốc độ, đo tốc độ động chiều dài di chuyển Mạch điều khiển: - 1LS3.1: Tay trang điều khiển di chuyển xe “5 – – 5” - 12S1: Giới hạn hành trình phía sơng - 12S3: Giới hạn hành trình phía sông công son nâng lên - 12S5: Giới hạn hành trình phía bờ - 12S10: Cơng tắc giới hạn dừng di chuyển xe phía sơng phía bờ - 12S11: Công tắc giới hạn xe vào vị trí quy định - 12S12: Cơng tắc giới hạn khóa nối xuống cabin - 12K1 ÷ 12K4: Cơng tắc tơ cấp nguồn cho động phanh - 18K1: Rơle cấp nguồn cho công tắc tơ 3K1 - 3K1: Công tắc tơ cấp nguồn cho 16 động 39 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực cấu di chuyển xe 40 DC 24V ENCODER P DCPS DCNS DCPA DCNA DC- SUPPLY DC 540V P ENCODER F1 2Q1 PE M 3~ 3M4 9.2 KW, 400V 3M3 9.2 KW, 400V 2M2 9.2 KW, 400V 2M1 9.2 KW, 400V 3Q2 M F2 M 3~ 3Q1 F2 M 3~ 2Q2 SINAMICS S120 200kw M 3~ 2Q10 3K1 F2 400V AC 4Q10 4Q1 M 3~ 4M6 9.2 KW, 400V M 3~ 4M5 9.2 KW, 400V 4Q2 5Q1 5M7 9.2 KW, 400V M 3~ 5Q2 5M8 9.2 KW, 400V M 3~ Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực cấu di chuyển xe 41 6Q10 6Q1 M 3~ 6M10 9.2 KW, 400V M 3~ 6M9 9.2 KW, 400V 6Q2 7Q1 7M11 9.2 KW, 400V M 3~ 7Q2 7M12 9.2 KW, 400V M 3~ 8Q10 8Q1 8M13 9.2 KW, 400V M 3~ 8Q2 8M14 9.2 KW, 400V M 3~ 9Q1 9M15 9.2 KW, 400V M 3~ 9Q2 9M16 9.2 KW, 400V M 3~ Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực cấu di chuyển xe 42 2F1 12K3 12K1 M 3~ 11Y4 BRAKE 11Y1 BRAKE 2F2 M 3~ 400V 50Hz AC 2F3 11Y5 BRAKE M 3~ 2F4 11Y8 BRAKE M 3~ 3F1 11Y9 BRAKE M 3~ 3F2 11Y12 BRAKE M 3~ 3F3 11Y13 BRAKE M 3~ 3F4 11Y16 BRAKE M 3~ Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý mạch động lực cấu di chuyển xe 43 4F1 12K4 12K2 M 3~ 11Y3 BRAKE M 3~ 11Y2 BRAKE 4F2 4F3 11Y6 BRAKE M 3~ 4F4 11Y7 BRAKE M 3~ 5F1 11Y10 BRAKE M 3~ 5F2 11Y11 BRAKE M 3~ 5F3 11Y14 BRAKE M 3~ 5F4 11Y15 BRAKE M 3~ Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cấu di chuyển xe 44 12K1 12K2 12K1 A 872.0 12K2 A 872.1 12K3 A 872.2 DIGITAL OUTPUT MODULE 24V 6ES E 880.0 E 81.4 E 81.5 DIGITALE INPUT MODULE 24V 6ES 1SL3.1 24 VDC 12K4 A 872.3 E 81.6 12K3 18K1 A 856.5 E 81.7 12K4 M 20 E 81.0 12S1 E 81.2 12S5 230V E 81.1 12S3 3K1 3K2 3K1 E 880.6 12S10 E 880.7 12S10 E 841.7 12S11 E 881.5 12S10 3.3.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điện cấu di chuyển xe Sau thực đầy đủ thao tác cấp nguồn cho toàn cầu trục Hệ thống đèn tín hiệu bàn điều khiển sáng Nếu khơng cố nguồn điện động lực điều khiển đƣợc cấp để chờ hoạt động Đƣa tay điều khiển 1LS3.1 tiến lùi tƣơng ứng với chiều tiến lùi xe → 1LS3.1 = PLC xử lý cấp tín hiệu điều khiển cho biến tần SINAMICS S120 cho điện áp ứng với chiều quay thuận hay ngƣợc động cơ, tín hiệu làm rơle 18K1 = → tiếp điểm 18K1 = → công tắc tơ 3K1 = → tiếp điểm 3K1 mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho 16 động cơ.Công tắc tơ 12K1, 12K2, 12K3, 12K4 = → tiếp điểm 12K1, 12K2, 12K3, 12K4 mạch động lực đóng cấp nguồn cho động phanh → xe bắt đầu di chuyển theo tín hiệu từ tay trang Tốc độ tăng đƣa tay trang điều khiển lên vị trí cao hơn, tín hiệu đƣợc xử lý để đƣa vào biến tần làm tăng tốc độ di chuyển Khi xe di chuyển với tốc độ cao gặp giới hạn 12S1, 12S3, 12S5 tốc độ tự động giảm xuống mức độ an toàn Xe dừng hoạt động vị trí quy định 12S11 = 3.3.3 Các chế độ bảo vệ - Bảo vệ an tồn cơng tắc giới hạn 12S12 khóa nối xuống cabin đóng cho phép di chuyển xe - Bảo vệ ngắt cuối đƣờng ray phía sơng phía bờ giới hạn hành trình 12S10 = → khóa trục động khơng cho phép di chuyển - Khi tới gần cuối hành trình di chuyển giới hạn hành trình 12S1, 12S3, 12S5 tác động làm xe di chuyển chậm lại - Bảo vệ an toàn phanh điện từ xoay chiều - Bảo tải cho động rơle nhiệt cầu dao tự động, áp tô mat - Bảo vệ tải nhiệt điện trở 45 KẾT LUẬN Trong thời gian qua với bảo tận tình thầy PGS.TS Hồng Xn Bình kiến thức đƣợc học em hoàn thành đồ án “ Phân tích trang trang bị điện, sâu cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển giàn, cấuxe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenpost ” Trong đồ án em thực đƣợc vấn đề sau: - Khái quát chung cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport - Giới thiệu số loại cảm biến lắp đặt cầu trục QC hãng Kalmar - Phân tích trang bị điện, sâu cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển giàn, cấu xe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Do kiến thức thời gian hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh đƣợc thiếu sót, em mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn Nếu thêm thời gian em xin làm thêm viết chƣơng trình điều khiển giám sát cấu nâng hạ công son, cấu di chuyển xe 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp, NXB Hàng Hải, Hải Phòng – 2014 PGS.TS Bùi Quốc Khánh, PGS.TS Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục & cần trục, NXB Khoa học kỹ thuật, Nội – 2006 PGS.TS Bùi Quốc Khánh, PGS.TS Nguyễn Văn Liễu, sở truyền động điện, NXB Khoa học kỹ thuật, Nội – 2009 Hồ sơ kỹ thuật cầu trục QC hãng Kalmar Thụy Điển 47 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẦU TRỤC QC CỦA HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar 1.1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar 1.1.2 Cabin điều khiển cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport 1.2 Phân tích động học cấu nâng hạ công son 1.2.1 Sơ đồ cấu nâng hạ công son 1.2.2 cấu nâng hạ công son cầu trục QC hãng Kalmar 12 1.3 Phân tích động học cấu di chuyển giàn 14 1.3.1 Chân đế di chuyển giàn cầu trục QC hãng Kalmar 14 1.3.2 Sơ đồ truyền động điện cấu di chuyển giàn 15 1.4 Phân tích động học cấu di chuyển xe 17 1.4.1 Xe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport 17 1.4.2 Sơ đồ cấu di chuyển xe 18 CHƢƠNG 2: LẮP ĐẶT VÀ BỐ TRÍ CÁC SENSOR TRONG HỆ THỐNG CỦA CẦU TRỤC QC HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 21 2.1 Khái quát chung Sensor 21 2.2 Lắp đặt bố trí Sensor cầu trục 22 2.2.1 Cảm biến hồng ngoại 22 2.2.2 Cảm biến tiệm cận 23 2.2.3 Cảm biến nhiệt độ 24 2.2.4 Cảm biến báo cháy 26 2.2.5 Cảm biến tốc độ (Encoder) 26 CHƢƠNG 3: TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC QC HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 28 3.1 Trang bị điện – điện tử điều khiển cấu nâng hạ công son cầu trục QC hãng Kalmar 28 3.1.1 Chức phần tử cấu nâng hạ công son cầu trục QC 28 3.1.2 Nguyên lí hoạt động sơ đồ điện cấu nâng hạ công son 31 3.1.3 Các chế độ bảo vệ 33 3.2 Trang bị điện – điện tử điều khiển cấu di chuyển giàncủa cầu trục QC hãng Kalmar 33 3.2.1 Chức phần tử cấu di chuyển giàn cầu trục QC 33 3.2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điện điều khiển cấu di chuyển giàn cầu trục QC 38 3.2.3 Các chế độ bảo vệ 38 3.3 Trang bị điện – điện tử điều khiển cấu di chuyển xe cầu trục QC hãng Kalmar 39 3.3.1 Chức phần tử cấu di chuyển xe cầu trục QC 39 3.3.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điện cấu di chuyển xe 45 3.3.3 Các chế độ bảo vệ 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ... đi m thƣờng đóng mạch đi u khiển đƣợc mở cầu trục ngừng di chuyển 1.4 Phân tích động học cấu di chuyển xe 1.4.1 Xe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip Greenport Xe cầu trục QC hãng Kalmar cảng Vip. .. CẦU TRỤC QC HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 3.1 Trang bị đi n – đi n tử đi u khiển cấu nâng hạ công son cầu trục QC hãng Kalmar 3.1.1 Chức phần tử cấu nâng hạ công son cầu trục QC Sơ đồ đi n mạch... VỀ CẦU TRỤC QC CỦA HÃNG KALMAR CẢNG VIP GREENPORT 1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar 1.1.1 Khái quát cầu trục giàn QC hãng Kalmar Cầu trục giàn QC xếp dỡ container hãng Kalmar cầu trục

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w