Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
398,68 KB
Nội dung
Quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp Kỹ thuật quân khí bối cảnh phát triển Hồng Thanh Bình Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Xuân Hải Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) nhà trường nói chung trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) quân đội nói riêng Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học quản lí HĐDH Trường Trung cấp Kỹ thuật quân khí Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH Trường Trung cấp Kỹ thuật quân khí đáp ứng yêu cầu bối cảnh Keywords: Trường trung cấp Kỹ thuật Quân khí; Hoạt động dạy học; Quản lý giáo dục Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội mang đến nhiều thách thức lớn GD Muốn tắt, đón đầu đến xã hội đại GD&ĐT phải đổi cách động để phát triển nhanh hơn, mạnh hiệu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học như: chế, sách; MT, chương trình; sở vật chất, chất lượng GV, cán QLGD, cơng tác quản lý HĐDH ; vai trị cơng tác quản lý HĐDH nhà trường quan trọng Sản phẩm đào tạo nhà trường đội ngũ NVCMKT quân khí giữ vị trí quan trọng nghiệp XD BV Tổ quốc Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tương lai, phải đổi tồn diện cơng tác GD-ĐT quản lý tốt HĐDH nhà trường khâu đột phá Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu biện pháp QL HĐDH Trường TCKT qn khí Do đó, việc NC vấn đề yêu cầu cấp thiết, tất yếu khách quan nhằm nâng cao chất lượng ĐT NVCMKT quân khí Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT trường TCKT quân khí, đáp ứng tốt sứ mệnh trường bối cảnh tương lai Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể NC: HĐDH Trường TCKT quân khí - Đối tượng NC: Quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí Giới hạn nghiên cứu đề tài Các biện pháp tăng cường quản lý HĐDH đối tượng trung cấp nhà trường 5 Giả thuyết khoa học Quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí có nhiều tiến bộ, song cịn nhiều bất cập mặt QL chương trình, quản lý HĐDH, đổi PPDH ; đề xuất biện pháp khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức, HĐDH Trường TCKT quân khí phát triển vững chắc, đáp ứng yêu cầu thực sứ mệnh nhà trường bối cảnh tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận cơng tác quản lý HĐDH nhà trường nói chung trường TCCN quân đội nói riêng; khảo sát thực trạng HĐDH quản lí hoạt động DH Trường TCKT quân khí; đề xuất biện pháp quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí đáp ứng yêu cầu bối cảnh Phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp hệ thống hố tài liệu, văn có liên quan; điều tra, khảo sát thực tiễn; PP chuyên gia, vấn tổng kết kinh nghiệm QLGD; dự báo; xử lý số liệu thống kê tốn học Cấu trúc luận văn: Ngồi phần Mở đầuKế t luâ ̣n Khuyế n nghị Tài liệu tham khảo kiế n luâ ̣n , , , dự văn đươ ̣c trình bày chương Chƣơng 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu LLDH, lý luận QLGD nói chung quản lý HĐDH nói riêng Các tác giả làm sáng tỏ sở lý luận quản lý HĐDH nhà trường, đồng thời giúp cho tác giả luận văn định hướng nghiên cứu đề tài ”Quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí bối cảnh phát triển nay” 1.2 Một số khái niệm và vấ n đề lí luâ ̣n liên quan 1.2.1 Quản lý Thuật ngữ QL định nghĩa theo nhiều cách khác dựa cách tiếp cận khác Mỗi khuynh hướng nghiên cứu lĩnh vực QL cho đời định nghĩa QL, F.W Taylor, Afayon Mariy Parker Folett., Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc …Điểm chung định nghĩa QL q trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn số tác động có, dựa thơng tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục tiêu định 1.2.2 Hoạt động dạy học “Dạy học” tương tác tích cực, hoạt động phối hợp hoạt động dạy hoạt động học Hai HĐ có quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau; phối hợp chặt chẽ hướng tới mục đích Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải nâng cao chất lượng tống hợp toàn hệ thống 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý HĐDH QL HĐGD diễn trường nhằm thực mục tiêu GD, tiến lên trạng thái chất; QL trình hoạt động sư phạm người thầy hoạt động học tập, rèn luyện trò 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy học cách làm, cách giải quyết, cách thức tiến hành nhà QL hợp quy luật, tác động đến lĩnh vực QL dạy học nhằm thực mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái chất Để có biện pháp QL HĐDH tốt người QL phải thường xuyên nghiên cứu, khái quát kinh nghiệm áp dụng có kết vào trình QL; phải am hiểu biết vận dụng quy luật khách quan, quy luật GD tri thức khoa học QL vào trình điều hành HĐGD 1.3 Nội dung quản lý HĐDH trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên a) Quản lý hệ thống kế hoạch dạy học Bộ môn GV: Để QL tốt hệ thống KH dạy học Bộ môn GV phải QL tốt việc lập KH theo chương trình ĐT Kế hoạch phải khoa học, có tính khả thi cao Cơng tác đạo, kiểm tra việc thực KH phải tiến hành suốt trình b) Quản lý việc thực nội dung chương trình giáo dục: Để QL tốt thực nội dung chương trình phải QL tốt việc xây dựng thực Chương trình qua việc thực KH giảng dạy, Lịch giảng dạy Sổ lên lớp hàng ngày c) Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp: Để QL tốt cần đạo thực chuẩn nội dung KH giảng dạy môn học; QL tốt quy trình thơng qua, phê duyệt GA ; GV phải chủ động cập nhật thông tin ; sáng tạo đồ dùng DH, phần mềm mô nâng cao hiệu DH d) Quản lý lên lớp giáo viên: Để QL tốt cần phải nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá thực giảng, quy trình đánh giá, hướng dẫn tổ chức thực có hiệu quả; người QL cấp phải có kiến thức cần thiết đánh giá, có phương pháp kỹ thuật đánh giá phù hợp, biết thực quy trình đánh giá e) Quản lý tổ chức dự phân tích, rút kinh nghiệm sư phạm dạy: Để QL hiệu cấp QL cần nghiên cứu đưa quy định cụ thể, pháp lý; ban hành chuẩn đánh giá việc dự phân tích SP giảng khoa học, phù hợp, thực nghiêm quy trình QL hoạt động dự giờ, phân tích SP giảng f) Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập người học: Để QL tốt cần phải QL tốt việc xây dựng phát triển Chương trình giáo dục, Chương trình mơn học; thực KH môn học, KH giảng bài, Quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT; tổ chức thực nghiêm quy trình thi, KTĐG kết học tập, đảm bảo khách quan, công bằng, dân chủ, toàn diện, hệ thống g) Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên: Để QL tốt cần có quy định cụ thể hệ thống sổ sách; định kỳ đột xuất phải tổ chức KTĐG, xếp loại để làm sở cho đánh giá hoạt động CM h) Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ SP giáo viên: Để QL tốt HĐ bồi dưỡng GV phải QL số lượng, chất lượng GV; xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ Hàng năm có KH bồi dưỡng thích hợp, huy động tối đa sức mạnh nguồn lực; đạo để 100% GV xây dựng KH tự học tập, với hình thức phong phú thích hợp h) Quản lý đổi phương pháp dạy học: Để QL tốt đổi PPDH, nhà trường cần chấp nhận thay đổi, có KH thực đổi PPDH theo kỹ thuật QL thay đổi; định kỳ tổng kết, đánh giá phổ biến kinh nghiệm nghiêm túc 1.3.2 Quản lý hoạt động học tập người học a) Quản lý hoạt động việc giáo dục phương pháp học tập cho người học: Để QL tốt việc giáo dục PPHT cho người học GV cần cung cấp cho người học công cụ, ý tưởng phương pháp tự học; dạy cho người học hình thành phương pháp tư sáng tạo kỹ lao động, dạy cho họ kỹ sống, biết hướng đến MT chung Các quan QL người QLGD cần quan tâm đạo, tạo điều kiện CSVC, khuyến khích, động viên để người học có PPHT phù hợp hiệu b) Quản lý hoạt động học tập khố ngoại khoá: Là quản lý HĐHT người học hình thức tổ chức DH như: lên lớp, luyện tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành, tham quan, thực tập, kiểm tra, thi; đồng thời tổ chức cho họ tham gia HĐ khuyến khích học tập NCKH, thi HSSV giỏi, thi Olympic môn học, nhằm thu hút họ vào HĐHT hứng thú, đem lại hiệu GD lớn c) Quản lý hoạt động tự học tập người học: Để quản lý tự học tốt GV phải người thắp sáng lên ý chí tự học cho người học theo cơng thức „3C”; người QL cần đạo thống MT hành động thầy MT hành động trò HĐDH; QL tốt hình thức tự học người học theo công thức POWER (sức mạnh) [1, tr.188] d) Quản lý hoạt động tập thể, ý thức học tập, phân tích, đánh giá kết học tập người học: Các nhà QL cần phải QL chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn GV; đạo theo dõi thường xuyên ý thức học tập; tổ chức kiểm tra, thi nghiêm túc, cơng bằng, xác; đánh giá kịp thời, xác nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế để tìm biện pháp khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học 1.3.3 Quản lý chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ dạy học Ngồi việc QL thực nội dung chương trình cịn phải thực tốt việc phát triển chương trình; phải có hệ thống văn quy định QL chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ DH QL tốt CSVC, TTBKT khơng giữ gìn, bảo quản tốt, tránh thất thốt, hư hỏng mà cịn phải biết khai thác tối đa lực chúng cho HĐDH GD; thường xuyên bổ sung thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng DH 1.3.4 Quản lý kinh phí chi cho hoạt động dạy học Để quản lý tốt cần có đủ hệ thống văn quy định hành, có quy chế chi tiêu nội bộ, chi đúng, đạt hiệu quả; lập dự tốn, thực tốn báo cáo tài theo chế độ quy định; có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính; có nguồn lực tài ổn định, hợp pháp; thực cơng khai tài để người biết tham gia kiểm tra, giám sát 1.4 Những đặc thù HĐDH Trƣờng TCKT quân khí bối cảnh Đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐND Việt Nam, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình phát triển yêu cầu tác chiến QĐ, với trang bị, KH&CN đại; gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp bồi dưỡng kiến thức, nămg lực tư với rèn luyện lực thực hành; trọng truyền thụ kinh nghiệm chiến đấu GD truyền thống cho người học KẾT LUẬN CHƢƠNG HĐDH hoạt động bản, đặc trưng nhà trường, đường quan trọng để đạt mục đích giáo dục nhân cách toàn diện cho người học đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Để đạt MT dạy học, quan người QLGD trường TCCN cần có biện pháp QL hoạt động cách khoa học phù hợp Q trình DH chỉnh thể, có cấu trúc gồm nhiều thành tố, thành tố có vị trí xác định, có chức riêng chúng có quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, muốn nâng cao chất lượng dạy học phải nâng cao chất lượng tống hợp toàn hệ thống Quản lý HĐDH gồm QL hoạt động dạy hoạt động học, với nhiều nội dung, nội dung có vị trí quan trọng trình tổ chức HĐDH nhà trường phân cấp QL, quan người QLGD phải biết phát huy sức mạnh máy, đặc biệt khoa, tổ chuyên môn để quản lý tốt HĐDH; cần quan tâm đạo, tạo điều kiện CSVC, khuyến khích, động viên để người học có PPHT phù hợp hiệu nhất; đồng thời phải biết lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp, thực tốt chức quản lý Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ 2.1 Sơ lƣợc Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật qn khí 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường thành lập ngày 24 tháng năm 1967 Hiện nay, nhà trường đóng quân thị trấn Gia khánh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Nhà trường Nhà nước, Bộ QP, Bộ GD&ĐT tặng thưởng nhiều huân chương cao quý, cờ thưởng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ nhà trường a) Chức năng: Trường TCKT quân khí nhà trường QĐ hoạt động lãnh đạo Đảng uỷ Tổng cục Kỹ thuật Nhà trường Nhà nước Bộ QP giao nhiệm vụ ĐT cấp văn bằng, chứng quốc gia NVCM quân khí bậc trung cấp thợ sửa chữa quân khí b) Nhiệm vụ: Tổ chức hoạt động đào tạo, huấn luyện theo nhiệm vụ cấp giao; nghiên cứu, ứng dụng đề tài nghiên cứu, sáng kiến KHQS, KHXH&NV, KHKTQS; tham gia giải vấn đề thực tế cơng tác ĐBKT ngành qn khí; xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện; sẵn sàng chiến đấu hoàn thành nhiệm vụ khác giao 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy đội ngũ GV, cán QLGD trường 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy trường (Phụ lục 1) 2.1.3.2 Đội ngũ giáo viên, cán QLGD trường (Phụ lục 2, 3): 2.1.4 Chương trình, giáo trình sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật DH 2.1.4.1 Chương trình giáo trình: (Phụ lục 4): 2.1.4.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy học: Cơ đủ cho đào tạo 2.1.5 Chất lượng ĐT nhà trường giai đoạn 2008-2010 (Phụ lục 5, biểu đồ 2.1, 2.2) 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trƣờng TCKT quân khí 2.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy (Bảng 2.1): Nhận thức người cán QLGD Quản lý hồ sơ chuyên môn GV QL đổi PPDH chưa sâu sắc, chưa toàn diện 2.2.1.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy a) Đánh giá cán QLGD quản lý hoạt động dạy (Bảng 2.2).: Khâu yếu QL đổi PPDH, QL việc soạn chuẩn bị lên lớp b) Đánh giá GV mức độ thực biện pháp quản lý HĐDH cán QLGD đội ngũ GV (Bảng 2.3): Khâu yếu QL đổi PPDH, QL việc soạn chuẩn bị lên lớp, QL tổ chức việc dự phân tích, rút kinh nghiệm, sư phạm dạy c) Đánh giá HV mức độ thực biện pháp quản lý HĐDH cán QLGD đội ngũ GV (Bảng 2.4): Khâu yếu GV PPDH chuẩn bị lên lớp GV có mặt cịn hạn chế 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên 2.2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng QL hoạt động học tập (Bảng 2.5): Nhận thức QL hoạt động tập thể GD ý thức học tập cho người học lệch lạc 2.2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên a) Đánh giá GV thực trạng quản lý hoạt động học tập (Bảng 2.6): QL việc giáo dục PPHT cho người học nhiều hạn chế, QL hoạt động tự học tập HV đạt trung bình b) Đánh giá HV thực trạng quản lý hoạt động học tập (Bảng 2.7): Công tác QL hoạt động tự học tập HV QL hoạt động việc giáo dục PPHT cho người học đánh giá yếu 2.2.3 Thực trạng QL chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ dạy học 2.2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng quản lý chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ DH (Bảng 2.8): Cơ tốt 2.2.3.2 Thực trạng QL chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ DH (Bảng 2.9): Các nội dung QL đạt mức 2.2.4 Thực trạng quản lý kinh phí chi cho hoạt động dạy học 2.2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng quản lý kinh phí chi cho HĐDH (Bảng 2.10) 2.2.4.2 Thực trạng quản lý kinh phí chi cho hoạt động dạy học (Bảng 2.11) 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH Trƣờng TCKT quân khí, BP quản lý HĐDH mà nhà trƣờng triển khai mức độ đạt đƣợc kết chúng 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí 2.3.1.1 Các yếu tố khách quan: 2.3.1.2 Các yếu tố chủ quan: 2.3.2 Các BP quản lý HĐDH mà nhà trường triển khai mức độ đạt kết chúng 2.3.2.1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy a) Các biện pháp quản lý hệ thống kế hoạch dạy học Bộ môn GV: Nhà trường có tương đối đủ hệ thống KH phục vụ dạy học; công tác KH khoa nhiều hạn chế; tổ chức thực cịn thiếu tính quy; cơng tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm QL kế hoạch DH chưa coi trọng b) Các biện pháp quản lý việc thực nội dung chương trình giáo dục: GV nắm giảng dạy chương trình, tiến độ Một số GV thực giảng dạy chưa sát đối tượng; cịn có tâm lý ngại giảng thực hành; việc xác định MT giảng cịn hình thức, thiếu khoa học; QL thực nội dung chương trình cịn nặng chấp hành thủ tục hành chính; QL thực tiến độ giảng dạy có lúc, có nơi lỏng lẻo c) Các biện pháp quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp: GV trước lên lớp soạn quy trình, thơng qua, phê duyệt theo quy định; nội dung bám sát chương trình, tiến độ lịch giảng dạy; GV chuẩn bị vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật DH.; đa số GV chưa quan tâm đến soạn GA theo hướng DH tích cực; số kỹ SP soạn GV yếu như: xác định MT, lựa chọn PPDH hình thức tổ chức DH; việc thực nề nếp giảng thử trước lên lớp bị coi nhẹ d) Các biện pháp quản lý lên lớp giáo viên: Nhà trường xây dựng chuẩn đánh giá thực giảng GV, quy trình đánh giá, thường xuyên đạo tổ chức thực nghiêm túc; Công tác QL tiến hành chặt chẽ; tổ chức tốt bình học, bình giảng để thu thập, xử lý thơng tin - Đội ngũ cán kiểm tra, tra chưa đào tạo kiến thức cần thiết KTĐG, phương pháp, kỹ thuật đánh giá; Nhà trường chưa có chuẩn hệ thống MT mơn học, BG; lịng nhiệt tình tâm huyết giảng dạy GV chưa cao e) Các biện pháp quản lý tổ chức việc dự phân tích, rút kinh nghiệm, SP dạy - Nhà trường khoa, tổ môn thực tương đối tốt nề nếp dự giờ; - Nhà trường chưa có văn quy định cụ thể việc dự phân tích SP học; hiệu vận dụng kinh nghiệm học đồng nghiệp qua dự giảng phân tích SP dạy số GV chưa cao; công tác sơ, tổng kết chưa coi trọng f) Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HV - Nhà trường tổ chức học tập qui chế, quy định GD-ĐT; đạo khoa xây dựng KH kiểm tra, thi cho đối tượng, cử CB giám sát tổ chức thực theo quy định; đạo đánh giá kết học tập HV nghiêm túc, khách quan, công bằng; kết thông báo kịp thời, công khai đến người học - Chất lượng hiệu học tập qui chế, quy định chưa cao; xử lí trường hợp vi phạm có lúc thiếu kiên quyết; chưa tổ chức định kỳ thu thập ý kiến phản hồi từ HV để đạo cải tiến công tác KTĐG g) Các biện pháp quản lý hồ sơ chuyên môn GV - Nhà trường ban hành văn quy định hồ sơ chuyên môn GV đạo tổ chức thực nghiêm túc; định kỳ đột xuất KT, kết KT sử dụng để đánh giá, phân loại GV - Chất lượng hồ sơ chun mơn GV cịn nhiều hạn chế; GV chưa thường xuyên cập nhật thông tin sử dụng có hiệu hồ sơ theo quy định h) Các biện pháp quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm GV - Hàng năm, Nhà trường xây dựng đủ hệ thống KH bồi dưỡng GV; tổ chức thực nghiêm túc; GV chấp hành tốt KH bồi dưỡng nhà trường - Chưa đạo GV xây dựng KH tự bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ; hiệu việc vận dụng kiến thức bồi dưỡng vào thực tế DH GV chưa cao i) Các biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học - Nhà trường tăng cường đầu tư CSVC, PTKT, kinh phí phục vụ cho đổi PPDH; khuyến khích GV tham gia đổi mới; tổ chức tập huấn cho GV đổi PPDH - Chưa đạo xây dựng KH đổi PPDH; hiệu đổi PPDH với nâng cao chất lượng DH chưa tốt; chưa tổ chức tốt công tác sơ tổng kết, phổ biến kinh nghiệm đổi 2.3.2.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên a) Các biện pháp quản lý việc giáo dục phương pháp học tập cho người học - Quan tâm đạo, tạo điều kiện CSVC, khuyến khích, động viên để người học có PPHT tốt; gắn kết học tập với bình xét thi đua khen thưởng, kỷ luật - Hiệu giáo dục PPHT cho người học chưa cao; vai trị GV giúp đỡ HV hình thành PPHT nhiều hạn chế; vai trò cán quản sinh chưa đặt với tầm “người thầy thứ hai”; đa số HV chưa có PPHT phù hợp hiệu b) Các biện pháp quản lý hoạt động học tập khố ngoại khố - Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập khố ngoại khoá - Tổ chức tham quan, thực hành, thực tập chưa hiệu quả; Nhà trường chưa tổ chức hoạt động ngoại khóa tổ chức tư vấn học tập, thi Ơlimpich mơn học, tuổi trẻ sáng tạo …cho HV c) Các biện pháp quản lý hoạt động tự học tập HV - Luôn đề cao việc xây dựng ý thức trách nhiệm tự học HV; đạo GV CB quản sinh thường xuyên KT, giúp đỡ HV tự học buổi chiều; HV giao lưu kiến thức với tương đối có hiệu - Chưa hướng dẫn HV đăng ký xây dựng KH tự học; sơ, tổng kết, đánh giá việc tự học, biểu dương, động viên, khuyến khích tự học cấp chưa quan tâm; kết tự học HV thấp d) Các biện pháp QL HĐ tập thể, ý thức học tập, phân tích, đánh giá kết học tập người học - Thường xuyên rèn luyện ý thức học tập cho HV; đạo giám sát thực hiện, phân tích, đánh giá kết học tập khách quan, xác; quan tâm động viên, khuyến khích, nhắc nhở dẫn HV khắc phục khuyết điểm học tập; gắn kết học tập với bình xét thi đua khen thưởng, kỷ luật Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết, rút học kinh nghiệm - Chưa đạo khoa xây dựng chuẩn MT giảng dạy cho nội dung; hiệu QL xây dựng ý thức học tập cho HV hạn chế; số HV chưa ý thức nhiệm vụ học tập, tư tưởng trung bình chủ nghĩa; biện pháp QL cán QLGD GV chưa đủ sức mạnh cần thiết 2.3.2.3 Các biện pháp QL chương trình, giáo trình, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học - Nhà trường có đầy đủ chương trình ĐT cho đối tượng đảm bảo tính khoa học, hệ thống, tính kế thừa, đáp ứng yêu cầu đào tạo; QL chặt chẽ chương trình, giáo trình, CSVC, TTBKT phục vụ dạy học - Việc cập nhật thành tựu KH&CN quân tiên tiến vào chương trình cịn chậm gặp nhiều khó khăn; sau trường, khả độc lập công tác linh hoạt thực nhiệm vụ chức trách HV chưa cao; hiệu sử dụng CSVC, TTBKT phục vụ DH chưa cao; bổ sung hạn chế 2.3.2.4 Các biện pháp quản lý kinh phí chi cho HĐDH - Chấp hành nghiêm luật ngân sách nhà nước, quy định Bộ QP, thị Thủ trưởng TCKT lập chấp hành ngân sách QL chặt chẽ kế hoạch ngân sách; QL chặt chẽ HĐ chi đạt hiệu tiết kiệm - Chất lượng việc lập KH dự toán ngân sách, KH chi đơn vị cịn hạn chế; ngồi nguồn ngân sách cấp, Nhà trường chưa thực nhiều HĐ dịch vụ huấn luyện, ĐT; chưa có chế độ sách kinh tế để khuyến khích động viên GV dành nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ cho HĐDH, NCKH 2.3.3 Nguyên nhân thành công, hạn chế tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân thành công 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế tồn KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí, tác giả nhận thấy: nhận thức cán QLGD đội ngũ GV tầm quan trọng nội dung quản lý HĐDH tốt; công tác quản lý HĐDH Trường TCKT quân khí đạt số kết việc quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ CM nghiệp vụ sư phạm GV, thực nội dung chương trình giáo dục, QL lên lớp GV… Bên cạnh thành cơng cơng tác quản lý HĐDH nhà trường cịn nhiều bất cập nội dung như: quản lý đổi PPDH, quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp, quản lý việc dự rút kinh nghiệm sư phạm dạy, quản lý hoạt động tự học tập học viên, quản lý việc giáo dục PPHT cho người học, quản lý hoạt động ngoại khóa v.v Để HĐDH Trường TCKT quân khí phát triển vững chắc, đáp ứng yêu cầu thực sứ mệnh nhà trường bối cảnh tương lai, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý HĐDH hiệu khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức, yêu cầu tất yếu khách quan vô cần thiết Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HDDH Ở TRƢỜNG TCKT QUÂN KHÍ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN HIỆN NAY 3.1 Các nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc chung 3.1.1.1 Đảm bảo tính tồn diện đồng biện pháp 3.1.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.1.3 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.1.4 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.1.2 Nguyên tắc lưu ý đến đặc thù đối tượng nghiên cứu 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.1 Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý HĐDH và nân 1: cao trình độ QL cho đội ngũ CB QLGD Mục đích: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán QLGD tầm quan trọng công tác quản lý HĐDH đặc biệt quản lý KH, QL việc soạn chuẩn bị lên lớp, đổi PPDH Xây dựng đội ngũ cán QLGD có phẩm chất lực tốt, ĐT QLGD, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp GD 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác quản lý HĐDH theo hướng vận dụng mơ hình QL chất lượng da ̣y và học phù hợp với điều kiện nhà trường Mục đích: Đổi cơng tác QL hoạt động DH theo hướng vận dụng phương pháp mơ hình QL chất lượng nhằm nâng cao nề nếp, chất lượng hiệu quản lý HĐDH 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi công tác KH, quản lý chặt chẽ hệ thống KH khoa, môn GV; xây dựng đầy đủ tiền đề cần thiết cho thực mơ hình QL chất lượng GD Mục đích: Nâng cao chất lượng cơng tác KH quản lý điều hành HĐDH đảm bảo tính quy, khoa học, hiệu Xây dựng đầy đủ tiền đề cần thiết cho thực mơ hình đảm bảo chất lượng; giúp cho cán QLGD GV có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác QL hệ thống KH dạy học Bộ mơn GV; QL chương trình, tiến độ DH, thực tốt việc hoàn thiện phát triển chương trình theo quy định 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo xây dựng kỷ cương, nề nếp hoạt động giảng dạy nhà trường Mục đích: Tạo tảng vững trật tự, kỷ cương HĐDH nhà trường; tạo bầu khơng khí lành mạnh, tích cực, tự giác, dân chủ đồn kết thực nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng DH 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho GV, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình GV Mục đích: Xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất lực tốt: giàu lòng yêu nghề, tâm huyết với HV, có tinh thần trách nhiệm cao nghiệp ĐT; vững lý thuyết giỏi thực hành, có kỹ nghề nghiệp vững vàng, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên phấn đấu để trở thành GVDG 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường đạo nâng cao chất lượng hoạt động đổi PPDH theo hướng nâng cao lực thực hành cho người học Mục đích: Làm cho người học tiếp thu kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức linh hoạt, có kỹ thực hành tốt Tạo động lực cho GV tự bồi dưỡng kiến thức, tay nghề, PPDH kỹ giảng dạy 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường QL việc GD ý thức, động cơ, thái độ, PPHT hoạt động tự học HV Mục đích: Giúp cho người học nhận thức tầm quan trọng học tập, có động cơ, thái độ học tập đắn; xây dựng PPHT phù hợp, có khả tiến hành học tập đạt hiệu quả; tự giác, tích cực tự học, tự nghiên cứu, tập dượt phương pháp làm việc khoa học, phấn đấu giành kết cao HT 3.2.8 Biện pháp 8: Thực KH hố cơng tác quản lý HĐHT học viên Mục đích: Quản lý tốt HĐHT HV theo kế hoạch thống nhất, phù hợp với đối tượng cụ thể, đáp ứng MT đào tạo Làm cho người học biết cách lập KH học tập để chủ động phấn đấu đạt kết cao học tập 3.2.9 Biện pháp 9: Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm thúc đẩy hoạt động học tập HV Mục đích: Góp phần hình thành động cơ, thái độ học tập nghiêm túc, khắc phục tình trạng lười học; bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác HV học tập, từ nâng cao chất lượng học tập KTĐG để có sở làm tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực thúc đẩy HĐHT người học 3.2.10 Biện pháp 10: Tăng cường quản lý CSVC, TTBKT phục vụ dạy học Mục đích: Đổi cách quản lý CSVC, TTBKT phục vụ dạy học nhằm nâng cao hiệu sử dụng, tạo điều kiện cho GV nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề khả sử dụng TTBKT đại, đáp ứng MT chương trình đổi PPDH góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT 3.2.11 Biện pháp 11: Tạo động lực cho đối tượng tham gia HĐDH Mục đích: Nhằm xây dựng khối đồn kết, xây dựng máy nhà trường vững mạnh; xây dựng nề nếp, kỷ cương hoạt động; rèn luyện nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ SP kỹ nghề nghiệp GV; động viên tinh thần hăng say, nhiệt tình người vị trí cơng tác, thi đua “Dạy tốt, học tốt, phục vụ tốt”, phấn đấu hoàn thành MT chiến lược nhà trường giai đoạn phát triển 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Các biện pháp nêu trình bày độc lập chúng có quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, không tách rời nhau, bổ sung cho Để thực có hiệu khơng xem nhẹ biện pháp nào, Các biện pháp nêu chia thành nhóm bản: - Nhóm 1: Các biện pháp tác động vào CBQL khâu yếu công tác quản lý HĐDH, từ biện pháp đến biện pháp - Nhóm 2: Các biện pháp tác động vào khâu yếu đội ngũ GV, gồm biện pháp - Nhóm 3: Các biện pháp tác động vào khâu yếu người học, gồm biện pháp - Nhóm 4: Các biện pháp hỗ trợ, gồm biện pháp 10 11 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, cần thiết biện pháp quản lý đề xuất Để đánh giá tính khả thi tính cần thiết biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm cách lấy ý kiến cán QLGD số GV tâm huyết, có kinh nghiệm DH Để kiểm chứng phù hợp tính cần thiết tính khả biện BPQL nói tác giả dùng phương pháp thống kê toán học áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman Kết r = 0,88 cho phép kết luận: mối tương quan tương quan thuận chặt chẽ Biểu đồ 3.1 Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi 300 295 Tính cần thiết 290 Tính khả thi 285 280 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 BP9 BP10 BP11 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hệ thống biện pháp đề xuất nêu xác lập từ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý HĐDH trường TCKT quân khí Mỗi BPQL có ý nghĩa, vai trị riêng nhằm tác động mạnh mẽ đến giai đoạn q trình dạy học Thực tế cho thấy khơng có biện pháp vạn năng, biện pháp có ưu điểm hạn chế định Để có chuyển biến hiệu quản lý HĐDH Trường TCKT qn khí đội ngũ cán QLGD nhà trường cần hiểu rõ nội dung, cách thực biện pháp phải thực đồng bộ, hài hoà biện pháp đề xuất để đạt mục tiêu GD-ĐT đề ́ KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận: Luận văn NC cách có hệ thống lý luận QL quản lý HĐDH, biện pháp quản lý HĐDH, nội dung quản lý HĐDH nhà trường nói chung trường TCCN nói riêng; NC đặc thù HĐDH Trường TCKT quân khí bối cảnh Việc NC phần lý luận có hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH nhà trường, từ đề số biện pháp quản lý HĐDH có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng DH nhà trường 1.2 Về thực trạng: Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý HĐDH nhà trường thông qua việc khảo sát, trưng cầu ý kiến, trao đổi với đội ngũ cán QLGD, GV, HV; qua thu thập ý kiến từ hội thảo GD-ĐT; qua NC văn đánh giá kết ĐT Trường Kết NC cho thấy, năm qua công tác QL HĐDH nhà trường có nhiều cố gắng góp phần tích cực vào thành tích nhà trường lĩnh vực GD-ĐT Bên cạnh luận văn nguyên nhân thành công hạn chế BP quản lý HĐDH nhà trường Để HĐDH nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh tương lai, tác giả đề xuất 11 BP quản lý HĐDH Các BP đề xuất khảo nghiệm tính khả thi tính cần thiết Nếu vận dụng linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý HĐDH nêu chắn nâng cao chất lượng DH Trường TCKT quân khí Khuyế n nghị 2.1 Đối với cấp quản lý trường - Quan tâm đầu tư cho nhà trường CSVC, TTBKT dạy học theo MT nâng cấp thành trường cao đẳng, đảm bảo kinh phí cho HĐDH, phân bổ cho nhà trường tiêu bồi dưỡng, ĐT đội ngũ cán QLGD, GV; thực tốt công tác quy hoạch luân chuyển CB, lựa chọn người có đủ phẩm chất, lực để bố trí vào vị trí QL giảng dạy thích hợp - Ủng hộ tạo điều kiện để nhà trường thực chủ trương ĐT liên kết ĐT phục vụ CNH, HĐH - Phê duyệt cho nhà trường tổ chức biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phát triển nhà trường giai đoạn 2.2 Đối với Trường Trung cấp Kỹ thuật qn khí - Làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán QLGD GV Động viên ý thức tự giác sáng tạo, dám nghĩ, dám làm người Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đổi công tác quản lý HĐDH, tâm thực lộ trình đổi với bước thích hợp - Có sách thích hợp để khuyến khích, động viên CB, GV Coi trọng bồi dưỡng, rèn luyện cán QLGD GV để nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lực cơng tác - Thường xuyên giáo dục cho HV xác định tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện, thực tốt MT, yêu cầu ĐT, chấp hành nghiêm chế độ quy định Kết hợp chặt chẽ lực lượng GD rèn luyện HV Tổ chức tốt hoạt động, phong trào thi đua học tập References Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp, Đổi nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2010; Đặng Quốc Bảo, Bài giảng Quản lý nhà nước giáo dục (Tài liệu cho lớp cao học QLGD Trường ĐHGD Hà Nội), Hà Nội năm 2009; Bộ Quốc phịng, Điều lệ cơng tác nhà trường Qn đội Nhân dân Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 965/2000/QĐ-BQP ngày 24/5/2000 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 2000; Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010; Nguyễn Đức Chính, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Trường ĐHGD (tài liệu cho lớp cao học), Hà Nội năm 2008; Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Trường ĐHGD (tài liệu cho lớp cao học), Hà Nội năm 2011; Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Phúc Châu, Trần Khánh Đức, Đặng Xuân Hải, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết Nhụ, Lê Đông Phƣơng, Trần Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Đức Trí, Hồng Ngọc Vinh, Những vấn đề công tác quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp, Cơng ty in Thanh Bình, Hà Nội 2010; Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X, XI; Đảng Trƣờng TCKT quân khí, Nghị Đại hội Đảng Trường TCKT quân khí nhiệm kỳ 2010-2015; 10 Đảng ủy QS Trung ƣơng, Nghị 86/NQ-ĐUQSTƯ ngày 29/3/2007 Đảng uỷ Quân Trung ương cơng tác GD tình hình mới; 11 Đảng ủy QS Trung ƣơng, Nghị 94/ĐUQSTƯ Đảng uỷ Quân Trung ương tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy; 12 Nguyễn Trọng Điều, Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2007; 13 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2010; 14 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi vận dụng cho quản lý trường, Trường ĐHGD (tài liệu cho lớp cao học), Hà Nội năm 2009; 15 Đặng Xuân Hải, Quản lý hệ thống GDQD, Trường ĐHGD (tài liệu cho lớp cao học), Hà Nội năm 2009; 16 Nguyễn Trọng Hậu, Bài giảng đại cương khoa học quản lý giáo dục, Trường ĐHGD (tài liệu cho lớp cao học), Hà Nội năm 2009; 17 Trần Thành (chủ biên), Triết học (phần 3) chuyên đề triết học Mác-Lênin (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009; 10 18 Đinh Thị Kim Thoa, Đỗ Dung Hoà, Trần Văn Tính, Tập giảng Tâm lý học đại cương, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2008; 19 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội năm 2008; 20 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng năm 2006 11 ... chọn mơ hình quản lý phù hợp, thực tốt chức quản lý Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ 2.1 Sơ lƣợc Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật quân khí 2.1.1 Lịch... quản lý HĐDH nhà trường nhiều bất cập nội dung như: quản lý đổi PPDH, quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp, quản lý việc dự rút kinh nghiệm sư phạm dạy, quản lý hoạt động tự học tập học viên, quản. .. hoạt động học tập (Bảng 2.5): Nhận thức QL hoạt động tập thể GD ý thức học tập cho người học lệch lạc 2.2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên a) Đánh giá GV thực trạng quản lý hoạt