1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 1

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

Tác giả: Nguyễn Lương Bích Nhà xuất bản: Quân đội Nhân dân Năm xuất bản: 1977 LỜI GIỚI THIỆU Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một anh hùng của dân tộc. Khởi nghĩa Tây Sơn là một cuộc chiến tranh nông dân chống chế độ đương trị hà khắc của phong kiến Trịnh - Nguyễn, đồng thời cũng là cuộc chiến tranh giải phóng để bảo vệ nền độc lập của dân tộc ta, bảo vệ sự thống nhất của đất nước ta. ...

Tác giả: Nguyễn Lương Bích Nhà xuất bản: Quân đội Nhân dân Năm xuất bản: 1977 ĐŸnh cho để dši t‚c ĐŸnh cho để đen ĐŸnh cho n‚ ch˝ch luŽn bất phản ĐŸnh cho n‚ phiến giŸp bất hošn ĐŸnh cho sử tri Nam quốc anh h•ng chi hữu chủ LỜI GIỚI THIỆU Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, anh hùng dân tộc Khởi nghĩa Tây Sơn chiến tranh nông dân chống chế độ đương trị hà khắc phong kiến Trịnh - Nguyễn, đồng thời chiến tranh giải phóng để bảo vệ độc lập dân tộc ta, bảo vệ thống đất nước ta Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn góp phần lớn lao vào lịch sử võ công dân tộc ta, đóng góp nhiều kinh nghiệm phong phú vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, làm giàu thêm cho kho tàng lý luận đấu tranh vũ trang nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mà linh hồn vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ biểu cụ thể tinh thần anh hùng quật cường bất khuất, tài thao lược trí dũng dân tộc ta Cuốn sách nói lên điều đồng thời giới thiệu kinh nghiệm đầu tranh vũ trang quý báu dân tộc ta học tập vận dụng cách thắng lợi vào công đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ bọn tay sai Đúng tên nó, sách sâu vào việc trình bày phân tích vấn đề quân nghĩa quân Tây Sơn Nquyễn Huệ Cuốn sách trình bày tương đối tỉ mỉ diễn biến chiến tranh trận đánh Tài liệu sưu tầm tương đối đầy đủ, giúp cho người đọc hiểu rõ ràng hơn, có tình hình qn thời Điều đáng ý người viết khơng trình bày diễn biến, mà cịn tơn lên bước phân tích việc xảy Do phân tích tỉ mỉ nắm mặt quân người viết nêu số nguyên tắc quân sự, qua người xem nhận thức rõ sâu vấn đề chiến lược, chiến thuật cúa nghĩa quân Tây Sơn tài huy lĩnh quân cao cường Nguyễn Huệ Muốn tìm hiểu nghệ thuật quân nghĩa quân Tây Sơn thiên tài qluân Nguyễn Huệ, cần vào điều kiện xã hội nước Việt Nam lúc giờ, tính chất hoạt động quân thời đại đó, tình hình lực lượng so sánh tập đồn qn đối lập hồi Do điều kiện trị thời giờ, xã hội Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam Bắc hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn thống trị đấu tranh liên tục với Do mà tình hình kinh tế khó khăn, bị ngừng trệ, xã hội khơng phát triển, nhân dân bị áp bóc lột nặng nề, đời sống vơ cực khổ Đó điều kiện xã hội, điều kiện khách quan khởi nghĩa Tây Sơn Nghĩa quân người nông dân bị áp vươn dậy với khí bừng bừng tinh thần tử chiến đấu để giải phóng cho Đội qn tham gia ủng hộ đông đảo tầng lớp nhân dân khác Đó sở tạo nên sức mạnh nghĩa quân Về phía quân thù lực lượng thống trị bị chia rẽ có nhiều mâu thuẫn, xung đột với Nội tập đoàn phong kiến thống trị luôn lục đục, tranh giành quyền lợi, địa vị, vơ vét bóc lột nhân dân; mặt trị, quân sự, kinh tế không xây dụng, củng cố Nhân dân quân lính chán ghét căm thù chúng Đó yếu bọn thống trị Trên điều kiện khách quan cho việc đề đường lối trị quân nghĩa quân Về chủ quan, huy nghĩa quân biết vào điều kiện thực tế địch ta mà đề đường lối trị quân đắn biết đạo thực cách khéo léo thành công Nguyễn Huệ, người lãnh tụ xuất sắc nghĩa quân, biết lợi dụng phát huy chỗ mạnh lợi dụng chỗ yếu địch để lãnh đạo chiến tranh giải phóng huy trận đánh cách tài giỏi Trong lịch sử chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta, tùy điều kiện lịch sử khác mà chiến tranh có điểm chung giống có điểm riêng khác Những điểm chung giống nghĩa thắng phi nghĩa, yếu thắng mạnh, thắng nhiều dựa vào sức mạnh đoàn kết toàn dân, v,v Cịn điểm khác thường phương pháp tiến hành chiến tranh • Lý Thường Kiệt lấy tiến công trước, đánh phủ đầu để phá tan âm mưu xâm lược địch • Trần Hưng Đạo dử địch vào sâu phản cơng tiêu diệt chúng • Lê Lợi đánh từ nhỏ đến lớn, dùng kế lâu dài để giành lấy thiên hạ • Nguyễn Huệ tiến nhanh đánh mạnh, dùng địn bất ngờ áp đảo để chiến thắng quân địch Thật người vẻ mười phân vẹn mười Nguyễn Huệ sáng tạo phát triển thêm lối đánh Đến thời đại Nguyễn Huệ nghệ thuật quân dân tộc ta giàu có thêm toàn vẹn Nghĩa quân Tây Sơn tiến hành chiến tranh nghĩa thắng phi nghĩa, yếu thắng mạnh, thắng nhiều, đánh lâu dài, đánh từ khó đến lớn, v,v chiến tranh giải phóng khác nhân dân ta, điều kiện lịch sử cụ thể lúc đó, tinh thần chiến đấu quân đội khí cách mạng quần chúng cao, kẻ địch tập đoàn phong kiến thống trị nước hủ bại, yếu đuối mâu thuẫn, lục đục với Trong điều kiện thế, vấn đề yếu thắng mạnh, đánh từ nhỏ đến lớn có điểm khác; có chỗ khơng giống nghĩa qn Lam sơn Nguyễn Huệ phát huy tinh thần quật khởi đội nghĩa quân Nghĩa quân Tây Sơn phát huy công liên tục, vươn lên cách nhanh mạnh, đánh đòn mạnh mẽ, làm cho lực lượng lớn lên không ngừng nhanh chóng Điều khác với nghĩa quân Lam Sơn, lúc đầu phải chống chọi với quân thù lớn mạnh gấp bội, nên phải trải qua thời kỳ đầu chiến đấu gian khổ, thời kỳ phòng ngự lâu dài, tiến lên giành tiến cơng Cịn đánh lâu dài, nghĩa quân Tây Sơn có điểm khác với nghĩa quân Lam Sơn Từ bắt đầu khởi nghĩa năm 1771 năm 1789 đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, nghĩa quân Tây Sơn phải trải qua 18 năm trời giành thắng lợi Nhưng Nguyễn Huệ năm 1792, bọn phản động đối địch cịn có sở nước để chống lại phong trào tiến tới phá hoại phong trào Còn nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu dậy từ năm 1418 năm 1427, tiêu diệt đạo qn Liễu Thăng, giải phóng đất nước Như 10 năm trời Hai thứ lâu dài có điều kiện khách quan chủ quan khác Tây Sơn đánh với tập đồn phong kiến thống trị nước, có nhiều bè đảng, lực khác Mỗi lãnh tụ phong kiến, tù trưởng nắm lực lượng vùng, giữ quyền lợi vùng Việc thống đoàn kết toàn dân có chỗ khác với việc thống nhất, đoàn kết toàn dân chống bọn xâm lược nước ngồi Ngồi ra, số tên phong kiến vơ sỉ lại câu kết với lực phản động nước ngồi Do mà chúng có chỗ dựa định để chống lại nghĩa quân Về phía chủ quan nghĩa quân, lãnh tụ Tây Sơn có đường lối, sách đồn kết, tập hợp cán đắn chưa? sách lập kẻ thù đầu sỏ, trung lập phần tử lừng khừng, lôi kéo phần tử trung gian, v,v, nào? Đó cịn vấn đề cần nghiên cứu thêm Nhưng thấy vấn đề thống đất nước việc giải nạn cát tập đoàn phong kiến thời Tây Sơn có điểm khác với vấn đề thời 12 sứ quân cát Nghiên cứu điều kiện đây, hình dung phần số điểm khác đánh lâu dài, yếu đánh mạnh, đánh nhiều, đánh từ nhỏ đến lớn nghĩa quân Tây Sơn với số chiến tranh giải phóng khác Với đặc điểm khởi nghĩa, với sở trường tài huy Nguyễn Huệ, nghệ thuật quân nghĩa quân Tây Sơn có điểm độc đáo Tư tưởng quân Nguyễn Huệ có tính tích cực kiên Nghệ thuật tác chiến ông tiến nhanh đánh mạnh, dùng bất ngờ đánh địn định Cách đánh ơng đánh tập trung, đối chọi mặt giáp mặt, với kiểu đột kích nhiều mặt, kết hợp đột phá trước mặt với bao vây vu hồi Đó điểm bật sở trường quân Nguyễn Huệ Mỗi hành binh, trận đánh thời kỳ đầu khởi nghĩa thời kỳ cuối chiến tranh giải phóng, Nguyễn Huệ tập trung lực lượng đánh thẳng vào tập đoàn chủ yếu địch, dàn quân mặt đối mặt với địch Thế trận ông sử dụng tài tình đội hình trung quân, tả, hữu quân mà hình thành Ơng thường dùng đội chủ qn, chủ tướng huy, đánh thẳng vào mặt trận địa địch Ngồi đạo chủ qn ra, cịn có mũi đánh vào hướng khác trận địa địch, hình thành bao vây vu hồi Trong mũi có mũi hiểm đánh vào chỗ quan trọng tập đoàn chủ yếu địch, kết hợp với mũi khác tác dụng với mũi chủ quân tạo thành thắng lợi định cho trận đánh Trong trận đánh quân Trịnh Phú Xuân trận đại phá quân Thanh Thăng Long, cách đánh thể tương đối rõ nét Trong trận Phú Xuân, Nguyễn Huệ thân tự huy đạo chủ quân đánh theo đường bộ, vượt qua phòng tuyến quân Trịnh đèo Hải Vân, tiến đánh thành Phú Xuân Mũi thứ hai mũi quan trọng theo đường biển đánh vào Phú Xuân Mũi thứ ba mũi vu hồi theo đường biển đánh vào phịng tuyến sơng Gianh Trong trận đại phá qn Thanh Thăng Long, Nguyễn Huệ tự huy đạo chủ quân, theo đường số 1, đánh vào mặt Hà Hồi, Ngọc Hồi tiến vào Thăng Long Mũi thứ hai mũi quan trọng có tính chất bao vây đánh vào chỗ hiểm địch Khương Thượng Mũi thứ ba đánh bao vây bên phải đánh vào Khoái châu, Văn Giang (Hưng Yên); mũi thứ tư mũi vu hồi chiến luợc đánh vào Phượng Nhỡn, Bắc Giang Thế trận Nguyễn Huệ mạnh mà lại kín Ln ln ơng tìm cách bao vây, lập chia cắt tập đồn chủ yếu quân địch, dùng mũi dùi sắc nhọn xuyên thẳng vào cho hiểm yếu địch, giải trận đánh cách kiên quuyết, nhanh gọn có tính chất định Tác phong huy ơng thật dũng cảm, mạnh bạo, kiên linh hoạt Kiểu cách quân Nguyễn Huệ vận dụng vào chiến dịch tốt Nhưng Nguyễn Huệ có bị ảnh hưởng phần kiểu cách việc vận dụng vào chiến lược Tuy khởi nghĩa Tây Sơn chiến tranh lâu dài, Nguyễn Huệ thường giải tập đoàn phong kiến phản động vài đòn chiến lược định Vấn đề triệt gốc rễ đối phương, triệt chân tay nó; đánh tan đối phương, chiếm thành quách đối phương giải Vấn đề đánh đến đâu phải củng cố tới đấy, phải kết hợp quân với trị, phải lợi dụnq kết quân mà mở rộng thắng lợi trị Nguyễn Huệ 4, lần đánh thắng Gia Định mà không giải vấn đề Về mặt chiến dịch giá trị thắng lợi trận đánh lớn Nhưng vấn đề cần giải giành lấy thắng lợi định chiến lược đơn thắng lợi chiến dịch Tuy thắng lợi chiến dịch Nguyễn Huệ có phát triển thành thắng lợi chiến lược, không vững Nguyên nhân vấn đề nào, phải nghiên cứu thêm, chưa đủ tài liệu để có kết luận xác đáng Nhưng từ đó, rút học lịch sử lớn việc kết hợp chặt chẽ quân với trị, việc mở rộng thắng lợi quân thành thắng lợi trị phải củng cố thắng lợi Những đánh Bắc Hà, tình hình gần giống số trường hợp Tư tưởng quân Nguyễn Huệ thuộc hệ thống tư tưởng quân thời cổ phương Đông, chủ yếu Việt Nam Trung Quốc, ơng vận dụng có nhiều độc đáo sáng tạo Tính tích cực, động linh hoạt nghệ thuật quân ông tương đối cao Ông người tướng bách chiến bách thắng Trảỉ 20 năm chiến đấu liên tục, Nguyễn Huệ đánh hàng trăm trận đánh đâu thắng Càng đánh thắng lớn Càng cuốt đời chiến đấu ơng, thắng lợi huy hồng, chiến cơng hiển hách Thật người tướng có lịch sử Sau xem sách này, chúng tơi có số thu hoạch cảm nghĩ Nói lên cảm nghĩ đó, tức muốn nói lên giá trị sách Đây sách lịch sử sâu mặt quân Các tác giả phân tích cách công phu chiến lược, chiến dịch, chiến thuật nghĩa quân Tây Sơn tài huy Nguyễn Huệ Đặc biệt, tác giả sâu trình bày tư tưởng nguyên tắc chiến lược, chiến dịch chiến thuật nghĩa quân Qua đó, người đọc hiểu rỡ tài quân Nguyễn Huệ Do mà hiểu biết, đánh giá Nguyễn Huệ cách đắn hơn, khâm phục Nguyễn Huệ hơn, tự hào dân tộc ta có người anh hùng tài giỏi thế, tin tưởng vào tài năng, trí tuệ dân tộc, lại tin tưởng tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược lãnh đạo Đảng Hồ Chủ tịch thời đại ngày Đó thành cơng sách Bên cạnh mặt thành cơng đó, sách cịn số nhược điểm, khuyết điểm khơng tránh khỏi Đó vấn đề bị ảnh hưởng phần ngôn ngữ đại, bị ảnh hưởng phần nguyên tắc chiến lược, chiến dịch đại việc phân tích nguyên tắc chiến lược, chiến dịch nghĩa quân Tây Sơn, v,v Hiện nay, vấn đề vấn đề cần phải nghiên cứu việc dùng tiếng nói ơng cha ta, Việt Nam, việc dùng nghệ thuật quân Việt Nam để phân tích lịch sử nói chung cịn có chỗ lúng túng Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề Tuy số nhược điểm trên, sách tài liệu lịch sử quân tốt, giúp cho nghiên cứu học tập nhiều Chúng tơi hoan nghênh có mặt sách kho sách lịch sử quân nước ta mong tác giả đóng góp nhiều vào kho tàng lý luận lịch sử quân nước ta Thiếu tướng HOÀNG MINH THẢO LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc Việt Nam Dân tộc anh hùng Điều lịch sử chứng minh rõ rệt giới ngày thừa nhận Sống điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, sống vị trí đầu sóng gió châu Á, sống chặng đường qua lại bao hệ thực dân cướp nước thời đại, dân tộc Việt Nam từ dựng nước đến trải bao phen sóng gió, đổ xương máu để tự cứu mình, cứu nước dân tộc Việt Nam trường tồn mạnh mẽ Từ năm ba mươi kỷ này, lãnh đạo Đảng Hồ Chủ tịch, dân tộc Việt Nam kiên cường đấu tranh chống thực dân dế quốc Dân tộc Việt Nam làm Cách mạng tháng Tám thành công Dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Pháp thắng lợi Hiện nay, dân tộc giai đoạn liệt lịch sử, dân tộc anh dũng ngoan cường đánh đế quốc Mỹ xâm lược, kẻ thù bạo thời đại, để cứu mình, cứu nước, góp phần bảo vệ hịa bình hạnh phúc tồn thể loài người Chúng ta tự hào với nhiệm vụ chiến đấu vẻ vang nay, tự hào với dũng khí trước kẻ thù tàn bạo Dưới lãnh đạo Đảng, với truyền thống anh hùng dân tộc, với dũng khí cách mạng nay, định thắng lợi, đế quốc Mỹ định phải thất bại thảm hại Dũng khí biểu trách nhiệm Tổ quốc, Tổ tiên, đời nối đời đổ xương máu để giữ gìn Tổ quốc cho đến ngày Dũng khí kế thừa truyền thống anh hùng dân tộc từ ngàn xưa để lại Truyền thống anh hùng thể rực rỡ nhiều nghiệp hiển hách Tổ tiên chúng ta, ngày nay, lãnh đạo Đảng, truyền thống anh hùng phát huy cao độ Tìm hiểu, phát huy truyền thống anh hùng dân tộc tức góp phần nâng cao dũng khí Truyền thống anh hùng thể lịch sử anh hùng dân tộc Lịch sử dân tộc lịch sử dấu tranh vũ trang lien tục để xây dựng đất nước bảo vệ đất nước Có thể nói từ dựng nước đến nay, Tổ tiên không ngừng cầm vũ khí để chiến đấu Khi chiến đấu giải phóng dân tộc, đánh đuổi kẻ thù xâm lược để bảo vệ Tổ quốc Khi chiến đấu chống lại áp bức, kìm hãm tập đồn thống trị nước, mở đường cho dân tộc không ngừng tiến lên đà phát triển lịch sử Trong tất chiến đấu ấy, Tổ tiên chiến thắng trải nghìn năm đấu tranh liên tục chống thù giặc ngoài, nhân dân Việt Nam có truyền thống quân vẻ vang Truyền thống đánh thắng kẻ thù thời đại Cũng từ muôn vàn chiến đấu thắng lợi vẻ vang ấy, xuất lịch sử nhiều bậc tướng lĩnh kiệt xuất, nhiều nhà quân lỗi lạc, đứng ngang hàng với tướng lĩnh nhà quân danh tiếng giới Những chiến công oanh liệt bậc anh hùng Ngơ Quyền, Lê Hồn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ v.v mãi ghi sâu tâm trí người dân Việt Nam Đường lối quân sự, chiến lược, chiến thuật nhà quân lỗi lạc danh tướng Việt Nam thời trước mn hình mn vẻ, linh hoạt vơ Nhưng dù khác nhiều vẻ, tất bậc anh hùng quân Việt Nam thời đại trước giống điểm, mà điểm đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam sớm hình thành từ hàng nghìn năm Điểm đặc sắc là: đội quân nhỏ, vũ khí ít, bậc anh hùng chiến thắng kẻ địch đông gấp bội Chỉ với hai mươi vạn quân, Trần Quốc Tuấn ba lần chiến thắng quân Nguyên, đập tan xâm lược đế quốc lớn mạnh nhất, hãn thời đại Chỉ với vài nghìn nghĩa quân lúc ban đầu, Lê Lợi tiến tới đánh thắng hàng chục vạn quân Minh giành lại độc lập cho Tổ quốc Chỉ với mười vạn quân, Nguyễn Huệ tiêu diệt hoàn toàn hai mươi vạn quân Thanh, vĩnh viễn chấm dứt nạn xâm lăng tập đồn phong kiến phương Bắc khơng ngừng đe dọa dân tộc Việt Nam hàng chục kỷ Tất chiến thắng rực rỡ có lịch sử, tất tướng lĩnh nhà quân lỗi lạc thời đại trước để lại cho nhiều kinh nghiệm, nhiều học quân vô quý cần khai thác Khai thác để vận dụng vào chiến tranh cứu nước nay, khai thác để xây dựng khoa học quân đại chúng ta, khai thác để vận dụng vào việc giữ gìn non sơng đất nước mn đời cháu Nội dung tập sách "Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ" thí nghiệm bước đầu nhằm thực mục đích Khai thác kinh nghiệm học chiến đấu Tổ tiên nhiệm vụ toàn thể quân đội chúng ta, nhiệm vụ tất người am hiểu nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam Tập sách đóng góp nhỏ vào cơng lớn lao Ngay thiên tài quân Nguyễn Huệ, vị anh hùng dân tộc vĩ đại chúng ta, tập sách làm nhiệm vụ sơ gợi lên số vấn đề mà khả có hạn tác giả đề cập tới Muốn thật hiểu Nguyễn Huệ thiên tài quân ông, cịn phải có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc Nguyễn Huệ nhân vật đặc biệt lịch sử Việt Nam Ông người biểu tập trung nhiều sứ mệnh lịch sử đương thời tập trung nhiều tài xuất sắc nhiều mặt Nguyễn Huệ vừa anh hùng vĩ đại dân tộc, vừa lãnh tụ kiệt xuất nông dân Việt Nam cuối kỷ XVIII Nguyễn Huệ nhà trị giỏi, đồng thời nhà qn thiên tài Ơng khơng đánh trận mà ông đánh nhiều trận, ông không chiến đấu lần mà ông chiến đấu liên tục hai mươi năm Ông không chiến đấu với quân thù mà ông chiến đấu với nhiều quân thù: đánh chúa Nguyễn, đánh chúa Trịnh, đánh quân Xiêm, đánh quân Thanh, đánh quân Vạn Tượng Ông tướng lĩnh huy, đồng thời người trực tiếp mặt trận chiến đấu, cầm vũ khí giao chiến với địch Trải hai mươi năm chiến đấu liên tục với kẻ thù nước nước, Nguyễn Huệ có thắng mà khơng có bại Mặc cho quân thù đông đảo, tợn đến đâu, Nguyễn Huệ chưa chùn bước chiến đấu Nguyễn Huệ tin tưởng vào quần chúng nhân dân có tâm chiến đấu phi thường, tâm thành thực: đánh trận thắng, đánh quân thù thắng Thật bậc thiên tài quân Như tên tập sách định rõ, nội dung tập sách không đề cập tới toàn phong trào Tây Sơn hoạt động Nguyễn Huệ mặt tri, kinh tế, văn hóa, xã hội, mà nghiên cứu riêng chiến công thiên tài quân Nguyễn Huệ vấn đề có liên quan chặt chẽ với đời làm tướng ông Khi viết tập sách này, chúng tơi khơng có ý định đứng phía sử học túy để nghiên cứu vấn đề, không muốn sâu vào phương pháp khảo chứng nhà làm sử, tập sách có nhiều tính chất phổ cập đáp ứng yêu cầu phục vụ quân đội mặt khoa học quân học tập truyền thống Nhưng tập sách nghiên cứu thiên tài quân Nguyễn Huệ, thấy cần cố gắng sưu tầm thêm nhiều tài liệu mà sách viết Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn trước nói tới, để trình bày chiến công thiên tài quân Nguyễn Huệ sáng rõ, đầy đủ Trên sở đó, nhận định đánh giá đắn tài năng, tư tưởng quân Nguyễn Huệ tư tưởng trị đạo đức người làm tướng ông Trong tập sách này, trọng nhiều mặt sử liệu, lý nói Với sử liệu mà sách trước đề cập tới, ghi xuất xứ đầy đủ để bạn đọc tra cứu dễ dàng Với sử liệu dùng phổ biến theo chúng tôi, chưa thật xác đáng sách dùng nhận định khác nhau, chúng tơi ghi thích nói rõ ý kiến Mong sử liệu tập sách giúp bạn đọc hiểu rõ Nguyễn Huệ, phong trào Tây Sơn, phần phân tích nhận định tập sách đem tới bạn đọc vài ý niệm sơ thiên tài quân Nguyễn Huệ, danh tướng anh hùng dân tộc vĩ đại nửa cuối kỷ XVIII Đó điều mong muốn cao người viết tập sách Hà Nội - Sơn La 1963 - 1966 Tác giả Chương NGUYỄN HUỆ MƯỜI NĂM ĐÁNH ĐUỔI CHÚA NGUYỄN, GIÀNH CHỦ QUYỀN ĐẤT NƯỚC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM CHO NGHĨA QUÂN TÂY SƠN NƯỚC VIỆT NAM Ở THẾ KỶ XVIII Trong lịch sử nước giới, có lẽ Việt Nam nước đất không rộng, người không đông mà thời kỳ phong kiến lại có nhiều phong trào nơng dân khởi nghĩa Xã hội Việt Nam trải qua nghìn năm chế độ phong kiến xã hội Việt Nam có tới hàng nghìn phong trào khởi nghĩa chống phong kiến nơng dân Việt Nam Dưới chế độ phong kiến Việt Nam, khơng thời khơng chỗ khơng có nông dân khởi nghĩa Chế độ phong kiến sâu vào bước suy vong phong trào nông dân khởi nghĩa nhiều, mạnh Đặc biệt kỷ XVIII, phong trào nông dân khởi nghĩa lại sôi nổi, rầm rộ, lớn mạnh hết: suốt từ đầu kỷ tới cuối kỷ, khơng lúc khơng có nơng dân khởi nghĩa Chính hồn cảnh xuất phong trào nông dân Tây Sơn với vị lãnh tụ kiệt xuất phong trào anh hùng Nguyễn Huệ Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Huệ lãnh đạo coi phong trào nơng dân độc đáo lịch sử Việt Nam Độc đáo chỗ phong trào Tây Sơn phong trào nông dân lớn mạnh bậc chiến tranh nông dân lịch sử Việt Nam, tiến tới giành quyền nước tay nông dân Độc đáo chỗ phong trào Tây Sơn vừa phong trào nông dân chống áp phong kiến, đánh đổ tập đoàn phong kiến thống trị nước, lại vừa phong trào giải phóng dân tộc, đánh thắng kẻ thù nước âm mưu can thiệp xâm lược Việt Nam Độc đáo chỗ người lãnh đạo phong trào Tây Sơn, tức Nguyễn Huệ, vừa nhà quân thiên tài, vừa lãnh tụ kiệt xuất phong trào nông dân, vừa anh hùng cứu nước vĩ đại dân tộc Một phong trào nơng dân có nét đặc sắc ấy, đạt nghiệp lớn lao vậy, thật có lịch sử Việt Nam Chế độ phong kiến Việt Nam bước sang kỷ XVIII bước sang thời kỳ suy vong nghiêm trọng Tình trạng nước nhà phân chia làm hai miền, bọn vua Lê chúa Trịnh thống trị Đàng bọn chúa Nguyễn cát Đàng tồn Các tập đoàn phong kiến hai miền ngày sa đọa, suy đồi, ngày tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân cách tàn khốc Sang kỷ XVIII, Đàng ngoài, quảng đại quần chúng nông dân khổ đến cực độ, khơng có ruộng đất để sinh sống Ruộng đất tư nông dân phần nhiều bị bọn phong kiến, địa chủ chiếm đoạt hết Bản thân chúa Trịnh đương thời Trịnh Cương phải thừa nhận "dân nghèo mảnh đất cắm dùi khơng có”1 Ruộng đất công làng bị lấn chiếm gần hết, cịn đủ để cung cấp lương cho binh lính ngụ lộc cho quan lại, người nông dân không cịn trơng nhờ vào ruộng đất cơng để tìm nguồn sống Trong đó, sưu thuế chồng chất lên đầu người dân lại nặng nề khắc nghiệt Nạn bóc lột cướp đoạt dẫn đến kết Đàng ngoài, khoảng năm 40 kỷ XVIII "dân phiêu tán dắt díu kiếm ăn đầy đường Giá gạo cao vọt, trăm đồng tiền không bữa no Nhân dân phần nhiều phải ăn rau, ăn củ, ăn thịt rắn, thịt chuột, chết đói chồng chất lên nhau, số dân cịn lại mười phần khơng Làng vốn có tiếng trù mật cịn lại độ năm ba hộ mà thôi”2 Trong ấy, tình hình Đàng khơng phần nghiêm trọng Lê Q Đơn, quan lại Đàng ngồi đương thời, vào Phú Xuân nhận định đời sống tầng lớp xã hội Đàng sau: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa trạm trổ, tường xây gạch đá, trướng vóc the, đồ dùng toàn đồng, sứ, bàn ghế gỗ đàn, gỗ trắc, ấm chén sứ, yên ngựa dây cương trạm vàng, nạm bạc, áo quần lượt, nệm hoa chiếu mây Kẻ sắc mục dân gian mặc áo đoạn, áo the, áo sa đồ mặc thường, lấy việc mặc đồ vải mộc mạc làm hổ thẹn Binh sĩ ngồi chiếu mây, dựa gối xếp, ấp lò hương cổ, uống nước trà ngon, chén sứ bịt bạc, ống nhổ đồng thau, bát đĩa ăn uống đồ sứ Trung Quốc coi vàng bạc cát, thóc gạo bùn, xa xỉ mực”3 Bọn nhà chúa lại xa hoa dâm dật đến cực độ Chỉ lấy riêng việc chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) có tới 146 đứa đủ thấy bọn chúng xa hoa dâm dật đến chừng Lê Cao Lãng, Lịch triều tạp kỷ Sách chữ Hán, chép tay Viện Sử học, ký hiệu H.V, 175, q 3, tờ 54 Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch Viện Sử học Nhà xuất Sử học Hà Nội, 1960, t XVIII, fr 15 Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, Sách chữ Hán, chép tay viện sử học, ký hiệu H.V 190, q 6, tờ 14 Từ sau chúa Nguyễn Phúc Khoát chết năm 1765, giai cấp phong kiến thống trị Đàng lại sâu thêm bước vào đường suy đốn Phúc Khốt có nhiều con, chúa định truyền cho người lớn tuổi Nhưng quyền thần Trương Phúc Loan mưu lập người thứ 16 Nguyễn Phúc Thuần 11 tuổi1 lên làm chúa để nắm giữ quyền 10 "Vớt việc chiếm đóng Gia Định, Long Nhương [1] hoàn toàn làm chủ Đàng Trong Ơng khơng phải người cầm quân mà nhà cai trị giỏi khác với tướng lĩnh mà Nguyễn Nhạc cử vào lần đầu, ông nắm miền Gia Định tay, đồn Binh vững vàng khắp đường bộ, đường sông, cửa biển kỷ luật nghiêm minh, đồng thời lại nhân từ với nhân dân " [2] Quân Tây Sơn lại Gia Định lần đủ sức phịng thủ lãnh thổ mình, mà cịn có khả dẹp loạn giúp nước láng giềng Chân Lạp Số tháng cuối năm 1783, số người Mã Lai đem quân sang đánh chiếm Chân Lạp Nước Chân Lạp cầu viện nghĩa quân Tây Sơn Tháng 12 năm 1783, tướng Tây Sơn Trương Văn Đa đem quân sang Chân Lạp đánh đưổi quân Mã Lai giải phóng đất nước Chân Lạp Quân Mã Lai chạy trốn sang Xiêm [3] Nghĩa quân Tây Sơn rút Gia Định Qua tiến quân Nguyễn Huệ vào đánh Gia Định lần này, nhìn vào khả chiến đấu địch ta thấy, lực lượng qn Nguyễn Ánh suy yếu nhiều kề từ sau lần đại bại trước Tuy quân Nguyễn có phản công thắng lợi đạo quân nhỏ Tây Sơn, khôi phục lực lượng nhiều vào đầu năm l783 Nhưng so với quân đội Nguyễn Huệ, lực lượng quân Nguyễn Ánh ưu Vì vậy, Nguyễn Ánh phải tập trung gần toàn thủy quân lục quân để phòng thủ khu vực Gia Định Về mặt đạo tác chiến, Nguyễn Ánh dần tính tích cực tương đối năm trước, mà chuyển sang phịng thủ đơn Điều phản ánh tin tưởng vào thắng lợi -1 Long Nhương hay Long Tương tướng quân chức tước mà Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Huệ Legrand de la Liraye: Notes historiques sur la nation annamite, Sai gon, 1865, tr 95 Thư Ginestar viết năm 1784 B.S.E.I, tome XV, n0s 3-4, 19410, tr 98 Nhưng, mặt khác, phải thừa nhận Nguyễn Ánh có nhiều cố gắng để tìm hình thức phịng thủ mới, khu vực địa có lợi cho quân Nguyễn Khu vực phòng thủ rút hẹp lại, binh lực, thuyền chiến, cơng tăng lên nhiều, có sử dựng phối hợp nhiều loại phương tiện chiến đấu, kể bè hỏa cơng rồng cỏ, vững phòng thủ tăng lên Khác với năm trước, phịng thủ từ xa, có khúc sơng rộng, lần Nguyễn Ánh tổ chức phòng thủ gần thành Gia Định, có đoạn sơng hẹp hơn, khiến cho thủy qn Tây Sơn khó động, khơng sử dụng thật nhiều thuyền chiến đợt đột kích Nguyễn Ánh lại tin cậy kỹ thuật hỏa cơng áp đảo qn đội Nguyễn Huệ Tại khu vực phòng thủ, Nguyễn Ánh sử dụng thủy quân làm quân động, binh đồn trú hai điểm mạnh làm nhiệm vụ ngăn chặn tiến quân thủy quân Tây Sơn Khó khăn lớn, lại làm bật tinh thần dũng cảm tiến công quân đội Tây Sơn nghệ thuật huy quân Nguyễn Huệ Chính lần này, Nguyễn Huệ thành công việc tổ chức đội hình chiến đấu thủy quân triệt để lợi dụng nước, lợi dụng chiều gió thủy chiến để tiến công địch, đánh phá kế 43 hoạch hỏa công địch Nguyễn Huệ chọn lúc nước triều dâng lên, gió biển theo nước triều thổi mạnh vào mà tiến quân Còn viên tướng Nguyễn huy đánh hỏa cơng hốt hoảng cực độ trước uy lực tiến công quân đội Tây Sơn phóng hỏa đốt bừa, khơng cịn khả phân biệt nước triều lên xuống gió thuận hay ngược Đòn đánh mãnh liệt Nguyễn Huệ làm cho tổ chức phòng thủ vững quân Nguyễn bị chọc thủng nhanh chóng Nguyễn Ánh khơng dám, mà khơng cịn phương tiện để cố thủ thành Gia Định Đòn đánh thứ hai Nguyễn Huệ vào Đồng Tuyên lại gây thêm cho quân đội Nguyễn Ánh bất ngờ mới, khủng khiếp mới: xuất đội tượng binh lợi hại tiếng quân đội Tây Sơn làm cho Nguyễn Ánh không kịp trở tay Trong lúc đội tiền phong, trung quân tả chi, hữu chi Nguyễn Ánh bị voi nghiền nát đội hậu quân chưa xuất trận bị binh Tây Sơn bao vây bắt gọn khơng sót tên Qn đội Nguyễn Ánh nếm mùi thất bại trước đội tượng binh Tây Sơn, trận chiến đấu Bình Khang năm xưa, lần đầu tiên, đội tượng binh đáng sợ xuất chiến trường Gia Định, xa xôi với Qui Nhơn nghĩa quân Đưa đội tượng binh vào chiến trường Gia Định, Nguyễn Huệ tỏ mạnh bạo việc sử dụng binh chủng đặc biệt Chiến trường Gia Định nhiều sơng ngịi, đất lại xốp, có ảnh hưởng định đến việc vận động voi Nguyễn Huệ mạnh dạn dùng thuyền vận tải chở voi, bí mật vận chuyển đội tượng binh quan trọng, mà cịn sử dụng cách tập trung thành lực lượng mạnh, hiệp đồng chặt chẽ với binh để cơng kích Qua hai địn đánh mãnh liệt giai đoạn đánh đuổi lùng sục tích cực, trận chiến đấu kết thúc thắng lợi Thời gian ngắn, chiến đấu ít, trận chiến đấu này, Nguyễn Huệ hoàn thành việc đặt sở vững cho chiến thuật cận đại quân đội Tây Sơn: chiến thuật hợp đồng thủy quân, pháo binh đặt thuyền chiến binh; chiến thuật hợp đồng binh, tượng binh pháo binh dã chiến Đó bước phát triển nghệ thuật tác chiến quân đội Nguyễn Huệ ý nghĩa quan trọng trận chiến đấu NGUYỄN HUỆ TIẾN QUÂN ĐÁNH TAN LIÊN QUÂN XIÊM – NGUYỄN GIẢI PHÓNG GIA ĐỊNH LẦN THỨ TƯ (1785) Nguyễn Huệ đem đại quân rời khỏi Gia Định lần trước, số tướng Nguyễn Ánh Hồ Văn Lân, Tôn Thất Hội, Lê Văn Quân lẩn trốn Gia Định lại mặt hoạt động Tháng Mười năm Quý Mão (1783), Hồ Văn Lân đem tàn quân đánh thắng cánh quân Tây Sơn Tân Châu, tiến lên Cần Thơ, đánh bại tướng Tây Sơn Nguyễn Hóa bắt 13 thuyền chiến lớn biển quân Tây Sơn Tôn Thất Hội thu thập tướng sĩ cũ, tiến lên giữ đồn Tinh Phụ Lê Văn Quân mộ quân chiếm giữ song Tân Hòa Nhưng, thấy trên, lần Nguyễn Huệ bố trí phịng thủ chu đáo, khơng bọn tướng Nguyễn mở rộng hoạt động, giành giật lại 44 đất Gia Định lần trước Khi Tơn Thất Hội tiến giữ đồn Tinh Phụ tướng Tây Sơn Trương Văn Đa cho quân tới vây chặt lấy đồn Tinh Phụ Tháng Giêng nhuận năm Giáp Thìn (l784), Hồ Văn Lân đem quân đến cứu đồn Tinh Phụ Tôn Thất Hội đồn, cố đánh phá vòng vây vượt ra, Hồ Văn Lân chạy Tân Hòa, hợp quân với Lê Văn Quân Trương Văn Đa quân Tây Sơn tiến đánh Tân Hoà Quân Nguyễn tan vỡ, tướng Nguyễn bỏ chạy Bọn Lê Văn Quân Tôn Thất Hội, đường, phải chạy sang Xiêm Trong tướng Nguyễn Ánh lại Gia Định phải chạy trốn cách tuyệt vọng Nguyễn Ánh bọn tùy tùng sống Thổ Châu cách vất vưởng, tuyệt vọng không Ngày 15 tháng 12 năm 1783, Nguyễn Ánh viết thư cầu cứu giáo sĩ Li-ô, nguyên giám đốc trường đạo Mạc Bắc Từ ngày 19 tháng năm 1783, Li-ô Bá Đa Lộc chạy trốn hải đảo vịnh Xiêm La Khi biết tin Nguyễn Ánh bị thất bại lớn đảo Cổ Long thấy khơng cịn hy vọng trở Gia Định, Li-ô Bá Đa Lộc chạy tới Chan-ta-bun (thuộc Xiêm) ngày 21 tháng năm 1783 Được biết Li-ô Bá Đa Lộc Chan-ta-bun, Nguyễn Ánh cho cai đội Sùng Đức Hầu cầm thư 10 nén vàng Chan-ta-bun gặp Li-ơ, trình bày hồn cảnh khốn quẫn, thiếu thốn, cịn lương ăn 12 ngày Nguyễn Ánh khẩn khoản yêu cầu Li-ô mua giúp lương thực nhờ người dân có đạo chuyên chở tới giúp [1] L Cadière, Les Francais au service de Gia Long, Bulletin des Amis du Vieux Huế, Janvier Mars l9l26, n0 1, pp 15 - 19 Bá Đa Lộc Li-ô chưa kịp trả lời mua giúp lương thực khoảng tháng Giêng năm 1784, bọn Nguyễn Ánh chạy lang thang tới đảo cách Chan-ta-bun chừng dặm Lúc Nguyễn Ánh tàu Tây chừng 15 thuyền với 600 - 700 quân Nhưng đói lắm, người phải đào củ, rễ, để ăn cho qua ngày Bọn Bá Đa Lộc Li-ô tin, tới thăm bọn Nguyễn Ánh nhường lại cho Nguyễn Ánh phần lương thực với Nguyễn Ánh chừng nửa tháng, bọn Bá Đa Lộc chạy đảo Thổ Châu đảo Pu-Lô-Oay (Poulo - Way), từ tháng đến tháng 12 năm 1784 [1] Về phía Nguyễn Ánh, với số lương thực bọn Bá Đa Lộc nhượng lại, không đủ sống lâu dài Tháng Hai năm Giáp Thìn (1784), Nguyễn Ánh định chạy theo bọn Chu Văn Tiếp sang Xiêm, để lần cầu cứu vua Xiêm Muốn gây ân huệ với Nguyễn Ánh để giành quyền khống chế Chân Lạp xâm lấn phần đất đai Gia Định, vua Xiêm nhận lời cho quân giúp Nguyễn Ánh đánh với nghĩa quân Tây Sơn Đầu tháng Sáu năm Giáp Thìn, vua Xiêm cho hai cháu chiêu Tăng chiêu Sương [2] đem vạn thủy quân 300 thuyền chiến theo Nguyễn Ánh tiến vào Gia Định Nguyễn Ánh tập hợp tàn quân cử Chu Văn Tiếp làm Bình tây đại đô đốc, điều khiển quân Ngày tháng Sáu năm Giáp Thìn [3] tức 25 tháng năm 1784, liên quân Xiêm Nguyễn từ Vọng Các xuất phát -1 Thư Bá Đa Lộc ngày 20 tháng năm 1785, Lettres édifiantes et curieuses Paris, 1843, tome IV, pp 621 – 622 45 Chiêu hay chiếu chức tước, khơng phải tên họ, gọi chao, châu tiếng Lào, tiếng Thái Chữ nho vốn viết *** (chiếu), kiêng húy vua chúa nhà Nguyễn, sử thần nhà Nguyễn viết *** (chiêu) Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí q 3, tờ 75 Quân đội Xiêm quân đội nào, có khả chiến thắng quân Tây Sơn không? Âm mưu "cõng rắn cắn gà nhà" Nguyễn Ánh có thực khơng? Thực tế chiến đấu sau cho biết rõ điều Nhưng quân đội Xiêm lực lượng vũ trang đáng kể Sự can thiệp quân đội Xiêm không mối nguy cho độc lập nước nhà thời Về tổ chức, quân đội Xiêm có lục quân thủy quân Trong lục quân, binh tượng binh hai binh chủng chủ yếu Qua chiến đấu chống quân Miến Điện, binh tượng binh Xiêm tỏ thông thạo tác chiến rừng núi Nước Xiêm có nhiều sơng ngịi, có biển, nên thủy quân Xiêm có điều kiện phát triển mạnh Thủy quân Xiêm có đủ loại thuyền chiến: thuyền chiến lớn biển, thuyền chiến vừa thuyền chiến nhỏ sông Về trang bị, quân đội Xiêm khơng khác qn đội phong kiến Việt Nam, Trung Quốc nước phương Đông khác Từ kỷ XVIII, để đẩy mạnh âm mưu xâm lược Chân Lạp, phong kiến Xiêm liên lạc với tư phương Tây mua vũ khí trang bị cho quân đội họ Thuyền chiến biển Xiêm trang bị đầy đủ Quân đội Xiêm nhiều lần tác chiến với quân đội Nguyễn địa hình nhiều sơng ngịi miền Nam nước ta Chân Lạp, lần lần họ chạm trán với quân dội Tây Sơn hùng mạnh Để phản công chiếm lại Gia Định lần này, Nguyễn Ánh dựa vào chủ lực hai vạn thủy binh thiện chiến 300 thuyền chiến bọn can thiệp Xiêm Ngồi ra, Nguyễn Ánh có số quân chiêu mộ đất Xiêm phận nhỏ quân Nguyễn lút vài nơi miền Gia Định Kế hoạch tiến công tướng Xiêm Nguyễn Ánh trước hết dùng ưu thủy quân nhanh chóng tiêu diệt đội quân nhỏ Tây Sơn đồn trú nơi xa Gia Định, bảo đảm cho Nguyễn Ánh có để xây dựng lực lượng, đồng thời kéo phận quân Tây Sơn khỏi Gia Định để tiêu diệt Sau đó, lực lượng tăng cường, họ có ưu để đối phó với tăng viện Tây Sơn từ Qui Nhơn đưa tới Nếu quân tăng viện Tây Sơn không tới kịp ưu tiến cơng họ lại lớn, họ tiến lên Gia Định Cho nên, phản công lần này, quân Xiêm Nguyễn không vội vàng đánh thành Gia Định ngay, mà trước hết đánh chiếm vùng từ vịnh Xiêm La đến Tiền Giang, đánh đến đâu củng cố đến Phương châm tác chiến họ vừa đánh ăn chắc, vừa giải nhanh Tháng Bảy năm Giáp Thìn (l784) phản cơng Nguyễn Ánh bắt đầu Quân Xiêm - Nguyễn đổ lên Rạch Giá, chiếm giữ khu vực làm đầu cầu chiến lược, vừa thuận tiện cho việc cung cấp, vừa thuận tiện cho việc phát triển rút lui Tuy nhiên, quân Xiêm - Nguyễn tiến triển chậm Trong vòng tháng, từ tháng Bảy đến tháng Mười âm lịch, quân Xiêm - Nguyễn tiến lên Cần Thơ, chiếm giữ đồn Ba Xác, Trà ôn, tiến lên Sa Đéc 46 Chủ quan với thắng lợi đạt tin tưởng lần dựa vào hai vạn quân Xiêm, định chiến thắng quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh vội vàng viết thư gọi bọn Bá Đa Lộc Li-ô trở Gia Định, Ngày l0 tháng 10 năm 1784, Nguyễn Ánh gửi thư cho Li-ô Cham-ta-bun [1] -1 Cadière Les Francais au service de Gia Long Bulletin des Amis du vieux Huế, Janvier - Mars 1926, n0 Nhưng nỗi vui Nguyễn Ánh khơng ngày phải thất vọng quân Xiêm Với thắng lợi đạt được, quân Xiêm sinh kiêu căng, khinh mạn, không nghĩ đến chiến đấu, chuyên đàn áp nhân dân, giết người cướp vô tàn bạo Khắp nơi, nhân dân ốn hờn cao độ Thấy tình vậy, Nguyễn Ánh hoảng sợ lo lắng, lo cho số phận mình, lo khơng chiến thắng Tây Sơn, không lập lại chúa Cho nên, sống bên cạnh quân Xiêm, dựa vào quân Xiêm, Nguyễn Ánh tin tưởng, cầu viện nơi khác Khoảng tháng 11 năm 1784, Bá Đa Lộc trở Gia Định tìm gặp Nguyễn Ánh Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc) Nguyễn Ánh khẩn khoản nhờ Bá Đa Lộc cầu viện nước Pháp giúp quân gửi Bá Đa Lộc đứa đầu lịng Cảnh làm tin Trong quan hệ với Nguyễn Ánh từ trước tới giờ, Bá Đa Lộc muốn tìm tiền đề tạo nên yếu tố để thực mưu đồ cướp nước Việt Nam cho tư Pháp Bá Đa Lộc mong muốn có hội buộc Nguyễn Ánh phải cầu viện Pháp để Pháp có cớ mang quân can thiệp vào Việt Nam Cơ hội tới Bá Đa Lộc bỏ lỡ, kẻ khoác áo thầy tu Bá Đa Lộc vội vã nhận lời lên đường Ngày 15 tháng Mười âm lịch, tức ngày 27 tháng 11 năm 1784 [1], Bá Đa Lộc đưa Cảnh xuống thuyền, tìm đường sang Pháp Cuối tháng năm l785, Bá Đa Lộc Cảnh tới Pông-đi-sê-ry (Pondichéry - thuộc Ấn Độ) [2] Chân dung hoàng tử Cảnh lúc bảy tuổi họa sĩ Maupérin vẽ Pháp vào năm 1787 47 Trong Nguyễn Ánh lần mưu cầu ngoại viện tướng Tây Sơn Trương Văn Đa đem thủy quân từ Gia Định tiến xuống Long Hồ để chống với quân Xiêm - Nguyên Với lực lượng chênh lệch, quân Tây Sơn Gia Định có khoảng nghìn người mà qn Xiêm - Nguyễn có hai vạn, chiến đấu quân Tây Sơn thật khó khăn Ngày 18 tháng Mười năm Giáp Thìn [3] tức 30 tháng 11 năm t784 Nguyễn Ánh Chu Văn Tiếp đem thủy qn tiến theo sơng Măng Thít (thuộc địa phận Long Hồ, tức Vĩnh Long ngày nay) để đánh quân Tây sơn Tướng Tây Sơn Trương Văn Đa đem quân chống cự Tiền quân Tây Sơn chưởng quân Bao huy, chiến đấu mãnh liệt Tiền quân Nguyễn bị quân Tâm Sơn vây chặt Tướng huy quân Nguyễn Chu Văn Tiếp nhảy sang thuyền Tây Sơn để đánh phá, bị quân Tây Sơn đâm chết Nguyễn Ánh vội đem quân cứu viện Tướng Tây Sơn Trương Văn Đa thu quân Long Hồ [3] -1 Thư Nguyễn Ánh viết cho Liot ngày 25 tháng năm 1785 Thư Bá Đa Lộc ngày 20 tháng năm 1785, dẫn trên, Đại nam thực lục, Bản dịch Viện Sử học, t II, tr 56 Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí Bản chép tay Viện Sử học, q 3, tờ 75 Đại Nam liên liệt truyện sơ tập q 30, tờ, 11 nói Nguyễn Ánh tiến đóng Long Hồ, có nghĩa Trương Văn Đa chạy khỏi Long Hồ, chạy đâu khơng thấy nói rõ chúng tơi theo Đại Nam thực lục biên Sau trận Măng Thít, Lê Văn Quân cử làm tổng nhung thay Chu Văn Tiếp Tháng Một âm lịch, Lê Văn Quân cho quân đánh úp đồn Ba Lai, ven sông Ba Lai (thuộc Bến Tre ngày nay) đồn Trà Tân, ven sông Mỹ Tho, lại rút Trong trận đánh này, tướng Nguyễn chưởng Đặng Văn Lượng tử trận Ngoài hai trận tập kích nói trên, qn Xiêm - Nguyễn, từ sau trận Măng Thít đến hết năm 1784, khơng tiến nữa, giữ vị trí cũ trước trận Măng Thít Việc khơng tiến qn thêm có nhiều lý Một quân Xiêm quân đánh thuê, nặng mặt cướp bóc đàn áp nhân dân để kiếm lợi riêng chiến đấu với qn Tây Sơn lợi ích Nguyễn Ánh Hai Nguyễn Ánh muốn tranh thủ thời gian mộ thêm quân, xây dựng lực lượng Ba qn Tây Sơn, khơng đủ lực lượng công quân Xiêm - Nguyễn, cố bám sát quân địch, cố thủ vị trí Tướng huy qn Tây Sơn Gia Định Trương Văn Đa đóng quân Long Hồ đối diện với đại doanh quân Xiêm - Nguyễn Sa Đéc án ngữ đường tiến quân Nguyễn Ánh tướng Xiêm Liên quân Xiêm - Nguyễn đóng quân lâu chỗ, trì hỗn tiến qn mâu thuẫn qn Xiêm, Nguyễn Ánh nhân dân Gia Định ngày trở nên sâu sắc Quân Xiêm cậy kẻ cứu giúp Nguyễn Ánh nên đàn áp, cướp bóc nhân dân, khinh mạn Nguyễn Ánh quân Nguyễn Càng đóng quân lâu, quân Xiêm nhàn rỗi, tăng cường hành động bạo ngược miền đất Hậu Giang Với lần phản cơng trước, Nguyễn Ánh cịn có thề mau chóng khơi phục qn đội, lần này, từ Nguyễn Ánh tới Cần Thơ, Sa đéc hết năm 1784, lực lượng quân Nguyễn Ánh có chừng ba, bốn nghìn, chủ lực hai vạn thủy binh Xiêm 300 thuyền chiến họ 48 Thấy rõ chỗ yếu liên quân Xiêm - Nguyễn, lãnh tụ Tây Sơn Qui Nhơn định tổ chức phản công, đập tan kế hoạch chiến lược quân Xiêm phá tan mưu đồ chiếm lại Gia Định Nguyễn Ánh Vị tướng trẻ nhiều mưu lược Nguyễn Huệ lại đứng đưa thủy quân vào Nam đánh giặc Nguyễn Huệ không đem quân vào thành Gia Định đón chờ địch, mà tiến thẳng xuống gần địa điểm tập kết địch Đầu tháng Chạp năm Giáp Thìn, thủy quân Nguyễn Huệ tới Định Tường (Mỹ Tho) Nguyễn Huệ không tiến công thẳng vào đại doanh quân Xiêm - Nguyễn Sa Đéc Bởi liên quân Xiêm - Nguyễn không phân tán lực lượng sử dụng tập trung toàn thủy quân Sa Đéc Mà lực lượng gồm hai vạn quân Xiêm, 300 thuyền chiến nghìn quân Nguyễn lực lượng lớn, đánh thắng dễ dàng Mặt khác, địa điểm Sa Đéc có ưu dịng sơng (đầu đoạn sông Tiền Giang đổ biển) giúp cho tốc độ vận động, triển khai thủy quân Xiêm tăng cường Đó điều bất lợi, Nguyễn Huệ đánh thẳng vào Sa Đéc Cho nên, vào tình hình ấy, Nguyễn Huệ định kéo địch khỏi đưa chúng đến khu vực sông địa hình có lợi cho mình, bất ngờ cho địch, để tiến cơng tiêu diệt tồn thủy quân địch Thực tâm đó, Nguyễn Huệ chọn khúc sơng Mỹ Tho, từ Rạch Gầm đến Xồi Mút làm đoạn sông chiến với địch Đoạn sông này, từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, dài chừng 6, ki-lô-mét cách đại doanh Nguyễn Huệ Mỹ Tho ki-lơ-mét Trong đoạn sơng này, lịng sơng mở rộng thuận tiện cho việc dồn trăm thuyền địch tập trung vào để cơng kích Tại đây, thủy quân thuyền chiến Tây Sơn giấu kín sơng nhỏ: Rạch Gầm, rạch Xồi Mút giấu sau cù lao Thới Sơn Pháo binh Tây Sơn mai phục hai bờ sông cù lao Thới Sơn Khi toàn thuỷ quân Xiêm -Nguyễn lọt vào khúc sơng này, thủy qn Tây Sơn Rạch Gầm rạch Xoài Mút tiến chặn đánh hai đầu Thuyền chiến Tây Sơn phía sau cù lao Thới Sơn tiến đánh vào ngang hông thủy quân Xiêm, chia cắt đội thuyền chiến Xiêm - Nguyễn làm nhiều mảnh để đánh phá Đồng thời pháo binh Tây Sơn hai bên bờ sông Mỹ Tho cù lao Thới Sơn bắn sả vào thuyền chiến Xiêm - Nguyễn suốt dọc sông từ Rạch Gầm đến rạch Xồi Mút Tại khúc sơng này, tồn thủy qn Xiêm - Nguyễn bị quân đội Tây Sơn bao vây chặt chẽ, khơng thể chạy dễ dàng khúc sông Sa đéc - Vĩnh Long, khúc sơng có nhiều ngách sơng, khó thực bao vây tiêu diệt toàn thủy quân địch Sau bố trí xong, Nguyễn Huệ cho quân tới khiêu chiến địch Sa Đéc, thực ý định kéo địch khỏi cứ, đưa toàn thuỷ quân Xiêm - Nguyễn đến đoạn sông chiến để tiêu diệt Các tướng Xiêm chủ quan, cậy có ưu thế, muốn nhân việc truy kích quân Tây Sơn mà tiến lên chiếm đóng Mỹ Tho Ngày mùng tháng Chạp năm Giáp Thìn [1], tức ngày 18 tháng năm 1785, tướng Xiêm Nguyễn Ánh đem toàn thủy quân Xiêm - Nguyễn, tiến theo song Mỹ Tho, đánh đuổi quân Tây Sơn khiêu chiến toàn thuyền chiến Xiêm - Nguyên lọt vào đoạn sơng Rạch Gầm - Xồi Mút 49 Thư Nguyễn Ánh viết cho Liot ngày 25 tháng năm 1785 Cadière, Les Francais au service de Gia Long, Bulletin des Amis du vieux Huế, Janvier - Mars 1921, n0 pp 20 - 21 Khi quân địch dẫn thân vào khu vực có bố trí, Nguyễn Huệ lệnh tiến công Quân thủy, quân Tây Sơn giáp công mãnh liệt Đúng kế hoạch định, trận chiến đấu kết thúc nhanh chóng đem lại thắng lợi rực rỡ cho quân đội Tây Sơn Toàn thuyền chiến liên quân Xiêm - Nguyễn bị phá hủy đánh đắm Hai vạn qn Xiêm cịn lại vài nghìn, trốn lên chạy thoát, lách rừng vượt núi qua Chân Lạp chạy Xiêm Quân Nguyễn Ánh có chừng ba, bốn nghìn hồn tồn tan rã [1] Các tướng Nguyễn bỏ chạy thoát thân người ngả, Lê Vãn Quân, chủ tướng quân Nguyễn, đem tàn quân chừng 600 người [2] chạy trốn nơi, tới năm sau, lần đường sang Xiêm với Nguyễn Ánh Một tướng Nguyễn khác Nguyễn Văn Thành huy 1.000 quân bị quân đội Tây Sơn đánh tan Nguyễn Văn Thành 50 - 60 tàn quân chạy trốn Các đội quân Tôn Thất Hội, Tôn Thất Huy tan vỡ [3] Nguyễn Ánh phải bỏ thuyền, trốn lên bộ, theo có 12 tên, vừa quân vừa tướng, chạy đến Đồng Vân, theo hướng Thi Giang chạy Cần Thơ [4] -1 Chúng tơi đốn - nghìn quân, riêng Nguyễn Văn Thành huy nghìn quân, Lê Văn Quân thua chạy cịn trăm qn Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 27, tờ 3, Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập q 21, tờ Như trận Rạch Gầm - Xoài Mút ngày 18 tháng năm 1785, trước sức tiến công nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy, liên quân Xiêm Nguyễn gồm hai vạn người bị hoàn toàn tiêu diệt Quân Nguyễn Ánh tan tác, tớ thầy lạc lõng Quân Xiêm từ hai vạn người cịn chừng hai nghìn người, bọn bại tướng chiêu Tăng, chiêu Sương tìm đường chạy nước Từ sau trận Rạch Gầm - Xoài Mút, "người Xiêm sợ quân Tây Sơn cọp" Còn bọn Nguyễn Ánh bỏ trốn khỏi mặt trận Rạch Gầm - Xoài Mút, không yên thân Nguyễn Huệ cho quân truy kích riết Từ Đồng Vân trở đi, Nguyễn Ánh khơng cịn sức chạy nữa, tùy tướng Nguyễn Văn Trị phải cõng Nguyễn Ánh chạy Thi Giang [2] Tại đây, số tướng lĩnh Nguyễn Ánh Nguyễn Văn Thành, Tôn Thất Huy, Tôn Thất Hội, chạy tới nơi, 50 người 50 - 60 tàn binh Nguyễn Ánh bọn chạy Hà Tiên tạm trú Cồn Khơi [3] Một tuần lễ sau trận thất bại thảm hại này, ngày 25 tháng năm 1785, từ Cồn Khơi, Nguyễn Ánh viết thư cho giáo sĩ Li-ô Chan-ta-bun, báo tin bại trận nhờ Li-ô giúp đỡ cho người chân tay Mạc Tử Sinh cai Trung sang Xiêm báo tin thất bại với vua Xiêm [4] Nguyễn Huệ cho quân lùng bắt Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh phải bỏ Cồn Khơi, chạy đảo Thổ Châu Sống đây, Nguyễn Ánh bọn quân tướng đói quá, xoay làm nghề cướp biển Có lần Nguyễn Văn Thành ăn cướp bị trọng thương bị thuyền buôn đánh trả lại [5] -1 Đại Nam thực lực, dịch Viện Sử học t II, tr 65 Đại Nam biên liệt truyện sơ tập, q 5, tờ 26 3, Thư Nguyễn Ánh gửi cho Liot ngày 25 tháng năm 1785 Đại Nam liên liệt truyện, sơ tập, q 21, tờ Quân Tây Sơn không ngừng truy kích Nguyễn Ánh Tháng Ba năm ất Tỵ (1785), quân Tây Sơn tìm tới đảo Thổ Châu Nguyễn Ánh phải chạy sang đảo Cổ Cốt, chạy sang Xiêm, quân tướng có khoảng 200 người Lần này, Nguyễn Ánh thấy rõ sức mạnh lớn lao nghĩa quân Tây Sơn biết trở Gia Định được, nên Nguyễn Ánh định trú ngụ lâu dài đất Xiêm Nguyễn Ánh xin vua Xiêm cho khu Đồng Khoai, ngoại thành Vọng Các Nguyễn Ánh tính kế quân tướng quay làm ruộng, khẩn hoang, đốn củi để nuôi Biết Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm đương cảnh đường, tuyệt vọng, tình hình Gia Định khơng có đáng lo ngại, tháng Tư năm ất Tỵ (1785) Nguyễn Huệ đem đại quân Qui Nhơn; để đô úy Đặng Văn Trấn lại giữ Gia Định *** Trải qua 14 năm, kể từ ngày phong trào bùng nổ tới đầu năm 1785, nghĩa quân Tây Sơn giành nhiều chiến thắng lớn, chưa có chiến thắng nhanh gọn, to lớn, rực rỡ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Chỉ thời gian ngắn, ngày, chưa đến ngày, quân đội Tây Sơn quyền huy Nguyễn Huệ tiêu diệt gọn vạn quân Xiêm - Nguyễn Chiến thắng vẻ vang kết thúc giai đoạn chiến đấu đánh đổ lực nhà Nguyễn, đặt toàn lãnh thổ Đàng quyền kiểm soát nghĩa quân Tây Sơn Trong trận tiến công Gia Định lần trước, để phá tan toàn thủy quân Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ triệt để lợi dụng khí hậu, thời tiết để đánh thắng địch Trong trận đánh lớn lần này, đặc điểm chiến thuật Nguyễn Huệ lợi dụng địa hình có lợi để tiêu diệt địch Sự vận dụng chiến thuật cách linh hoạt bí thành cơng Nguyễn Huệ đời chiến đấu ông Trong trận chiến này, tính chủ động, tính linh hoạt, tính kế hoạch hành động tác chiến Nguyễn Huệ thủy quân Tây Sơn đạt tới trình độ mà trước chưa có 51 Nét đặc sắc trận Rạch Gầm - Xoài Mút Nguyễn Huệ đặt vấn đề đánh tiêu diệt lên hàng đầu, biểu cụ thể việc lựa chọn phép đánh hay tìm đoạn sông chiến tốt, bày trận giỏi, v.v Chúng ta biết liên quân Nguyễn - Xiêm đà phản công chiến lược Lực lượng mạnh chúng cịn tồn vẹn Riêng qn đội Nguyễn Ánh bắt đầu khơi phục tăng cường Chính tình hình qn đó, Nguyễn Huệ nhận nhiệm vụ phản công chiến lược, tiêu diệt liên quân Nguyễn - Xiêm, thu hồi toàn đất đai miền Gia Định Để làm trịn nhiệm vụ ấy, Nguyễn Huệ chọn hai kiểu đánh sau: một, đưa hạm đội vào Gia Định, tổ chức phòng ngự kiên cố, tiêu hao địch, sau phản công; hai, tiến công, chủ động đưa thủy quân đánh địch vào lúc nơi thuận lợi Nguyễn Huệ tâm tiến công Song, chủ động tiến cơng tiêu diệt cách triệt để Hơn nữa, thủy quân Xiêm chưa bị sứt mẻ Liên quân Nguyễn - Xiêm trì sức mạnh tiến cơng họ Thủy qn Xiêm đóng Sa Đéc có ưu ưu điểm nó, trình bày Nếu đưa thủy quân tiến sâu vào nội địa, đánh địch cứ, thủy quân Xiêm vốn mạnh có điều kiện phát huy ưu ưu điểm chúng Địch đóng dùng mưu trí kéo địch khỏi cứ, dử địch vận động tiến đến đoạn sông mà thủy qn ta đánh địn thật bất ngờ, thật mãnh liệt, nơi mà ta phát huy cao độ tinh thần chiến đấu, uy lực tiến công sức động, đạt mục đích đề cho tiến cơng, tức tiêu diệt toàn quân địch Chúng ta thấy Nguyễn Huệ thành cơng việc chọn hình thức tiến công địch vận động, kéo địch xa để tiêu diệt chúng Sáng tạo quan trọng Nguyễn Huệ vận dụng thủ đoạn tác chiến Lần đầu tiên, thủy chiến, Nguyễn Huệ thực hợp vây toàn thủy quân Xiêm cắt đứt dịch mảnh để tiêu diệt Chúng ta học nghệ thuật hợp vây có tính chất chiến dịch chia cắt mặt chiến thuật Nguyễn Huệ Do hợp vây nên quân đội Tây Sơn đánh địch bốn mặt, Nguyễn Huệ đem 52 chủ lực đánh thật mạnh vào cạnh sườn địch Chính mà tồn thủy quân địch bị tiêu diệt, không thuyền chiến lọt lưới Một sáng tạo khác nữa, bố trí lực lượng xác, phù hợp với ý định tiêu diệt toàn thủ đoạn tác chiến nói Thế trận thủy quân Tây Sơn chặt kín, có phận đánh dử địch, kéo địch đến đoạn song chiến, có phận đánh chặn đầu, có phận đánh chặn đi; cịn chủ lực, gồm thủy qn binh bố trí cạnh sườn đội hình tiến quân địch Cuối cùng, sáng tạo Nguyễn Huệ cịn thể việc chọn đoạn sơng làm khu vực chiếm Cần chọn đoạn sông tương đối rộng lớn, khiến cho đại phận thủy quân địch phải lọt vào khu vực tác chiến Ngược lại, đoạn sông rộng lớn, thủy quân Tây Sơn triển khai tồn thuyền chiến nặng, nhẹ, phát huy tất sức mạnh hỏa lực sức vận động nhanh chóng thuyền chiến Song, dùng mưu mẹo để dử địch, cho nên, muốn tranh thủ xuất kích bất ngờ, cịn cần phải giấu kín thủy qn ta Đoạn sơng từ Rạch Gầm đến - Xồi Mút, với lịng sơng mở rộng, với nhánh sông nhỏ, với cù lao Thới Sơn, đáp ứng nhu cầu tác chiến Cuộc xâm lược vũ trang phong kiến Xiêm bị đập tan tành Xét tồn cục tiến cơng chiến lược có ý nghĩa trị, qn to lớn, có tác dụng định cục diện miền Nam Quân đội Tây sơn tỏ hẳn quân đội Nguyễn Ánh, mà hẳn quân đội Xiêm, đủ sức tiêu diệt đồn binh lớn, mà cịn đủ sức tiêu diệt đoàn thủy quân mạnh Quân đội Tây Sơn giữ vững ưu quân sự, giành ưu trị miền Gia Định Tồn lực lượng vũ trang Nguyễn Ánh bị tiêu diệt Qua tiến quân, Nguyễn Huệ đưa nghệ thuật quân quân đội Tây Sơn lên bước phát triển Đặc biệt lần ông đưa thủy quân lên địa vị cao, đưa tác chiến hợp đồng thủy - đến trình độ Chiến thắng vô oanh liệt thủy quân trẻ tuổi nói riêng quân đội Tây Sơn nói chung giữ vững phát huy truyền thống vẻ vang thủy quân Việt Nam, mà Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn xây dựng nên Nguyễn Huệ vừa tướng lục quân có tài, vừa tướng thủy quân giỏi Chương hai NGUYỄN HUỆ TIÊU DIỆT CÁC TẬP ĐOÀN PHONG KIẾN TRỊNH-LÊ, LẬP LẠI NỀN THỐNG NHẤT TRÊN TOÀN LÃNH THỔ VIỆT NAM Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII NGUYỄN HUỆ CHIẾN THẮNG PHÚ XUÂN TÌNH HÌNH SUY YẾU CỦA CÁC TẬP ĐỒN PHONG KIẾN BẮC HÀ Sau đánh chiếm Phú Xuân năm 1775, bọn chúa Trịnh giành khỏi tay bọn chúa Nguyễn vùng đất đai rộng lớn Nhưng mà tình hình Bắc Hà sáng sủa trước Trái lại, từ năm 1776 trở đi, nội tập đoàn phong kiến Trịnh Lê ngày lục đục suy yếu hơn, xã hội Bắc Hà ngày rối ren, nhân dân Bắc Hà ngày đói khổ 53 Về kinh tế, nạn đói diễn liên tiếp Năm 1776, mùa, nạn đói nghiêm trọng "Người sang trọng phải nhòm cửa để xin làm thuê vay mượn mà không đắt, họ họp ăn cắp ăn trộm " [1] Năm sau, 1777, nạn đói lại diễn ra, đặc biệt nghiêm trọng vùng Nghệ An Chúa Trịnh phải cho đem tiền, đem gạo vào phát chẩn thi hành nhiều biện pháp cứu đói khác Năm sau nữa, 1778, lại đói to: "Giá gạo cao vọt, chén nhỏ gạo trị giá tiền, đầy đường thây chết đói" [2] -1 Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch, t XIX, tr 51 Bản dịch dẫn, tr 60 Tình hình đói kéo dài Về trị, tình hình lại thối nát Từ sau đánh chiếm Phú Xuân, Trịnh Sâm thêm kiêu ngạo, lộng quyền Vua Lê hồn tồn bù nhìn Trịnh Sâm ngày hoang dâm, tửu sắc, ăn chơi xa hoa mực, ngày đêm miệt mài vào yến tiệc, vào trị chơi vơ hoang phí Bọn cung nhân, quyền thần, ỷ làm càn, phá rối triều chính, ức hiế, bóc lột nhân dân tệ Năm 1782, Trịnh Sâm chết, Trịnh Khải Trịnh Cán âm mưu sát hại lẫn để giành chúa Thế lực bọn thống trị họ Trịnh suy yếu đến cực độ Năm 1782, quân lính kinh thành Thăng Long làm binh biến, phế Trịnh Cán, lập Trịnh Khải làm chúa, giết bọn quyền thần Hồng Đình Bảo cung phi Đặng Thị Huệ, mẹ Trịnh Cán Đầu năm 1784, quân lính kinh thành Thăng Long lại dậy lần để chống bọn quyền thần, thân thích Trịnh Khải Nguyễn Lệ, Dương Khuông, Nguyễn Triêm Nguyễn Lệ chạy trốn Trịnh Khải phải đem tiền bạc chuộc mạng cho Dương Khuông, phải cách chức bọn Nguyễn Lệ, Dương Khuông đưa Nguyễn Triêm cho quân lính đánh chết Quyền bính triều đình phủ chúa nằm tay quân lính Mọi việc thay đổi, cắt đặt quan lại, tướng lĩnh, phải làm theo ý muốn quân lính Tại địa phương, khởi nghĩa nông dân luôn bùng nổ Năm 1778, Thục Toại lãnh đạo khởi nghĩa có tới hàng vạn người, đánh phá bọn quan quân nhà Trịnh khắp vùng Yên Quảng, Sơn Nam, Hiến Nam (tức vùng Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Hưng n ngày nay) Năm 1779, thổ ty Hoàng Văn Đồng dậy vùng Tụ Long (thuộc Hà Giang), tiến đánh phố Tam Kỳ (thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) Ngoài khởi nghĩa tương đối lớn này, cịn có nhiều dậy khác nổ nhiều nơi Tại Thái Bình có khởi nghĩa thủ lĩnh Du lãnh đạo, nhằm mục đích "cướp nhà giàu đem ni dân đói" Tại Kinh Bắc (Hà Bắc) Đinh Văn Trú lãnh đạo nông dân khởi nghĩa tiến đánh vùng Bảo Lộc (thuộc Hà Bắc Chi Lăng (thuộc Lạng Sơn) Tới năm 1785, vùng ven biển lại có khởi nghĩa lớn hai thủ lĩnh Thiêm Liên Sơn lãnh đạo hoạt động năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc Hà Ở Thuận Hóa, Phú Xuân, bọn quan, tướng nhà Trịnh, đứng đầu Phạm Ngô Cầu lại kẻ nhu nhược, bất tài [1], hống hách, áp nhân dân tàn nhẫn [2] khiến nhân dân căm hờn, ốn giận 54 Tình hình cho thấy quyền phong kiến Lê Trịnh Bắc Hà Thuận Hoá lung lay đến tận gốc, nhân dân hoàn toàn đối lập với bọn thống trị, chống lại chúng mong chờ ngày đánh đổ chúng Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân đánh Bắc Hà năm nạn đói trầm trọng lan tràn khắp Bắc Hà Sử cũ ghi rằng: "Tháng 3, dân bị nạn đói, giá gạo cao vọt, dân kinh kỳ tứ trấn bị đói to, thây chết nằm liền Trịnh Khải hạ lệnh chiêu mộ nhân dân, nộp trao cho quan chức không hưởng ứng Bèn dùng sắc lệnh bắt ức nhà giàu để lấy tiền chia phát chẩn" [3] Ngơ gia văn phái, Hồn Lê thống chí Bản dịch tr 94 Thư La Bartette ngày 23 tháng năm 1786 L Cadière, Documents relatifs l' époque de Gia Long BEFEO 1912 n0 7, p, 13 Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch Viện Sử học t XX, tr 12 Một giáo sĩ Pháp Le Roy, có mặt Bắc Hà năm đó, mơ tả tệ nạn cảnh đói khổ lúc sau: "Bọn "các lái" [1] làm giàu lúc đói kém, chúng thừa dịp mùa bán gạo đắt, Không chút từ tâm mặc cho người khốn chết đói đầy đường đầy chợ" [2] Tình hình đói khổ khơi sâu thêm mâu thuẫn quảng đại quần chúng với tập đoàn phong kiến thống trị Bắc Hà, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghĩa quân Tây Sơn tiến lật đổ lực nhà Trịnh KẾ HOẠCH TIẾN CÔNG QUÂN TRỊNH CỦA NGUYỄN HUỆ Năm 1785, sau đánh tan quân Xiêm đuổi bọn Nguyễn Ánh tàn quân chạy sang Xiêm, nghĩa quân Tây Sơn rảnh tay phía Nam để đối phó với phía Bắc Từ năm 1775 đến giờ, trải qua 10 năm ròng rã, nghĩa quân Tây Sơn phải chịu quân Trịnh làm chủ Thuận Hóa chiếm đóng từ đèo Hải Vân trở ra, nghĩa qn khơng thể lúc đương đầu với hai tập đoàn phong kiến thống tri: bọn chúa Nguyễn miền Nam bọn chúa Trịnh miền Bắc Nhưng đến lúc tình đổi khác, miền Nam tương đối ổn định, tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn tan rã mà miền Bắc tình hình rối ren đến cực độ, bọn chúa Trịnh suy yếu Đó thời thuận lợi để nghĩa quân Tây Sơn tiến hành tiêu diệt tập đoàn phong kiến nhà Trịnh 1, Thư Le Roy, giáo sĩ Kẻ Vĩnh (Ninh Bình) viết gửi Pháp ngày tháng năm 1786 Cadière, dẫn tr Hai chữ "các lái", Le Roy tự viết tiếng Việt thư tiếng Pháp, để lái bn Nhận định rõ thời đó, đầu năm 1786, Nguyễn Huệ đề xuất việc tiến đánh Bắc Hà [1], Nguyễn Nhạc ngần ngại Tháng Tư năm Bính Ngọ (1786), tướng Trịnh Phạm Ngô Cầu Phú Xuân cho sứ giả Nguyễn Phu Như vào Qui Nhơn, mượn tiếng trao đổi vấn đề biên giới, để dò xét tình hình nghĩa quân Tây Sơn Tới Qui Nhơn, Nguyễn Phu Như lại khuyên lãnh tự Tây Sơn nên tiến đánh Phú Xuân vạch rõ rằng: "Hai xứ Thanh - Nghệ bốn trấn bị đói lớn, dân chúng ta ốn kêu khổ, dân với lính chẳng ưa nhau, tình khơng thể lâu bền, lấy Thuận Hóa việc dẹp n thiên hạ khơng khó nữa" [2] 55 Một tướng giỏi Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh theo Tây Sơn từ năm 1782, nhận định Nguyễn Phu Như Mà Nguyễn Phu Như có thái độ phản lại nhà Trịnh Nguyễn Phu Như bạn cũ Nguyễn Hữu Chỉnh Thấy người trí, Nguyễn Nhạc liền định tiến đánh Phú Xuân cử Nguyễn Huệ làm thống lĩnh quân thủy bộ, Vũ Văn Nhậm làm tả quân đô đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm hữu quân đô đốc Nguyễn Lữ huy đội dự bị thủy quân [3] Đại Nam thực lục, Bản dịch Viện Sử học, t II, tr 61 Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 92 - 93 Đại Nam biên 1iệt truyện, sơ tập q 30, tờ 12 Việc đánh Phú Xuân thật đơn giản Lực lượng quân đội Trịnh hùng hậu Suốt từ sông Gianh tới đèo Hải Vân, không kể quân địa phương, riêng quân đội Trịnh từ Bắc Hà đưa vào có ba vạn người, mà số quân đồn trú thành Phú Xuân có tới vài vạn Qn số nhà Trịnh đơng hẳn quân số Nguyễn Ánh năm phát triển năm 1781 đông hẳn liên quân Xiêm - Nguyễn hồi đầu năm 1785 Cách bố trí phịng thủ kín đáo Từ sông Gianh tới đèo Hải Vân, địa hẹp ngang chạy dài, không chỗ quân Trịnh đóng giữ Khi có chiến tranh, đồn quân Trịnh nhanh chóng tiếp viện, ứng cứu cho Chiến trường Thuận Hóa rõ ràng khơng giống chiến trường Gia Định Thuận Hóa cịn hẳn chiến trường Gia Định chỗ Thuận Hóa có miền Bắc Hà rộng lớn làm hậu phương an toàn Quân Trịnh Bắc Hà lúc từ Nghệ An, Thanh Hóa, Thăng Long tiến vào cứu nguy cho Thuận Hóa Về phía nghĩa qn Tây Sơn, quân số đông hẳn quân Trịnh Thuận Hóa để áp đảo địch cách dễ dàng Lực lượng nghĩa quân tiến đánh Phú Xuân lần này, lần tiến đánh Gia Định, lực lượng quan trọng, dùng quân số để thắng địch Nhất với lần tiến đánh Thuận Hóa, dù sử cũ khơng cho biết số liệu cụ thể, thấy lực lượng qn Tây Sơn khơng có bao [1], đại phận quân đội Tây Sơn phải đóng rải suốt từ Quảng Nam, Quang Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận vào Gia Định, Long Xuyên để làm nhiệm vụ bảo vệ, tức quân đội Tây Sơn phải có mặt nửa đất nước Việt Nam lúc Như nghĩa quân Tây Sơn dành lực lượng lớn để tiến đánh Thuận Hóa Cho nên muốn chiến thắng Thuận Hóa, nghĩa quận Tây Sơn cần phải có phương châm khác trước phải có tâm chiến đấu lớn tồn qn Tiến cơng Thuận Hóa, khơng thể đánh thẳng vào Phú Xuân lần đánh Gia Định, qn Trịnh hai phía sơng Gianh Hải Vân dồn ứng cứu dễ dàng Cũng khơng thể đánh dần bước từ đào Hải Vân đánh ra, định bị quân Trịnh Phú Xuân chặn đứng lại Legrand de la Liraye Notes historiques sur la nation annamite, xuất năm 1865 tr 92 nói quân Tây Sơn tiến đánh Phú Xuân có tất vạn: tiền quân nghìn, hậu quân nghìn thủy binh nghìn Nhưng khơng rõ tác giả vào tài liệu 56 Tuy nhiên Thuận Hóa lúc có nhược điểm làm tê liệt ưu Đã từ lâu, đất Thuận Hố khơng có chinh chiến, qn Thuận Hóa chiến đấu, qn đơng, đồn trại nhiều, phịng thủ không cẩn mật Tướng lĩnh tham nhũng tàn bạo, nhân dân ốn ghét Đó điều kiện thất bại Thuận Hóa bị tiến cơng Nắm vững tình hình chung triệt để lợi dụng thời tiết thuận lợi mùa hè, gió nồm thổi mạnh đưa thủy quân tiến nhanh lên đánh phá điểm xa Nguyễn Huệ định kế hoạch tiến cơng bất ngờ chớp nhống tất điểm, từ Hải Vân đánh lên, từ sông Gianh đánh xuống, từ cạnh sườn đánh vào Phú Xuân, làm cho quân Trịnh khắp nơi đất Thuận Hóa, khơng kịp giở tay khơng thể ứng cứu cho Để thực kế hoạch đó, Nguyễn Huệ chia quân tiến đánh theo ba đường: - Một đạo thủy quân tiến đánh Phú Xuân - Một đạo thủy quân khác tiến thẳng lên sông Gianh Tới đây, đạo quân chia làm hai: cánh đóng án ngữ sơng Gianh, đề phịng qn Trịnh Bắc Hà tiến vào cứu viện, cánh đánh xuống đồn quân Trịnh Bố Chính, Leo Heo, lũy Đồng Hới hợp quân với binh từ Phú Xuân tiến để đánh Dinh Cát - Tất binh tập trung tiến đánh đèo Hải Vân, giải xong đèo Hải Vân, tiến lên phối hợp với đạo thủy quân thứ đánh thành Phú Xuân, giải xong Phú Xuân tiến đánh đồn Dinh Cát cần, tiến lên phía sơng Gianh, tiếp viện cho đạo thủy quân thứ hai đánh lũy Đồng Hới đồn chung quanh Biết Phạm Ngô Cầu, chủ tướng Trịnh Phú Xuân người mê tín dị đoan để làm tê liệt cảnh giác chúng, Nguyễn Huệ cho thuyền đưa nghĩa quân Hoa kiều tới Phú Xuân trước, giả làm "thầy Tàu" xem tướng số "Thầy Tàu" vào mắt Tạo quận công Phạm Ngô Cầu, thường gọi Quận Tạo [1], để nói họa phúc khuyên Phạm Ngô Cầu làm chay, cầu trời phật để tai qua nạn khỏi Khi Phạm Ngô Cầu chuẩn bị tổ chức đàn chay cầu phúc, nghĩa quân Tây Sơn Qui Nhơn bắt đầu lên đường đánh Phú Xuân Ngày 28 tháng Tư năm Bính Ngọ [2], tức ngày 25 tháng năm 1786, đạo quân thủy bộ, huy danh tướng Nguyễn Huệ, lệnh xuất phát ĐÁNH ĐÈO HẢI VÂN Hải Vân rặng núi thuộc dãy Trường Sơn, chạy ngang biển, làm thành ranh giới thiên nhiên hai tỉnh Thừa Thiên Quảng Nam Rặng núi gồm nhiều núi to cao hiểm trở Từ ngang lưng rặng núi trở lên, lúc có mây mù bao phủ, xưa gọi Hải Vân sơn Chỗ gần biển núi thấp hơn, không gồ ghề lắm, người xưa mở lối qua rặng núi, nên gọi đèo Hải Vân Đèo thấp so với núi rặng Hải Vân Nhưng cao Đứng chân đèo nhìn lên, mây phủ mịt mù, khơng thấy đỉnh đèo Càng lên, đường đèo quanh co, mây mù dày đặc Những ngày xấu trời, đèo, cách khoảng mét khơng nhìn thấy người Từ Qui Nhơn, Quảng Nam Thừa Thiên, đường thiết phải qua đèo Hải Vân Đã đường độc đạo, đường đèo lại dốc cao, quanh co khe nhiều suối Đi đường vơ ý lăn xuống khe, xuống suối 57 ... nghiên cứu thiên tài quân Nguyễn Huệ, thấy cần cố gắng sưu tầm thêm nhiều tài liệu mà sách viết Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn trước nói tới, để trình bày chiến cơng thiên tài quân Nguyễn Huệ sáng... dân Đàng bọn phong kiến nhà Nguyễn, năm 17 71 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, người Tây Sơn [1] nhóm họp quần chúng khởi nghĩa Ba anh em trẻ, Nguyễn Huệ 19 tuổi Nhưng họ nắm thời khởi... khái Nguyễn Huệ hạ thành Phú Yên mau lẹ Quân Nguyễn thành Phú Yên ứng chiến bị tan rã chớp nhoáng Tướng Nguyễn Nguyễn Văn Hiền tử trận Một tướng Nguyễn khác cai Nguyễn Khoa Kiên bị Nguyễn Huệ

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w