Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
730,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN KỲ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – ÚC ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN KỲ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – ÚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ NGUYÊN DU Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giá luận văn Lê Văn Kỳ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Đặc trưng đào tạo nghề số nước giới 1.1.2 Tình hình đào tạo nghề Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý HĐDH 1.2.2 Khái niệm dạy nghề quản lý hoạt động dạy nghề 15 1.3 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HĐDH 17 1.3.1 Các yếu tố trình dạy nghề 17 1.3.2 Nội dung quản lý dạy học 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TCN VIỆT – ÚC 28 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 28 2.1.2 Công tác dạy nghề thành phố Đà Nẵng 29 2.2 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TCN VIỆT - ÚC 33 2.2.1 Vài nét trường TCN Việt – Úc 33 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐDH Ở TRƯỜNG TCN VIỆT – ÚC 40 2.3.1 Thực trạng quản lý xây dựng nội dung chương trình đào tạo 40 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên 42 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 46 2.3.4 Thực trạng quản lý đánh giá kết dạy học 48 2.3.5 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 49 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA TRƯỜNG TCN VIỆT – ÚC 51 2.4.1 Ưu điểm 51 2.4.2 Hạn chế 52 2.4.3 Nguyên nhân 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT - ÚC 55 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÁC LẬP BIỆN PHÁP 55 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 55 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 55 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 56 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 56 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – ÚC 56 3.2.1 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy 56 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học 60 3.2.3 Nhóm biện pháp hồn thiện quản lý mơi trường dạy học 66 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TCN VIỆT – ÚC 73 3.4 KIỂM CHỨNG SỰ NHẬN THỨC VỀ TÍNH HỢP LÝ VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSDN Cơ sở dạy nghề CSVC-TBDH Cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NNL Nguồn nhân lực TCN Trung cấp nghề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Tổng sản phẩm nội địa(GDP) TP Đà Nẵng năm 2011, 2012 Quy mô mạng lưới sở dạy nghề Đà Nẵng giai đoạn 20112012 Trang 28 30 2.3 Quy mơ tuyển sinh trình độ dạy nghề giai đoạn 2011-2020 31 2.4 Mục tiêu đào tạo nghề TP Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020 31 2.5 Số lượng giáo viên hữu, thỉnh giảng trường 35 2.6 Tổng hợp số lượng đội ngũ CBQL trường 35 2.7 Quy mô tỷ lệ giáo viên hữu, thỉnh giảng cần cho giai đoạn 2013 - 2017 36 2.8 Kết tuyển sinh năm qua 38 2.9 Qui mô tuyển sinh theo nghề đến năm 2017 38 2.10 Tổng hợp qui mô đào tạo từ 2013-2017 39 2.11 Đánh giá công tác quản lý nội dung, chương trình đào tạo 41 2.12 Đánh giá công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 44 2.13 Đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên 45 2.14 Đánh giá học sinh nội dung giảng giáo viên 46 2.15 Đánh giá HS việc phân bổ thời giảng dạy giáo viên 46 2.16 Đánh giá công tác quản lý hoạt động học học sinh 48 2.17 Đánh giá CBGV HS mức độ phù hợp hình thức thi, kiểm tra 49 2.18 Thống kê hạng mục nhà trường đầu tư xây dựng 50 2.19 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 50 3.1 Khảo nghiệm tính hợp lý biện pháp 75 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Tổ chức máy trường Trang 36 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thế giới loài người bước vào kinh tế tri thức, phát triển giáo dục giới ảnh hưởng, chi phối sâu sắc đến quốc gia giáo dục Việt Nam không ngoại lệ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNESCO đề trụ cột giáo dục: “học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống” tiêu chí chí đích mà giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Việt Nam hướng đến Để đạt đích đến cần làm tốt việc phân luồng học sinh sau Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (THPT), đặc biệt phân luồng sau THCS bước tạo nguồn nhân lực dồi dào, theo hướng nghề nghiệp Phải có 1/3 nguồn nhân lực theo hướng nghề nghiệp, bước đột phá tạo nguồn lao động cho xã hội tận dụng nguồn lao động qua đào tạo Muốn nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy, trường nghề phải gắn kết với doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, nhà trường giúp sản phẩm đào tạo có chất lượng, gần với thực tiễn Kết khảo sát thực trạng đào tạo nghề trường TCN Việt – Úc cho thấy hoạt động dạy học với quy mô, số lượng, chất lượng; đội ngũ CBGV; sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Những mặt mạnh đội ngũ giáo viên từ thực tế, động, tích cực ứng dụng phương pháp giảng dạy; mặt hạn chế khả sư phạm giáo viên, sở vật chất chưa chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, chưa tạo mối liên kết rộng rãi nhà trường với doanh nghiệp, việc tự học tự nghiên cứu học sinh yếu, thụ động…Chính nên gây nên xúc khó khăn việc quản lý, đòi hỏi nhà trường phải có biện pháp 79 nhằm phát triển bềnh vững Từ kết lý luận khảo sát thực trạng quản lý giảng dạy trường TCN Việt – Úc, chúng tơi đề xuất nhóm biện pháp cụ thể sau: Tăng cường quản lý hoạt động dạy Tăng cường quản lý hoạt động học Hoàn thiện quản lý môi trường dạy học Ở tầm vĩ mô cho thấy giải pháp điều quan trọng hợp lý, chúng có mối liên hệ khắn khít, khơng thể xem nhẹ yếu tố nào, nội dụng gắn kết chặt chẽ bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn để hoàn thiện nhiệm vụ đào tạo giảng dạy, phải biết kết hợp cách khoa học đồng giải pháp có hiệu việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên tùy theo giai đoạn thời gian cụ thể mà linh hoạt ưu tiên đầu tư cho nội dung trước Điều thể rõ vai trò người cán quản lý giống người nhạc trưởng dàn nhạc giao hưởng, biết điều khiển để kết hợp loại nhạc cụ với mang đến cho người nghe hòa âm thật thú vị, mang lại cảm xúc cho người nghe Trên biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động dạy học trường TCN Việt – ÚC , hy vọng thời gian tới hoạt động dạy học trường có nhiều chuyển biến tích cực, đào tạo nhiều nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, đống góp vào việc xây dựng giáo dục kinh tế nước nhà, mà đặc biệt ngành du lịch dịch vụ thành phố Đà Nẵng KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo đạo việc phân luồng học sinh, để đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, tận dụng nguồn lao 80 động qua đào tạo, tránh lãng phí - Xây dựng hành lang pháp lý gắn kết chặt chẽ giữa: nhà nước, nhà trường doanh nghiệp để gắn liền việc giảng dạy với thực tế, đào tạo theo đơn đặt hàng nhà trường doanh nghiệp - Làm tốt công tác định hướng nghề nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho bậc phụ huynh học sinh giá trị nghề nghiệp Tránh việc thừa “thầy” thiếu “thợ” - Có chương trình khung thống thời lượng, cho trường chủ động 50% việc điều chỉnh mơn học - Có sách hỗ trợ cách công trường công lập tư thục 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng - Tạo điều kiện để trường tư thục làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục - Dự báo nguồn nhân lực du lịch (nghề nghiệp) địa phương ngắn hạn, dài hạn cách xác kịp thời - Tạo chế thơng thống, tiện lợi để giáo viên nước ngồi tham gia giảng dạy trường địa bàn trường liên kết đào tạo với nước 2.3 Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội - Cần đổi công tác đạo quản lý hoạt động dạy nghề, tổ chức nhiều thi cho giáo viên học sinh để trường địa bàn giao lưu học hỏi lẫn - Cần tổ chức hội thảo khoa học nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn 2.4 Đối với trường Trung cấp nghề Việt – Úc - Chủ động việc tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp 81 lĩnh vực du lịch – dịch vụ - Cán quản lý (CBQL) nhà trường cần có tầm nhìn việc mở rộng ngành nghề, đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu thực tế xã hội, đào tạo theo đơn đặt hàng Cần ý đến việc quy hoạch đội ngũ CBQL, tạo đội ngũ kế thừa - Đổi tư đào tạo nghề việc sử dụng hợp lý hiệu trang thiết bị dạy nghề - Xây dựng chế, sách khuyến khích CBQL giáo viên tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ Có thể sử dụng tham khảo kết nghiên cứu, khảo sát tác giả đề tài làm sở cho việc quản lý hoạt động dạy học trường 2.4.1 Đối với phòng Đào tạo Là đơn vị tham mưu cho Ban Giám hiệu, trực tiếp xây dựng kế hoạch, tiến độ, kiểm tra giám sát hoạt động dạy học nhà trường sử dụng biện pháp đề xuất tác giả để vận dụng vào thực tiễn cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện nhà trường 2.4.2 Đối với khoa, tổ môn nhà trường Có thể vận dụng tham khảo biện pháp luận văn quản lý hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học tập học sinh 2.4.3 Đối với CBQL, giáo viên Thường xuyên tự rèn luyện nâng cao kiến thức, tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý, thực biện pháp quản lý cách nhuần nhuyễn, phối hợp với khoa, tổ môn ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học Có thể tham khảo biện pháp luận văn để đề xuất quản lý hoạt động dạy học làm đối chiếu với nhiệm vụ người giáo viên Từ 82 xây dựng kế hoạch học tập bồi dưỡng cho thân, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ giai đoạn thực tiễn nay, yêu cầu giáo dục nghề nghiệp ngày đổi nâng cao Thường xuyên tham gia buổi tọa đàm chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nhằm trao dồi cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng dạy học 2.4.4 Đối với học sinh Khi định vào học nghề đó, người học sinh nên tiềm hiểu cách kỹ lưỡng nghề theo học việc nhận thức vai trị, vị trí hệ thống dạy nghề nhà trường, từ xác định động cơ, thái độ học tập để đạt kết học tập rèn luyện tốt nhất, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội sau trường 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tác giả nước [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Quyết định 14/2007/QĐBLĐTBXH ngày 24/5/2007 việc ban hành quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, Hà Nội [3] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 54/2008/QĐBLĐTBXH ngày 19/5/2008 việc ban hành quy chế rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề, Hà Nội [4] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Quyết định 58/2008/QĐBLĐTBXH ngày 9/6/2008 việc ban hành Quy định chương trình độ Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề, Hà Nội [5] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 việc ban hành quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội [6] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư 17/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 việc ban hành danh mục nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề, Đà Nẵng [7] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Cán quản lý dạy nghề, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [8] Đảng thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2010 – 2015, Đà Nẵng [9] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Học viện quản lý giáo dục (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Đại học, cao đẳng, Hà Nội [13] Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường CB QLGD đào tạo trung ương 1, Hà Nội [14] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (tập V), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Quang (1999), Dân chủ hoá quản lý trường phổ thông, nội san Trường CB QLGD đào tạo trung ương 1, Hà Nội [17] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội [19] Lê Quang Sơn, Nguyễn Hồng Tây (2009), “Đào tạo công nhân kỹ thuật – kinh nghiệm Quốc tế giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [20] Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đà Nẵng [21] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”, Hà Nội 85 [22] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - thành phố Hồ Chí Minh [23] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định 5299/QĐUBND ngày 9/7/2007 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường TCN Việt – Úc, Đà Nẵng [24] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Quyết định 8494/QĐUBND ngày 29/9/2011 việc phê duyệt quy hoạch phát triển đào tạo nghề thành phố Đà nẵng giai đoạn 2011 – 2020, Đà Nẵng B Các tác giả nước ngồi [25] D.V Khuđơmixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [26] M.I Kônđakôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục quốc dân, trường cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương, Hà Nội [27] J Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán giáo viên trường Trung cấp nghề Việt - Úc) Phiếu trưng cầu ý kiến nhằm mục đích khảo sát thơng tin cho việc điều tra, đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường thời gian tới tốt Kính mong q thầy/cơ đóng góp ý kiến vào nội dung cách đánh dấu (X) vào ô trống Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy/cơ Câu 1: Xin thầy/cơ cho biết mức độ quản lý nội dung, chương trình đào tạo nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Xây dựng nội dung môn học/mô đun theo chương trình đào tạo phê duyệt Tổ chức biên soạn giáo trình, giảng theo nội dung chương trình phê duyệt Chương trình, giáo trình dạy nghề cụ thể hóa yều cầu nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng với thực tế Tăng cường cập nhật thơng tin, rà sốt điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo định kỳ Tốt Khá Trung Chưa bình đạt Câu 2: Xin thầy/cô cho biết mức độ quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên nay? Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình đạt Phân cơng giảng dạy phù hợp với khả chuyên môn giáo viên Tổ chức dự đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên Quản lý việc thực nội quy, quy chế lên lớp Quản lý việc đổi PPDH giáo viên Quản lý hoạt động khoa, tổ chuyên môn Quản lý việc thực biểu mẫu, sổ sách theo quy định Câu 3: Xin thầy/cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giáo viên nay? Đánh giá mức độ sử dụng TT Các phương pháp giảng dạy Thuyết trình Thuyết trình kết hợp làm mẫu Dạy học nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Câu 4: Xin thầy/cô cho biết mức độ quản lý hoạt động học học sinh Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Trung Chưa bình đạt Việc triển khai, đạo theo dõi học sinh thực nội quy, quy chế nhà trường pháp luật nhà nước công tác quản lý tự học học sinh Xây dựng quy chế khen thưởng kỷ luật học sinh Câu 5: Xin thầy/cô cho biết mức độ phù hợp hình thức thi, kiểm tra áp dụng trường TCN Việt - Úc? Hình thức thi, kiểm tra Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Câu 6: Xin thầy/cô cho biết thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học nay? TT Nội dung Trường, lớp Trang thiết bị dạy học Giáo trình, tài liệu Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu 7: Xin thầy/cô cho biết mức độ hợp lý biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học? Tính hợp lý TT Nội dung Rất hợp lý Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy 1.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học 1.2 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình gắn với nhu cầu thực tế xã hội Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học 2.1 Đổi quản lý học kỹ thực hành nghề 2.2 Chú trọng quản lý hoạt động tự học rèn luyện HS Biện pháp hoàn thiện quản lý môi trường dạy học 3.1 3.2 Đổi công tác quản lý sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học Xây dựng môi trường dạy học, giúp học sinh nâng cao kiến thức, có động lực học tập Hợp Không lý hợp lý Câu 8: Xin thầy/cô cho biết mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học? Tính khả thi TT Nội dung Rất khả thi Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy 1.1 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch dạy học 1.2 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình gắn với nhu cầu thực tế xã hội Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học 2.1 Đổi quản lý học kỹ thực hành nghề 2.2 Chú trọng quản lý hoạt động tự học rèn luyện HS Biện pháp hồn thiện quản lý mơi trường dạy học 3.1 3.2 Đổi công tác quản lý sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học Xây dựng môi trường dạy học, giúp học sinh nâng cao kiến thức, có động lực học tập Khả Khơng thi khả thi PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh trường Trung cấp nghề Việt - Úc) Phiếu trưng cầu ý kiến nhằm mục đích khảo sát thơng tin cho việc điều tra, đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường thời gian tới tốt Rất mong quý anh/chị đóng góp ý kiến vào nội dung cách đánh dấu (X) vào ô trống Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý anh/chị Câu 1: Xin anh/chị cho biết mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy giáo viên nay? Đánh giá mức độ sử dụng TT Các phương pháp giảng dạy Thuyết trình Thuyết trình kết hợp làm mẫu Dạy học nêu vấn đề Thảo luận nhóm Đóng vai Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Câu 2: Xin anh/chị cho biết mức độ nội dung phần giảng giáo viên nay? Đánh giá học sinh Nội dung Rất nhiều Bài giảng đảm bảo phần kiến thức đại (bao gồm ba nội dung: kiến thức, kỹ thái độ) Bài giảng đảm bảo phần kiến thức thực tế (bao gồm ba nội dung: kiến thức, kỹ thái độ) Nhiều Vừa Ít Câu 3: Xin anh/chị cho biết mức độ phân bổ thời giảng dạy giáo viên Đánh giá học sinh Nội dung Rất nhiều Nhiều Vừa Ít Thời gian thuyết giảng Thời gian thảo luận nhóm Thời gian tự nghiên cứu Câu 4: Xin anh/chị cho biết mức độ phù hợp hình thức thi, kiểm tra? Hình thức thi, kiểm tra Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Tự luận Trắc nghiệm Vấn đáp Câu 5: Xin anh/chị cho biết thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường TCN Việt - Úc? TT Nội dung Trường, lớp Trang thiết bị dạy học Giáo trình, tài liệu Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ ... sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp nghề 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học trường TCN Việt – Úc 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học trường. .. 1: Cơ sở lý luận việc quản lý HĐDH trường Trung cấp nghề Chương 2: Thực trạng dạy học quản lý HĐDH trường TCN Việt -Úc Chương 3: Các biện pháp quản lý dạy học trường Trung cấp nghề Việt - Úc Kết... với quản lý đào tạo quản lý nhà trường Những mảng quản lý khác cấp trường nhìn chung để hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy đào tạo trường Do nội dung yêu cầu quản lý hoạt động dạy học trường trung