1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 tuan 15

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 231 KB

Nội dung

- GV gaïch döôùi nhöõng chöõ sau trong ñeà baøi giuùp HS xaùc ñònh ñuùng yeâu caàu, traùnh keå chuyeän laïc ñeà: Keå laïi moät caâu chuyeän em ñaõ ñöôïc ñoïc hay ñöô[r]

(1)

Tuần: 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tập đọc

Tieát: 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS: SGK; xem trước nội dung

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chú Đất Nung (tt)

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi 2, 3, 4/SGK.1 HS khác nêu nội dung

- GV nhận xét, chấm điểm Bài mới:

* Giới thiệu bài:

a) Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn

- Mời HS khá, giỏiù đọc toàn - GV giúp HS chia đoạn tập đọc + Bài chia làm đoạn?

Yêu cầu HS đọc đoạn

 Lượt 1: GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS

 Lượt 2: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ thích cuối đọc GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -GV mời đại diện cặp đọc trước lớp

-HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi GV

-HS lớp theo dõi, nhận xét -1 HS nhắc lại tựa

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

- HS neâu:

+ Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: phần lại

- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần giải, sau giải nghĩa từ

(2)

quan (mắt nhìn: cánh diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe: tiếng sáo vi vu, trầm bổng)

GD:Học tập cách quan sát vận dụng vào môn TLV

+Đoạn cho em biết gì?(ghi bảng) -Yêu cầu HS đọc đoạn lại,TLCH:

+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào?

+Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?

-GV nhận xét, chốt ý(Cho HS xem tranh minh hoạ làm rõ nội dung)

+Đoạn cho biết điều gì?(ghi bảng)

+Qua câu mở & kết bài, tác giả muốn nói lên điều cánh diều tuổi thơ?

-Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, tìm nội dung bài.(ghi bảng)

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

-GV mời HS đọc tiếp nối đoạn  GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm

 GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ chúng tơi ……… sớm)

 GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

 GV đọc mẫu đoạn văn để hướng dẫn  Yêu cầu HS luyện đọc

 Mời HS đọc trước lớp

 GV sửa lỗi cho em, khen HS đọc tốt 4 Củng cố, dặn dò:

 Em nêu nội dung văn?

- Liên hệ GD: chơi thả diều nơi an tồn, khơng chơi ngồi đường, đường dây điện

- Nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa

-Bằng tai mắt -HS nghe giaûng

+Vẻ đẹp cánh diều. -Đọc thầm, trả lời:

 Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời

 Dự kiến HS nêu:

+Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo…bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng/Suốt thời lớn,bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh… + Trò chơi thả diều đem lại niềm vui ước mơ đẹp.  Dự kiến: HS nêu ý ý là: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ

+ Bài văn nói lên niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. -Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn

 HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

 Thảo luận để tìm cách đọc phù hợp

 HS theo dõi GV đọc mẫu  HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

 2-3 thi đọc diễn cảm trước lớp

(3)

Tốn

Tiết: 71 CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu:

- Thực chia hai số có tận chữ số II Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án; xem - HS: SGK, vở, …

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Một tích chia cho số - GV yêu cầu HS lên bảng sửa tập Tính hai cách:

a/(8 x 3) : b/(15 x 24) : - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu cần đạt tiết học b Bài giảng

* HĐ1: Ôn tập kiến thức cũ

- GV yêu cầu HS nhắc lại số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…

+ Quy tắc chia số cho tích

* HĐ2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia có một chữ số tận cùng.

- GV ghi baûng: 320 : 40

- Yêu cầu HS tiến hành theo cách chia số cho tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) (vieát 40 = 10 x 4)

= 320 : 10 : (một số chia tích) = 32 : ( nhẩm:320 : 10 = 32) =

2 HS sửa bài, lớp theo dõi nhận xét

-Lắng nghe.1 HS nhắc lại tựa

-HS ôn lại kiến thức

-HS tính

(4)

* HĐ3: Giới thiệu trường hợp số chữ số tận của số bị chia nhiều số chia.

- GV ghi baûng: 32000 : 400

- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích - Hướng dẫn HS nêu nhận xét:

32000 : 400 = 320 :

- GV kết luận: Có thể xố chữ số tận số chia & số bị chia để phép chia 320 : 4, chia thường (320 : = 80)

Kết luận chung:

- Xố chữ số tận số chia phải xoá bấy nhiêu chữ số tận số bị chia.

- Sau thực phép chia thường. * HĐ4: Thực hành

Bài tập 1 : Tính

-Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, cho HS nhâïn xét, thống kết Bài tập 2(a)

-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết

Bài taäp 3:(a)

- GV yêu cầu HS đọc đề - Yêøu cầu HS tự làm

- Chấm

4 Củng cố, dặn dò:

+Muốn chia số có tận chữ số ta làm nào? -GD: Vận dụng để tính nhẩm

-Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại làm tập

-HS tính -HS nhắc lại -HS thực hiện: 320 00 400 00 80

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần.Lớp làm vào bảng

420:60=7 4500:500=9 85000:500=170

92000:400=230

2 HS lên bảng,lớp làm X x 40=25 600 X x 90 = 37 800

X = 25 600:40 X = 37 800:90 X = 640 X = 420 -1 HS đọc, lớp theo dõi -1HS làm bảng,lớp làm Bài giải

a.Nếu toa chở 20 cần số toa là:

180:20=9(toa)

b.Nếu toa chở 30 cần số toa là:

(5)

-Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số

Đạo đức

Tiết: 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I.Mục tiêu:

- Biết cơng lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, giáo - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, giáo

II.Chuẩn bị: -GV: SGK, giaùo aùn

-HS: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1) -Yêu cầu HS nêu ghi nhớ

-GV nhận xét- đánh giá 3 Bài mới:

a Giới thiệu -Nêu mục tiêu học b Bài giảng

* Hoạt động1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (bài tập 4-5)

MT:Biết kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo Pp:thuyết trình

-GV mời số HS trình bày, giới thiệu -GV nhận xét

* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo

MT:Làm bưu thiếp yêu cầu Pp:thực hành, nhóm

-GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

-GV theo dõi hướng dẫn HS

-GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ

-1-2 HS nêu -HS nhận xét -Lắng nghe

- Từng HS trình bày, giới thiệu

-Lớp nghe – nhận xét, bình luận

(6)

Kể chuyện

Tiết: 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể II.Chuẩn bị:

-GV: Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Bảng lớp viết đề Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-HS: SGK, truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Búp bê ai?

 u cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Búp bê của ai? Bằng lời kể búp bê

 GV nhận xét & chấm điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Bài giảng

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật những đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK & kể truyện với chủ điểm

+Truyện có nhân vật đồ chơi em?

- GV nhắc HS: Trong câu chuyện nêu làm ví dụ, có chuyện Chú Đất Nung có SGK, truyện ngồi SGK, em phải tự tìm đọc Nếu khơng tìm câu

- HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- Laéng nghe

- HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề

-HS quan sát tranh minh hoạ & kể truyện với chủ điểm

(7)

chuyện SGK, em kể chuyện học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & hoa lăng ………) Kể câu chuyện có SGK, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện

+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)

+ Với truyện dài, em kể 1, đoạn *Hoạt động2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn 4 Củng cố, dặn dò

- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Liên hệ giáo dục :giữ gìn đồ chơi

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân -Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến, tham gia

vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An- đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) – nhân vật đồ chơi trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa (Tơ Hồi) – nhân vật vật gần gũi với trẻ em - Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe

- HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS xung phong thi kể trước lớp

(8)

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn

Tiết: 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

- Nắm vững cấu tạo phần ( mở , thân ,kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả ;hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn ,sự xen kẽ lời tả với lời kể ( BT1)

- Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp ( BT2) II Chuẩn bị:

- GV: Phiếu để HS lập dàn ý cho văn tả áo (BT2) - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Bài cũ:

-GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tiết TLV trước (Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật)

-Yêu cầu HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Nêu MĐ, YC tiết học b.Bài giảng

Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

+GV mời HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS đọc tòan văn, trao đổi, trả lời câu hỏi

Câu a:

-GV u cầu HS tìm phần mở bài, thân kết -Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý

Caâu b

-GV nêu yêu cầu đề bàivà cho HS trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, xe đạp tả theo trình tự nào?

-1 HS nhắc lại ghi nhớ

-1 HS đọc, lớp theo dõi, nhâïn xét

-Lắng nghe.1 HS nhắc lại tựa

 HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

 HS thành tiếng, lớp đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi -Vài HS nêu

*Mở bài: Trong làng tơi…của *Thân bài: Ơûxóm vườn…Nó đá *Kết bài: Đám nít…của -HS thảo luận nhóm đơi

-Đại diện vài nhóm nêu:

(9)

Caâu c:

+ Tác giả quan sát xe giác quan nào?

Caâu d:

+Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả văn? Bài tập 2:

 GV mời HS đọc yêu cầu tập  GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:

+ Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác.)

+ Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước & văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trường

-Yêu cầu HS làm bài.GV viết phát phiếu cho vài HS

 GV nhận xét đến dàn ý chung cho lớp tham khảo (khơng bắt buộc)

4.Củng cố, dặn dò

 GV mời vài HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua học

+Thế miêu tả

+Cấu tạo văn miêu tả đồ vật gồm phần? +Những lưu ý miêu tả?

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có thể dựa theo dàn ý viết thành văn -Chuẩn bị: 1, đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

với xe

+Bằng mắt:Xe màu vàng, hai vành láng bóng/Giữa tay cầm hai bướm…

+Bằng tai nghe:Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai

+Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh hoa vàng lấm đỏ…

-HS đọc yêu cầu tập -HS theo dõi

-HS làm cá nhân vào -Vài HS làm giấy khổ lớn

-Những HS làm giấy dán làm bảng lớp, trình bày

-HS nhắc lại nội dung :

+ Miêu tả đồ vật vẽ lại lời đặc điểm bật đồ vật, giúp người đọc hình dung đồ vật + Bài văn tả đồ vật có phần (mở bài, thân bài, kết bài) Có thể có mở theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp & kết theo kiểu mở rộng không mở rộng +Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ đồ vật nhiều giác quan

+ Khi tả, cần xen lẫn tình cảm người tả hay nhân vật truyện với đồ vật

(10)

Chính tả ( Nghe - viết )

Tiết:15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn.

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn * Tích hợp BVMT: phận

II Đồ dùng dạy - học

- Giấy khổ to bút

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc cho HS viết bảng lớp - GV nxét, cho điểm

B Bài mới

Giới thiệu bài, ghi bảng HD nghe, viết tả

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn

+ Cánh diều đẹp ?

+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ?

* HD viết từ khó:

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - GV nxét, sửa sai cho HS

* Viết tả:

- GV đọc mẫu viết lần - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

* Chấm chữa bài:

- GV thu chấm, nxét 3 HD làm tập

* Bài 2a: Gọi HS đọc y/c bài. - Phát giấy bút cho nhóm - Y/c nhóm trình bày, nxét, bổ sung - GV nxét, kết luận lời giải

+ Ch: - Đồ chơi:

- Trò chơi:

- HS viết bảng: sáng lống, sát sao, xum x, xấu xí, sảng khoái, xanh xao

- HS ghi đầu vào - HS đọc, lớp theo dõi

- Cánh diều mềm mại cánh bướm

- Cánh diều làm cho bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

- Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng

- HS lắng nghe - HS viết vào - Sốt lỗi tả

- HS đọc, lớp theo dõi - Hoạt động nhóm - Trình bày, nxét, bổ sung

+ Chong chóng, chó bơng, chó xe đạp, que chuyền

(11)

+ Tr: - Đồ chơi: - Trò chơi:

* Bài 3a:Gọi HS đọc y/c

- Y/c HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả giới thiệu cho bạn nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn

- Nxét, khen thực tốt

- Em trình bày việc yêu thích đẹp của thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ.

C Củng cố - dặn dò

- Gọi HS kể lại tên đồ chơi, trò chơi mà em biết

- GV nxét học, dặn chuẩn bị sau

chuyền,

+ Trống ếch, trống cơm, cầu trượt

+ Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu,

- HS đọc, lớp theo dõi - Hoạt động nhóm - HS trình bày

VD: Tả trị chơi: Tơi tả trị chơi nhảy ngựa cho bạn nghe Để chơi, phải có sáu người vui: ba người bám vào bụng nối dài làm ngựa, ba người phải bám vào gốc hay tường

Tôi hướng dẫn bạn thử chơi

(12)

To¸n

Tiết: 72 Chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu:

Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học:

- Giy kh lớn ghi cỏc bước chia III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS giải lại 1, SGK - NhËn xÐt, ghi điểm

2 Dạy mới: a Giới thiệu bµi: b Trường hợp chia hết

- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ? - HD đặt tính, tính từ trái sang phải

- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ - HS ước lượng tìm thương:

+ 67 : 21 lấy : = + 42 : 21 lấy : = c Trường hợp chia có dư - Giới thiệu phép chia: 779:18=? - HD tương tự

- HD ước lượng số thương theo cách:

+ 77:18 lấy 7:1 tiến hành nhân trừ nhẩm, khơng trừ giảm dần thương từ 7,6,5 trừ (số dư phải bé số chia) + 77:18, ta làm tròn lấy 80: 20=

d Luyện tập Bài 1:

- HDHS đặt tính làm vào tập

- GV nhận xét Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- em lên bảng làm

- Những em lại theo dõi, nhận xét

- HS đọc phép chia 672 21

63 32 42

42

- em đọc lại quy trình chia bảng - HS đọc phép chia

779 18 72 43 59

54

- em vừa vào bảng vừa trình bày quy trình chia

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào tập

- HS nêu kết

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc đề tập

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gợi ý: Muốn biết phòng xếp

bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu

- Gọi hs nêu kết - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc tập nêu tên gọi x - Yêu cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC cha biết - Yêu cầu tự làm vào tập

3 Củng cố, dặn dò:

Khi thực chia cho số có hai chữ số ta thực chia theo thứ tự nào?

- Chuẩn bị 73

- HS làm vào - HS nêu kết quả, nhận xét - em nối tiếp đọc

(14)

LÞch sư

Tiết: 29 Nhà Trần việc đắp đê I Mục tiêu:

- Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sơng lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê * Tích hợp BVMT: Liên hệ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh cnh đắp đờ thời Trần III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KiĨm tra bµi cị:

- Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?

- Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước?

-NhËn xÐt, cho ®iĨm 2 Bài mới:

a Giíi thiƯu bµi: b Néi dung:

*Hoạt động 1: Làm việc lớp - Nờu cõu hỏi thảo luận :

+ Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhng gây khó khăn gì?

+ Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến đựơc biết qua phương tiện thông tin?

- Kết luận lời giải

* Hoạt động 2: Làm việc lớp - Nờu cõu hỏi:

+ Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?

* Hoạt động 3: Thảo luận nhúm hs - Nờu cõu hỏi:

+ Nhà Trần thu kết công đắp đê?

- Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận

* Hoạt động 4: Thảo luận nhúm - Nờu cõu hỏi thảo luận:

+Ở địa phương em, nhân dân làm để chống lũ lụt?

3 Củng cố, dặn dò: - Gọi em đọc ghi nhớ

- em trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc thầm SGK, thảo luận:

+ Sơng ngịi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển nhng có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp

+ HS tự trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trao đổi trả lời

+ Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê Có lúc vua Trần trơng nom việc đắp đê

- Nhóm hs thảo luận

+ Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, nơng nghiệp phát triển

- Gọi nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Nhận xét, chuẩn bị 14  Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng trạm bơm nước, chống phá rừng Mĩ thụât

Tiết:15 VÏ tranh vẽ chân dung I- Mục tiêu:

- Hiu c điểm, hình dáng số khn mặt người - Biaết cách vẽ chân dung.

- Vẽ tranh chân dung đơn giản II- ChuÈn bÞ:

1- Giáo viên:

- Một số ảnh chân dung

- Một số tranh chân dung hoạ sĩ, học sinh tranh ảnh đề tài khác.

2- Häc sinh:

- §å dïng häc vÏ

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- D¹y bµi míi:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh, nh ó chun b:

+ Hình dáng khuôn mặt? (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ) - Giáo viên tóm tắt:

+ Mi ngi u cú khuụn mt khỏc nhau.

+ Mắt, mũi, miệng ngời có hình dạng khác nhau;

+ Vị trí mắt, mũi, miệng khuôn mặt ngời khác (xa, gần, cao, thấp, )

(16)

- Giáo viên cho xem số vẽ chân dung lớp trớc để em học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho võa víi phÇn giÊy. + VÏ mÇu tãc, da áo màu theo cảm nhận riêng.

Hot ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ:

- Giáo viên híng dÉn HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ vỊ: + Bố cục.

+ Cách vẽ hình, chi tiết màu sắc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ số vẽ chân dung. - Học sinh xếp loại vÏ theo ý thÝch.

- Giáo viên bổ sung cho ý kiến HS, kết luận khen ngợi HS có vẽ đẹp

* DỈn dß:

- Quan sát, nhận xét nét mặt ngời vui, buồn, lúc tức giận, - Su tầm loại vỏ hộp để chuẩn bị cho sau.

Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tập đọc

(17)

- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ

- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ ( trả lời CH1,2,3,4 thuộc khoảng dòng thơ )

* HS khá, giỏi thực CH5 (SGK) II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Gọi em nói tiếp đọc bài: Cánh diều tuổi thơ trả lời câu hỏi SGK

3 Bài mới:

a/ GT bài:Các em có biết người tuổi Ngựa không? Chúng ta xem bạn nhỏ tuổi Ngựa thơ ước đựơc phóng ngựa đến nơi nào?

b/Luyện đọc

- Gọi lượt HS đọc tiếp nối khổ thơ, GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ

- Cho nhóm đơi luyện đọc - Gọi HS đọc

- GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng, nhanh trải dài khổ thơ 2,3; lắng đọng trìu mến câu cuối

c/Tìm hiểu - Bạn nhỏ tuổi gì?

-Mẹ bảo tuổi tính nết ?

-Ngựa theo gió rong chơi đâu?

-Đi chơi khắp nơi Ngựa nhớ mẹ nào?

- Điều hấp dẫn Ngựa contrên cánh đồng hoa?

- Ngựa conđã nhắn nhủ với mẹ điều gì?

- đọc

- lượt - Nhóm em - em đọc - Theo dõi SGK

- Tuổi Ngựa

- Không chịu yên chỗ, thích - Qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá

- nhớ mang cho mẹ " gió trăm miền"

(18)

Đọc diễn cảm HTL

- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ - Đoạn cần luyện đọc: Khổ thơ thứ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng khổ thơ, thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò:

- Cậu bé có nét tính cách đáng u? - HS nhắc lại nội dung

- Chuẩn bị ;Kéo co - GV nhận xét tiết học

về phía xa ẩn ngơi nhà ) - Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé Cậu thích bay nhảy yêu mẹ, đâu nhớ tìm với mẹ

- em luyện đọc - Luyện đọc nhóm

- Các nhóm thi đọc với - Đọc nhẩm nhóm

- Nhóm em đọc tiếp sức - HS tự trả lời

Luyện từ câu

(19)

- Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3) nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy A3 để làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra

- Nhiều khi, người ta sử dụng câu hỏi vào mục đích gì? - Gọi em đặt câu hỏi để thể thái độ: khen, yêu cầu,khẳng định

2 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm giúp em MRVT trò chơi, đồ chơi

b/ Hướng dẫn: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV dán tranh minh hoạ cỡ to - GV mời HS lên bảng, tranh minh hoạ, nói tên đồ chơi ứng với trò chơi

- Nhận xét - kết luận

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Phát giấy bút cho nhóm em

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- em trả lời

- em làm bảng, lớp làm vào

- HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp quan sát kĩ tranh, nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh - HS làm mẫu

- HS lên bảng thực

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng: Tranh 1: - đồ chơi: diều

- trò chơi: thả diều

Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió – đèn ơng - trị chơi: múa sư tử – rước đèn

Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp bê – xếp hình nhà cửa – đồ chơi nấu bếp

- trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thổi cơm

Tranh 4: - đồ chơi: hình, xếp hình

- trò chơi: trò chơi điện tử – lắp ghép hình Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng

- trò chơi: kéo co Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt - trò chơi: bịt mắt bắt dê - HS đọc thầm, em đọc to

- em bàn trao đổi, thảo luận

(20)

GV dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2 viết tên đồ chơi có tiếng bắt đầu tr / ch (tiết tả )

- Nhận xét, kết luận từ

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đơi  GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại nào? Chơi đồ chơi có lợi, có hại?

 GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng ……

- GV yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm

3.Củng cố, dặn dò:

- Nêu trò chơi, đồ chơi mà em biết?

- Những đồ chơi trò chơi có lợi, đồ chơi trị chơi có hại?

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi

-GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm đơi

- Tiếp nối phát biểu, bổ sung - Bổ sung từ mà bạn chưa có - Đọc lại, viết vào VBT:

+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ

a) bóng, cầu, quân cờ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ bắn súng, cờ tướng, lái mô tô

b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử

b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn khéo tay, thông minh)

- chơi điện tử : Chơi nhiều quên ăn, ngủ bỏ học có hại

c) súng nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ gây th-ương tích)

- HS đọc yêu cầu tập

+ say mê, hăng say, thú vị, say sa, hào hứng - em đọc nối tiếp

Bé Hoa thích chơi búp bê

- Lắng nghe

To¸n

Tiết: 73 Chia cho sè cã ch÷ sè (tiÕp theo) I Mơc tiêu:

(21)

II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KiĨm tra bµi cị:

- Gọi em lên bảng giải SGK trang 81 - Nhn xột, sa sai

2 Dạy mới: a Giíi thiƯu bµi b Trường hợp chia hết

- GV nêu phép tính: 8192 : 64 = ?

- HDHS đặt tính tính từ trái sang phải

- Giúp HS ước lượng tìm thương lần chia:

+ 81: lấy : = (dư 2) + 179 : lấy 17 : = (dư 5) + 512 : 64 lấy 51 : = (dư 3) c Trường hợp có dư

- Nêu phép tính: 1154 : 62 = ? - HD tương tự

- HD ước lượng tìm thương: + 115 : 62 lấy 11 : = (dư 5) + 534 : 62 lấy 53 : = (dư 5) d Luyện tập

Bài 1:

- HDHS đặt tính tính - Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu - Gọi HS nhận xét, chữa Bài 3:

- Gọi em nối tiếp đọc BT nêu cách tìm TS, SC chưa biết

- Yêu cầu tự làm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét

- Chuẩn bị 74

- em lên bảng làm

- Những em lại theo dõi, nhận xét

- HS đọc phép tính 8192 64

64 128 179

128 512 512

1154 62 62 18 534 496 38

- HS đọc đề

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào tập

- HS đọc kết làm - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT

(22)

- Các hình trang 60, 61 III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng

?) Chúng thức ăn cần làm để bo v ngun nc ?

(?) Để giữ gìn nguồn tài nguyên nớc phải làm ?

- Nhận xét, cho điểm 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:

- Cho HS thảo luận hai nhóm hình ? Em nhìn thấy hình vẽ ? (?) Theo em việc làm nên hay khơng nên? Tại ?

- Gọi nhóm trình bày, nhãm kh¸c cã cïng néi dung bỉ sung

-GV liờn hệ: Nớc khơng phải tự nhiên mà có Chúng ta nên làm việc làm đúng phê phán việc làm sai để tránh lãng phí.

c.Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nc ?

- Yêu cầu quan sát hình 7, trả lời câu hỏi: Em có nhận xét hình vẽ bạn trai hình ?

(?) Bạn nam hình 7a nên làm gì? Tại ?

(?) Vì phải tiết kiƯm níc ?

- GV kÕt ln: (ý trªn)

d Hoạt động 3: Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi

- Y/cầu vễ tranh theo nhóm với ND tuyên truyền, cổ động ngời tiết kiệm nớc - Y/cầu nhóm cử học sinh làm ban giám khảo

- NhËn xÐt tranh vµ ý tởng nhóm - Quan sát hình

- Gäi häc sinh thi hïng biƯn vỊ tranh

*Kết luận: Chúng ta thực hiện tiết kiệm nớc mà phải vận động, tuyên truyền ngi cựng thc hin.

3 Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt giê häc

- HS lªn bảng

- Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn níc - Ph¶i tiÕt kiƯm níc

- Chóng ta ph¶i b¶o vƯ ngn níc

- Häc sinh nghe

- Quan sát hình minh hoạ đợc giao - HS thực yêu cầu:

+ Hình 1: Vẽ ngời khố van vịi nớc nớc chảy đầy chậu Việc làm nên làm nh khơng làm cho nớc chảy ngồi gây lãng phí

+ Hình 2: Vẽ vịi nớc chảy ngồi chậu Việc khơng nên làm vỡ

+ Hình 3,4 ,5, HS tự nêu

+ Hình 6: Vẽ bạn dùng vịi nớc để té lên Việc khơng nên làm gây lãng phí nớc

- HS nhËn xÐt - Nghe

- Quan s¸t, suy nghÜ

1 Bạn trai ngồi đợi mà khơng có nớc bạn nhà bên cạnh xả vòi to hết mức Bạn gái chờ nớc chảy đầy xơ xách bạn nam nhà bên vặn vịi nớc vừa phải

2 B¹n nam phải tiết kiệm nớc vì:

- Tit kim nớc để ngời khác có nớc dùng - Tiết kiệm nớc tiết kiệm tiền

- Níc tự nhiên mà có

- Tit kiệm nớc góp phần bảo vệ nguồn nớc + Vì phải tốn nhiều cơng sức, tiền có đủ nớc để dùng Tiết kiệm nớc để dành tiền cho để có nớc cho ngời khác dùng

- Theo dâi

+ Vẽ tranh: ND tuyên truyền, cổ động + Thảo luận trình bày nhóm lời gii thiu

+ Các nhóm trình bày giải thích ý tởng

- Quan sát hình minh hoạ + Trình bày

(23)

- Dặn dò chuẩn bị sau

Kĩ thuật

Tit: 15 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I Mơc tiªu :

- Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sàn phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu, học

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh qui trình chơng - Mẫu khâu thêu học

- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho tiết học III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:

Nªu qui trình khâu thờng ?

Gi HS nhn xột- GV nhận xét đánh giá Dạy mới:

(24)

(H) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?

- Gi HS tr li, HS khác nhận xét bổ sung GV chốt lại câu trả lời

(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut dây để đựng bút?

HS trả lời- HS khác bổ sung GV chốt lại ý

c Hoạt động 2: HD HS thực hành

- Hớng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm cắt, khâu, thêu sản phẩm

GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng Củng cố, dn dũ:

(H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn?

(H) Nờu cỏch thc hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn

GV nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tèt

Chn bÞ dơng vËt liƯu tiÕt sau cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (TT)

Vải, kéo, khâu thêu

- Ct mt mnh vi hình vng có cạnh 20 cm Sau kẻ đờng dấu cạnh hình vng để khâu gấp mép mũi khâu th-ờng hay mũi khâu đột ( khâu mặt khơng có đờng gấp mép)

Vẽ thêu mũi thêu đơn giản nh hình bơng hoa, gà con, đơn giản, thuyền buồm, nấm Có thể thêu tên vào khăn tay

Cắt mảnh vải sợi bơng sợiphe hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10 cm Gấp mép khâu viền đờng làm miệng túi trớc Sau vẽ thêu mũi thêu đơn giản mũi thêu lớt vặn mũi thêu móc xích gần đ-ờng gấp mép Cuối khâu thân túi mũi khâu thờng khâu đột

- HS thùc hµnh theo nhãm

(25)

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 To¸n

Tiết: 74 Lun tËp I Mơc tiªu:

- Thực đợc phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có d) - Làm đợc liờn quan

II Đồ dùng dạy - học: -B¶ng phơ, VBT

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra bi c:

- Gọi HS lên bảng làm tập

- GV chữa cho điểm 2 Dạy mới:

a Giới thiƯu bµi: b Híng dÉn lun tËp: Bµi 1:

- HS đọc đề trớc lớp - Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự đặt tính tính

- Y/C HS c¶ líp n/xÐt làm bảng bạn - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- HS đọc đề trớc lớp - Bài tập Y/C làm gì?

(?) Khi thùc hiƯn tÝnh gi¸ trị biểu thức có dấu tính nhân chia céng trõ chóng ta lµm theo thø tù nµo?

- Y/C HS tù lµm bµi

- Y/C HS dới lớp nhận xét làm bảng

- HS lên bảng làm tập - HS chữa

a) 75 x = 1800 b) 1855  x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855 : 35 x = 24 x = 53

- HS nghe

- HS đọc đề trớc lớp - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính Cả lớp làm vào

- HS nêu, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

(26)

hoa làm phép tính gì?

- Y/C HS trình bày tóm tắt giải toán

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò:

(?) Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân chia céng trõ chóng ta lµm theo thø tù nµo?

- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn HS vỊ nhà làm tập số chuẩn bị sau

Bài giải

S nan hoa cn lắp xe 36  = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (d 4)

Vậy 5260 lắp đợc nhiều 73 xe đạp thừa nan hoa

Đáp số: 73 xe đạp; thừa nan hoa - Nhận xột, sa sai

- HS nêu -Lắng nghe

Tập làm văn Tiết 30 : Quan sát đồ vật I Mục tiêu

- Biết cách quan sát đồ vật cách hợp lí: nhiều cỏch khỏc

- Phát đợc đặc điểm phân biệt đợc đồ vật với đồ vật khác loại - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc ( mục III ) II Đồ dùng dạy - học

- Học sinh chuẩn bị đồ chơi III Các hoạt động dạy - học

(27)

1 KiĨm tra bµi cị:

- Gọi học sinh đọc dàn ý tả áo em - Khuyên khích đọc đoạn văn, văn miêu tả áo em

- NhËn xÐt, ghi điểm 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài b NhËn xÐt: Bµi 1

- Gọi đọc tiếp nối YC nội dung gợi ý - Gọi gii thiu chi ca mỡnh

- Yêu cầu tù lµm bµi tËp

- GV nhËn xÐt bµi HS Bµi 2

(?) Theo em quan sát đồ vật cần ý gì?

- Giáo viên kết luận c Ghi nhớ

- Gi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập

- Gọi HS đọc YC, giáo viên viết đề - Yờu cu t lm bi

- Gọi trình bày, sửa lỗi dùng từ *Ví dụ:

+ Mở + Thân

- Hc sinh đọc dàn ý

- Học sinh tiếp nối đọc

- Em có gấu bơng xinh, đáng u

- Đồ chơi em ô tô chạy pin - HS tự làm

*VD: Chic ô tô em đẹp

- Nó đợc làm nhựa xanh, đỏ, vàng hai bánh làm cao su

- Nã rÊt nhÑ, em cã thĨ mang theo

- Khi vỈn nót díi bong, chạy nhanh, vừa chạy vừa hát nhạc vui Hai gạt nớc

- Phi quan sát cách có trình tự hợp lý từ bao quát đến phận

- Quan s¸t b»ng nhiều giác quan: Mắt, tai, tay

- Tỡm điểm riêng để phân biệt với đồ vật loại

- Nghe

- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh đọc

- Lµm bµi vµo vë - Häc sinh trình bày

+ Gii thiu gu bụng, chi m em thớch nht

+ Hình dáng gấu không to, gấu ngồi, dáng ngời tròn, hai tay chắp thu lu trớc bong + Bộ lông: Mầu nâu sáng pha mảnh hang nhạt tai, mõm, gan bàn chân làm khác gấu khác

+ Hai mắt: Đen láy, trông nh mắt thật, nghịch thông minh

+ Mũi: Mầu nâu, nhỏ trông nh cúc áo

(28)

Luyện từ câu

Tiết: 30: Giữ phép lịch đặt câu hỏi I Mục tiêu

-Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết quan hệ giữ quan hệ cá nhân qua lời đối đáp ( BT 1, BT mc III )

II.Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viết sẵn Bài tập phần nhận xét III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ, ngời tham gia trò chơi 2 Dạy mới:

a Giíi thiƯu bµi: b NhËn xÐt: Bµi 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Giáo viên viết câu hỏi lên bảng

(?) MÑ ¬i! ti g×?

- KÕt ln: ( ý phần ghi nhớ) Bài 2

- Gi hc sinh đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS đặt câu hỏi

- Häc sinh tr¶ lêi

- Học sinh đọc to

- Học sinh bàn trao đổi, gạch chân từ ngữ thể thái độ lễ phép

- Lời gọi: Mẹ ! - Hc sinh c to

a) với cô giáo thầy giáo em:

(29)

- Nhận xét câu hỏi HS Bài 3

- Gi học sinh đọc yêu cầu

(?) Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nh nào?

(?) LÊy vÝ dơ vỊ câu mà ta không nên hỏi?

-Kết luận ( ý phÇn ghi nhí) c Ghi nhí

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ d Luyện tập

* Bµi 1:

- Gọi học sinh tiếp nối đọc - Yêu cầu tự làm

- Gäi ph¸t biĨu

(?) Qua cách hỏi đáp ta biết đợc điều nhân vật ?

- Ngời ta đánh giá tính cách, lối sống Do vậy, nói ln có ý thức giữ phép lịch nói

Bµi 2

- Gọi đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu tìm câu hỏi truyện dùng bút chì gạch chân SGK

- Có câu hỏi bạn tự hỏi câu hỏi bạn hỏi cụ già Câu bạn hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà bạn tự hỏi không? Vì ?

- Khi hỏi tha gửi lịch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhị, tó mò, làm phiền lòng ngời khác

3 Củng cố - dặn dò:

(?) Lm th để giữ phép lịch hỏi chuyện ngời khác ?

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn có ý thức lịch nói

phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ? b) Với bạn em:

* Bạn có thích mặc quần áo đồng phục khơng ?

*Cậu ! có thích chơi điện tử không? - Học sinh đọc to phần yờu cu

+ Làm phiền lòng ngời khác, gây cho ngơi khác buồn chán

*Cậu áo hay mà toàn mặc áo cũ vậy?

*Tha bác bác hay sang nhà cháu mợn nồi ạ?

- c phn ghi nh - Tiếp nối đọc phần - Cùng bàn trao đổi, làm - Phát biểu bổ sung

+ Biết đợc tính cách, mối quan hệ nhân vật

- Nghe

- Học sinh đọc to

* Chuyện xảy với ông cụ ? * Chắc cụ bị ốm ?

* Hay cụ đánh ?

* Tha cơ, chóng ch¸u cã thể giúp cụ không ạ?

- Cõu cỏc bạn nhỏ hỏi cụ già câu hỏi phù hợp Thân thiện thái độ tế nhị, thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già bạn

- Nh÷ng câu hỏi mà bạn tự hỏi mà hỏi cụ già cha thật tế nhị, tó mó

(30)

Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Khoa häc

Tiết: 30 Làm để biết có khơng khí? I.Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm đẻ nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

* Tích hợp BVMT: liên h II.Đồ dùng dạy - học

- Các hình trang 62, 63 SGK

- Nhóm: Hai túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nớc, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

(?) V× chóng ta ph¶i tiÕt kiƯm níc?

(?) Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nớc?

- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm 2 Dạy mới:

a/ Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1:Khơng khí xung quanh ta - Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp dùng dây chun buộc chặt miệng túi

- Yêu cầu quan sát túi buộc trả lời: (?) Em có nhận xét túi này? (?) Cái làm cho túi ni lơng căng phồng?

(?) Điều chứng tỏ xung quanh chỳng ta có gì? * Hiện khụng khớ bị ụ nhiễm, em hóy cho biết cỏc nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ ? c.Hoạt động 2: Khơng khí có xung quanh vật

- Chia häc sinh lµm nhãm Hai nhóm làm thí nghiệm nh sách giáo khoa

- Gọi học sinh đọc thí nghiệm trớc lớp (?) Ba thí nghiệm cho em biết điều ?

*Kết luận: Xung quanh vật, chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- Theo hình trang 63: Giải thích khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- Häc sinh trả lời - HS khác nhận xét

- Häc sinh thùc hiƯn, c¶ líp theo dâi - Quan sát trả lời

+ Tỳi ni lụng phng to lên nh đựng bên

+ Kh«ng khÝ trµn vµo miƯng tói vµ ta bc vµo phồng lên

+ Có không khí

- Tiến hành làm thí nghiệm trình bày tr-ớc líp

- Quan sát ghi kết thí nghiệm, đọc kết thí nghiệm

- Khơng khí vật: Túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ) - Quan sát, lắng nghe

(31)

- Gọi HS nhắc lại định nghĩa khí d Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm - Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta; khơng khí có chỗ rỗng vật Mơ tả thí nghiệm lời

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn học mục bạn cần biết

- Về chuẩn bị ba bóng bay với hình dạng khác

- Tho lun, c i din trình bày *Ví dụ:

+ Khi rót nớc vào chai, ta thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí có chai rỗng

+ Khi thổi vào bóng, bóng căng phồng lên Điều chứng tỏ khơng khí có bóng

+ Khi dùng sách quạt ta thấy mát mặt Điều chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta

-2 HS đọc mục bạn cần biết - Nghe

(32)

1 Kiẻm tra cũ:

- Gi em lên bảng giải SGK trang 83 - Nhận xột, sa sai

2 Dạy mới: a Giới thiƯu bµi: b Trường hợp chia hết

- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ? - HDHS đặt tính tính từ trái sang phải

- Giúp HS ước lượng tìm thương lần chia:

+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2) + 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3) + 215:43 lấy 21:4=5 (dư 1) - HD nhân, trừ nhẩm

c Trường hợp có dư

- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ? - HD tương tự

- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, gọi em đọc

d Luyện tập Bài 1:

HDHS đặt tính tính

- Lưu ý: Khơng đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- HS HS đổi phút, km m - HDHS chọn phép tính thích hợp - Yêu cầu tự làm vào VBT

- Kết luận, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Nhận xét

- Chuẩn bị 76

- em lên bảng làm

- Những em lại theo dõi, nhận xét

- HS đọc phép tính - HS thực tính 10105 43 150 235 215 00

- Lần lợt em làm miệng bước chia - em đọc lại quy trình chia

- em đọc phép chia 26345 35

184 752 095

25

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét - 1HS đọc đề

+ 1giờ 15 phút = 75 phút + 38km 400m= 38400m + phép chia

- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT

Trung bình phút người đựơc: 38400 : 75 = 512 (m)

- Lớp nhận xét - Lng nghe Địa lí

Tit: 15: Hot ng sản xuất ngời dân đồng Bắc Bộ ( tt ) I.MỤC TIấU:

+ Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ …

+ Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ + Tôn trọng bảo vệ sp người dân

(33)

- Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên ĐBBB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân ở

đồng Bắc Bộ

- Kể tên trồng, vật ni đồng Bắc Bộ?

- Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo?

- Em mơ tả q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ?

- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1 : Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống ( Hoạt động nhóm 4)

-* YC hS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết thân để thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Em biết nghề thủ cơng người dân đồng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, thời gian làm nghề thủ cơng, vai trị nghề thủ cơng)

- Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết? - Thế nghệ nhân nghề thủ cơng? - GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ - GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định

Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân

- Quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu công việc trình tạo sản phẩm gốm người dân Bát Tràng? -GV yêu cầu HS xếp lại hình

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý GV

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp

+ ĐBBB có nhiều nghề thủ cơng tiếng dùng xuất tiêu dùng nước -Khi đại đa số ……

Nơi nghề thủ công phát triển mạnh số làng nghề sau:Lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng

(34)

sinh sống

Hoạt động 3: Hoạt động lớp

-Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán chợ)

-Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Loại hàng hố có nhiều? Vì sao?

- GV: Ngồi sản phẩm sản xuất địa phương, chợ cịn có mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc…

-GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

3.Củng cố, dặn dị

- GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ

- gọi vài HS nêu ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội

HS nghe

Đánh cá,cạo điều

- Cách bày bán đất, hàng hóa sản phẩm sản xuất từ địa phương

HS mô tả.đây làcảnhø phiên chợ Người dân chợ đơng.Chợ khơng có nhàhàng to để bán hàng, gồm nhiều hàng hóa sản phẩm người dân sản xuất Người dân bán hàng mặt đất.Ai chợ vui vẻ

Ngày đăng: 15/05/2021, 12:46

w