1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến việc chưa kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa long an

33 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHƯA KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Dược - Đại học Y Dược TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Như Hồ Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHƯA KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LONG AN (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ……… ) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Nguyễn Như Hồ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN Y VĂN Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Quản lý phân tích số liệu 10 Chương – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 PHỤ LỤC 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt Từ nguyên ĐTĐ Đái tháo đường HIV Human immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Danh mục bảng Bảng 2.1 Đặc điểm biến nghiên cứu 10 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân (n=280) 13 Bảng 3.3 Một số đặc điểm mặt xã hội học (n=280) 15 Bảng 3.4 Thông tin lối sống sinh hoạt (n=280) 15 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh đái tháo đường típ 16 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh kèm 17 Bảng 3.7 Đặc điểm dùng thuốc bệnh nhân 18 Bảng 3.8 Đặc điểm biến cố bất lợi thuốc 18 Bảng 3.9 Kết vấn bệnh nhân thang đo MMAS-8 20 Bảng 3.10 Đường huyết đo đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố khảo sát hiệu kiểm soát đường huyết lúc đói 22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Đặc điểm thể trạng bệnh nhân theo BMI 14 Hình Đặc điểm trình độ học vấn mẫu nghiên cứu 14 Hình 3 Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ĐTĐ típ 19 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN Y VĂN Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính khơng lây nhiễm phổ biến toàn cầu Theo Liên đ oàn đ tháo đườ ng quốc tế, năm 2017, có khoảng 425 triệu người mắc bệnh đái tháo đường toàn giới, đ ó 11 người lớn có người mắc Bên cạnh đ ó, đ tháo đường cịn vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng, đưa đến tỷ lệ bệnh suất tử suất cao Tử vong người đái tháo đường cao lần số HIV gây [1, 2] Tại Việt Nam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Việt Nam thuộc nước có số lượng bị mắc đái tháo đường cao khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương [3] Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù loà, suy thận Gánh nặng bệnh tật biến chứng ĐTĐ không làm giảm chất lượng sống cá nhân người bệnh mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế phát triển quốc gia Bằng chứng từ nghiên cứu lâm sàng lớn cho thấy việc kiểm soát đường huyết chặt chẽ có liên quan đến giảm biến chứng mạn tính người ĐTĐ [4, 5] Tuy nhiên, có thêm nhiều thuốc hiệu việc giảm glucose máu đời, tỷ lệ đái tháo đường chưa kiểm sốt mức cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị bao gồm yếu tố liên quan đến nhân viên y tế người bệnh Một số báo cáo số bệnh viện Việt Nam cho thấy việc thiếu hiểu biết bệnh chế độ điều trị tuân thủ chế độ ăn uống, tập luyện sử dụng thuốc vấn đề tồn Tuy nhiên, đề tài bị giới hạn cỡ mẫu nhỏ, phương pháp lấy mẫu thuận tiện khơng đại diện cho dân số [6, 7] Trên sở đó, đề tài “Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến việc chưa kiểm soát đường huyết bệnh nhân đ tháo đường ngoại trú bệnh viện đa khoa Long An” tiến hành Từ kết thu được, khoa dược bệnh viện người Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dược sĩ lâm sàng định hình giải pháp thông qua việc nâng cao kiến thức hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân giúp cho việc điều trị tối ưu Mục tiêu đề tài bao gồm: Khảo sát đặc điểm liên quan đến bệnh nhân thuốc sử dụng bệnh nhân Khảo sát mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Phân tích mối liên quan yếu tố khảo sát với hiệu kiểm soát đường huyết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân bị Bệnh nhân bị đái tháo đường típ đến khám phòng khám nội tiết khoa Khám bệnh, bệnh viện đa khoa Long An 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào - Bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Long An - Đã điều trị với thuốc điều trị ĐTĐ tháng trước tham gia lần khám liên định bác sĩ - Có khả giao tiếp đối thoại trực tiếp - Có kết xét nghiệm đường huyết vòng tháng trước thời điểm nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại - Phụ nữ có thai cho bú - Có biến chứng phải nhập viện điều trị nội trú - Có bệnh lý nặng kèm theo nhồi máu tim, đột quỵ, ung thư, sa sút trí tuệ, suy tim, suy gan, suy thận nặng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: p.(1-p) n: bệnh nhân ĐTĐ típ cần nghiên cứu α: Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 hệ số Z 1-α/2 = 1,96 p: tỷ lệ tuân thủ điều trị p = 0,5 để có cỡ mẫu lớn d: sai số mong đợi d=0,06 Cỡ mẫu dự định n=276 Loại trừ phiếu khơng hợp lệ 10% làm trịn số Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu Xây dựng phiếu thu thập thông tin Tiến hành nghiên cứu pilot khoảng 10 bệnh nhân hồn chỉnh Thu thập liệu thơng qua gặp trực tiếp bệnh nhân điền phiếu vấn 2.2.4 Nội dung phiếu thu thập thông tin - Thông tin chung bệnh nhân: xem bảng 2.1 - Thông tin thực hành tuân thủ sử dụng thuốc: câu, theo thang điểm “Morisky Medication Adherence Scale MMAS-8-Item” [8] Tổng điểm: điểm, tuân thủ tốt: điểm, tuân thủ trung bình: 6-7 điểm, tuân thủ kém: < điểm Bộ câu hỏi MMAS-8 thẩm định điều kiện nghiên cứu Việt Nam [9] 2.3 Quản lý phân tích số liệu - Dữ liệu quản lý Microsoft Excel Thống kê phân tích phần mềm SPSS - Đặc điểm mẫu thể giá trị trung bình +/- SD tỷ lệ % - Phân tích t-test, ANOVA để tìm khác biệt nhóm bệnh nhân kiểm sốt khơng kiểm sốt đường huyết biến định lượng - Phân tích chi bình phương để tìm khác biệt nhóm bệnh nhân kiểm sốt khơng kiểm sốt đường huyết biến định tính - Phân tích hồi quy logistic đ a biến để xác định liên hệ yếu tố nguy việc chưa kiểm soát đường huyết Bảng 2.1 Đặc điểm biến nghiên cứu Tên biến Phân loại Giá trị biến Đặc điểm nhân học Tuổi Biến liên tục Giới tính Biến phân loại Nam/nữ Nghề nghiệp Biến phân loại - Lao động trí óc: cơng nhân viên 10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hạ đường huyết nhẹ 0,4 Hạ đường huyết nặng, nhập viện 1,4 256 91,4 Không thấy có tác dụng phụ dùng thuốc Số lượng biến 22 7,9 cố bất lợi/1 2 0,7 bệnh nhân 256 91,4 Có 256 bệnh nhân khơng thấy có biến cố bất lợi dùng thuốc Đa số biến cố mức độ nhẹ tiêu chảy (2,5%), buồn nôn (1,7%) Chúng ghi nhận có trường hợp bệnh nhân mơ tả triệu chứng hạ đườ ng huyết có bệnh nhân (1,4%) phải nhập viện hạ đườ ng huyết mức Điều cho thấy cần thiết phải tư vấn thêm cho bệnh nhân dấu hiệu hạ đường huyết để phòng ngừa hướng dẫn bệnh nhân cách xử trí nhanh chóng hạ đường huyết mức độ nhẹ, tránh để xảy tình trạng hạ đường huyết mức cần nhập viện 3.3 Tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Dựa điểm MMAS-8, phân loại bệnh nhân thành mức độ tuân thủ tốt (8 điểm), trung bình (6-7 điểm) (< điểm) Kết khảo sát 280 bệnh nhân trình bày hình 3.3 Hình 3 Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ĐTĐ típ 19 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ tuân thủ bệnh nhân chia thành nhóm bệnh nhân “tuân thủ” gồm bệnh nhân có điểm MMAS-8 = “khơng tn thủ” gồm bệnh nhân có điểm MMAS-8 7,2 mmol/dl 18-70 tuổi Chúng tơi đánh giá việc kiểm sốt đường huyết dựa theo mục tiêu điều trị cá thể hoá Quyết định 3319 ban hành Bộ Y tế năm 2017, với 21 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mức đường huyết lúc đói mục tiêu cao người cao tuổi (từ 70 tuổi trở lên) so với người 18 tuổi khoẻ mạnh Do việc xét nghiệm HbA1 không thực thường quy bệnh viện nên hạn chế đề tài HbA1C số đánh giá kiểm sốt đường huyết 2-3 tháng trước tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy có 46,1% bệnh nhân có đường huyết kiểm sốt 3.5 Khảo sát số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát đường huyết Chúng tơi sử dụng phân tích thống kê hồi quy logistic đa biến để khảo sát liên quan đặc điểm chung, đặc điểm sử dụng thuốc, tuân thủ dùng thuốc hiệu kiểm sốt đường huyết đói Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố khảo sát hiệu kiểm soát đường huyết lúc đói Các yếu tố khảo sát OR CI 95% Giá trị p 0,67 0,33-1,35 0,264 1,22 0,67-2,20 0,519 0,96 0,57-1,61 0,87 1,4 0,8-2,44 0,239 0,5 0,29-0,87 0,014 1,59 0,78-3,22 0,20 1,19 0,61-2,34 0,61 Giới tính Nam / Nữ Nhóm tuổi > 60 tuổi / ≤ 60 tuổi Chỉ số BMI Thừa cân, béo phì / Bình thường Trình độ học vấn Từ Trung học sở trở lên / Dưới THCS Thời gian mắc bệnh ≥ năm / 1 thuốc / thuốc 22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nghề nghiệp Đang làm việc / Hưu trí 0,79 0,46-0,84 0,012 0,67 0,14-3,1 0,608 1,08 0,39-2,3 0,89 1,36 0,55-3,34 0,505 0,90 0,53-1,53 0,7 0,10 0,60-1,68 0,991 0,69 0,29-1,70 0,427 0,95 0,37-2,39 0,907 2,85 1,70-4,80 0,000 Hoàn cảnh sống Sống với người thân / Sống Hút thuốc Có /Khơng Chế độ ăn hàng ngày Lành mạnh / Không lành mạnh Tập luyện thể dục Có / Khơng Tiền sử gia đình Có / Khơng Số lần dùng thuốc ngày >1 lần /1 lần Tác dụng khơng mong muốn thuốc Có / Khơng Tn thủ Có / Khơng Kết phân tích cho thấy yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến việc kiểm soát đườ ng huyết đạt hay không đạt gồm nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh ĐTĐvà tuân thủ điều trị Cụ thể, bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ năm trở lên (so với

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. The Diabetes Control and Complications Trial Research Group 1993.The effect of intensive treatment of diabetes on the development and progression of long-term complications in insulin-dependent diabetes mellitus. New England Journal of Medicine, 329, 977−986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
5. UK Prospective Diabetes Study Group 1998. Intensive blood- glucose control with sulphanylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with Type 2 diabetes, Lancet, 352, 837−853 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
6. Nguyễn Trung Kiên &amp; Lưu Thị Hồng Vân (2011), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Tạp chí y học thực hành, 763(5), 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kiếnthức, thực hành về bệnh đái tháo đường của bệnh nhân đái tháo đườngtyp 2 tại bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên &amp; Lưu Thị Hồng Vân
Năm: 2011
8. Morisky DE, Ang A, Krousel-Wood M, Ward HJ (2008). Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting. The Journal of Clinical hypertension.10(5),348-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheJournal of Clinical hypertension
Tác giả: Morisky DE, Ang A, Krousel-Wood M, Ward HJ
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Anh Đ ào, Tạ Thị Hòa và cs (2014). Khảo sát về sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội tiết bệnh viện Thống Nhất. Y học TP. Hồ Chí Minh; 18 (3):81-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đ ào, Tạ Thị Hòa và cs
Năm: 2014
11. Võ Thị Bổn, Trương Quang Đạt, Phạm Đức Phúc (2015). Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh đái tháo đường típ 2.Tạp chí nghiên cứu y học Việt Nam;98(6):88-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Bổn, Trương Quang Đạt, Phạm Đức Phúc
Năm: 2015
12. American Diabetes Association (2018). Classificaation and diagnosis of Diabetes: standards of medical care in diabetes -2018. Diabetes Care,41, S13-S27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DiabetesCare
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2018
14. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), "Khảo sát và đánh giá việc tuân thủ điều trị trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh viện nhân dân Gia Định, thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sỹ Dược học, tr. 46 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá việc tuân thủđiều trị trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnhviện nhân dân Gia Định, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2014
15. de Vries S. T., J. C. Keers, R. Visser, et al. (2014), "Medication beliefs, treatment complexity, and non-adherence to different drug classes in patients with type 2 diabetes", Journal of psychosomatic research, 76(2), 134-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medication beliefs,treatment complexity, and non-adherence to different drug classes inpatients with type 2 diabetes
Tác giả: de Vries S. T., J. C. Keers, R. Visser, et al
Năm: 2014
16. Stack RJ, Bundy CE, Elliott RA, et al. (2010), "Intentional and unintentional non-adherence in community dwelling people with type 2 diabetes: the effect of varying numbers of medicines", The British Journal of Diabetes &amp; Vascular Disease, 10(3), 148-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intentional andunintentional non-adherence in community dwelling people with type 2diabetes: the effect of varying numbers of medicines
Tác giả: Stack RJ, Bundy CE, Elliott RA, et al
Năm: 2010
17. Khattab M, Khader YS, Al-Khawald A &amp; jlouni K (2010). Factors associated with poor glycemic control among patients with type 2 diabetes. Journal of Diabetes and its complications, 24:84-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Diabetes and its complications
Tác giả: Khattab M, Khader YS, Al-Khawald A &amp; jlouni K
Năm: 2010
18. Verma M, Paneri S, Badi P, &amp; Raman G (2006). Effect of increasing duration of diabetes mellitus Type 2 on glycated hemoglobin and insulin sensitivity. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 21(1):142- 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian Journal of Clinical Biochemistry
Tác giả: Verma M, Paneri S, Badi P, &amp; Raman G
Năm: 2006
19. American Diabete Association (2009). Diabetes and employment.Diabetes Care:32 (Supplement 1):S80-S84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: American Diabete Association
Năm: 2009
20. Surwit RS, van Tilburg MAL, et al. (2002). Stress management improves long-term glycemic control in type 2 diabetes. Diabetes Care;25(1):30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DiabetesCare
Tác giả: Surwit RS, van Tilburg MAL, et al
Năm: 2002
21. Rozenfeld Y, Hunt JS, Plauschinat C, Wong KS (2008). Oral antidiabetic medication adherence and glycemic control in managed care. The American journal of managed care;1492):71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American journal of managed care
Tác giả: Rozenfeld Y, Hunt JS, Plauschinat C, Wong KS
Năm: 2008
22. Rhee MK, Slocum W, Jiemer D et al. (2005). Patient adherence improves glycemic control. The Diabetes Educator; 31(2):240-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Diabetes Educator
Tác giả: Rhee MK, Slocum W, Jiemer D et al
Năm: 2005
1. International Diabetes Federation. IDF Diabetes Atlas, 8th edn.Brussels, Belgium: International Diabetes Federation, 2017 Khác
2. International Diabetes Federation. IDF Diabetes Atlas, 7th edn.Brussels, Belgium: International Diabetes Federation, 2015 Khác
7. Trần Văn Hải và Đàm Văn Cương 2013. Nghiên cứu tính hình đái tháo đường và kiến thức thực hành dự phòng biến chứng ở người dân 30 - 64 tuổi tại tỉnh Hậu Giang năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 865, 24-27 Khác
9. Nguyen T et al (2015). Translation and cross-cultural adaptation of the brief illness perception questionnaire, the beliefs about medicines Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN