1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 3

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 367,7 KB

Nội dung

Khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc giết chết Vũ Văn Nhậm, bọn phản động Lê Chiêu Thống vẫn tiếp tục chống đối phong trào Tây Sơn. Chúng chia ra làm nhiều toán để mưu đồ đánh lại quân Tây Sơn của Ngô Văn Sở. Lê Chiêu Thống và một số tướng chân tay đóng quân ở Lạng Giang, Kinh Bắc.

Khi Nguyễn Huệ tiến quân Bắc giết chết Vũ Văn Nhậm, bọn phản động Lê Chiêu Thống tiếp tục chống đối phong trào Tây Sơn Chúng chia làm nhiều toán để mưu đồ đánh lại quân Tây Sơn Ngô Văn Sở Lê Chiêu Thống số tướng chân tay đóng quân Lạng Giang, Kinh Bắc Mẹ Lê Chiêu Thống số chân tay đóng quân Cao Bằng Em Lê Chiêu Thống Lê Duy Chi số tù trưởng chiếm giữ Định Châu (Thái Nguyên) Tháng Năm âm lịch (1788) [3] quân Tây Sơn phiên mục Cao Bằng Bế Nguyễn Trù người thổ dân Lạng Sơn Quyển Trâm tiến lên đánh úp trấn doanh Cao Bằng Mẹ Lê Chiêu Thống bọn chân tay theo đường Thủy Khẩu chạy sang Long Châu cầu cứu nhà Thanh Tháng Bảy âm lịch năm [4] Lê Chiêu Thống từ Kinh Bắc cho chân tay sang Quảng Tây van xin quân Thanh cứu viện -1 Chỉ Nguyễn Huệ Alexis Faure, tài liệu dẫn, tr 199 Hồng Lê thống chí nói tháng 5, Việt sử thơng giám cương mục nói tháng Hồng Lê thống chí nói tháng 9, Việt sử thơng giám cương mục nói tháng Bọn vua nhà Thanh, nhân hội đó, gấp rút chuẩn bị lực lượng để tiến sang xâm lược Việt Nam Tin bọn phản động Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh quân Thanh mưu đồ xâm lược Việt Nam đưa Phú Xuân từ tháng Bảy năm Mậu Thân (1788) [1] Trước nạn ngoại xâm đe dọa Bắc Hà vậy, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định để đánh Nguyễn Ánh Nguyễn Huệ phải chờ tình hình thật chín muồi định phương hướng tiến quân: vào Nam hay Bắc Nếu quân Thanh sang xâm lược trước nguy nước, Nguyễn Huệ phải đem quân Bắc Hà đánh tan quân Thanh sau tính việc đánh bọn phản động Nguyễn Ánh Gia Định Đó tất phương hướng chiến lược Nguyễn Huệ cuối năm 1788 Phương hướng Tháng Một âm lịch (1788), 20 vạn quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng tiến quân Bắc chiến đấu sống với quân cướp nước Và Nguyễn Huệ chiến thắng, giữ vững độc lập Tổ quốc Lê sử bổ, tờ 263 QUÂN THANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM Được bọn vua nhà Lê sang cầu viện, bọn vua nhà Thanh vội vàng nắm lấy hội để mưu đồ xâm lược Việt Nam Chúng chuẩn bị khẩn trương kế hoạch đưa quân sang chiếm đóng nước ta Sau nhận lời mượn tiếng "cứu giúp" bọn vua bán nước Lê Chiêu Thống, Càn Long Tôn Sĩ Nghị tiến hành số biện pháp chuẩn bị sau: Tăng cường quân số canh giữ đồn dọc biên giới Việt Trung đề phòng quân Tây Sơn tràn sang lùng bắt bọn vong thần nhà Lê Việc trao cho viên đề đốc Tam Đức đảm nhiệm [1] Làm hịch trao cho bọn quan lại nhà Lê đem truyền bá nước, xúi giục nhân dân lên chống lại Tây Sơn động viên bọn quan lại cũ Lê Chiêu Thống mộ quân cần vương, hưởng ửng hiệp lực với quân Thanh 96 xâm lược Hạ lệnh cho viên tù trưởng Sầm Nghi Đống, tri phủ phủ Điền Châu vùng thiểu số gần Long Châu đứng với bọn chúa nhà Lê Lê Duy Chi, Nguyễn Đình Mai, chiêu mộ quân tình nguyện [2] mà chúng gọi quân "nghĩa dũng" Điền Châu vùng biên giới Cao Bằng, Long Châu để làm đội quân dẫn đường cho đạo quân quy nhà Thanh tiến vào chiếm đóng Việt Nam Điều động lực lượng quân đội quy lớn để sang xâm lược Việt nam, gồm có lục quân bốn tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, Vân Nam, Q Châu thủy qn hai tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến Ngơ gia văn phái, Hồn Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 326 Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký, Sách Trung Quốc, xuất năm 1812, gồm 14 quyển, Bản in Trung Hoa thư cục, Thượng Hải, q 6, mục "Càn Long chinh phủ An-nam ký", tờ 34 Những công việc chuẩn bị đạt số kết theo ý muốn chúng Hịch bọn xâm lược đưa sang Việt Nam khuyến khích bọn phản động nhà Lê nước tích cực chiêu mộ "quân cần vương" để đón quân xâm lược vào giày xéo Tổ quốc Những tờ hịch huênh hoang cịn lơi kéo bọn chủ thầu khai mỏ Thái Nguyên họ Trương họ Cát, người Triều Châu (Quảng Tây), hưởng ứng bọn xâm lược, đứng tụ tập vạn người Triều Châu trú ngụ miền núi phía bắc nước ta, lập thành đạo quân tình nguyện chia làm mười đồn, đồn nghìn người, xin gia nhập đạo quân "nghĩa dũng" Điền Châu Sầm Nghi Đống tình nguyện làm đội quân dẫn đường cho đạo quân xâm lược tiến vào Việt Nam [1] Bọn Càn Long, Tơn Sĩ Nghị nhanh chóng tập trung đạo quân lớn mà Tôn Sĩ Nghị tờ hịch khoa đại quân số tới 50 vạn người [2] Đạo quân Thanh xâm lược này, không lớn đến thế, nhưng, thực tế, riêng lục quân, chúng tập trung lới 20 vạn người, không kể thủy quân đạo quân tình nguyện "nghĩa dũng" [l] Điền Châu, Thái Nguyên đạo quân "cần vương" bọn vua Lê Chiêu Thống Bắc Hà Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 328 - 329 Ngô gia văn phái, Tài liệu dẫn, tr 336 Cơng tác chuẩn bị hồn thành, Càn Long lại chiếu cho Tôn Sĩ Nghị, tổng đốc lưỡng Quảng làm Chinh Man đại tướng quân [1] thống lĩnh 20 vạn lục quân bốn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quí Châu, chờ ngày lên đường tiến đánh Việt Nam Càn Long lại đặc cử tổng đốc Vân Nam, Quí Châu Phúc Khang An chuyên trách việc trù tính quân lương [2] cho đoàn quân xâm lược Trong xâm lược này, Càn Long đặt vấn đề quân lương lên tầm quan trọng đặc biệt, ngang hàng với việc chiến đấu mặt trận Thực nhiệm vụ đó, đồn qn xâm lược tiến sang Việt Nam từ hai địa điểm xuất quân Quảng Tây Vân Nam tới kinh thành Thăng Long, Phúc Khang An lập bảy mươi đồn quân lương [3] to lớn kiên cố Riêng chặng trường từ ải Nam Quan tới Thăng Long, Tơn Sĩ Nghị hành qn Phúc Khang An lập mười tám kho quân lương [4] 97 Ngô gia văn phái, Tài liệu dẫn, tr 336 2, Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký, q 6, tờ 35 Trần Nguyên Nhiếp, Quân doanh kỷ lược, dẫn cách mạng Tây Sơn Văn Tân, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội 1958, tr t35 Những chuẩn bị cho thấy rõ dã tâm bọn Càn Long, Tôn Sĩ Nghị muốn đánh chiếm nước Việt Nam cho được, để làm quận huyện chúng Sau cử Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh lục quân, Càn Long gửi cho Tôn Sĩ Nghị dụ, vạch phương hướng chiến lược, đại ý sau: " Cứ từ từ, không gấp vội Trước truyền hịch để gây thế, sau cho bọn cựu thần nhà Lê nước tìm tự quân nhà Lê đưa đương đầu đối địch với Nguyễn Huệ Nếu Huệ bỏ chạy cho Lê tự quân đuổi theo, mà đại quân ta tiếp sau Như thế, khơng khó nhọc mà thành cơng, thượng sách Nếu người nước, nửa theo Huệ mà Huệ khơng chịu rút qn, phải chờ thủy quân Mân Quảng [1] vượt biển, đánh vào Thuận, Quảng [2] trước, sau lục qn [3] tiến cơng hai mặt, đằng trước, đằng sau, Nguyễn Huệ bị đánh, tất phải quy phục Ta nhân giữ hai Từ Thuận, Quảng vào Nam cắt chia cho Nguyễn Huệ Từ Hoan Ái [4] trở Bắc phong cho họ Lê Mà ta đóng đại quân nước để kiềm chế Về sau có cách xử trí khác" [5] -1 Mân Quảng, tức Phúc Kiến, Quảng Đông (Trung Quốc) Thuận, Quảng, tức Thuận Hóa, Quảng Nam (Việt Nam) Lục quân Tôn Sĩ Nghị huy Hoan Ái, tức Nghệ An, Thanh Hóa Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ Chiến lược Càn Long thật quỷ quyệt Hắn muốn dùng chiến lược mà tất kẻ cướp nước thường dùng "lấy người Việt Nam đánh người Việt Nam" Hắn muốn dùng binh không vất vả mà chiếm đóng tồn nước ta Chiến lược xâm lăng Càn Long chia làm hai bước rõ rệt − Bước thứ nhất: lấy quân "cần vương" Lê Chiêu Thống làm lực lượng chủ yếu để đánh quân Tây Sơn, quân Thanh xâm lược đóng vai trị trợ lực Nếu qn Lê Chiêu Thống chiến thắng quân đội Tây Sơn bước thứ kế hoạch hoàn thành Quân Thanh khống chế bọn vua nhà Lê, biến Lê Chiêu Thống thành tên vua bù nhìn Như chiến lược xâm chiếm Việt Nam hồn thành khơng cần phải thực bước thứ hai Và từ bước thứ nhất, quân dội nhà Thanh đóng biên giới để phơ trương thế, cịn mặc cho qn Lê Chiêu Thống chiến đấu Khi quân Lê Chiêu Thống chiến thắng quân đội nhà Thanh ung dung kéo sang chiếm đóng − Bước thứ hai chiến lược mà quân Thanh phải thực quân "cần vương" lên vua bán nước Lê Chiêu Thống chiến thắng quân đội Tây Sơn, quân Thanh lực lượng chủ yếu để chiến đấu với quân đội Tây Sơn Nhưng phải thực bước thứ hai đạo binh 20 vạn người Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh không phép tiến sang Việt Nam ngay, mà phải đợi thủy quân Mân Quảng tiến xuống đánh Thuận, Quảng lục qn Tơn Sĩ Nghị tiến vào Bắc Hà 98 Với chiến lược ấy, rõ ràng Càn Long tỏ chủ quan chưa đánh giá lực lượng hùng mạnh quân đội Tây Sơn lãnh đạo thiên tài Nguyễn Huệ Nếu chiến lược Càn Long thực nghiêm túc dẫn tới hai trường hợp Một thực bước thứ không thành công, quân Lê Chiêu Thống chiến thắng quân Tây Sơn bị quân Tây Sơn tiêu diệt, bọn vua tơi nhà Thanh đành lìa bỏ mộng xâm chiếm Việt Nam rút quân đội xâm lược Như chúng khơng tổn thất Hai chúng liều lĩnh thực bước thứ hai chiến lược, cho quân thủy tiến đánh Việt Nam, dù chúng khơng chiến thắng quân đội Tây Sơn, dù phải tổn thất nhiều nữa, có lẽ khơng bị tiêu diệt hồn tồn nhanh chóng Đó điểm đáng kể chiến lược Càn Long Tơn Sĩ Nghị cịn chủ quan Càn Long Chính mà thất bại, có lẽ thất bại thảm hại nhục nhã lịch sử xâm lược phong kiến phương Bắc vào Việt Nam, thất bại vĩnh viễn chấm dứt lịch sử xâm lược chúng vào Việt Nam Tôn Sĩ Nghị biết quân đội Nguyễn Huệ quân đội lợi hại, chưa biết đầy đủ Cho nên không tin quân đội cần vương ô hợp Lê Chiêu Thơng thắng qn đội Nguyễn Huệ Về điểm này, Tôn Sĩ Nghị Càn Long Nhưng Tôn Sĩ Nghị lại chủ quan cho chiến thắng quân đội Nguyễn Huệ cách dễ dàng Đã có 20 vạn lục quân tay, Tơn Sĩ Nghị nóng lịng muốn chiếm đóng Việt Nam Tơn Sĩ Nghị khơng muốn ngồi chờ biên giới để thực bước dụ Càn Long Tôn Sĩ Nghi dâng sở triều nói rõ lẽ cần phải đưa quân sang Việt Nam, trông cậy khả chiến đấu bọn vua nhà Lê: "Thần nghe họ Lê nước An Nam hèn yếu, sau không giữ nước Nay họ sang cầu cứu, triều theo nghĩa phải cứu giúp Vả An Nam vốn đất cũ Trung Quốc [l], sau khơi phục họ Lê rồi, nhân lại cho qn đóng giữ bảo tồn họ Lê mà đồng thời lại chiếm nước An Nam, công mà hai việc vậy" [2] Có nghĩa thuộc địa cũ, đất hộ cũ giai cấp phong kiến Trung Quốc Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 332 Tuần phủ Quảng Tây Tôn Vĩnh Thanh, người cử Tơn Sĩ Nghị mưu tính việc xâm lược Việt Nam, thấy rõ bọn vua nhà Lê định bị quân đội Tây Sơn tiêu diệt, nhận định Tôn Sĩ Nghị Nhưng Tôn Vĩnh Thanh tán thành chiến lược Càn Long dâng sớ phản đối Tôn Sĩ Nghị: "Hiện họ Lê họ Nguyễn [1] đánh nhau, họ Lê bị họ Nguyễn thơn tính Chi đóng quân yên lặng sau nhân lúc hai bên kiệt quệ, ta đánh lấy chưa muộn gì" [2] Kiên thực mưu đồ mình, Tơn Sĩ Nghị lại dâng sớ tâu dối Càn Long, nêu lên điều kiện thuận lợi cần thiết phải tiến quân vào Thăng Long: 99 "Vâng lời thượng dụ: nên làm viện cho họ, để họ tự lo lấy khơng cần phải dấy qn làm to chuyện Kính tn theo thánh thần tra xét kỹ nơi đường sá qua lại, từ đài Chiêu đức đến đô thành nước họ, quân chẳng qua sáu ngày Lạng Sơn có lam chướng Qua khỏi thủy thổ tốt lành Đại quân tiến lên đóng La Thành [3] vừa khơng nóng nực lại khơng có lam chướng Vả lại cần diễu võ gương oai, phô trương quân ta giặc biết địch Rồi sau sai phái quân ứng nghĩa nước họ tự đánh dẹp lấy Quân ta vấy máu mũi gươm, mà quân giặc bị bắt giết Như công trạng hẳn chóng thành " [4] Cũng nóng lịng muốn sớm chiếm đóng Việt Nam Tơn Sĩ Nghị, Càn Long tự hủy bỏ chiến lược đề ra, tán thành đề nghị Tôn Sĩ Nghị hạ lệnh cho Sĩ Nghị xuất quân Họ Nguyễn Nguyễn Huệ Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 332 La Thành tức kinh thành Thăng Long Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch, tr 330 - 331 Như sang xâm lược Việt Nam lần này, quân Thanh có lục qn, khơng có thủy qn Lục qn Thanh gồm có đạo binh bốn tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, Vân Nam, Q Châu đạo quân "nghĩa dũng" Điền Châu, tất 20 vạn người, đặt quyền tiết chế Tôn Sĩ Nghị Quân Thanh theo ba đường tiến sang Việt Nam: - Các đạo quân Vân Nam, Quí Châu, đề đốc Vân Q Ơ Đại Kinh, từ Vân Nam qua cửa ải Mã bạch quan [1], theo đường Tuyên Hóa, Tuyên Quang, xuống Sơn Tây, vào Thăng Long - Đạo quân tình nguyện Điền Châu, Sầm Nghi Đống quản lĩnh, theo đường Long Châu sang Cao Bằng [3] xuống Thái Ngun tiếp nhận đồn qn tình nguyện Triều Châu hai họ Trương, họ Cát, tiến vào Thăng Long - Các đạo lục quân Quảng Đông, Quảng Tây, Tôn Sĩ Nghị trực tiếp huy, có đề đốc Hứa Thế Hanh làm phó tướng, tiến xuống cửa ải Nam Quan đánh vào Lạng Sơn - Đạo quân đạo quân chủ lực Tổng binh Thượng Duy Thăng, phó tướng Khánh Thành quản lĩnh lục quân Quảng Tây Các tổng binh Trương Triều Long Lý Hóa Long quản lĩnh lục qn Quảng Đơng [4] Ngày âm lịch 28 tháng Mười năm Mậu Thân tức 25 tháng 11 năm 1788, tất đạo quân xuất phát -1 Ngụy Nguyên, Tài liệu dẫn tờ 35 Tuyên Hóa tức huyện Đinh Hóa thuộc Thái Ngun Nguyễn Thu, Lê q kỷ sử, Bản chép tay Viện Sử học, ký hiệu H.V 498 tờ 41 Gần đây, vài tài liệu thường viết Sầm Nghi Đống đem quân từ Khâm Châu sang Cao Bằng, không đúng, lẫn lộn Long Châu với Khâm Châu Nếu thật Sầm Nghi Đống Khâm Châu, miền biển tỉnh Quảng Đơng khơng có lý lại đem qn vịng qua Quảng Tây để xuống Cao Bằng, quân Quảng Tây việc thẳng xuống Nam quan vào Lạng Sơn Ngụy Nguyên, Tài liệu dẫn, tờ 35 100 Trước quân Thanh lên đường, Tôn Sĩ Nghị ban bố cho toàn quân tám điều quân luật sau: "Điều thứ Đại binh ải, vốn để dẹp giặc an dân Hễ qua nơi phảí nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi, khơng quấy nhiễu nhân dân, cướp bóc chợ búa Điều thứ Ngoài ải, non cao rừng hiển, miền dễ mai phục, trước hết phải san đá tảng, phát hết bụi rậm, trước mắt quang đãng vững lịng mà tiến lên Nếu gặp chỗ đất xốp bở, nên để ý xem xét, để đề phòng mưu gian giặc Điều thứ Hễ nơi đại binh địch đóng trước hết phải xem xét địa phương, chọn lấy hình thế, tìm nơi dễ lấy nước, lấy cỏ, có đóng gần rừng rậm, bốn mặt phải đào hào đắp lũy đốc xuất binh lính đêm ngày tuần phịng, ngày đêm phải cho qn dị xét ngồi mười dặm, không ồn ào, dễ gây kinh sợ rối loạn Điều thứ Người Nam đánh trận, hay dùng sức voi Voi vật nội địa tập quen, nên gặp phải, trước tiên quân ta tránh chạy Không biết sức voi khoẻ, thân máu thịt, đương với súng ống ta Nếu thấy voi trận, xa bắn súng, gần dùng cung đao, làm cho bị đau mà chạy trở lại, giày xéo lẫn nhau, quân ta nhân hội mà tiến lên chém giết, thắng trận, khơng cịn nghi ngờ Cần phải bảo cho biết Điều thứ Qn Nam khơng có sở trường khác, tồn dùng thứ ống phun lửa làm lợi khí, gọi "hỏa hổ" Khi hai quân giáp nhau, trước hết họ dùng thứ đốt chạy quần áo người ta, buộc người ta phải lui Nhưng tài nghệ họ mà thơi, so với súng ống ta cịn xa Hiện ta chế sẵn vài trăm chắn da trâu sống Nếu gặp "hỏa hổ" người Nam phun lửa, quân ta tay cầm chắn đỡ lửa, tay cầm dao chém bừa, chúng phải bỏ chạy tan tác Điều thứ Đại binh đường, gặp khe suối, dịng sơng, chỗ nước sâu phải lấy tre, gỗ bắc!àm cầu phao, để binh mã vượt qua cho tiện, chỗ sơng hẹp nước nơng, viên quan coi qn phải dị thử đích xác, cho qn lính nối tiếp xâu cá mà kéo Lúc xuống nước không đem bùi nhùi, thuốc súng bạ đâu vứt để bị ẩm ướt Điều thứ Rau củi đại binh dùng hàng ngày, có tiền công cấp phát, đổi chác với người Nam cách thuận tình, kkơng tự tiện chặt cối làng xóm, dễ sinh tranh giành Nếu chỗ cách rừng núi độ hai dặm, cần sai quân lính bảo vệ cho kẻ kiếm củi, không đượcc tự ý xa để xảy biến cố khác Đến việc lấy nước nấu cơm, phải viên quan coi quân xét nghiệm rõ ràng, thật khơng có độc cho múc uống Điều thứ Những quân lính bị thương bị ốm, viên quan coi quân phải tra xét tường tận, làm giấy bẩm rõ cho đưa doanh điều trị, để tỏ giúp đỡ thương xót Nếu có bọn qn lính khơng tốt, giả làm bị thương hay đau ốm, hòng nhà, tra trị tội tức khắc Vả lại, lần 101 hành quân xa xôi qua biên ải, triều đình thương đến binh lính, chu cấp rộng ngồi thể lệ, người lính cấp tên phu Các viên coi quân cần hiểu dụ trước cho người biết Lính phu cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, không tùy tiện sai khiến cách tàn ngược Đến lúc hành quân, lính phải mang lấy khí giới, khơng tự bng tay khơng, việc giao cho phu dịch mang đội, để họ chịu nổi, phải đường bỏ trốn Ngoài ra, số phu nhiều, tra cứu khó, chí có người doanh trước lẫn vào doanh sau, người này, người không quen biết nhau, dễ sinh lộn xộn Do phải cấp cho tên phu mảnh thẻ đeo lưng, kê rõ tên họ, doanh hiệu, để tiện nhận xét phân biệt Các điều quân luật đây, quân lính phải tuân theo cách nghiêm túc Kẻ làm trái, thiết xử theo quân pháp, không tha" [1] Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch tr 333 - 335 Những điều quân luật chứng tỏ Tôn Sĩ Nghị viên tướng xâm lược xảo quyệt Trong điều quân luật cố ý nêu lên danh nghĩa "dẹp giặc, an dân", đề kỷ luật "cấm nhũng nhiễu, cướp bóc" để lừa dối nhân dân ta Nhưng Tôn Sĩ Nghị lo sợ phản ứng mạnh mẽ nhân dân ta, nên bên cạnh điều quân luật lừa phỉnh ấy, phải đề biện pháp đề phòng: hành quân, đứng, qua rừng qua núi, trèo đèo lội suối để không sa hầm mắc bẫy, không bị nhân dân ta phục kích; đóng qn, bố phịng để khỏi bị nhân dân ta tập kích bất ngờ, v.v Tuy nhiên, điều quân luật Tơn Sĩ Nghị khơng thể có giá trị, chất quân đội quân đội xâm lược; làm nhiệm vụ cướp nước, giết người lấy đặt chân lên đất nước Việt Nam, chúng lại giữ kỷ luật nghiêm minh để không giết người cướp của, chúng thấy xâm lược dễ dàng, không đánh thắng, không gặp sức kháng cự đáng kể suốt từ biên giới đến Thăng Long Cho nên, tới Thăng Long, quân Thanh, từ chủ tướng Tôn Sĩ Nghị sĩ tốt, tự ý hủy bỏ quân lệnh, kỷ luật mà chúng đề xuất phát, chúng trở thành chủ quan khinh địch đến cao độ, chểnh mảng với nhiệm vụ tiến cơng liên tục để hồn thành mưu đồ chúng xâm lược toàn nước Việt Nam Trong diều qn luật nói trên, Tơn Sĩ Nghị tính tốn đến phương pháp đối phó với phương tiện chiến đấu quen thuộc quân dội Tây Sơn đoàn quân voi hỏa hổ, hai thứ phương tiện chiến đấu mà qn Thanh khơng có Nhưng tính tốn, Tơn Sĩ Nghị chưa thấy mạnh quân đội Tây Sơn, chưa lường tính lợi hại phương tiện chiến đấu quân đội Tây Sơn Trong quân đội Tây Sơn, pháo binh voi mang pháo lưng kéo theo sau Trong tay chiến sĩ dũng cảm mưu trí qn đội Tây Sơn kết hợp phát huy tác dụng vô to lớn mà Tôn Sĩ Nghị không lường thấy Tôn Sĩ Nghị có tính tốn đến cách đối phó với hỏa hổ, phương tiện chiến đấu sở trường quân đội Tây Sơn Nhưng hỏa lực quân đội Tây Sơn khơng 102 phải có hỏa hổ mà hỏa lực chủ yếu lúc súng trường, đại bác Tơn Sĩ Nghị khơng biết điều đó, tính tốn trước Tơn Sĩ Nghị khơng có giá trị Về phía nghĩa qn Tây Sơn, từ tháng Bảy năm Mậu Thân (1788), tức hai tháng sau Nguyễn Huệ rời khỏi Thăng Long Phú Xuân, Ngô Văn Sở cho người vào Phú Xuân báo cáo với Nguyễn Huệ tình hình chuẩn bị quân Thanh xâm lược [1] Nhưng Nguyễn Huệ bình tĩnh trước tình hình, vững tin sức mạnh Một mặt Nguyễn Huệ trao cho tướng lĩnh Bắc Hà trách nhiệm tự liệu đối phó với địch lúc ban đầu, mặt Nguyễn Huệ tích cực chuẩn bị lực lượng sẵn sàng tiêu diệt địch, chúng dám tiến sâu vào đất nước Việt Nam Cho nên việc quân Thanh tiến sang xâm lược Việt Nam điều bất ngờ tướng lĩnh Tây Sơn Bắc Hà chủ động đối phó trước tình hình xảy Với lực lượng hạn chế, khoảng vạn quân chủ lực, tướng lĩnh Tây Sơn Bắc Hà bố trí phịng thủ, phạm vị để tùy tình hình sau xử trí Riêng Lạng Sơn nơi giáp biên ải với Trung Quốc, hai tướng Tây Sơn Nguyễn Văn Diễm Phan Khải Đức [2] tới cầm quân phòng giữ Lê sử bổ, tờ 263 Phan Khải Đức, người Nghệ An, học trò La sơn phu tử Nguyễn Thiếp Nhưng dù bố trí phịng thủ vậy, tướng lĩnh Tây Sơn Bắc Hà tự biết vạn quân chủ lực khơng phải lực lượng có đủ sức ngăn chặn bước tiến 20 vạn quân xâm lược Cho nên tin cấp báo quân Thanh xuất phát tiến gần đến biên ải, tướng lĩnh Tây Sơn mặt cử phái đoàn gồm số quan lại cũ nhà Lê Nguyễn Quý Nha, Trần Bá Lãm, Võ Huy Tấn, Nguyễn Đình Khoan, Lê Duy Chử, Nguyễn Đăng Đàn đem thư ký tên giám quốc Lê Duy Cận tờ bẩm văn ký tên hào mục Bắc Hà tới biên ải trao cho quân Thanh, nghị hòa làm kế hoãn binh, mặt tướng lĩnh Tây Sơn họp bàn kế hoạch đối phó với địch Trong họp bàn, có tướng lĩnh khẳng khái muốn đánh địch ngay, không kể lực lượng địch lớn mạnh Muốn noi gương Lê Lợi, vận dụng yếu tố bất ngờ đánh địch, giết chết Liễu Thăng núi Mã Yên, Chưởng phủ Nguyễn Văn Dụng chủ trương: "Nay người Thanh xa đến đây, phải trèo đèo vượt suối, ta lấy quân nghỉ ngơi mà đón đánh quân nhọc mệt, nhằm trước nơi xung yếu, cho quân nấp sẵn để chờ, làm theo kế ấy, lo mà khơng thắng" [1] Cùng lòng kiên đánh địch Nguyễn Văn Dụng, nhận định tình hình sâu sắc hơn, Ngơ Thời Nhiệm đưa chủ trương khác Ông phân tích rõ tình hình trước mắt ta địch đề nghị kế hoạch cụ thể sau với tướng lĩnh: "Phép dụng binh có đánh, giữ mà Nay quân Thanh sang đây, tiếng tăm lớn Những vẻ nước làm nội ứng cho chúng phần nhiều lại phao tin đồn nhảm, làm cho chúng to thêm, lịng người sợ hãi lay động Qn ta có sai phái đâu, vừa khỏi thành bị bắt giết Số 103 người Bắc Hà thuộc vào số quân ta, gặp dịp sơ hở bỏ trốn liền Đem đội quân mà đánh, khơng khác xua bày dê chọi cọp dữ, khơng thua được? Đến việc đóng cửa thành mà có thủ, lịng người khơng vững, sinh mối lo bên Dầu cho Tôn, Ngô [2] sống lại, phải bó tay, khơng thể làm Thật chẳng khác đem chạch bỏ giỏ cua Xin nghĩ kỹ mà xem! Đánh chẳng được, giữ kkơng vững Vậy hai chước đánh giữ khơng phải kế hay Nghĩ cho kế này: sớm truyền cho thủy quân chở đầy thuyền lương, thuận gió gương buồm, thẳng cửa biển đến vùng Biện Sơn [3] mà đóng Qn sửa soạn khí giới, gióng trống lên đường, lui giữ núi Tam Điệp [4] Hai mặt thủy liên lạc với nhau, giữ lấy chỗ hiểm yếu, cho ngườl chạy giấy bẩm với chúa công Thử xem quân Thanh đến thành, khu sử việc nhà Lê sao? Vua Chiêu Thống sau phục quốc, xếp đặt việc quân việc nước nào? Chờ chúa công ra, chiến phen, chưa muộn gì" [5] Và Ngơ Thời Nhiệm khẳng định: "Tướng giỏi đời xưa, lường giặc đánh, nắm phần thắng hành động, tùy theo tình thay đổi mà bày chước lạ Giống đánh cờ, trước chịu thua người nước, sau người ta nước; đừng có đem nước sau làm nước trước, tay cao cờ Nay ta bảo toàn lấy quân lực mà rút lui, không bỏ mũi tên Cho chúng ngủ trọ đêm, lại đuổi đi, ngọc bích nước Tấn đời xưa nguyên lành có " [6] Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 319 Tôn Tôn Vũ thời Xuân Thu, Ngô Ngô Khởi thời Chiến Quốc, hai nhà quân có tài Trung Quốc, thời kỳ trước công nguyên Biện Sơn vùng bờ biển Thanh Hóa Nghệ An, có cửa biển, thường gọi cửa Bạng Núi Tam Điệp, thường gọi đèo Ba Dội, dãy núi chạy dài biển theo đường ranh giới hai tỉnh Ninh Binh Thanh Hóa Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí Bản địch dẫn, tr 340 - 341 Thời Xuân Thu (Trung Quốc), nước Tấn đem ngựa tốt ngọc bích dụ nước Ngu cho mượn đường để đánh nước Quắc Khi Tấn mượn đường, diệt nước Quắc, liền quay lại diệt nước Ngu, lấy lại ngựa ngọc bích Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch , tr 341 - 342 Trong tình hình địch mạnh gấp mười lần quân ta, chủ trương Ngô Thời Nhiệm tạm thời rút lui để tạo có lợi thật thích đáng, toàn thể tướng lĩnh tán thành chuẩn bị kế hoạch rút quân Trong sứ nghị hòa tướng lĩnh Tây Sơn tới cửa ải Nam Quan bị quân Thanh chặn lại không cho sang gặp Tôn Sĩ Nghị, phải quay trở lại Khi quân Thanh tiến tới ải Nam Quan, lừng lẫy, tướng giữ thành Lạng Sơn Phan Khải Đức hoảng sợ, trốn tới cửa ải đầu hàng giặc Cịn tướng Nguyễn Văn Diễm, phải lui qn phía Kinh Bắc Tin đưa tới Thăng Long, kế hoạch rút quân Ngô Thời Nhiệm thi hành cấp tốc Người thay mặt Nguyễn Huệ, cầm quyền Bắc Hà lúc đại tư mã Ngô Văn Sở, liền hạ lệnh cho tướng trấn thủ Kinh Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn, lấy cớ đem quân đắp lũy chống địch sơng Như Nguyệt, để bí mật rút qn 104 Thăng Long Mỗi nơi để lại toán quân nhỏ để nghi binh, làm công tác phá hoại cầu đường, phục kích, gây khó khăn cho việc hành qn địch, bám sát tiêu hao địch, khiến chúng tiến mau xuống Thăng Long, bảo đảm cho tồn qn Tây Sơn rút an tồn phía núi Tam Điệp Ngô Văn Sở thông tư cho tướng trấn thủ Hải Dương Sơn Tây đem toàn quân Thăng Long hội quân Riêng quân Tây Sơn trấn Sơn Nam khơng phải trở lên Thăng long, mà lệnh lại đấy, chuẩn bị thuyền bè, chờ thủy quân tới xuất phát phía Biện Sơn Chỉ vịng năm ngày, đạo quân nơi kéo tới Thăng Long dự duyệt binh lớn bãi sông Sau đó, Ngơ Văn Sở cho tướng Đặng Văn Chân đốc xuất tồn thủy qn xuống phía đơng quân Sơn Nam rút Biện Sơn đóng đồn phòng thủ Còn lực quân tướng lĩnh khác tạm lưu lại Thăng Long, chuẩn bị lương thực, chờ đợi tìm hiểu thêm tình hình địch rút sau Vừa đó, sứ Nguyễn Q Nha, Nguyễn Đình Khoan từ Nam Quan tới nơi báo tin quân Thanh qua ải Nam Quan vào Lạng Sơn, binh kỵ binh tiền phong giặc tiến tới vùng Phượng Nhãn [1], cách Thăng Long khoảng 50 ki-lô-mét -1 Phượng Nhãn huyện tỉnh Hà Bắc ngày nay, phía bắc sơng Thương Được tin đó, Phan Văn Lân, tướng Tây Sơn cầm quân Thăng Long xin đem nghìn tinh binh giao chiến với giặc Một nghìn quân định chống chọi với chục vạn quân xâm lược Nhưng Ngô Văn Sở đồng ý để Phan Văn Lân xuất trận, nhằm mục đích vừa nắm lấy tình hình quân lực cụ thể địch, vừa làm chậm bước tiến địch, khiến lục qn Tây Sơn Thăng Long có đủ rút lui Tam Điệp Trong quân đội Tây Sơn Bắc Hà gấp rút chuẩn bị đối phó với qn xâm lược vậy, bọn vua Lê Chiêu Thống, lút vùng Lạng Sơn, Kinh Bắc, vội vàng tập hợp lực lượng phản động xung quanh, chuẩn bị đón dẫn đường cho quân xâm lược vào đánh chiếm Bắc Hà Lê Chiêu Thống sai Lê Duy Đản lên tận cửa ải Nam Quan để báo cáo với tướng Thanh Tơn Sĩ Nghị tình hình nước Khi tin tướng Tây Sơn rút quân khỏi trấn Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Tây Sơn Nam, Lê Chiêu Thống vội sai tướng đem quân tới đóng trấn Nguyễn Đạo lĩnh trấn Hải Dương, Hoàng Phùng Tứ lĩnh trấn Sơn Tây, Hoàng Tố Nghĩa lĩnh trấn Sơn Nam Trần Quang Châu lĩnh trấn Kinh Bắc [2] Lê Chiêu Thống giữ riêng nghìn quân làm túc vệ, với Trần Quang Châu trấn Kinh Bắc -2 Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, dịch dẫn, tr 341 Sau phân phối người đóng giữ bốn trấn, Lê Chiêu Thống lại cho bọn Phạm Đình Dữ, Vũ Trinh lên Hịa Lạc [1], báo cáo tình hình với Tơn Sĩ Nghị mang theo mười trâu, trăm vò rượu để làm lễ khao quân xâm lược Đồng thời Lê Chiêu Thống sức cho dân xã huyện Kinh Bắc, ven đường quân Thanh tới, phải sửa soạn nghi lễ đón rước qn xâm lược [2] 105 hình, Nguyễn Huệ định ngày hôm sau 25 tháng Một năm Mậu Thân tức ngày 22 tháng 12 năm 1788 xuất quân tiến Bắc Mới nghe tưởng lệnh xuất quân nóng vội Nhưng thật ra, lệnh xuất quân dựa sở thực tế Từ nhiều tháng trước, đạo quân Phú Xuân Nguyễn Huệ huấn luyện chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, lúc tư sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng đợi lệnh lên đường xuất trận để đối phó với tình hình bất trắc xảy ra, dù phía nam hay phía bắc Nếu khơng có chuẩn bị chu đáo, tư sẵn sàng chiến đấu thế, khơng có đạo qn gồm chục vạn người ngày hôm trước tin giặc đến mà ngày hôm sau xuất phát lên đường hàng ngàn dặm để đánh giặc Tình nước nhà lúc ấy, phía bắc có giặc ngồi xâm lược, phía nam có bọn phản động Nguyễn Ánh quấy rối, việc đại quân Nguyễn Huệ Phú Xuân tiến vào Nam hay tiến Bắc vấn đề quan trọng, định vận mệnh Tổ quốc, đòi hỏi người lãnh đạo chiến tranh, người tướng huy quân đội phải có tính tốn vững chắc, nhận định tình hình thật sáng suốt có chủ trương phương hướng thật đắn Trong tháng cuối năm 1788, Nguyễn Ánh đánh phá dội miền Gia Định, Nguyễn Nhạc nhiều lần viết thư yêu cầu Nguyễn Huệ đưa quân vào Gia Định Nguyễn Nhạc xin giữ vùng Qui Nhơn, tự xưng Tây vương, nhường quyền bính nước nghĩa quân Tây Sơn cho Nguyễn Huệ Nhưng Nguyễn Huệ không đem quân vào Nam ngay, Nguyễn Huệ có đầy đủ điều kiện quân để đánh tan bọn phản động Nguyễn Ánh Bởi ngồi Bắc, 20 vạn quân Thanh chuẩn bị tiến sang xâm lược Mà vấn đề quan trọng bậc lúc Nếu Nguyễn Huệ đem đại quân vào Nam đánh Nguyễn Ánh quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ khơng đối phó kịp thời Nguyễn Huệ từ Gia Định quay trở để chống đánh quân Thanh gặp nhiều khó khăn Trái lại, Nguyễn Huệ đem quân Bắc từ trước để chờ đánh quân Thanh Bởi trách nhiệm Nguyễn Huệ lúc trách nhiệm nước Nếu Nguyễn Huệ đem đại quân Bắc lâu ngày miền Nam sơ hở, bọn phản động đem quân quấy rối Qui Nhơn, Phú Xuân Nếu Nguyễn Huệ đem quân Bắc để đón đánh 20 vạn quân Thanh biên giới, thắng lợi chưa nhanh chóng Mà thắng lợi Bắc Hà khơng nhanh chóng lại hội tốt để bọn phản động Nguyễn Ánh đánh Qui Nhơn, Phú Xuân Để xảy tình trạng lúc phải đương đầu với thù giặc hai mặt trận, phía bắc phía nam thật nguy hiểm Cho nên quân đội Nguyễn Huệ Phú Xuân, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu từ lâu, mà đến Nguyễn Huệ hạ lệnh xuất quân hợp thời, lúc Nhưng Bắc để giải vấn đề cấp bách miền Bắc, vấn đề Gia Định giải nào; làm để giữ an toàn cho Phú Xuân, Qui Nhơn, để quân dân từ Phú Xuân trở vào Gia Định yên lòng Nguyễn Huệ tiến quân Bắc Tất việc Nguyễn Huệ lưu tâm chu đáo Trước tiến quân Bắc, Nguyễn Huệ cho tướng tin cẩn Diệm cầm thư ông vào Gia Định trao cho tướng huy quân Tây Sơn 112 Phạm Văn Tham Trong thư, Nguyễn Huệ dặn dò phương hướng chiến lược động viên quân dân miền Nam cố gắng chiến đấu, chờ ông giải xong công việc Bắc Hà tiến đại quân vào Nam tiêu diệt bọn phản động Nguyễn Ánh Nguyễn Huệ cho người tin cậy Diệm vào Gia Định đưa mật thư cho Phạm Văn Tham Nhưng đầu năm 1789, Nguyễn Huệ chiến thắng rực rỡ Bắc Hà, Gia Định, Phạm Văn Tham thất bại liên tiếp Khi Diệm vào tới Gia Định, Phạm Văn Tham phải đầu hàng Nguyễn Ánh Diệm bí mật tìm đến gặp Phạm Văn Tham đưa thư Nguyễn Huệ cho Phạm Văn Tham Phạm Văn Tham ân hận: "Nay việc làm được?" Diệm nói: "Nay bị thua, khơng chúa ta hẳn trở lại Gia Định lại tất tay Tướng quân nên liệu tính đi" Tham giữ Diệm lại với Việc tiết lộ, Phạm Văn Tham bị Nguyễn Ánh giết chết bêu đầu ba ngày Gia Định Đại Nam thực lục, Bản dịch Viện Sử học, t II, tr 101; thư giáo sĩ Tây Ban Nha Castuera viết ngày 11 tháng năm 1789 B.S.E.I Nouv sér tomc XV n0 - 1940, p 100 Trước Bắc, để làm sáng tỏ danh nghĩa nước, sáng tỏ trách nhiệm tồn dân hai miền Nam Bắc, ông định lên ngơi hồng đế Ngày 25 tháng Một năm Mậu Thân, Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang [1], lấy niên hiệu Quang Trung, xóa bỏ niên hiệu Thái Đức mà trước Nguyễn Huệ cố giữ, Nguyễn Nhạc xưng Tây vương, đồng thời xóa bỏ niên hiệu Chiêu Thống nhà Lê Bắc Hà Trong chiếu lên Nguyễn Huệ, ban bố cho tồn dân Nam Bắc, có đoạn sau: "Trẫm người áo vải Tây Sơn, khơng có thước đất, vốn kkơng có chí làm vua, lịng người chán ngán đời loạn, mong mỏi vua hiền để cứu đời yên dân, trẫm tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi xe cỏ để mớ mang núi rừng, giúp đỡ hoàng huynh [2] rong ruổi việc nhung mã, gầy dựng nước Tây Thổ vỗ yên nước Xiêm La, Cao Miên, đánh lấy Phú Xuân, tiến Thăng Long, cốt ý quét sách lọan lạc, cứu vớt dân vòng nước lửa, sau trả lại nước cho họ Lê, trả đất đại huynh, trẫm dùng xiêm thêu hia đỏ ngao du hai nơi mà Nhưng việc đời dun dủi, trẫm khơng theo chí xưa định Trẫm hai lần gây dựng họ Lê, mà tự quân họ Lê giữ xã tắc bỏ nước bôn vong, sĩ dân Bắc Hà không hướng họ Lê trông mong vào trẫm Về phần đại huynh có ý mỏi mệt, tình nguyện giữ phủ Quy Nhơn, tự nhún xưng Tây Vương, nghìn dặm đất phương nam thuộc hết trẫm [3] Trẫm tự nghĩ tài đức không người xưa, mà đất đai rộng, nhân dân nhiều năm nghĩ cách thống trị, lo ngáy dây cương mục huy sáu ngựa " [4] Lễ lên lập núi Bân thuộc địa phận xã An Cựu huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, gần kinh thành Phú Xuân Chỉ Nguyễn Nhạc Chúng nhấn mạnh để ý Nguyễn Huệ trước sau nhận có trách nhiệm miền Gia Định, ơng khơng có ý bỏ mặc cho bọn 4 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỷ XVIII kỷ XIX, Nhà xuất văn hóa Hà Nội, 1963, tr 222 Những lời giản dị chiếu nói rõ lý lên vua Nguyễn Huệ 113 Sau làm lễ đăng quang, Nguyễn Huệ tự thống lĩnh tất quân thủy tiến Bắc Ngày 29 tháng Một năm Mậu Thân tức ngày 26 tháng 12 năm 1788, đại quân tới Nghệ An Nguyễn Huệ cho quân đóng lại Nghệ An mười ngày Một mặt Nguyễn Huệ cho người đem thư trá hàng [1] Thăng Long đưa cho Tôn Sĩ Nghị khiến giặc tăng thêm kiêu ngạo, chủ quan, cảnh giác, khơng ý đề phịng Một mặt Nguyễn Huệ hạ lệnh tuyển quân Thanh - Nghệ, trao cho đại tướng Hám hổ hầu đảm nhiệm Cứ ba suất đinh lấy người lính, ngày tới hàng vạn tân binh, tổng cộng tồn qn có mười vạn người [2] đội tượng binh lớn gồm vài trăm voi chiến [3] Nguyễn Thu Lê quý kỷ sự, tờ 46 Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch Viện Sử học, t XX, tr 61 Nhiều sách gần đây, dựa vào thư Nguyễn Huệ gửi Càn Long sau chiến tranh kết thúc, để nói với việc đưa thư trá hàng này, Nguyễn Huệ cịn cho đem trả Tơn Sĩ Nghị 10 tên quân Thanh bọn Hắc Thiệu Tông, tướng Tây Sơn Ngơ Hồng Chấn (đốn Ngơ Văn Sở) Thăng Long, bắt từ trước chiến tranh Sự việc chưa có thật Những thư từ giao thiệp với nhà Thanh sau chiến tranh, Nguyễn Huệ trao tồn quyền cho Ngơ Thời Nhiệm, Phan Huy ích tướng lĩnh Tây Sơn Bắc Hà đảm nhiệm Trong thư gửi cho Càn Long, nhân danh vua Quang Trung, tướng lĩnh Tây Sơn đơi tìm cách buộc tội thêm cho Tơn Sĩ Nghị để lấy lẽ phải Cho nên đó, có việc khơng có thật Trường hợp bị bắt người khơng rõ ràng Vả lại với mục đích trá hàng để làm kiêu lịng địch, Nguyễn Huệ khơng cần phải trả người cho Tôn Sĩ Nghị Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch, tr 359, 360 Có tài liệu Lê triều dã sử nói tiến quân từ Phú Xuân Bắc lần này, để hành binh nhanh chóng, Nguyễn Huệ cho quân dùng cáng người tốp thay phiên cáng nhau, khiến người nhanh mà không bị mỏi Sự việc thật Bởi cáng mà khơng thể nhanh rảo cẳng, nhanh đặn thời gian nhiều ngày liền Cho nên cho việc cáng mà câu chuyện người sau viết sách tưởng tượng để giải thích tốc độ hành quân mau lẹ quân đội Tây Sơn Hoặc giả có phận quân dội dùng cáng chuyên chở quân trang, quân dụng, quân lương để đem nhiều nên nhân dân trơng thấy, tưởng đồn qn cáng để hành quân nhanh Nguyễn Huệ chia quân làm năm doanh: tiền quân, hậu quân, tả quân, hữu quân trung quân; binh lính tuyển Nghệ An đưa vào trung quân đặt quyền huy trực tiếp Nguyễn Huệ Việc phiên chế quân đội khơng có đặc biệt, nhiên cho thấy Nguyễn Huệ khéo dùng người, có tài tổ chức quân đội Những người lính tuyển người lính chưa thao luyện, chưa quen chiến trận, họ đặt quyền huy trực tiếp người anh hùng bách chiến bách thắng họ vững vàng tin tưởng, phấn khởi phát huy khả chiến đấu họ Sau phiên chế xong đội ngũ, Nguyễn Huệ tổ chức duyệt binh lớn trấn doanh Nghệ An Trước toàn Quân, Nguyễn Huệ tuyên bố: "Quân Thanh sang xâm lược nước ta, Thăng Long, biết chưa? khoảng vũ trụ, đất nấy, phân biệt rõ ràng, phương nam phương bắc chia mà cai trị Người phương bắc nòi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi 114 chúng Đời Hán có Trưng nữ vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm Sau hôm duyệt binh, Nguyễn Huệ hạ lệnh tiến quân Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân tức ngày 15 tháng năm 1789 đại quân Nguyễn Huệ tiến tới núi Tam Điệp Tại đây, Nguyễn Huệ khẳng định chủ trương tạm lui quân tướng lĩnh Bắc Hà đúng, ơng nói: " Chịu nhịn để tránh sức mạnh ban đầu chúng, đành chỉnh đốn đội ngũ, rút giữ chỗ hiểm yếu, khiến cho lịng qn kích thích, ngồí khiến cho lịng giặc kiêu căng, kế hay " [1] Rồi Nguyễn Huệ hạ lệnh đóng quân lại Tam Điệp thời gian để tìm hiểu tình hình cụ thể địch Bắc Hà, đồng thời truyền hịch kể tội quân Thanh xâm lược, gọi Tôn Sĩ Nghỉ "tên ngông cuồng họ Tôn " [2] động viên nhân dân Bắc Hà đoàn kết, tâm diệt giặc -1 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch Ngơ Tất Tố, Nhà xuất Mai Lĩnh, Hà Nội, 1945, tr 531 Nguyễn Thu, Lê quý kỷ sự, tờ 17 Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí Bản dịch Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội, 1964, tr 354 Trong Nguyễn Huệ quân đội Tây Sơn tích cực chuẩn bị phản cơng bọn qn Thanh cướp nước Thăng Long lại nghĩ đến nghỉ ngơi, cướp bóc, ngại chiến đấu, mà đám quân "cần vương " Lê Chiêu Thống đói khát, hoang mang tan rã đến cao độ Từ biên ải tới Thăng Long, không gặp sức kháng cự mạnh mẽ nào, Tôn Sĩ Nghị cho quân Tây Sơn sợ hãi bỏ chạy, sinh chủ quan, kiêu căng, phá bỏ điều quân luật đề ra, thả lỏng cho quân lính tự do, bừa bãi "mặc cho quân lính đồn tự tiện bỏ đội ngũ, lại lang thang khơng có kỷ luật Có kẻ khỏi thành đến mười dặm để kiếm củi đun, có kẻ tới chợ búa dân gian để buôn bán, hàng ngày sớm tối về, xem việc bình thường Bọn tướng tá chơi bời tiệc tùng, khơng để ý đến việc quân" [3] Quân Thanh thường hoành hành cướp bóc, nạn cướp chợ, hãm hiếp khơng ngày khơng có [1] Tơn Sĩ Nghị lại cho qn lùng bắt người trước làm việc với Tây Sơn Hàng ngày, số người bị bắt bị giết có tới ba bốn mươi người Trong khoảng tháng trời, số bị giết lên tới hàng ngàn người [2] Tôn Sĩ Nghị lại dung túng cho người Hoa kiều trú ngụ Thăng Long, Kinh Bắc, phố Hiến, dựa vào quân Thanh, ỷ làm càn, ngang nhiên cướp đường, cướp chợ, hãm hiếp, vu hại người lương thiện [3] Nhân dân Bắc Hà thật khổ sở vơ ốn ghét qn Thanh [4] Cịn Lê Chiêu Thống thật ươn hèn đốn mạt Hàng ngày Chiêu Thống phải tới chầu hầu dinh Tơn Sĩ Nghị để đón chờ Tơn Sĩ Nghị truyền lệnh việc quân việc nước Tuy làm vua Càn Long phong vương cho, Chiêu Thống không dám dùng niên hiệu Chiêu Thống mình: giấy tờ phải dùng niên hiệu Càn Long Trông thấy Lê Chiêu Thống, người Bắc Hà phải than rằng: 115 “Nước Nam ta từ có đế, có vương tới nay, chưa thấy có ơng vua luồn cúi đê hèn thế” [5] 1, Theo thư nhân danh vua Quang Trung gửi cho Càn Long "Tây Sơn bang giao tập” 3, Ngô gia văn phái, tài liệu dẫn, tr 348 Đối với quân xâm lược quỵ lụy khốn nạn vậy, người nước Lê Chiêu Thống lại đối xử tàn nhẫn, dã man Hắn dựa vào quân Thanh để trả thù riêng cho thỏa thích Hắn trị tội quan lại cũ làm việc có giao thiệp với Tây Sơn Hắn mổ bụng phụ nữ có mang, chặt chân ba người quẳng xác xuống giếng v.v., người có liên hệ với Tây Sơn [1] Bọn chân tay Lê Chiêu Thống bọn Lê Quýnh, bất tài, vô hạnh, suốt ngày say mê rượu chè, ăn đút lót, vu hãm bạn đồng liêu cũ Triều đình bù nhìn Lê Chiêu Thơng làm hại nước nhục nước, khiến cho quân xâm lược thêm khinh nhờn, hống hách, kiêu căng, tàn bạo Bắc Hà lúc ấy, năm liền mùa đói kém, nắm l788 lại đói dội Bọn vua tơi Lê Chiêu Thống phải thu lương thực nhân dân để nuôi qn Thanh Nhưng châu huyện khơng có thóc lúa để cung ứng Chiêu Thống phải cho quần thần chia nơi đốc thúc lấy lương Dân chúng kêu khóc, nhịn đói mà dâng nộp "Đường tiếp tế lương thực cho quân Thanh xa, nên lương tiền mà triều đình thu dân đem cung đốn cho họ hết Còn vài vạn người vừa nghĩa binh đạo, vừa cựu binh Thanh -Nghệ [2] lịng khơng trống theo việc binh nhung Lòng người lại chia rẽ tan tác" [3] -1, Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch dã dẫn, t XX tr 60 Quân đội cũ Lê Chiêu Thống, người Thanh Hóa, Nghệ An Trong Bắc Hà quân Thanh cướp nước tàn bạo vậy, quần chúng nhân dân khổ sở vậy, bọn phản động Lê Chiêu Thống có hành động đê hèn nhục nhã vậy, bọn phản động Nguyễn Ánh Gia Định có hành động đê hèn nhục nhã không Chúng cầu mong quân xâm lược nước vào cướp nước, vào giày xéo lên Tổ quốc, chém giết đồng bào chúng Được tin quân Thanh tiến sang cướp nước phía bắc, Nguyễn Ánh mừng rỡ, vội vàng cho lũ chân tay bọn Phan Văn Trọng, Lâm Đề mang thư sang triều đình nhà Thanh tỏ lòng hoan nghênh, thần phục đem 50 vạn cân gạo để giúp lương cho quân Thanh đánh chiếm Bắc Hà Nhưng không may cho bọn phản động Nguyễn Ánh, hành động nhục nhã chúng không đến kết Các thuyền gạo chúng tới biển, gặp bão, bị đắm, gạo người làm mồi cho cá biển [l] Trong tình hình Bắc Hà hỗn loạn, quân Thanh xâm lược bọn phản động Chiêu Thống gây nên, vài cựu thần nhà Lê trông thấy nguy bị tiêu diệt, lấy làm lo lắng muốn có hành động qn kịp thời Ngơ Tưởng Đào dâng sớ yêu cầu kịp thời tiến đánh quân Ngô Văn Sở Tam Điệp Tôn Sĩ Nghị khốc lác, từ chối: "Việc mà phảí vội vã vậy? Giặc gầy mà ta béo, để chúng tự đến nộp thịt " [2] 116 Tuy nói ngơng nghênh vậy, thấy người thúc giục, Tôn Sĩ Nghị không dám để việc quân trễ tràng Hắn liền định sang xuân, mồng tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), xuất quân bắt đầu bố trí canh gác đề phịng [3] Ngồi đạo qn lớn đóng vị trí cũ, Tơn Sĩ Nghị bắt đầu đặt thêm đồn canh phòng Đại Nam thực lực, Bản dịch Viện sử học, t II, tr 121 Ngô gia văn phái, Tài liệu dẫn, tr 350 Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch, t XX, tr 61, nói có thủ chiếu Càn Long, Tơn Sĩ Nghị phải tính đến mưu kế tiến quân Sự việc có thật thêm nguyên nhân, nguyên nhân Từ Thăng Long phía nam chừng 60 dặm, Tơn Sĩ Nghị chia qn đóng giữ số nơi, đắp lũy đất lập đồn để canh gác Những đồn lập gồm có: đồn làng Ngọc Hồi huyện Thanh Trì, đồn làng Hà Hồi huyện Thường Tín, đồn làng Nhật Tảo huyện Duy Tiên đồn bờ bắc sông Nguyệt Quyết huyện Thanh Liêm Nhưng kế hoạch bố trí Tơn Sĩ Nghi lại kế hoạch phịng thủ thụ động, ngồi chờ người đến đánh để đỡ bọn thần tử nhà Lê lo sợ Một người cung nhân cũ cung vua Lê, quê Trường Yên, vùng núi Tam Điệp, phải cố từ Trường Yên Thăng Long để nói tình hình than thở với Thái hậu mẹ Lê Chiêu Thống: "Xe vua trở kinh thành, gần tháng Hiệu lệnh ban ra, chẳng qua đến vùng Ứng Hịa, Thường Tín, Từ Sơn, Thuận Thành, Quảng Oai, năm lộ mà thơi Cịn từ Trường Yên nam, Thanh Hoa đất bản, lăng tẩm tiền triều Nghệ An quận chân tay, quân cấm quân túc trực lấy người đấy, bị tay giặc, tín tức khơng thơng, thật điều đáng lo lớn Hiện nay, việc nước hư thực nào, giặc mạnh yếu sao, người đứng ngồi mà xem, khơng khơng biết Trước hồng thượng gặp nạn phảí chạy, quan trèo đèo vượt suối khó nhọc vất vả năm, nhân tình trải hết rồi, điềm nhiên khơng lo nghĩ cả? Tổng đốc họ Tôn từ thượng quốc tới đây, nước tình hình giặc biết đại khái Đến miền, có nơi xung yếu, nơi bình thường, chìa đồn mai phục, cần phải trù tính kỹ Việc binh có lúc nên đánh, lúc nên giữ, phải tùy ứng biến chốc lát Tất điều ấy, họ mà hiểu rõ ràng, đích xác? Vả chăng, trước Lê Quýnh khai báo bên ấy, nói rằng: "Nhiều nơi nước ta khơng chịu theo giặc, người chuộng nghĩa cịn nhiều, lịng người trơng cậy, đại binh sang làm viện cơng việc khơí phục thành " Đó cách nói, để tổng đốc họ Tôn không cho việc khó Qnh muốn chóng qn sang cứu, bịa lời nói hão để lừa đối họ Họ tưởng thật, hăng hái tiến lên, khơng cịn lo nghĩ sau Cứ xem lời lẽ hịch, điều họ bắt buộc phảí đương lấy, nặng nề; cịn họ lảng vảng bên bờ sơng, láy suông để dọa dẫm mà Không biết rằng, Nguyễn Huệ tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh có tài cầm quân Xem Bắc vào Nam, ẩn quỉ thần, khơmh lường biết Hắn bắt Hữu Chỉnh bắt trẻ con, giết Văn Nhậm giết lợn, không người dám nhìn thẳng vào mặt Thấy trỏ tay, đưa mắt, phách lạc hồn xiêu, 117 sợ sợ sấm sét E chẳng lâu nữa, lại trở ra, tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà mà chống chọi, địch cho nổi? Họ chẳng qua người khách, chuyến sang cốt xem thể khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà thơi Nhưng cịn nhà nước ta sao? Thái hậu chạy sang đất Trung Hoa chuyến chững?" [1] -1 Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí Bản dịch dẫn, tr 355 - 356 Cung nhân già người phụ nữ bình thường, họ thấy phần thật tình hình Bởi họ sống Trường Yên, tiếp cận với nơi quân đội Tây Sơn đóng giữ Họ thấy rõ khí sục sơi chiến đấu quân dân từ Trường Yên trở vào thấy rõ khả chiến thắng quân đội Tây Sơn Quay nhìn Bắc, đặt chân tới Thăng Long, họ thấy tất yếu hèn vua Lê Chiêu Thống, mầm mống thất bại quân Thanh Nhìn thấy thật, sợ việc muộn Bọn vua nhà Lê thấy nhận định tình đúng, khơng có cách khác đến cầu khẩn với Tôn Sĩ Nghị để Tôn Sĩ Nghị xuất quân mà thơi Thấy có người vạch rõ tình hình đặt vấn đề cách cấp thiết vậy, Tôn Sĩ Nghị giật tự cảm thấy sai lầm Nhưng thời lỡ, quân luật trễ tràng, binh lính uể oải, thân Tơn Sĩ Nghị thấy khó khăn lúng túng, khơng biết xoay sở nào, cịn biết mắng nhiếc bọn bù nhìn đùn cho bọn bù nhìn xuất qn trước: "Trước tới đón chào ta Lạng Sơn, khơng nói cho rõ? Bấy giờ, nhân ta thắng, đè bẹp chúng lúc khốn đốn, há chẳng dễ dàng hay sao? Nay bỏ lỡ hội ấy, để chúng có thong thả mà bày mưu đặt chước, cách trị chúng cần phải tính tốn cho chu đáo, khơng thể hấp tấp Vả lại định đến sang xuân, vào ngày mồng xuất quân, khơng cịn xa Nếu muốn gấp cho phép vua nhà đem đạo quân trước được" [1] Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 356 - 357 Trước tình thế, bọn vua tơi Lê Chiêu Thống khơng cịn biết nói Nhưng khổ cho chúng cắt cử đem quân trước bây giờ, trước đánh chác làm sao? Bọn triều thần Thăng Long sợ chết, không tên dám đi, đành phải dùng lệnh vua điều động viên trấn thủ Sơn Tây [*], đánh quân Tây Sơn Tam Điệp mà đem quân Sơn Tây xuống đóng Gián Khẩu, lập thành đồn tiền tiêu án ngữ đường tiến Thăng Long quân đội Tây Sơn [1] Sự điều động quân Lê từ Sơn Tây xuống Gián Khẩu để chủ động tiến cơng qn đội Tây Sơn mà có nghĩa làm bia đỡ đạn, chịu chết trước quân Thanh yên tĩnh, nghỉ ngơi ngày tháng Giêng Nhưng tình hình khẩn trương không cho phép Tôn Sĩ Nghị quân Thanh yên tĩnh nghỉ ngơi Ngày 23 tháng Chạp năm Mậu Thân tức ngày 18 tháng năm 1789 thám tử quân Thanh từ nơi chạy ngựa Thăng Long báo với Tôn Sĩ Nghị quân Tây Sơn tuyển thêm lính Thanh Hóa, Nghệ An chuẩn bị tiến đánh Bắc Hà 118 [2] Tôn Sĩ Nghị vội vàng "cho quân đóng giữ tất nơi hiểm yếu khắp bốn ngả đường, cịn đại qn sáng chiều tập dượt để chuẩn bị tác chiến" [3] Tôn Sĩ Nghị lại cử đề đốc Hứa Thế Hanh trực tiếp huy mặt trận phía nam kinh thành Thăng Long tăng cường quân lực cho đồn quân có mặt trận này, từ Ngọc Hồi đến bờ bắc sông Nguyệt Quyết [4] -* Tức Hồng Phùng Tứ nói Nhiều sách khác gọi Hoàng Phùng Nghĩa Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí Bản dịch dẫn, tr 357 2, Theo Quân doanh kỷ lược, Trần Nguyên Nhiếp, Trần Văn Giáp sưu tầm Văn Tân dẫn Cách mạng Tây Sơn, Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội, 1958, tr 115 Nguyễn Thu, Tài liệu dẫn, tờ 46 Cương mục, Bản dịch dẫn, t XX tr 61 Tơn Sĩ Nghị qn Thanh có chuẩn bị đề phịng muộn q Nguyễn Huệ đại quân Tây Sơn tới Tam Điệp từ ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân Nguyễn Huệ nghiên cứu kỹ tình hình địch, để đánh cho địch trận thật bất ngờ, thắng Biết địch định ngày tháng Giêng từ Thăng Long xuất quân, Nguyễn Huệ định quân đội Tây Sơn đánh tan quân Thanh tiến vào Thăng Long, trước ngày mồng tháng Giêng Biết quân Thanh lập mặt trận mặt trận phía nam thành Thăng Long tập trung quân chủ lực đặc biệt hai đồn quân kiên cố Hà Hồi Ngọc Hồi, đại qn Tơn Sĩ Nghị đóng hai bờ sơng Hồng vạn quân Điền Châu, Triều Châu Sầm Nghi Đống, đóng Khương Thượng, phía tây nam thành Thăng Long, tư đợi chờ, đợi chờ tin tức mặt trận phía nam đợi chờ ngày xuất quân phía bắc thành Thăng Long, có nhóm quân cần vương Lê Chiêu Thống, Lệ Duy Chi huy lực lượng không đáng kể, quân Thanh thất bại Nắm kế hoạch cách bố trí lực lượng địch, Nguyễn Huệ chia quân làm năm đạo để tiến đánh quân Thanh với nhiệm vụ cụ thể cho đạo quân sau: • Đạo quân thứ đạo quân chủ lực Nguyễn Huệ trực tiếp huy có Ngơ Văn Sở, Phan Văn Lân làm tiên phong Hám hổ hầu hậu quân đốc chiến Đạo quân gồm có binh, tượng binh, kỵ binh, làm nhiệm vụ đánh vào mặt trận quân Thanh đường phía nam kinh thành Thăng Long • Đạo quân thứ hai đường thủy, đô đốc Nguyễn Văn Tuyết huy, tiến vào sông Lục Đầu, tiêu diệt quân cần vương Lê Chiêu Thống Hải Dương, tiến lên uy hiếp cạnh sườn phía đơng Tơn Sĩ Nghị đóng bờ sơng Hồng, làm tiếp ứng cho đạo quân chủ lực đạo quân khác đánh vào Thăng Long • Đạo qn thứ ba đo đại đốc Lộc huy, đường thủy với đạo quân thứ hai Khi vào đến sông Lục Đầu đạo quân thứ ba gấp lên hạt Phượng Nhãn, Lạng Giang, Yên Thế, để chặn đường chạy quân Thanh • Đạo quân thứ tư đại đô đốc Bảo huy, gồm tượng binh kỵ binh, có nhiệm vụ theo đường Sơn Minh (huyện Ứng Hòa, Hà Tây ngày nay) làng Đại Áng, phía tây nam đồn Ngọc Hồi, để phối hợp với đạo quân chủ lực tiến công đồn này, vừa vị trí quan trọng mặt trận phía nam kinh thành Thăng Long, vừa doanh viên tướng huy mặt trận đề đốc Hứa Thế Hanh 119 • Đạo quân thứ năm gồm tượng binh kỵ binh đô đốc Long huy Đạo quân có nhiệm vụ đánh bất ngờ vào Thăng Long, tiến vào Thăng Long trước tất đạo quân khác, làm cho toàn quân địch tất mặt trận xung quanh Thăng Long hoang mang tan rã mau chóng Đạo quân thứ năm theo đường huyện Chương Đức (tức huyện Chương Mỹ, Hà Tây ngày nay) tiến theo hướng Sơn Tây rẽ quặt sang làng Nhân Mục, tạt ngang sang tập kích đồn quân Điền Châu, Triều Châu Sầm Nghi Đống Khương Thượng, liền sát kinh thành Thăng Long phía tây nam Tiêu diệt xong đồn Khương Thượng, đạo quân thứ năm đô đốc Long theo cửa tây, tiến vào Thăng Long, mặt chiếm đóng kinh thành, mặt tiếp tục tiến công vào đại doanh Tơn Sĩ Nghị Tây Long phía đơng kinh thành Thăng Long chặn bắt tàn quân Thanh từ phía Ngọc Hồi đồn khác mặt trận phía nam chạy Thăng Long Sau phân phối đội ngũ trao nhiệm vụ cho đạo quân, Nguyễn Huệ hạ lệnh ngày 30 tháng Chạp năm Mậu Thân tức ngày 25 tháng năm 1789 xuất quân đến đánh đồn tiền tiêu giặc Ngày hôm ấy, trước lên đường, Nguyễn Huệ cho làm tiệc khao quân nói với tướng sĩ rằng: "Nay làm lễ ăn Tết Nguyên đán trước, đợi đến mồng tháng Giêng vào thành Thăng Long, mở tiệc lớn Các người ghi lấy lời ta nói xem có khơng" [1] Sau bữa tiệc lên đường, đạo quân chủ lực Nguyễn Huệ rầm rộ xuất phát, "quân xếp thành hàng lại có voi kèm giúp sức" [2] Ngay đêm hôm ấy, 30 tháng Chạp năm Mậu Thân đạo quân chủ lực Nguyễn Huệ vượt sông Gián Thủy, tiến công vào đồn Gián Khẩu, đồn tiền tiêu giặc quân Lê Chiêu Thống đóng giữ Qn Lê hồn tồn tan vỡ, tướng Lê Hoàng Phùng Tứ [3] bỏ chạy Nguyễn Huệ cho qn theo phía sơng Thanh Quyết tiến lên [4], dọc đường gặp toán quân Thanh thám Toán qn trơng thấy bóng qn Tây Sơn vội vàng bỏ chạy Nguyễn Huệ mặt cho quân đuổi bắt toán quân Thanh thám, mặt, đường hành quân, tiêu diệt đồn quân Thanh đóng xa Thăng Long [5], đồn bờ bắc sông Nguyệt Quyết (thuộc huyện Thanh Liêm) đồn Nhật Tảo (thuộc huyện Duy Tiên) Đạo quân chủ lực Nguyễn Huệ tiến tới huyện Phú Xuyên [6] (thuộc Hà Tây ngày nay) bắt sống tồn tốn qn Thanh thám Vì đồn qn xa toán quân thám bị tiêu diệt gọn bị bắt gọn, nên đồn quân Thanh từ Hà Hồi trở Thăng Long tin tức việc tiến quân quân Tây Sơn Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 33 Trần Nguyên Nhiếp, Tài liệu dẫn, tr 115 Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 33 viết Hoàng Phùng Nghĩa Gián Khẩu thuộc trấn Sơn Nam Có nhiều sách viết gần thường cho sau đánh xong Gián Khẩu, Nguyễn Huệ cho quân vào đánh Nam Định, trấn lỵ Sơn Nam Việc khơng có thật, qn Tay Sơn không cần thiết phải rẽ vào đánh Nam Định quay trở theo sông Thanh Quyết tiến lên, hai trấn lỵ Sơn Nam lúc gọi Vị Hồng, khơng gọi Nam Định, mà sử cũ khơng nói đến việc Nguyễn Huệ đánh quân Thanh hay quân Lê Chiêu Thống Vị Hoàng 120 Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 33 Cách Thăng Long khoảng 30 ki-lô-mét Nửa đêm mồng tháng Giêng năm Kỷ Dậu tức ngày 28 tháng năm 1789, quân Tây Sơn tiến tới trước đồn Hà Hồi, đồn quân quan trọng quân Thanh cách Thăng Long chừng 20 ki-lô-mét Nhưng quân Thanh đồn hết Nguyễn Huệ cho vây chặt lấy đồn, bắc loa truyền hịch, tiếng quân lính thưa vang, tưởng có vạn người chuẩn bị xung phong vào đồn Quân Thanh đồn giật hoảng sợ, hết tinh thần chiến đấu, hàng Quân Tây Sơn thu hết lương thực, khí giới Như khoảnh khắc Nguyễn Huệ hoàn toàn tiêu diệt đồn Hà Hồi quân Thanh mà khơng mũi tên, hịn đạn Ngày mồng tháng Giêng năm Kỷ Dậu tức ngày 29 tháng năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân lên Ngọc Hồi [1], đồn quân kiên cố nhất, tập trung tất tướng lĩnh cao cấp quân Thanh, để huy mặt trận phía nam thành Thăng Long Cũng ngày hôm ấy, đồn Ngọc Hồi phải cho quân cấp báo với Tôn Sĩ Nghị: "Quan quân đồn Hà Hồi bị quân Tây Sơn đánh úp bắt hết cách đồn Ngọc Hồi không xa, sớm chiều bị đánh tới" [2] Tất bọn quân hoảng sợ trước tiến quân thần tốc Tây Sơn nói: "Thật tướng trời xuống, quân đất chui lên" [3] -1 Đồn Ngọc Hồi phía Thăng Long chừng 13 - 14 ki-lô-mét 2, Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 465 Tôn Sĩ Nghị cấp báo hoảng sợ, vội cho lãnh binh Quảng Tây Thang Hùng Nghiệp viên hàng tướng Phan Khải Đức đem quân cần vương Lê Chiêu Thống tới tiếp viện cho đồn Ngọc Hồi Tôn Sĩ Nghị lại sai hai mươi kỵ binh hầu cận Thang Hùng Nghiệp, với mệnh lệnh chốc lát phải phi ngựa báo tin báo tin liên tiếp cho Tôn Sĩ Nghị Nhưng tới Ngọc Hồi, Nguyễn Huệ không đánh địch ngay, ông chờ cho đạo quân đô đốc Long đánh vào Khương Thượng ông đánh Cả ngày mồng 4, ông chuẩn bị cho chiến đấu tới phô trương uy hiếp tinh thần địch, đồng thời thu hút tất ý đề phòng địch vào mặt trận Ngọc Hồi mà khơng lo phịng thủ nơi khác, ông nắm địch hoang mang lo sợ Địch hoang mang trước tiến quân thần tốc quân dội Tây Sơn, hoang mang lo sợ không hiểu quân đội Tây Sơn lớn mạnh mà tiêu diệt nhanh gọn tất lực lượng phòng thủ chúng chặng đường từ Gián Khẩu lên Hà Hồi Cũng không hiểu quân đội Tây Sơn tới Ngọc Hồi mà chưa đánh đánh vào lúc nào, địch sợ Với hoang mang lo sợ không hiểu hành động quân đội Tây Sơn, địch Ngọc Hồi không dám chủ động tiến công, đành chờ đối phương đánh tùy liệu đối phó lại Đúng tính toán nghĩa quân, ngày mồng 4, địch Ngọc Hồi, không dám tiến khỏi đồn để đánh nghĩa quân Và ngày mồng 4, Tôn Sĩ Nghị Thăng Long lúc nơm nớp lo, lo mặt trận phía nam, mà khơng ngờ lại có mặt trận khác diễn bên cạnh sườn Tơn Sĩ Nghị 121 Và mặt trận bất ngờ yếu tố góp phần làm cho quân Thanh tan rã mau chóng Cũng ngày mồng tháng Giêng năm Kỷ Dậu, Nguyễn Huệ tiến lên Ngọc Hồi, đạo quân đô đốc Long tiến tới làng Nhân Mục [1] Và nửa đêm hôm ấy, đạo quân đô đốc Long, hàng ngũ chỉnh tề, đội voi chiến mang đại bác lưng [2], tiến sang đánh đồn Khương Thượng [3] quân Thanh Quả nhiên, quân Thanh quân ô hợp, tướng huy tướng cao cấp, quen chiến đấu, nên bị đánh bất ngờ, đồn Khương Thượng tan vỡ nhanh chóng Trong đêm tối dày đặc [4], quân Thanh chạy tán loạn, vừa bị tên đạn, vừa giày xéo lên mà chết, nhiều Đô đốc Long cho quân xung phong vào đồn, chém giết vào chỗ không người Sầm Nghi Đống phải tự tử chết đài huy Loa Sơn [5] Diệt xong đồn quân lớn gồm vạn người Sầm Nghi Đống [6], đô đốc Long đưa quân ập đến đồn Nam Đồng [7] địch, diệt đồn Nam Đồng tiến nhanh phía cửa tây thành Thăng Long, bắn phá dội Phối hợp chiến đấu với nghĩa quân, nhân dân chín xã ngoại thành đem rồng cỏ tẩm dầu tới đánh hỏa cơng, thiêu đốt khắp Trận đánh thêm ác liệt Lúc canh tư đêm mồng rạng ngày mồng (âm lịch) -1 Nhân Mục tức khu vực hai xã Nhân Chính, Khương Đình bây giờ, đường Hà Nội vào Hà Đông Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký, q 6, tờ 36, 37 Đồn Khương Thượng Loa Sơn thuộc khu vục chùa Bộc (khu phố Đống Đa, thành phố Hà Nội) Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký q tờ 36, 37 Đồn Loa Sơn thuộc khu vực chùa Bộc (khu phố Đống Đa, thành phố Hà Nội) Xác vạn quân địch chết đầy khắp trận địa Khi chiến tranh kết thúc, nghĩa quân nhân dân thu nhặt xác địch xếp thành 12 đống lớn đắp đất chôn cất Lối chôn nổi, xếp xác giặc đắp đất lên làm thành gò đống lớn lối cổ truyền nước phương Đơng Những đống xác giặc đó, chữ Hán gọi Kình nghê kinh qn tức gị đống chơn xác tên giặc loại cá kình, cá nghê ngồi biển Một nhà thơ đương thời Ngơ Ngọc Du làm thơ Loa Sơn điếu cổ để ca ngợi chiến thắng oanh liệt quân dân ta mặt trận Khươngg Thượng, có câu: Thánh nam thập nhị kình nghê quán Chiến diệu anh hùng đại võ công (Thánh nam xác giặc mười hai đống, Ngời sáng anh hùng đại võ cơng) Tại 12 gị này, sau đa mọc um tùm, nên gọi Khu Đống Đa Khoảng kỷ XIX, có việc đào đất làm đường, mở chợ gần khu vực này, nhặt dược nhiều xác giặc nữa, lại tập trung đắp thành đống thứ 13, tức đống đa có đền Trung Liệt Từ cuối kỷ XIX trở sau, 13 đống đa bị phá hủy gần hết Bây lại hai đống Một Đống Đa có đền Trung Liệt, hai Đống thiêng khu lăng mộ Hoàng Cao Khải Đồn Nam Đồng đường Khương Thượng vào cửa tây thành Thăng Long Chỉ có Việt sử thơng giám cương mục nói đến việc qn Tây Sơn đánh đồn này, Cương mục trình bày lộn xộn, khiến người đọc tưởng Nguyễn Huệ sau diệt xong đồn Ngọc Hồi tiến đánh đồn Nam Đồng Như khơng hợp lý Tơn Sĩ Nghị đại doanh bờ sông Hồng, nghe tiếng súng nổ ầm ầm không ngớt, vội sai thám tử chạy ngựa tìm hiểu tình hình Thám tử báo đồn 122 quân Điền Châu Khương Thượng bị tiêu diệt, quân Tây Sơn vào cửa tây thành Thăng Long, bắn phá thiêu đốt kịch liệt, khói lửa rực trời Nhưng tin tới Tơn Sĩ Nghị qn Tây Sơn vào thành Thăng Long đô đốc Long tiến quân phía đại doanh Tơn Sĩ Nghị Tơn Sĩ Nghị vội lên ngựa khơng kịp đóng n, khơng kịp mặc áo giáp, đem tốn kỵ binh hầu cận qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy [1] Về việc Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy quân Thanh bờ sông Hồng bị tan vỡ, sử sách cũ có nhiều tình tiết khác Hồng Lê thống chí nói Tơn Sĩ Nghị chạy trốn, "Quân sĩ doanh nghe tin, hoảng hồn tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính bị rơi xuống nước, nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn không chảy " [2] Đại Nam biên liệt truyện viết: "Tơn Sĩ Nghị đóng bãi cát, tin bại trận vội vàng cưỡi ngựa chạy Bắc Tướng sĩ thấy tranh qua cầu mà chạy, cầu đứt, lăn ngã xuống sông, chết đến vài vạn người, làm cho nước sông không chảy được" [3] Trong việc quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, có câu chuyện viên đề lĩnh họ Đinh, bầy Lê Chiêu Thống làm nội ứng cho Tây Sơn đốt phá kho lương thực khí giới quân Thanh Câu chuyện thuật lại, theo sách Đào khê nhàn thoại, số báo Trung bắc số xuân Kỷ Mậu 1939 Ông Hoa Bằng Quang Trung anh hùng dân tộc, xuất năm 1944, nhấn mạnh nhiều lần câu chuyện coi việc quan trọng giúp cho Tây Sơn vào Thăng Long dễ dàng góp phần định lớn tan rã đại quân Tôn Sĩ Nghị Đến lần tái năm 1951, ông Hoa Bằng đưa câu chuyện xuống thích mà thơi Chúng không đọc Đào khê nhàn thoại chưa có dịp xem lại số báo Xuân Trung bắc năm 1939 Nhưng, theo Quang Trung, anh hùng dân tộc Hoa Bàng kể lại câu chuyện đại khái sau: Viên đề lĩnh họ Đinh toán quân già yếu Lê Chiêu Thống Tôn Sĩ Nghị trao cho trách nhiệm canh giữ kho khí giới, lương thực quân Thanh thành Thăng Long Khi Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh Tơn Sĩ Nghị Lê Chiêu Thống La sơn phu tử Nguyễn Thiếp giúp Nguyễn Huệ, từ Nghệ An Thăng Long để vận động viên đề lĩnh họ Đinh làm nội ứng cho Tây Sơn, xưa Nguyễn Thiếp ngồi dạy học nhà đề lĩnh họ Đinh Ngày Tết Ký Dậu, Nguyễn Thiếp tới Thăng Long, đem biếu đề lĩnh họ Đinh bánh chưng, nhân bánh có để tờ mật dụ vua Quang Trung Nguyễn Huệ Đề lĩnh họ Đinh theo lời mật dụ, nhận làm nội ứng cho Tây Sơn đêm rạng ngày 5, đề lĩnh họ Đinh ngầm đốt kho khí giới, lương thực súy phủ, tức đại doanh Tôn Sĩ Nghị Thăng Long, quân Thanh Thăng Long tan rã, Tôn Sĩ Nghị phải bỏ chạy Theo chúng tôi, câu chuyện khơng có thật, nhiều lẽ Một Tơn Sĩ Nghị khơng đóng qn thành Thăng Long, khơng làm có kho khí giới, lương thực súy phủ quân Thanh thành Thăng Long Hai khí giới lương thực vận mệnh 20 vạn quân Thanh, không chúng lại giao cho toán quân già viên tướng già bù nhìn Lê Chiêu Thống canh giữ Ba thái độ tiêu cực La sơn phu tử Nguyễn Thiếp cho phép ơng ta có hành động tích cực giúp Nguyễn Huệ chống lại vua Lê mà trước sau ông ta giữ trung trinh Nguyễn Thiếp sống Nghệ An, phạm vi lực Nguyễn Huệ, mà bao lần Nguyễn Huệ mời giúp việc, ông ta khăng khăng từ chối Chỉ đến Chiêu Thống trốn đi, chết bên nước ngồi, nhà Lê khơng cịn nữa, Nguyễn Thiếp chịu làm vài việc với nhà Tây Sơn mà thơi Với thái độ "trung thần" với bọn bù nhìn Lê Chiêu Thống vậy, Nguyễn Thiếp lại hết lịng giúp Nguyễn Huệ, lặn lội từ Nghệ An Thăng Long để khuyên đề lĩnh họ Đinh làm nội ứng cho Nguyễn Huệ, đánh lại quân Thanh, đánh lại vua Lê Chiêu Thống ông ta? 123 Cho nên theo chúng tôi, câu chuyện có thật Theo Minh sử Lê Trọng Hàm mà H K lục đoạn đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 46, trang 21 khơng phải đề lĩnh họ Đinh đốt kho thuốc súng mà viên tổng tư (?) nhà Thanh có trách nhiệm giữ hịm thuốc súng đầu cầu phao, đương hút thuốc, thấy Tôn Sĩ Nghị chạy qua, hoảng hốtt để rơi tàn lửa vào hòm thuốc súng Thuốc nổ, lửa cháy, tiếng nổ rầm trời Câu chuyện cịn nghe được, khơng phải kiện quan trọng khiến quân Thanh đại bại Tôn Sĩ Nghị phải chạy trốn Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 365 Đại Nam biến liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 34 Sách Trung Quốc Thánh vũ ký Ngụy Nguyên lại đưa thêm vài chi tiết: " Tôn Sĩ Nghị chạy trốn sang bờ bắc sông Phú Lương (tức sơng Hồng - Tác giả thích) liền cắi đứt cầu phao bắc qua sông, khiến đạo quân tướng Hứa Thế Thanh Trương Triều Long bị bỏ rơi lại bên bờ nam Do vạn người, vừa tướng vừa quân, xô đẩy nhảy xuống sông để bơi sang bờ bắc bị chết đuối tất cả" [1] Những chi tiết thật cho thấy rõ đê hèn Tôn Sĩ Nghị, viên tướng huy cam tâm làm chết hàng vạn quân tướng để tìm lấy sống sót cho riêng thân Những chi tiết sách nói trên, có điểm khác nhau, trí với điểm quân Thanh thất bại thảm hại tướng huy Tôn Sĩ Nghị phải chạy trốn cách nhục nhã Chiến thắng rực rỡ đạo quân đô đốc Long tiến vào Thăng Long thất bại thảm hại giặc nhà thơ đương thời Ngô Ngọc Du thuật lại hai câu thơ: Hỏa long trận tặc phi mị Khí thành sang độ tranh đào sinh [2] (Lửa rồng trận giặc tan tành, Bỏ thành cướp đò trốn thật nhanh) Sự thật mà nhân dân ta ghi lại -1 Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký, q 6, tờ 37 Hai câu trích thơ "Long thành quang phục kỷ thực" (ghi lại thật việc thu phục vinh quang thành Thăng Long) Ngô Ngọc Du Hỏa long rồng lửa, tức thứ đánh hỏa công làm thành hình rồng bện rơm cỏ khơ tẩm dầu để đốt Kèm theo thơ, tác giả thích câu chữ Hán, dịch nghĩa sau: "Quân Tây Sơn tiến cơng thành Thăng Long, nhân dân chín xã ngoại thành sơi bện rơm cỏ thành hình rồng, tẩm dầu đốt lửa, đánh trận rồng lửa" Trong Tơn Sĩ Nghị vượt cầu phao chạy trốn, bù nhìn Lê Chiêu Thống từ nội điện thấy cửa tây thành Thăng Long bị đánh phá dội, vội vàng, bỏ vợ con, tên quan hầu cận đưa mẹ chạy Tây Long với Tôn Sĩ Nghị Nhưng tới bờ sơng Tơn Sĩ Nghị bỏ chạy, quân Thanh đương tan tác, cầu phao gãy, thuyền bè qua sơng khơng có, bọn Lê Chiêu Thống, hoảng sợ, vội men theo bờ sông, chạy miết lên phía Nghi Tàm, cướp thuyền đánh cá, chèo sang bờ bắc, tìm đường chạy theo Tôn Sĩ Nghị lên ải Nam Quan [1] Em ruột Lê Chiêu Thống Lê Duy Chi làm nhiệm vụ huy qn Lê đóng giữ cửa Yên Hoa [2] tức cửa bắc thành Thăng Long, thấy chiến tranh diễn 124 cửa tây hoảng sợ, vội đem quân vào nội điện, tính Lê Chiêu Thống tìm đường chạy trốn Nhưng vào tới nội điện Lê Chiêu Thống bỏ trốn rồi, lại lũ vợ y Lê Duy Chi khơng dám nghĩ đến việc tìm bọn Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, vội lũ vợ Lê Chiêu Thống tìm lối ngồi thành Thăng Long, chạy thẳng lên phía Tuyên Quang [3] Cũng sáng sớm ngày mồng tháng Giêng Kỷ Dậu tức ngày 30 tháng năm 1789 đô đốc Long phá tan đồn Khương Thượng, tiến vào Thăng Long hàng vạn quân Thanh bờ sông Hồng bị tiêu diệt, Tơn Sĩ Nghị phải chạy trốn, Nguyễn Huệ đưa đạo quân chủ lực tiến đánh đồn Ngọc Hồi Hứa Thế Hanh, Trương Triều Long Ngọc Hồi đồn kiên cố mặt trận phía nam Thăng Long, qn đơng, tướng giỏi, hỏa lực mạnh, xung quanh đồn đặt địa lôi [4] cắm chông sắt [5] Cho nên đánh đồn này, Nguyễn Huệ chuẩn bị tương đối kỹ -1 Ngô gia văn phái, Tàí liệu dẫn, tr 366 Sau đổi cửa ô Yên Phụ Nguyễn Thu, Tài liệu dẫn, tờ 47 Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 378 Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 34 Việt sử thống giám cương mục, Bản dịch Viện sử học, t XX, tr 62 Để phá hỏa lực địch, Nguyễn Huệ cho làm sẵn hai mươi mộc đỡ đạn lớn, ba ván ghép thành mộc, bên lấy rơm dấp nước phủ kín Mờ sáng ngày mồng tháng Giêng, Nguyễn Huệ hạ lệnh xung phong đánh đồn, tự buộc khăn vàng vào cổ tỏ ý chiến [1] cưỡi voi trận đốc chiến [2] Đội tượng binh Nguyễn Huệ, gồm trăm voi chiến rầm rộ xông lên [3] Quân Thanh đồn Ngọc Hồi cho tốn kỳ binh tinh nhuệ vun vút xơng chặn bước tiến đoàn voi chiến [4] Quân hai bên gần nhau, ngựa quân Thanh trông thấy voi Tây Sơn hoảng sợ, lồng lên chạy về, chà đạp lẫn Quân Tây Sơn thúc voi tiến lên bắn giết Kỳ binh Thanh cắm cổ chạy đồn [5] Quân Thanh khơng dám ngồi nghênh chiến, phải đồn cố thủ [6] bắn đại bác đội để cản xung phong đội voi chiến Tây Sơn [7] Nguyễn Huệ hạ lệnh cho đội voi chiến chia làm hai cánh tả hữu, đánh vào hai bên sườn địch [8], binh chia làm hai: cánh vịng qua phía sau đồn Ngọc Hồi, đóng phía đơng đê n Dun để chặn đường rút chạy Tây Long quân Thanh Ngọc hồi [9], mở cánh xung phong đánh thẳng vào phía trước đồn Ngọc Hồi Cánh quân xung phong gồm binh sĩ khỏe mạnh, thiện chiến, chia thành nhiều tốn Mỗi tốn có mười người, giắt đoản đao, khiêng mộc gỗ làm ba ván ghép lại, ngồi có phủ rơm ướt, hai mươi người cầm vũ khí tiến theo sau mộc gỗ -1 Lê Kỷ (dã sử) dẫn Quang Trung, anh hùng dân tộc Hoa Bằng Nhà xuất Bốn phương, Hà Nội, 1951, tr.191 Có tài liệu đưa việc Nguyễn Huệ đốt hết quân lương trước đánh Ngọc Hồi, để tỏ ý chiến Chúng cho việc khơng thể có thật Đốt qn lương vừa việc không cần thiết, vừa hành động phi qn vơ trị Trong chiến tranh, quân lương vấn đề hệ trọng Đốt quân lương để tỏ ý chiến đánh dịch việc liều lĩnh có nghệ thuật quân Tây Sơn trình 125 độ phát triển Nguyễn Huệ đem đốt lương ăn quân người dân Bắc Hà đương bị nạn đói nghiêm trọng 3, 4, 5, Nguyễn Thu, Lê quí kỷ sự, tờ 47 Việt sử thong giám cương mục, Bản dịch dẫn, t XX., tr 62 7, Trần Nguyên Nhiếp, Tài liệu dẫn, tr 134 Hoàng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 363 Tồn cánh qn xung phong có sáu trăm người, chia làm hai mươi toán, dàn thành trận chữ [2], ngang nhiên tiến vào trận địa Đại bác đồn Ngọc Hồi bắn hiệu lực Quân Thanh vội vàng bắn hỏa mù khiến trận địa tối tăm, hòng làm rối loạn hàng ngũ quân Tây Sơn [3] Nhưng hỏa hổ quân Tây Sơn tung lửa cháy sáng rực trời Quân Tây Sơn ạt tiến lên, bất chấp đại bác, cung tên [4] hỏa mù giặc Đoàn quân xung phong Tây Sơn tiến sát mặt đồn Ngọc Hồi, quẳng mộc gỗ xuống đất, phá tan cửa lũy [5] xông thẳng vào đại doanh địch đồn Quân Thanh liều mạng chống lại [6] Quân xung kích Tây Sơn rút đoản đao hỗn chiến [7] Quân chủ lực Tây Sơn Nguyễn Huệ huy, tiến vào đồn chi viện cho đồn qn xung kích "Qn đơng kiến cỏ, lực ạt nước thủy triều lên" [8] Quân Thanh địch không chạy trốn khắp bốn phía, lại chạm phải địa lơi chúng đặt từ trước nên bị chết nhiều [9] Trong đội voi chiến từ hai bên sườn đồn tiến vào đốt phá đồn lũy Đại doanh địch bị đốt cháy Đồn Ngọc Hồi nằm bão lửa, lưng voi chiến Tây Sơn có ba, bốn chiến sĩ Tây Sơn quấn khăn đỏ, ngồi ném "hỏa cầu lưu hoàng" (tức hỏa hổ) khắp nơi, đốt cháy vật, đốt cháy người [10] Đồn Ngọc Hồi bị hoàn toàn tiêu diệt [11] Tàn quân Thanh tìm đường theo hướng đơng trốn chạy Tây Long Nhưng chạy tới gần đê Yên Duyên [12] thấy qn Tây Sơn đóng kín, qn kỳ phấp phới, quân nhạc vang lừng, chặn lối về, tàn quân Thanh hoảng sợ, vội chạy tạt ngang phía tây, định theo đường Vịnh Kiều [13] trốn Thăng Long Nhưng chúng chưa chạy đạo tượng binh đô đốc Bảo huy từ phía làng Đại xơng tới Tàn qn Thanh khơng cịn hồn vía, vội chạy lên làng Quỳnh Đơ [14] địch trốn vào đầm Mực làng ẩn náu -1, 2, Hoàng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 363 Viết sử thông giám cương mục, Bản dịch dẫn, t XX, Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 34 6, Trần Nguyên Nhiếp, Tài liệu dẫn, tr 134 7, Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30, tờ 34 10 Trần Nguyên Nhiếp, Tài 1iệu dẫn, tr.134 11 Nay gần thơn Ngọc Hồi, phía đơng, cịn có vết tích 12 n Dun, có tài liệu thích n Kiện Chú thích chưa lắm, n Kiện phía tây Ngọc Hồi, khơng phải phía đơng n Kiện Ngọc Hồi giáp sơng Tơ Lịch, mà sơng Tơ Lịch khơng có đê Cho nên có ý kiến cho rằng: đê n Dun khúc đê sơng Hồng phía đơng Ngọc Hồi, chạy thẳng lên phía Tây Long, qua địa phận làng Yên Duyên sở thượng, sở hạ mà ngày tên cũ Chúng tơi thấy ý kiến có phần hợp lý 13 Vịnh Kiều: thơn Ích Vịnh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội Ích Vịnh tục gọi làng Viềng Tại đây, có cầu bắc qua sông Tô Lịch nên gọi Vịnh Kiều, tức cầu Vịnh cầu Viềng 126 ... Họ Nguyễn Nguyễn Huệ Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch dẫn, tr 33 2 La Thành tức kinh thành Thăng Long Ngô gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Bản dịch, tr 33 0 - 33 1 Như sang... tr 36 3 Viết sử thông giám cương mục, Bản dịch dẫn, t XX, Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30 , tờ 34 6, Trần Nguyên Nhiếp, Tài liệu dẫn, tr 134 7, Đại Nam biên liệt truyện, sơ tập, q 30 , tờ 34 ... lược Mà vấn đề quan trọng bậc lúc Nếu Nguyễn Huệ đem đại quân vào Nam đánh Nguyễn Ánh quân Thanh sang xâm lược, Nguyễn Huệ không đối phó kịp thời Nguyễn Huệ từ Gia Định quay trở để chống đánh

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:58