Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp tỉnh quảng ngãi

123 6 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại trung tâm dạy nghề   giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN HUỲNH BẮC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN HUỲNH BẮC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Huỳnh Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 1.1.1 Tình hình dạy nghề nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông giới 1.1.2 Tình hình dạy nghề nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Việt Nam 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CHÍNH 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 13 1.2.4 Dạy nghề 15 1.2.5 Nghề phổ thông 16 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 16 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 17 1.3.1 Đặc điểm dạy nghề phổ thông 17 1.3.2 Chức - nhiệm vụ dạy nghề phổ thông 18 1.3.3 So sánh hoạt động dạy NPT với dạy học mơn văn hố 18 1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG 20 1.4.1 Quản lý mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt động dạy nghề phổ thông 20 1.4.2 Quản lý việc sử dụng phƣơng pháp dạy học 21 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập học sinh 22 1.4.4 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 24 1.4.5 Quản lý môi trƣờng dạy học điều kiện hỗ trợ dạy học 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.2 T nh h nh phát triển giáo dục đào tạo 31 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 35 2.2.1 Vị trí, nhiệm vụ Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên Hƣớng nghiệp 35 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên Hƣớng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 36 2.2.3 Hoạt động Trung tâm kết đạt đƣợc 37 2.3 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 38 2.3.1 Mục đích khảo sát 38 2.3.2 Đối tƣợng, qui mô địa bàn khảo sát 39 2.3.3 Nội dung khảo sát 39 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.4.1 Nhận thức chung cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh hoạt động dạy Nghề phổ thông 39 2.4.2 Thực trạng hoạt động dạy Nghề phổ thông trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên - Hƣớng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 40 2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 49 2.5.1 Sơ lƣợc thực trạng công tác quản lý Trung tâm 49 2.5.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông 51 2.5.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy NPT trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên Hƣớng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 64 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống tồn diện 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 66 3.2.1 Biện pháp 1: Tích cực tuyên truyền hoạt động dạy NPT nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, giáo viên, học sinh dƣ luận xã hội 66 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng chế phối hợp trung tâm trƣờng phổ thông hoạt động dạy NPT 71 3.2.3 Biện pháp 3: Thƣờng xuyên tổ chức nghiên cứu cải tiến nội dung chƣơng tr nh, đổi phƣơng pháp dạy NPT theo hƣớng h nh thành lực 76 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dƣỡng, cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề 83 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc học NPT học sinh 86 3.2.6 Biện pháp 6: Sử dụng hợp lý CSVC-TB bị dạy NPT 90 3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 94 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 95 3.4.1 Đối tƣợng để tiến hành khảo nghiệm 95 3.4.2 Kết khảo nghiệm 96 4.3.3 Kết áp dụng số biện pháp sở nghiên cứu 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ƣơng CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất DN-GDTX&HN : Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên Hƣớng nghiệp ĐH : Đại học GDHN : Giáo dục hƣớng nghiệp GDTX-HN : Giáo dục thƣờng xuyên - Hƣớng nghiệp GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh xã hội NPT : Nghề phổ thông NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lí giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Chất lƣợng giáo dục học sinh bậc THPT (2012 -2015) Trang 32 Số lƣợng, tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ 2.2 CBQL GV trƣờng THPT tỉnh Quảng Ngãi 33 (2012 - 2015) 2.3 Quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh tỉnh quảng Ngãi 34 Thống kê số lƣợng CBQL, GV, nhân viên học sinh 2.4 trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 37 học 2014-2015 2.5 Qui mô tuyển sinh đào tạo (2012-2015) 41 Tr nh độ chuyên môn GV dạy NPT Trung tâm 2.6 Tỉnh Trung tâm huyện lân cận năm học 2014- 42 2015 2.7 Khảo sát việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hoạt động dạy NPT 44 Thống kê số lƣợng học sinh học thi tốt nghiệp NPT 2.8 năm học gần (cả bậc học THCS 45 THPT) 2.9 2.10 T nh h nh học NPT qua ý kiến học sinh giáo viên T nh h nh sở vật chất trang thiết bị trung tâm năm học 2014 – 2015 46 48 Số hiệu Tên bảng bảng 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Sự cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy NPT qua đánh giá CBQL GV Thực trạng quản lý chƣơng tr nh kế hoạch dạy NPT qua đánh giá CBQL GV Thực trạng quản lý hoạt động dạy NPT giáo viên qua đánh giá CBQL GV Thực trạng quản lý hoạt động học NPT học sinh qua đánh giá CBQL GV Thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy NPT Trang 52 53 54 57 58 Cơ chế cộng đồng trách nhiệm tổ chức thực hoạt 3.1 động dạy NPT Trung tâm trƣờng phổ 74 thông 3.2 Sự liên thông nội dung chƣơng tr nh kỹ thuật với dạy NPT 75 Kết khảo nghiệm cán quản lý giáo 3.3 viên tính hợp lý tính khả thi biện pháp luận văn 96 99 xuất, nhƣng kết cho thấy hƣớng nghiên cứu phù hợp với thực tế sở nghiên cứu có tính khả thi, có hiệu việc tổ chức dạy NPT cho học sinh Trung tâm TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy NPT nhƣ công tác quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm DN-GDTX&HN tỉnh Quảng Ngãi, chƣơng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm giai đoạn Các biện pháp nhằm tác động mặt nhận thức giúp CBQL, GV HS xã hội có ý thức, trách nhiệm việc nâng cao chất lƣợng dạy NPT; nhằm tạo chế phối hợp cụ thể chặt chẽ, cộng đồng trách với trƣờng phổ thông trình dạy nghề cho HS Các biện pháp cịn định hƣớng cho việc cải tiến nội dung chƣơng tr nh, đổi PPDH, kích thích GV có động lực cải tiến phƣơng pháp rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho HS, đồng thời kêu gọi chung tay giúp sức toàn xã hội hƣởng ứng tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để đem lại hiệu cho hoạt động GDHN dạy NPT Các biện pháp đƣợc CBQL GV Trung tâm đánh giá cần thiết có tính khả thi Nhƣ vậy, mặt lý thuyết nhƣ thực tế có đủ sở để thực đồng biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý, không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy - học NPT Trung tâm, góp phần phát triển giáo dục tồn diện, phân luồng đào tạo, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh trung học, tích cực tham gia vào viêc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nƣớc 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nội dung đề cập chƣơng cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ luận văn đặt đƣợc hồn thành Chúng tơi rút sồ kết luận khuyến nghị nhƣ sau: Kết luận Thực nhiệm vụ mà Sở GD&ĐT Quảng Ngãi giao, năm qua, Trung tâm DN-GDTX&HN Tỉnh Quảng Ngãi tiến hành tổ chức hoạt động dạy NPT cho học sinh tất trƣờng THCS số trƣờng THPT địa bàn Mặc dù hàng năm thực đạt vƣợt tiêu đƣợc giao, nhƣng thực tế trình tổ chức thực chúng tơi nhận thấy cịn tồn hạn chế, bất cập xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan công tác quản lý Trong luận văn, nghiên cứu khái niệm, quan điểm liên quan đến lý luận dạy học quản lý hoạt động dạy học; đặc trƣng hoạt động dạy NPT quản lý hoạt động dạy học NPT Việc nghiên cứu rõ vai trị, vị trí , chức nhiệm vụ Trung tâm DNGDTX&HN nhằm khẳng định sở pháp lý cho tồn phát triển loại h nh sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Cơ sở lý luận luận văn khẳng định vị trí quan trọng hoạt động dạy NPT, khẳng định việc xác định biện pháp quản lý đắn, khoa học đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy NPT nói riêng Trung tâm, đem lại hiệu cơng tác GDHN nói chung Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp cho chúng tơi có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy NPT, thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy NPT, để từ đề xuất số biện pháp mang tính 101 chất đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy NPT tỉnh Quảng Ngãi Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy, học NPT Trung tâm DN-GDTX&HN tỉnh Quảng Ngãi thông qua việc tiến hành thu thập liệu từ phiếu khảo sát trƣng cầu ý kiến CBQL, GV HS vấn đề liên quan Số liệu thu đƣợc từ phiếu khảo sát đƣợc xử lý cách nghiêm túc để có kết khách quan tin cậy Kết khảo sát xử lý liệu cho thấy bên cạnh thành tựu mà Trung tâm đạt đƣợc thời gian qua cơng tác quản lý cịn bộc lộ thiếu sót, bất cập Có nội dung hầu nhƣ chƣa có đƣợc biện pháp quản lý cụ thể có biện pháp quản lý nhƣng không đầy đủ hiệu thấp Thông qua số liệu thu thập đƣợc, chúng tơi cố gắng phân tích đánh giá cách cụ thể, nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn hạn chế Căn vào sở lý luận nghiên cứu, vào thực trạng quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm DN-GDTX&HN tỉnh Quảng Ngãi, luận văn đề xuất biện pháp cụ thể, là: + Tích cực tuyên truyền hoạt động dạy NPT nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, giáo viên, học sinh dƣ luận xã hội + Xây dựng chế phối hợp trung tâm trƣờng phổ thông hoạt động dạy NPT + Thƣờng xuyên tổ chức nghiên cứu cải tiến nội dung chƣơng tr nh, đổi phƣơng pháp dạy NPT + Bồi dƣỡng, cao đội ngũ giáo viên dạy nghề + Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc học NPT học sinh 102 + Sử dụng hợp lý CSVC-TB bị dạy dạy NPT Tổ chức khảo nghiệm tính hợp lý, tính khả thi biện pháp mà đề xuất luận văn kết áp dụng số nội dung biện pháp sở nghiên cứu chứng minh giả thuyết khoa học nêu hoàn tồn chúng tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, cập nhật, chỉnh lý để đảm bảo tính ổn định lâu dài thống nội dung sách giáo khoa “Hoạt động giáo dục nghề phổ thông”, tạo điều kiện cho ngƣời dạy ngƣời học có sở thực cách đồng bộ; Có văn quy định cụ thể, khẳng định vị trí hoạt động giáo dục nghề phổ thông chƣơng tr nh giáo dục phổ thơng, với vai trị, tầm quan trọng mà có sứ mệnh nghiệp phát triển giáo dục toàn diện, phù hợp với trình cải cách, đổi giáo dục nƣớc ta Có văn quy định cụ thể tiêu chuẩn giáo viên dạy NPT chế kiểm tra, xử lý đơn vị không thực quy định giáo viên dạy NPT, việc tổ chức dạy nghề mà không đủ điều kiện sở vật chất, tổ chức dạy nghề đơn giản 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Điều chỉnh mức thu học phí nguồn ngân sách đƣợc cấp tính đầu HS cho phù hợp với việc trang trải hoạt động phục vụ dạy - học Nghề phổ thơng Trung tâm tình hình Quan tâm đầu tƣ sở hạ tầng Trung tâm, tăng cƣờng sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày phong phú, đa dạng loại hình nghề em địa phƣơng tỉnh bối cảnh hội nhập quốc tế 103 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Cần quan tâm đạo sâu sát hoạt động mặt Trung tâm, đặc biệt hoạt động chuyên môn dạy NPT Tăng cƣờng bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trung tâm; Tăng cƣờng tổ chức, bồi dƣỡng chuyên đề đổi PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, đặc biệt hoạt động dạy NPT Thông qua dự án, đầu tƣ cho Trung tâm sở vật chất, trang thiết bị theo hƣớng đại, đồng bộ, phù hợp với nhu cầu đòi hỏi ngày cao phía ngƣời học tốc độ phát triển khoa học công nghệ 2.4 Đối với Ban Giám đốc Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục thƣờng xuyên Hƣớng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Giám đốc Trung tâm cần xây dựng quy chế phân cấp quản lý phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng Ban giám đốc, tổ chun mơn phịng ban chức Quy chế phải đƣợc cụ thể hóa hệ thống văn phổ biến cho toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh để làm sở pháp lý trình thực Xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực đồng biện pháp đề xuất luận văn để đổi công tác quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm, đặc biệt vấn đề nhận thức, hoạt động phối hợp với trƣờng phổ thông đổi nội dung, phƣơng pháp, h nh thức tổ chức đánh giá kết dạy học Các thành viên Ban Giáo đốc cần tận dụng mối quan hệ trung tâm để gia tăng cƣờng nguồn lực có chất lƣợng tốt cho Trung tâm, có hỗ trợ tài chính, trợ CSVC, hỗ trợ tài liệu học tập Phân bổ rõ ràng phần thích đáng nguồn lực mà Trung tâm có cho cơng tác quản lý hoạt động dạy NPT 104 Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Trung tâm, đặc biệt GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình nghiệp vụ sƣ phạm tay nghề thực hành chun mơn Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vật chất, tinh thần để GV chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình dạy học nhằm khơng ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động Trung tâm / 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trường phổ thông (dùng cho trường ĐHSP) NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ GD&ĐT (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [3] Đảng CSVN (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW, khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Luật Dạy nghề (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Thủ tƣớng Chính phủ (1981), Quyết định 126/CP ngày 27/4/1981 Thủ tướng Chính phủ công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông sử dụng học sinh cấp THCS THPT trường [10] Từ điển giáo dục học (2001), NXB từ điển bách khoa, Hà Nội [11] Viện ngôn ngữ, Từ điển bách khoa tiếng Việt, tập 1,2,3,4, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr.180 [12] Đặng Danh Ánh (2002), “Hƣớng nghiệp trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 42 [13] Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục số khái niệm luận đề, Trƣờng CBQL - Hà Nội [14] Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm Quản lý giáo dục chức 106 quản lý”, Tạp chí Giáo dục, số [15] Phạm Tất Dong (1992), “Đổi công tác hƣớng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trƣờng Quán triệt chủ trƣơng đổi nghiệp GD&ĐT, đẩy mạnh việc củng cố phát triển trung tâm KTTH HN”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Lao động - Hƣớng nghiệp [16] Phạm Tất Dong (1996), “Giáo dục lao động hƣớng nghiệp phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc”, Tạp chí giáo dục số [17] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Kiểm (2003), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội [19] Hồ Chí Minh (1962), Nhiệm vụ giáo, thầy giáo quan trọng vẻ vang NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục NXB Sự thật, Hà Nội [21] Trần Hồng Quân (1993), Kết luận Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Hội nghị Giám đốc, Sở GD&ĐT từ ngày 23 - 24/7/1993 Hà Nội, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, tr 44 [22] Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đà Nẵng [23] Phạm Huy Thụ (1994), “Đổi hoạt động lao động - hƣớng nghiệp học sinh phổ thông”, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí trung tâm KTTH - HN - DN Bộ GD&ĐT Trung tâm Lao động - Hƣớng nghiệp, tr 19, 83 [24] Phạm Nhƣ Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr 1353 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRUNG TÂM DN-GDTX&HN TỈNH PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm DN-GDTX&HN, đề nghị Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! Câu 1: Ý kiến đánh giá Thầy (Cô) cần thiết mức độ thực công tác quản lý dạy học T T Nội dung Nhận thức cần thiết Cần Bình thiết thƣờng Quản lý mục tiêu, kế hoạch, chƣơng tr nh dạy học Quản lý hoạt động dạy giáo viên Quản lý phƣơng pháp dạy học giáo viên Quản lý hoạt động học học sinh Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Quản lý CSVC,TB điều kiện hỗ trợ Mức độ đơn vị thực Ít cần Tốt Khá TB Yếu PL2 Câu 2: Ý kiến đánh giá Thầy (Cô) cần thiết mức độ thực cơng tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch dạy học TT Nhận thức cần thiết Nội dung Xây dựng kế Cần Bình Ít cần thiết thƣờng Mức độ đơn vị thực Tốt Khá TB Yếu hoạch, chƣơng tr nh phù hợp Tổ chức thực kế hoạch, chƣơng tr nh Chỉ đạo thực kế hoạch, chƣơng tr nh Kiểm tra việc thực kế hoạch, chƣơng tr nh Câu 3: Ý kiến đánh giá Thầy (Cô) cần thiết đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động dạy giáo viên TT Nội dung Quản lý việc lập kế hoạch thực chƣơng tr nh giảng dạy Quản lý việc thực soạn chuẩn bị bƣớc lên lớp Quản lý nề nếp giảng dạy ghi chép sổ sách Quản lý đổi PPDH việc vận dụng PPDH tích cực Nhận thức cần thiết Mức độ đơn vị thực Cần Bình Ít cần Tốt thiết thƣờng Khá TB Yếu PL3 TT Nội dung Nhận thức Mức độ đơn vị cần thiết thực Cần Bình Ít cần Tốt thiết thƣờng Khá TB Yếu Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Quản lý việc tự bồi dƣỡng nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ Câu 4: Ý kiến đánh giá Thầy (Cô) cần thiết đánh giá mức độ thực công tác quản lý hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Quản lý việc giáo dục ý thức, động cơ, thái độ học tập cho HS Quản lý việc thực nề nếp, nội quy học tập HS Quản lý việc tổ chức hoạt động học tập rèn luyện kỹ cho HS Giáo dục phƣơng pháp học tập cho học sinh Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện HS Nhận thức cần thiết Cần Bình Ít thiết thƣờng cần Mức độ đơn vị thực Tốt Khá TB Yếu PL4 Câu 5: Ý kiến đánh giá Thầy (Cô) cần thiết mức độ thực công tác quản lý CSVC, thiết bị điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy NPT TT Nội dung Đầu tƣ, mua sắm đủ CSVC, TB phục vụ dạy học Quản lý việc sử dụng CSVC, TB cách hiệu Tăng cƣờng huy động nguồn kinh phí cho dạy NPT Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Trung tâm, trƣờng phổ thông CMHS Nhận thức Mức độ đơn vị cần thiết thực Cần Bình thiết thƣờng Ít cần Tốt Khá TB Yếu PL5 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRUNG TÂM DN-GDTX&HN TỈNH PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm DN-GDTX&HN, đề nghị Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ)! Học sinh có hiểu biết Nghề phổ thơng khơng? Khơng biết Biết Biết Theo học sinh, học Nghề phổ thơng có cần thiết hay khơng? Khơng cần Cần Rất cần Học sinh có thích học Nghề phổ thơng khơng? Khơng Thích Rất thích Vì học sinh tham gia học Nghề phổ thơng? Vì u thích nghề Đƣợc cộng điểm thi tốt nghiệp (thi vào lớp 10) V nhà trƣờng (cha, mẹ, ) bắt buộc Học sinh đƣợc tham gia lớp học Nghề phổ thông do: Theo sở thích, nguyện vọng em Do Trung tâm xếp Thái độ học tập học sinh buổi học nhƣ nào? Tích cực Thụ động Học xong nghề phổ thơng học sinh có vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ nghề học vào sống khơng? Có Khơng Rất PL6 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRUNG TÂM DN-GDTX&HN TỈNH PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh học Nghề phổ thơng) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm DN-GDTX&HN, đề nghị em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới Xin chân thành cảm ơn em! Em có hiểu biết Nghề phổ thơng khơng? Khơng biết Biết Biết Theo em, học Nghề phổ thơng có cần thiết hay khơng? Khơng cần Cần Rất cần Em có thích học Nghề phổ thơng khơng? Khơng Thích Rất thích Vì em tham gia học Nghề phổ thơng? Vì u thích nghề V đƣợc cộng điểm thi tốt nghiệp (thi vào lớp 10) V nhà trƣờng (cha, mẹ, ) bắt buộc Em tham gia lớp học Nghề phổ thông do: Theo sở thích, nguyện vọng em Do Trung tâm xếp Thái độ học tập em buổi học nhƣ nào? Tích cực Thụ động Học xong nghề phổ thơng em (hoặc bạn em) có vận dụng đƣợc kiến thức, kỹ nghề học vào sống khơng? Có Khơng Rất PL7 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRUNG TÂM DN-GDTX&HN TỈNH PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV) Nhằm tăng cƣờng hiệu công tác quản lý hoạt động dạy Nghề phổ thông Trung tâm DN-GDTX&HN Tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Thầy (Cô) đọc nội dung biện pháp quản lý đính kèm phiếu xin vui lịng cho biết ý kiến Thầy (Cơ) tính cần thiết tính khả thi biện pháp Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng bảng dƣới Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! Tính hợp lý TT Các biện pháp quản lý hoạt động dạy NPT Trung tâm Tuyên truyền hoạt động dạy NPT nhằm nâng cao nhận thức cấp quản lý, giáo viên, học sinh xã hội Xây dựng chế phối hợp trung tâm trƣờng phổ thông hoạt động dạy NPT Thƣờng xuyên tổ chức nghiên cứu cải tiến nội dung chƣơng tr nh, đổi phƣơng pháp dạy NPT Bồi dƣỡng nâng cao đội ngũ giáo viên dạy NPT Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra đánh giá việc học NPT học sinh Sử dụng hợp lý CSVC-TB dạy NPT Tính khả thi Rất Rất Không Không Khả hợp Hợp lý khả khả hơp lý thi lý thi thi ... sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm DN – GDTX & HN tỉnh Quảng Ngãi Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ. .. 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÀ HƢỚNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 66 3.2.1 Biện pháp 1: Tích cực tuyên truyền hoạt động dạy. .. trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Ngãi? ?? Hồ Tấn Yên (2012), ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên - Hƣớng nghiệp - Dạy nghề huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi? ??

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan