1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp biển Đông: thách thức trong quan hệ Asean - Trung Quốc nhìn từ cách tiếp cận của Trung Quốc về quyền lực

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 624,48 KB

Nội dung

Bài viết dựa trên lý thuyết quyền lực trong quan hệ quốc tế để xem xét cách tiếp cận của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông với một số quốc gia ASEAN đặt trong tổng thể quan hệ ASEAN – Trung Quốc và hệ quả của nó.

TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG: THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ ASEAN - TRUNG QUỐC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN CỦA TRUNG QUỐC VỀ QUYỀN LỰC Nguyễn Ngọc Anh* Trung tâm Ngôn ngữ & Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng 09 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 29 tháng 12 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 01 năm 2017 Tóm tắt: Bài viết dựa lý thuyết quyền lực quan hệ quốc tế để xem xét cách tiếp cận Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với số quốc gia ASEAN đặt tổng thể quan hệ ASEAN – Trung Quốc hệ Bài viết lập luận rằng, cách tiếp cận Trung Quốc quyền lực nguồn lực sản sinh quyền lực, quyền lực dùng để ép buộc giành thắng lợi xung đột Vì vậy, nguồn lực Trung Quốc lớn khả xung đột Biển Đông Trung Quốc với nước ASEAN gia tăng Bài viết cho giải pháp ngăn ngừa xung đột tác động làm thay đổi cách tiếp cận Trung Quốc quyền lực Từ khóa: ASEAN, Trung Quốc, quyền lực, Biển Đông Đặt vấn đề Năm 1991, Trung Quốc trở thành Đối tác đối thoại ASEAN đến năm 1996 trở thành Đối tác đối thoại toàn diện ASEAN(1) Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN, ASEAN đối tác lớn thứ Trung Quốc Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ ASEAN – Trung Quốc xuất thách thức mà nguyên nhân vấn đề tranh chấp Biển Đông Quá khứ ám ảnh quốc gia ASEAN Trung Quốc hùng mạnh bá chủ thôn tính khống chế quốc gia láng giềng yếu Khống chế Biển Đông nhà nghiên cứu đánh giá bước thiết thực cho giấc mơ bá chủ Hành vi phủ định Trung Quốc phán Tòa Trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016 tạo  * ĐT.: 84-912093346, Email: ngocanh2us@vnu.edu.vn http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?page=intro duction&introId=48604 thách thức quan hệ ASEAN Trung Quốc Tranh chấp Biển Đông không vấn đề số nước ASEAN với Trung Quốc, mà khối ASEAN, chí giới 1/3 lưu lượng thương mại quốc tế qua lại Biển Đông Theo đánh giá học giả khống chế Biển Đơng phần kế hoạch xưng bá Châu Á Trung Quốc Nếu chiếm Biển (2) Đông, Trung Quốc có khả khống chế khối ASEAN, chí nước ngồi ASEAN Do hành động Trung Quốc Biển Đông nhân tố định nhân tố lại định hình cách tiếp cận quyền lực quan hệ quốc tế nên nghiên cứu lý giải thách thức quan hệ ASEAN - Trung Quốc thông qua phân tích cách tiếp cận Trung Quốc quyền lực quan hệ quốc tế  http://www.fpri.org/article/2012/06/china-set-fornaval-hegemony/ 12 Tranh chấp Biển Đông: Thách thức quan hệ ASEAN - Trung Quốc Tranh chấp Biển Đông thách thức to lớn dẫn đến chia rẽ khối ASEAN, chí tiềm ẩn nguy xung đột số quốc gia ASEAN với Trung Quốc Vì vấn đề tranh chấp Biển Đông mà Hội nghị Bộ trưởng ASEAN - Trung Quốc năm 2012 Campuchia lần không đưa tuyên bố chung; Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng ASEAN Trung Quốc Côn Minh Trung Quốc tháng 6/2016, sức ép Trung Quốc, tuyên bố chung ASEAN – Trung Quốc phải rút lại(3); Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – Trung Quốc tháng 7/2016 Lào sau nhiều căng thẳng nỗ lực cho đời tuyên bố chung xuất bất đồng nội khối ASEAN(4) Trung Quốc có hành động quân làm leo thang căng thẳng với ASEAN như: năm 2011 cắt cáp tàu khảo sát Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; năm 2012 cưỡng chiếm bãi cạn Scarborough; năm 2014 hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; năm 2014 triển khai đội gồm tàu tới bãi ngầm James cách Malaysia 80 km; năm 2015 tăng cường bồi đắp đảo tăng tốc qn hóa Biển Đơng; tháng 7/2016 tun bố phớt lờ phán Tòa Trọng tài động thái quân sự… Cưỡng ép giành thắng lợi xung đột Quyền lực “khả gây ảnh hưởng lên hành vi người khác để đạt kết mong muốn” (Joseph S Nye, 2004) Có nhiều phương thức khác để tác   http://thediplomat.com/2016/06/china-not-asean-thereal-failure-at-south-china-sea-kunming-meeting/  http://www.reuters.com/article/us-southchinasearuling-asean-idUSKCN1050F6 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 11-18 động lên hành vi người khác cưỡng ép, đe dọa, sử dụng vũ lực, quyễn rũ, thuyết phục, khuyến khích, hợp tác, mua chuộc… Mỗi phương thức khác mang lại kết khác Chẳng hạn kết lý tưởng chủ thể tác động dùng phương thức quyến rũ, khuyến khích chủ thể bị tác động tự nguyện làm theo Mức thứ hai chủ thể tác động dùng phương thức thuyết phục, hợp tác chủ thể bị tác động cảm thấy hợp lý chấp nhận Mức thứ ba, mức xấu nhất, chủ thể tác động cưỡng ép, đe dọa, sử dụng vũ lực chủ thể bị tác động buộc phải cam chịu khuất phục Trong lịch sử Trung Quốc xuất cách tiếp cận đại quyền lực quan hệ quốc tế; cách tiếp cận Nho giáo Cách tiếp cận có điểm tương đồng với cách tiếp cận “định hình tính quy chuẩn” (Hoàng Khắc Nam, 2011) - cách tiếp cận khoa học lý thuyết quan hệ quốc tế đại Khổng Tử nói: “Nếu người xa khơng chịu qui phục cần phải sửa lại lễ nhạc nhân đức để khiến cho họ đến qui phục” (张燕英, 2007) hay “mềm mỏng với nước xung quanh, bốn phía đến qui phục; vỗ chư hầu, thiên hạ sợ phục” (吕友仁、吕咏 梅, 1998) Mạnh Tử phát triển tư tưởng Khổng Tử cho “người dựa vào vũ lực mượn danh nhân nghĩa để chinh phạt, xưng bá chư hầu, địi hỏi đất nước phải có tiềm lực mạnh; người dựa vào đạo đức, thực nhân nghĩa xưng vương thiên hạ, không thiết đất nước phải có tiềm lực mạnh…dựa vào đạo đức khiến người ta đến qui phục, lòng người ta vui vẻ phục” (杨伯峻, 1988) Cách tiếp cận dung hịa lợi ích đơi bên theo hướng tự nguyện chấp nhận N.N Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 11-18 Tuy nhiên, cách tiếp cận hai ơng quan tâm, thân hai ông không trọng dụng Cách tiếp cận nguồn lực (chủ yếu quân sự) sinh quyền lực mục tiêu quyền lực ép buộc, giành thắng lợi xung đột chủ đạo lịch sử Trung Quốc Biểu cách tiếp cận lịch sử Trung Quốc định mục tiêu nước cần thực lời nhận xét học giả Bá Dương người Đài Loan là: “Dân tộc Trung Hoa dân tộc dễ bành trướng thiên hạ” (柏杨, 1986) Mỗi Trung Quốc có nguồn lực mạnh đe dọa phát động chiến tranh bắt nước láng giềng phải khuất phục, Việt Nam ví dụ điển hình Cách tiếp cận có nguồn gốc từ tâm lý vượt trội so sánh nguồn lực, thường gọi tư tưởng Đại Hán, không gian nằm tầm ảnh hưởng Trung Quốc, hay cịn gọi “Thiên hạ”, quan điểm Trung Quốc “bách tính Trung Quốc thân, gốc rễ thiên hạ, Tứ Di cành lá.” (许嘉璐, 2004) “Trung Quốc nước lớn, nước khác nước nhỏ”(5) Thế hệ lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chịu ảnh hưởng lớn cách tiếp cận Mao Trạch Đơng nói: “Việc Trung Quốc, xưa súng dùng vào việc lớn” (中共中央文献研究室, 2008), “Chính quyền sinh từ họng súng… súng sinh tất cả…cả giới có dùng súng thay đổi được” (中共中央文 献编辑委员会, 1991) Đặng Tiểu Bình vạch cho Trung Quốc bước chơi quyền lực âm thầm tích lũy nguồn lực (resources), thường gọi “giấu chờ thời” Biểu rõ nét cách tiếp cận chiến lược “Bốn đại   http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/ article/2010/07/29/AR2010072906416.html 13 hóa” (hiện đại hóa nơng nghiệp, đại hóa cơng nghiệp, đại hóa quốc phịng, đại hóa khoa học cơng nghệ) từ đầu thập niên 60 kỷ 20, từ đó, tăng cường sức mạnh cho thành tố quan trọng cấu thành quyền lực kinh tế, quốc phòng khoa học kỹ thuật Đặng Tiểu Bình phát biểu: “Khi thực xong Bốn đại hóa, kinh tế quốc dân phát triển rồi, đóng góp nhiều cho nhân loại đặc biệt giới thứ ba Là nước Xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc mãi thuộc giới thứ ba, vĩnh viễn khơng xưng bá… Nếu đến lúc Trung Quốc vênh mặt lên, xưng vương xưng bá, tay lệnh với giới, khiến cho bị khai trừ khỏi giới thứ ba, chắn khơng cịn nước Xã hội chủ nghĩa nữa” (中共中央文献编辑委员会, 1993) Phát biểu cho biết cách tiếp cận Đặng Tiểu Bình quyền lực quan hệ quốc tế từ cách tiếp cận tiên liệu sau xảy nghiên cứu Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa(6) Minh chứng cho cách tiếp cận Đặng Tiểu Bình năm 1979 Trung Quốc phát động Chiến tranh Biên giới với Việt Nam kéo dài tới gần 10 năm, hay trận Hải chiến Trường Sa năm 1988 cướp đoạt phần lãnh thổ Việt Nam Sau thời gian “giấu chờ thời” để củng cố tăng cường nguồn lực, bước sang kỷ 21, đặc biệt đầu thập kỷ thứ kỷ 21, nguồn lực mạnh, cách tiếp cận Trung Quốc lại thể không tuyên bố đe dọa sử dụng vũ lực mà hành động ngày tăng số lượng nguy hiểm mức độ ban hành   http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trungquoc/4878-trung-quoc-phien-ban-dac-biet-cua-chunghia-xa-hoi 14 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 11-18 lệnh cấm, tăng cường quân hóa gồm: Bồi đắp đảo, xây đường băng, điều vũ khí hạng nặng Biển Đơng(7), tiến hành nhiều tập trận quy mô lớn, bắt ngược đãi ngư dân… nhằm cưỡng ép giành thắng lợi xung đột Biểu cụ thể cách tiếp cận ép buộc, giành thắng lợi xung đột Biển Đông Trung Quốc gồm: Đưa luật chơi ép nước khác tuân thủ Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền với 80% diện tích Biển Đơng, ban bố lệnh cấm Biển Đông bắt quốc gia khác phải tn thủ Trì hỗn phủ nhận giải pháp pháp lý Sau 10 năm (1992-2002) kiên trì đàm phán, ASEAN Trung Quốc kí kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (gọi tắt D.O.C.) Tuy nhiên, số học giả cho D.O.C “một văn kiện nửa chính trị nửa pháp lý và không có giá trị ràng buộc Hiệu lực của văn bản này tùy thuộc vào thiện chí thi hành của các bên”(8) Khi ASEAN đề xuất đàm phán thỏa thuận mang tính ràng buộc pháp lý C.O.C Trung Quốc tìm cách trì hỗn “Bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc C.O.C mà bên cam kết hướng tới dường bị lảng tránh, hay nói theo cách tích cực bị đóng băng, Trung Quốc cố ý trì hỗn đàm phán”(9) “các tham vấn ASEAN Trung Quốc C.O.C mang tính ràng buộc bị kéo dài, khơng muốn nói khơng thể kết thúc”   https://jamestown.org/program/beijing-ups-the-antein-south-china-sea-dispute-with-hq-9-deployment/   http://thediplomat.com/2016/06/china-not-asean-thereal-failure-at-south-china-sea-kunming-meeting/   http://www.nationmultimedia.com/opinion/We-needanother-name-for-the-South-China-Sea-30259386.html (Carlyle A Thayer, 2013) Đáng ý phán Tòa Trọng tài quốc tế bị Trung Quốc phủ nhận coi “tờ giấy lộn”(10) Sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm số đảo, quần đảo Biển Đơng năm 1974 đánh chiếm quần đảo Hồng Sa, năm 1988 đánh chiếm đảo Gạc Ma, năm 1995 đánh chiếm đảo Vành Khăn, 2012 cưỡng chiếm bãi cạn Scarborough, năm 2014 hạ đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đông… Trung Quốc đe dọa sử dụng vũ lực phát ngôn cứng rắn lời tuyên bố Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Trung Quốc Thường Vạn Tồn(11) “không thỏa hiệp, không nhân nhượng, (và) không đánh đổi” “quân đội Trung Quốc nhanh chóng tập hợp, sẵn sàng chiến đấu giành chiến thắng”, mà tập trận quân với đội quân hùng hậu vũ khí hạng nặng, tăng cường quân hóa Biển Đơng, nguy hiểm kêu gọi trang bị vũ khí cho ngư dân sẵn sàng chiến tranh nhân dân biển(12)… Giải pháp cho xung đột Với cách tiếp cận trên, khả xảy xung đột tỷ lệ thuận với chênh lệch so sánh nguồn lực chủ chốt sản sinh quyền lực Trung Quốc ASEAN Chúng ta xem xét tương quan nguồn lực chủ chốt:   Nhân Dân Nhật báo, in tiếng Trung tháng năm 2016: Ngày 10 trang 3, ngày 11 trang 1, ngày 12 trang 3, ngày 13 trang 3, ngày 14 trang 3, ngày 17 trang 3, ngày 21 trang 21 11   http://thediplomat.com/2014/07/china-and-strategicimbalance/2/ 12  http://military.people.com.cn/n1/2016/0803/c101128606439.html 10 15 N.N Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 11-18 Diện tích dân số: Biểu đồ so sánh diện tích dân số ASEAN với Trung Quốc (Nguồn: CIA, truy cập tại: https://www.cia gov/library/publications/the-world-factbook/ rankorder/2119rank.html; WorldBank, truy cập tại: http://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL) Diện tích Trung Quốc lớn gấp 2,1 lần khối ASEAN xếp thứ giới Dân số Trung Quốc lớn gấp 2,1 lần 10 quốc gia ASEAN, xếp số giới Trong đó, người Hán chiếm tới 91,5% (trên 1,2 tỷ người)(13) lợi lớn Trung Quốc việc thống sức mạnh tổng hợp Ngồi ra, Trung Quốc cịn có lực lượng Hoa Kiều lớn lên tới 24 triệu người quốc gia ASEAN người Hoa nắm giữ huyết mạch kinh tế kinh tế lớn ASEAN Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia(14) Người Hoa cầm quyền số quốc gia Philippines (Tổng thống Corazon Aquino), Thái Lan (Thủ tướng: Thaksin, Yingluck), Singapore (Thủ tướng Lý Quang Diệu, Lý Hiển Long)… Biểu đồ so sánh tỷ lệ % người Hoa tổng dân số quốc gia ASEAN 100 80 60 40 20 77 4.1 11 23.7 4.5 16 1.67 4.8 Quân số khí tài quân đội Trung Quốc nhiều 10 nước ASEAN cộng lại(15) Chi phí quân thường xem yếu tố quan trọng hàng đầu giúp gia tăng sức mạnh quân Chi phí quân Trung Quốc tăng đặn gấp lần so với khối ASEAN Khoảng cách chi phí quân Trung Quốc ASEAN ngày gia tăng, năm 2010 110.8 tỷ USD, năm 2015 172.8 tỷ USD Biểu đồ so sánh chi phí quân Trung Quốc ASEAN giai đoạn 2010-2015 (Đơn vị: Tỷ USD) 250 200 150 144 155 169 182 199 215 100 50 33,2 34,3 35,5 38,9 38,7 42,2 Trung Quốc ASEAN Expon (Trung Quốc) Linear (ASEAN) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: Viện nghiên cứu hịa bình quốc tế Stockholm, truy cập tại: https://www.sipri.org/ databases/milex) Kinh tế GDP Trung Quốc xếp thứ giới, dự trữ ngoại hối lại xếp số giới, hai lớn gấp gần lần so với khối ASEAN Biểu đồ so sánh GDP trữ ngoại hối ASEAN Trung Quốctính đến năm 2015 (Đơn vị: Tỷ USD) 15 (Nguồn: Văn phịng Hoa Kiều Chính phủ Trung Quốc, truy cập tại: http://qwgzyj.gqb.gov.cn/ yjytt/155/1830.shtml)   http://www.stats.gov.cn/tjsj/pcsj/rkpc/6rp/indexch.htm   http://baotangnhanhoc.org/vi/tin-tuc-su-kien/su-kiennoi-bat/1084-ngi-hoa ong-nam-a-th-lc-ang-gm.html 13 Quân (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, truy cập tại: http:// data.worldbank.org/indicator/FI.RES.TOTL.CD) 14 15  http://www.globalfirepower.com 16 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số (2017) 11-18 Công nghệ Số lượng sáng chế yếu tố quan trọng phản ánh trình độ cơng nghệ quốc gia Tổng số lượng sáng chế áp dụng Trung Quốc gấp gần 22 lần ASEAN, gấp 1,6 lần Hoa Kỳ (578802) Nhưng quan trọng số lượng sáng chế người địa Trung Quốc (801135/928177, chiếm tới 86%) gấp 153 lần số lượng sáng chế người địa ASEAN (5213/42212, chiếm 12% ), gấp 2,8 lần Hoa Kỳ (285096) Đầu tư cho KHCN Trung Quốc gấp 17 lần ASEAN(16) Biểu đồ so sánh sáng chế kinh phí khoa học-cơng nghệ ASEAN Trung Quốc 2015 1000000 928177 900000 801135 800000 700000 600000 500000 Trung Quốc 400000 ASEAN 300000 217988.4 200000 100000 42212 5213 Tổng số lượng Số lượng sáng sáng chế áp dụng chế người địa 12798.6 Đầu tư cho KHCN(Triệu USD) Nguồn(17): World Intellectual Property Indicators 2015 The Global Innovation Index 2015 (Ghi chú: Mục đầu tư cho KHCN khơng có thơng tin quốc gia: Brunei, Capuchia, Myanmar Lào) Qua so sánh thấy, nguồn lực Trung Quốc vượt trội so với khối ASEAN Với cách tiếp cận nguồn lực sinh quyền lực, quyền lực để ép buộc khuất phục giành thắng lợi xung đột Trung Quốc tăng cường răn đe, áp   Không có số liệu đầu tư cho KHCN quốc gia: Brunei, Capuchia, Myanmar Lào 17   http://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub _941_2015.pdf https://www.globalinnovationindex.org/userfiles/file/ reportpdf/GII-2015-v5.pdf 16 đặt, nguy xảy xung đột cao Tuy nhiên, quyền lực thực thi quyền lực phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực, lực sử dụng nguồn lực chủ thể nhân tố bên (nằm chủ thể) làm tăng giảm quyền lực Tiết Lực, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Trung Quốc nói: “Bản thân Trung Quốc khơng biết muốn Biển Đơng, có quyền lợi cụ thể nào?”(18) Câu nói mâu thuẫn với tuyên bố yêu sách chủ quyền Trung Quốc Biển Đơng, có lẽ điều mà Trung Quốc khơng biết đâu lợi ích tối đa đạt thời điểm nào, cách để đạt lợi ích tối đa Hội nhập tồn cầu hóa làm gia tăng đáng kể sức mạnh nhân tố bên quan hệ quốc tế Sai lầm thường thấy chủ thể coi trọng chênh lệch nguồn lực đánh giá cao lực sử dụng nguồn lực mình, lại khơng đánh giá hết nhân tố bên ngồi lại có tác động làm tăng giảm khả thực thi quyền lực chủ thể Những sai lầm nghiêm trọng xảy Hoa Kỳ tham chiến Việt Nam (1954-1975) Trung Quốc phát động chiến tranh biên giới với Việt Nam (1979) Nguyên nhân sai lầm chủ yếu nguồn lực yếu tố dễ nhận biết, dễ đánh giá lực sử dụng nguồn lực thường đánh giá dựa lý thuyết kinh nghiệm Trong đó, nhân tố bên ngồi (nhiều ẩn số) lại làm tăng giảm đáng kể khả thực thi quyền lực chủ thể lại khó đánh giá hết Một ví dụ khác nguồn lực lực   http://thediplomat.com/2016/07/interview-xue-li-onthe-south-china-sea/ 18 N.N Anh / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 11-18 sử dụng nguồn lực Hoa Kỳ đánh giá số giới, nhiên sau 50 năm, Hoa Kỳ khơng thể hồn thành mục tiêu lợi ích Cuba Gần đây, để thực thi quyền lực, Hoa Kỳ phải thay đổi cách tiếp cận mục tiêu quyền lực quan hệ với Cuba Một ví dụ dù trải qua hàng chục năm xung đột, Israel xóa bỏ nhà nước Palestine Một ví dụ gần chiến Syria Hoa Kỳ dẫn dắt, cục diện nằm khả hai chủ thể Hoa Kỳ Syria Trung Quốc kêu gọi bên gác tranh chấp khai thác Ngày 1/7/2016, diễn văn kỉ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi thực sách đối ngoại “lấy hợp tác thay đối đầu, lấy thắng thay độc chiếm”(19), nhiên, sau tuyên bố: “Dù quốc gia đừng mơ Trung Quốc chấp nhận đem ‘lợi ích cốt lõi’ đổi chác, đừng mơ Trung Quốc chấp nhận ăn ‘trái đắng’ tổn hại đến chủ quyền, an ninh lợi ích phát triển quốc gia”(20) Tuyên bố ám tranh chấp Biển Đơng nỗ lực để giải tranh chấp trở nên vô nghĩa Biển Đông không vấn đề chủ quyền bên có tun bố chủ quyền, mà cịn lợi ích nhiều quốc gia có cường quốc hàng đầu giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, vấn đề an ninh khu vực Châu Á Thái Bình Dương Bên cạnh cịn chế quốc tế Liên hợp quốc, Tòa án quốc tế, Tòa Trọng tài quốc tế…được bảo trợ quy tắc, luật   Nhân Dân Nhật báo (phiên hải ngoại), số ngày 2/7/2016, Trg3 20   Nhân Dân Nhật báo (phiên hải ngoại), số ngày 2/7/2016, Trg3 19 17 pháp công ước Một sức mạnh đáng kể dư luận quốc tế Tất tạo nên sức mạnh tổng hợp làm suy yếu quyền lực, đặc biệt quyền lực mềm Trung Quốc quan hệ quốc tế Trung Quốc không thay đổi cách tiếp cận Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN, ASEAN đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc, lợi ích kinh tế tiềm hợp tác hai bên lớn Không quốc gia ASEAN muốn đủ khả gây nên mối đe dọa Trung Quốc khơng quốc gia giới bất chấp luật pháp dư luận quốc tế để làm theo ý Đối với ASEAN, dù Trung Quốc đưa hiệu, phương châm tốt đến mấy, kèm với chương trình, dự án hợp tác khoản tiền khổng lồ… so sánh với chủ quyền lãnh thổ tự hàng hải Đối với quốc gia ASEAN, việc nâng cao nguồn lực lực sử dụng nguồn lực quan trọng Một điểm đáng ý đại hóa quân đội để tự vệ cần thiết, nhiên, với tiềm lực kinh tế không dễ để đại hóa đến mức khiến cho Trung Quốc phải chùn bước, chí khơng thận trọng dễ dẫn đến căng thẳng xung đột Bất ý tưởng hay hình thức đối đầu dẫn đến bế tắc xung đột Song song với nâng cao nguồn lực lực sử dụng nguồn lực, quốc gia ASEAN cần đồn kết, khơng ngừng tăng cường tận dụng sức mạnh nhân tố bên để tác động làm thay đổi cách tiếp cận Trung Quốc, từ hình thành nên chuẩn mực buộc Trung Quốc phải tuân thủ Một giải pháp Trung Quốc thay đổi cách tiếp cận theo hướng dung hịa lợi ích bên, từ cho đời C.O.C phù hợp với chuẩn mực quốc tế mang tính ràng buộc mặt pháp lý để giải tranh chấp 18 Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Sớ (2017) 11-18 Biển Đơng Khi đó, lịng tin củng cố, hợp tác tăng cường, nguy xung đột Biển Đông khống chế Có góp phần giải thách thức ASEAN Trung Quốc cách bền vững 吕友仁、吕咏梅译注 (1998).《礼记-孝经全 译》.贵阳:贵州出版社 Tài liệu tham khảo 许嘉璐 (2004).《二十四史全译》.北京:汉 语大词典出版社 Tiếng Việt 中国共产党.《人民日报》.北京:人民出版社 Hoàng Khắc Nam (2011) Quyền lực quan hệ quốc tế, lịch sử vấn đề Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin Tiếng Anh Đặng Đình Q (2011) Biển Đơng - Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác Hà Nội: Nxb Thế giới Tiếng Trung 中共中央文献研究室(2008).《毛泽东年 谱》.北京:中央文献出版社 中共中央文献编辑委员会(1991).《毛泽东选 集》 北京:人民出版社 中共中央文献编辑委员会(1993) 《邓小平文 选》 北京:人民出版社 张燕英译注(1998).《论语》.北京:中华书局 杨伯峻 (1988).《孟子译注》.北京:中华书局 柏杨 (1986).《丑陋的中国人》.长沙:湖南 文艺出版社 Joseph S Nye (2004) Soft Power: The Means to Success in World Politics New York: Public Affairs Carlyle A Thayer (2013) ASEAN, China and the Code of Conduct in the South China Sea, SAIS Review of International Affairs, Vol.33, No.2 Tim Dunne, Milja Kurki, Steve Smith (2013) International Relations Theories Discipline and Diversity Oxford: Oxford University Press Karen A Mingst, Ivan M Arreguin – Toft (2014) Essentials of International Relations New York: W.W Norton&Company Robert Dahl (1957) Concept of Power Behavioral Science, 2:3 SOUTH CHINA SEA DISPUTE: THE CHALLENGE TO THE ASEAN - CHINA RELATIONSHIP FROM CHINA’S PERSPECTIVE OF POWER Nguyen Ngoc Anh Center of Linguistics and International Studies, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: With reference to power theories in international relation, the research analyzed China’s views on disputes in South China sea with some ASEAN countries placed in the overall of China – ASEAN relationship and its consequences The research argues that China’s approach of power is resourses bring power and power is to force others and win conflicts Therefore, the stronger China’s resources, the higher the possibility of conflict in South China sea between China and some ASEAN countries The research posits that one of the basic solutions to prevent conflicts is making China change its approach of power Keywords: ASEAN, China, power, South China sea ...12 Tranh chấp Biển Đông: Thách thức quan hệ ASEAN - Trung Quốc Tranh chấp Biển Đông thách thức to lớn dẫn đến chia rẽ khối ASEAN, chí tiềm ẩn nguy xung đột số quốc gia ASEAN với Trung Quốc. .. https://jamestown.org/program/beijing-ups-the-antein-south-china-sea-dispute-with-hq-9-deployment/   http://thediplomat.com/2016/06/china-not -asean- thereal-failure-at-south-china-sea-kunming-meeting/   http://www.nationmultimedia.com/opinion/We-needanother-name-for-the-South-China-Sea-30259386.html... phải cam chịu khuất phục Trong lịch sử Trung Quốc xuất cách tiếp cận đại quyền lực quan hệ quốc tế; cách tiếp cận Nho giáo Cách tiếp cận có điểm tương đồng với cách tiếp cận “định hình tính quy

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w