1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thanh niên dân tộc miền núi quảng nam

141 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐOAN SƯ PHẠM LỜI CAM HUỲNH CÔNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUỲNH CÔNG HẢI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG GIAO ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Công Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ .7 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 14 1.2.1 Quản lý Quản lý giáo dục 14 1.2.2 Hoạt động dạy nghề 19 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy nghề 21 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ .22 1.3.1 Mục tiêu dạy nghề trường trung cấp nghề 22 1.3.2 Nội dung, chương trình dạy nghề trường trung cấp nghề 22 1.3.3 Phương pháp dạy nghề trường trung cấp nghề 23 1.3.4 Phương tiện, thiết bị dạy trường trung cấp nghề 24 1.3.5 Hình thức tổ chức dạy nghề trường trung cấp nghề 25 1.3.6 Hoạt động dạy nghề giáo viên trường trung cấp nghề 25 1.3.7 Hoạt động học nghề học sinh trường trung cấp nghề 26 1.3.8 Kiểm tra, đánh giá kết học nghề trường trung cấp nghề 27 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 28 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy nghề trường trung cấp nghề .28 1.4.2 Quản lý chương trình dạy nghề trường trung cấp nghề 28 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung cấp nghề 29 1.4.4 Quản lý hoạt động học nghề học sinh trường trung cấp nghề .30 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học nghề trường trung cấp nghề 31 1.4.6 Quản lý phương tiện, thiết bị dạy nghề trường trung cấp nghề .32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH QUẢNG NAM .34 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 34 2.1.2 Tình hình dạy nghề tỉnh Quảng Nam 35 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 35 2.2.1 Sơ lược hình thành phát triển 35 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 36 2.2.3 Các điều kiện phục vụ hoạt động dạy nghề trường 37 2.2.4 Tình hình học sinh học nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc Miền núi Quảng Nam 38 2.3 QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 39 2.3.1 Mục đích khảo sát 39 2.3.2 Nội dung khảo sát 39 2.3.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 39 2.3.4 Tổ chức khảo sát 39 2.3.5 Xử lý số liệu viết báo cáo kết khảo sát .39 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 40 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS tầm quan trọng HĐDN .40 2.4.2 Thực trạng mục tiêu dạy nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc Miền núi Quảng Nam 41 2.4.3 Thực trạng nội dung chương trình dạy nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 41 2.4.4 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức dạy nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam .43 2.4.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 44 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 45 2.5.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy nghề 46 2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình dạy nghề .47 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên 49 2.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động học nghề học sinh 52 2.5.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học nghề .55 2.5.6 Thực trạng quản lý phương tiện, thiết bị dạy nghề 57 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 59 2.6.1 Mặt mạnh 59 2.6.2 Hạn chế 60 2.6.3 Thời 61 2.6.4 Thách thức 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 63 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP .63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 63 3.1.2 Nguyên tắc phải đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 64 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 64 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động dạy nghề .64 3.2.2 Đổi chương trình dạy nghề theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội 67 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên 70 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy nghề, kỹ thực hành nghề cho giáo viên .73 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động học tập HS .75 3.2.6 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học nghề HS .78 3.2.7 Đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy nghề .81 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP .83 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP .84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm 84 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 85 3.4.4 Quá trình khảo nghiệm 85 3.4.5 Kết khảo nghiệm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) Phụ lục PL1 Phụ lục PL13 Phụ lục PL20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Dạy nghề GD Giáo dục GV Giáo viên HĐDN Hoạt động dạy nghề HS Học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDN Thiết bị dạy nghề TCN Trung cấp nghề TBC Trung bình chung THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Số lượng HS, học viên học nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 03 năm gần Mức độ nhận thức CBQL, GV HS tầm quan trọng HĐDN Trang 38 40 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá phù hợp mục tiêu DN 41 Bảng 2.4 Kết đánh giá thực trạng nội dung chương trình DN 42 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Kết đánh giá thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức DN Kết đào tạo từ năm 2013 đến năm 2016 Kết khảo sát chất lượng đào tạo nghề Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 43 44 45 Bảng 2.8 Kết đánh giá thực trạng QL mục tiêu DN 46 Bảng 2.9 Kết đánh giá thực trạng nội dung, chương trình DN 48 Bảng 2.10 Kết đánh giá thực trạng QL HĐDN GV 50 Bảng 2.11 Kết đánh giá thực trạng QL hoạt động học nghề HS 53 Bảng 2.12 Kết đánh giá thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Bảng 2.13 Kết đánh giá thực trạng QL phương tiện, TBDN 56 58 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp 86 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta giai đoạn đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, vậy, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao vấn đề cấp bách Đảng Nhà nước ta Để thực tốt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, trước hết phải ưu tiên đầu tư phát triển GD đào tạo Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta cọi phát triển GD đào tạo Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta coi phát triển GD quốc sách hàng đầu với phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, phát triển GD đào tạo chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hôi đất nước Lĩnh vực DN phận hệ thống GD quốc dân Việt Nam, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho sản xuất dịch vụ Cùng với đầu tư phát triển GD lĩnh vực DN coi trọng phát triển Một quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta xác định Chiến lược phát triển DN thời kỳ 2011 - 2020: “Phát triển DN nghiệp trách nhiệm toàn xã hội; nội dung quan trọng chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đòi hỏi phải có tham gia Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, sở DN, sở sử dụng lao động người lao động để thực đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động”[3] Trong năm qua, ngành DN Việt Nam đạt thành tựu định: “Mạng lưới sở DN phát triển nhanh, quy mô tuyển sinh tăng, chất lượng DN nâng lên, đội ngũ nhà giáo CBQL DN tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng”…[28] Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngành DN cịn hạn chế, yếu kém: “Chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng hết nhu cầu thị trường lao động, cấu đào tạo theo nghề trình độ đào tạo chưa hợp lý, điều kiện đảm bảo chất lượng bất cập, GV DN yếu trình độ kỹ nghề”…[28] Những hạn chế, yếu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, PL20 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để có sở khoa học đề xuất biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam, xin ơng/bà vui lịng cho ý kiến thông tin liên quan cách đánh dấu X vào ô tương ứng câu hỏi sau Câu Ý kiến ông/bà tính cấp thiết biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam Mức độ cấp thiết Các biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam Nâng cao nhận thức cán QL, GV HS ý nghĩa tầm quan trọng HĐDN Đổi chương trình DN theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội Tăng cường QL hoạt động dạy giáo viên Tăng cường bồi dưỡng phương pháp DN, kỹ thực hành nghề cho GV Tăng cường QL hoạt động học tập HS Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học nghề HS Đảm bảo sở vật chất, thiết bị DN Rất cấp thiết Cấp Phân thiết vân Không cấp thiết Hồn tồn khơng cấp thiết PL21 Câu Ý kiến ơng/bà tính khả thi biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam Mức độ khả thi Hoàn Các biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc Rất khả - Miền núi Quảng Nam thi Khả Phân Khơng thi vân khả thi tồn khơng khả thi Nâng cao nhận thức cán QL, GV HS ý nghĩa tầm quan trọng HĐDN Đổi chương trình DN theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội Tăng cường QL hoạt động dạy giáo viên Tăng cường bồi dưỡng phương pháp DN, kỹ thực hành nghề cho GV Tăng cường QL hoạt động học tập HS Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học nghề HS Đảm bảo sở vật chất, thiết bị DN Xin ông/bà cho biết đôi điều thân - Học hàm:  Giáo sư  Phó Giáo sư - Học vị:  Tiến sĩ  Thạc sĩ - Công việc nay:  Cán QL  Cử nhân, Kỹ sư  GV Xin chân thành cảm ơn ... niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam Chương 3: Biện pháp QL HĐDN Trường TCN Thanh niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ... học nghề trường trung cấp nghề 27 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 28 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy nghề trường trung cấp nghề .28 1.4.2 Quản lý chương trình dạy nghề trường. .. niên Dân tộc - Miền núi Quảng Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC - MIỀN NÚI QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DẠY

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Quốc Bảo (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2013
[2] Đặng Quốc Bảo (2013), Quản lý giáo dục một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục một số khái niệm và luận đề
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2013
[3] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011- 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2011
[4] C. Mác và Ph. Ăng ghen (1993), C.Mác và Ph.Ăng ghen Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăng ghen Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng ghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
[5] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Quảng Nam, Trường Cán bộ quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam
Năm: 2016
[6] Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- Xã hội
Năm: 2004
[7] Tạ Quang Duẩn (2016), Biện pháp QL dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế biến món ăn của Trường cao đẳng nghề du lịch Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp QL dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế biến món ăn của Trường cao đẳng nghề du lịch Đà Nẵng
Tác giả: Tạ Quang Duẩn
Năm: 2016
[8] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
[9] Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[10] Nguyễn Văn Hùng (2014), Quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2014
[11] Khuđômixki D.V (1997), “Quản lý giáo dục và trường học”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học”
Tác giả: Khuđômixki D.V
Năm: 1997
[12] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[13] Kônđakôp M.I. (1984), “Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục quốc dân”, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lí giáo dục quốc dân”
Tác giả: Kônđakôp M.I
Năm: 1984
[14] Lê Văn Khôi (2013), Quản lý quá trình đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ tại Trường Cao đẳng nghề số 5 - Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ tại Trường Cao đẳng nghề số 5 - Bộ Quốc phòng
Tác giả: Lê Văn Khôi
Năm: 2013
[15] Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân
Năm: 1984
[16] Nguyễn Văn Kỳ (2013), Quản lý hoạt động dạy học ở Trường TCN Việt - Úc Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học ở Trường TCN Việt - Úc Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Kỳ
Năm: 2013
[17] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1987
[18] Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2003
[19] Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục đào tạo trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1999
[20] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Dạy nghề năm 2006, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Dạy nghề năm 2006
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- Xã hội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w