1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tần suất hội chứng suy mòn ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3–5 và đang chạy thận nhân tạo định kỳ

100 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  ĐỖ THỊ HOÀI THƠ KHẢO SÁT TẦN SUẤT HỘI CHỨNG SUY MÒN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3–5 VÀ ĐANG CHẠY THẬN NHÂN TẠO ĐỊNH KỲ Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: NT62 72 20 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người làm nghiên cứu iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .36 3.2 Đặc điểm hội chứng suy mòn 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 54 4.2 Hội chứng suy mòn 55 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 KẾT LUẬN .70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Việt BPV Bách Phân Vị BTM Bệnh Thận Mạn HCSM Hội Chứng Suy Mòn HT Huyết Thanh NC Nguy Cơ STM Suy Thận Mạn TNT Thận Nhân Tạo Chữ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACR Albumin/ Creatinine Ratio Tỷ lệ Albumin/Creatinine BIA Bioelectrical Impedance Analysis Phân tích trở kháng sinh điện BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CT Computed X–ray Tomography Chụp cắt lớp điện toán DEI Dietary Energy Intake Năng lượng thức ăn nhập vào Dialysis Outcomes and Practice nghiên cứu mơ hình thực hành Patterns Study hậu lọc máu Dietary Protein Intake Protein thức ăn nhập vào Dual Energy X-ray Độ hấp thụ X-quang Absorptionmetry lượng kép DOPPS DPI DXA ESA FSS Erythropoiesis Stimulating Agents The Thuốc kích thích tạo hồng cầu 9-item Fatigue Severity Thang điểm mệt mỏi mục v Scale Hb HIV IGF-1 ISRNM KDOQI Hemoglobin Huyết cầu tố Human Immunodeficiency Nhiễm Virut suy giảm miễn Virus dịch người Insulin Growth Factor - the International society of Yếu tố tăng trưởng giống insulin Hội dinh dưỡng chuyển hóa Renal Nutrition and Metabolism thận giới Kidney Disease Outcomes Hội đồng lượng giá kết Quality Initiative bệnh thận quốc gia Hoa Kỳ Kidney Disease Improving KDIGO Global Outcomes Internal Hội thận học giới Society of Nephrology MDRD MIS MRI MSAS-SF NHANES nPCR PEW Modification of Diet in Renal Điều chỉnh chế độ ăn uống Disease bệnh thận Malnutrition - Inflammation Score Magnetic Resonance Imaging Memorial Symptom Assessment Scale – Short Form Chỉ số dinh dưỡng - viêm Chụp cộng hưởng từ Thang điểm Đánh giá triệu chứng gợi nhớ - rút gọn National Health and Nutrition Khảo sát y tế dinh dưỡng Evaluation Survey quốc gia Normalized Protein Catabolic Tốc độ dị hóa Protein bình Rate thường hóa Protein – Energy – Wasting Suy dinh dưỡng – protein – lượng SCWD SF-36 SEEK vi Society for Cachexia and Wasting Disorders Hội suy kiệt suy mòn 36 item Short Form survey Khảo sát ngắn gọn 36 mục Screening and Early Evaluation Tầm soát đánh giá sớm bệnh of Kidney Disease thận Đánh giá toàn thể theo chủ SGA Subjective Global Assessment URR Ure Reduction Ratio Tỷ lệ giảm Ure huyết WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới quan vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO năm 2012 .4 Bảng 1.2 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng Bảng 1.3 Phân loại số khối theo WHO .11 Bảng 1.4 Phân loại số khối vùng châu Á, Thái Bình Dương WHO 12 Bảng 1.5 Đặc trưng hội chứng suy mịn típ típ .20 Bảng 1.6 Dịch tễ học nghịch lý yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân lọc máu .21 Bảng 2.7 Các biến số nghiên cứu 33 Bảng 3.8 Đặc điểm eGFR thời gian chạy TNT định kỳ nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Đặc điểm tình trạng sụt cân nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Đặc điểm BMI nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Đặc điểm MAMC nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.12 Đặc điểm sức nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.13 Đặc điểm DEI nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.14 Đặc điểm mệt mỏi nhóm nghiên cứu .45 Bảng 3.15 Đặc điểm yếu tố thúc đẩy mệt mỏi 45 Bảng 3.16 Đặc điểm Hb nhóm nghiên cứu .47 Bảng 3.17 Đặc điểm albumin HT nhóm nghiên cứu .48 Bảng 3.18 Đặc điểm CRP HT nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.19 Đặc điểm hội chứng suy mòn 50 Bảng 3.20 So sánh giá trị trung vị đặc điểm biểu hội chứng suy mòn 51 Bảng 3.21 So sánh số bệnh nhân tỷ lệ phần trăm biểu chẩn đoán HCSM 51 Bảng 3.22 So sánh đặc điểm dân số nghiên cứu nhóm HCSM khơng có HCSM 52 viii Bảng 3.23 Đặc điểm típ hội chứng suy mịn .53 Bảng 4.24 Tỷ lệ hội chứng suy mòn nghiên cứu 56 Bảng 4.25 Tình trạng BMI nghiên cứu .60 Bảng 4.26 MAMC nghiên cứu 62 Bảng 4.27 Tỷ lệ giảm sức nghiên cứu 63 Bảng 4.28 Tình trạng lượng nhập (DEI) nghiên cứu .64 Bảng 4.29 Nồng độ albumin huyết số nghiên cứu bệnh nhân BTM chạy TNT định kỳ .67 Bảng 4.30 Nồng độ CRP huyết số nghiên cứu bệnh nhân BTM chạy TNT định kỳ .68 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hiện tượng béo phì nghịch lý 13 Hình 2.1: Cân thể trọng LAICA .27 Hình 2.2: Thước dây .28 Hình 2.3: Dụng cụ đo lớp mỡ da compa caliper 28 Hình 2.4: Dụng cụ đo sức JAMAR handgrip Dynanometer .29 Hình 3.5 số BMI theo giai đoạn bệnh thận mạn 39 Hình 3.6 số MAMC theo giai đoạn bệnh thận mạn 41 Hình 3.7 Giá trị sức theo giai đoạn bệnh thận mạn .42 Hình 3.8 Đặc điểm lượng nhập theo giai đoạn bệnh thận mạn .43 Hình 3.9 Nồng độ Hb theo giai đoạn BTM .46 Hình 3.10 Chỉ số albumin HT theo giai đoạn bệnh thận mạn 48 Hình 3.11 Chỉ số albumin HT theo giai đoạn bệnh thận mạn 48 Hình 3.12 Giá trị CRP HT theo giai đoạn BTM 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .37 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố bệnh nhân theo bệnh nguyên .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) tình trạng bệnh lý mạn tính có bất thường cấu trúc chức thận không hồi phục, kèm khơng kèm giảm độ lọc cầu thận ước đốn kéo dài tháng [5] Theo KDIGO 2012 (Kidney Disease: Improving Global Outcomes), BTM phân thành giai đoạn dựa độ lọc cầu thận (Global Filtration Rate, GFR) phối hợp với tỷ lệ albumin/creatinin niệu [5] Suy thận mạn giai đoạn cuối (giai đoạn 5) GFR < 15ml/ph/1,73 m2 cần điều trị thay thận để kéo dài sống Theo Khảo sát y tế dinh dưỡng quốc gia (National Health and Nutrition Evaluation Survey – NHANES), suất mắc toàn BTM chiếm khoảng 13% dân số Mỹ năm 2004[27] Như vậy, Mỹ, có 661 ngàn người bị STM, 468 ngàn người phải chạy thận nhân tạo (TNT) định kỳ Trong nghiên cứu Mỹ theo dõi vòng năm, tỷ lệ điều trị thay thận bệnh nhân BTM giai đoạn - 1,3% 19,9%, tỷ lệ tử vong tương ứng hai nhóm 24,3% 45,7% [58] Điều cho thấy rằng, nguy tử vong giai đoạn cao nhiều so với nguy diễn tiến đến STM giai đoạn cuối Ở bệnh nhân chạy TNT định kỳ, có nhiều nỗ lực phát triển kĩ thuật chăm sóc bệnh, tỷ lệ tử vong tiếp tục tăng, xấp xỉ 20% năm Mỹ 10-15% châu Âu Nhật Bản [32] Ngồi bệnh lý tim mạch ngun nhân gây tử vong bệnh nhân chạy TNT định kỳ, hội chứng suy mòn yếu tố nguy cho tử vong tàn tật nhóm bệnh nhân Hội chứng suy mịn (Cachexia syndome) tình trạng phổ biến bệnh nhân BTM với 16-90% có biểu suy mịn cơ, giảm khối mỡ, suy dinh dưỡng nặng [79] ,[8] Khác với suy dinh dưỡng, hậu tình trạng cung cấp dinh dưỡng không đủ không hợp lý Suy dinh dưỡng đặc trưng cảm giác đói, đáp ứng sinh lý thể, kéo theo giảm sút tiêu hao lượng, tăng tiêu hủy có xảy ưu tiên khối mỡ [71] Tình trạng đảo ngược cung cấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh with end stage kidney disease", J Am Soc Nephrol, 24(3), pp 337-51 60 Kopple JD et al (1997), "Effect of dietary protein restriction on nutritional status in the Modification of Diet in Renal Disease Study", Kidney Int, 52(3), pp 77891 61 Kopple JD et al (1986), "Effect of energy intake on nitrogen metabolism in nondialyzed patients with chronic renal failure", Kidney Int, 29(3), pp 734-42 62 Kotler DP et al (1989), "Magnitude of body-cell-mass depletion and the timing of death from wasting in AIDS", Am J Clin Nutr, 50(3), pp 444-7 63 Lam NW et al (2016), "Normative data for hand grip strength and key pinch strength, stratified by age and gender for a multiethnic Asian population", Singapore Medical Journal, 57(10), pp 578-584 64 Leinig C et al (2008), "Association between body mass index and body fat in chronic kidney disease stages to 5, hemodialysis, and peritoneal dialysis patients", J Ren Nutr, 18(5), pp 424-9 65 Levey Andrew (2002), "K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification", Am J Kidney Dis, 39(2 Suppl 1), pp S1-266 66 Levey AS et al (1999), "A more accurate method to estimate glomerular filtration rate from serum creatinine: a new prediction equation Modification of Diet in Renal Disease Study Group", Ann Intern Med, 130(6), pp 461-70 67 Libetta C et al (1996), "Inflammatory effects of peritoneal dialysis: evidence of systemic monocyte activation", Kidney Int, 49(2), pp 506-11 68 Lowrie EG et al (1981), "Effect of the hemodialysis prescription of patient morbidity: report from the National Cooperative Dialysis Study", N Engl J Med, 305(20), pp 1176-81 69 Lu JL et al (2014), "Association of body mass index with outcomes in patients with CKD", J Am Soc Nephrol, 25(9), pp 2088-96 70 Mafra D et al (2007), "Impact of serum albumin and body-mass index on survival in hemodialysis patients", Int Urol Nephrol, 39(2), pp 619-24 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 71 Mak RH et al (2011), "Wasting in chronic kidney disease", Journal of Cachexia, Sarcopenia and Muscle, 2(1), pp 9-25 72 Matsushita K et al (2012), "Comparison of risk prediction using the CKDEPI equation and the MDRD study equation for estimated glomerular filtration rate", Jama, 307(18), pp 1941-51 73 Mazairac AH et al (2011), "A composite score of protein-energy nutritional status predicts mortality in haemodialysis patients no better than its individual components", Nephrol Dial Transplant, 26(6), pp 1962-7 74 Mbanya JC et al (2010), "Diabetes in sub-Saharan Africa", Lancet, 375(9733), pp 2254-66 75 McClellan W et al (2004), "The prevalence of anemia in patients with chronic kidney disease", Curr Med Res Opin, 20(9), pp 1501-10 76 Metter EJ et al (2002), "Skeletal muscle strength as a predictor of all-cause mortality in healthy men", J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 57(10), pp B359-65 77 Autho (2015), "Nutrition", Handbook of dialysis, Wolters Kluwer, Philadelphia 78 Moon SJ et al (2015), "Relationship between Stage of Chronic Kidney Disease and Sarcopenia in Korean Aged 40 Years and Older Using the Korea National Health and Nutrition Examination Surveys (KNHANES IV-2, 3, and V-1, 2), 2008–2011", PLoS ONE, 10(6), pp e0130740 79 Morais AA et al (2005), "Correlation of nutritional status and food intake in hemodialysis patients", Clinics, 60(3), pp 185-192 80 Moshage HJ et al (1987), "Study of the molecular mechanism of decreased liver synthesis of albumin in inflammation", J Clin Invest, 79(6), pp 1635-41 81 Murtagh FE et al (2007), "Symptoms in advanced renal disease: a crosssectional survey of symptom prevalence in stage chronic kidney disease managed without dialysis", J Palliat Med, 10(6), pp 1266-76 82 Noori N et al (2010), "Mid-arm muscle circumference and quality of life and survival in maintenance hemodialysis patients", Clin J Am Soc Nephrol, 5(12), Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh pp 2258-68 83 Pavkov ME et al (2008), "Predictive Power of Sequential Measures of Albuminuria for Progression to ESRD or Death in Pima Indians With Type Diabetes", American journal of kidney diseases : the official journal of the National Kidney Foundation, 51(5), pp 759-766 84 Pereira BJ et al (1994), "Plasma levels of IL-1 beta, TNF alpha and their specific inhibitors in undialyzed chronic renal failure, CAPD and hemodialysis patients", Kidney Int, 45(3), pp 890-6 85 Pereira RA et al (2015), "Sarcopenia in chronic kidney disease on conservative therapy: prevalence and association with mortality", Nephrol Dial Transplant, 30(10), pp 1718-25 86 Pisoni RL et al (2004), "The Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS): design, data elements, and methodology", Am J Kidney Dis, 44(5 Suppl 2), pp 7-15 87 Rajapurkar MM et al (2012), "What we know about chronic kidney disease in India: first report of the Indian CKD registry", BMC Nephrol, 13, pp 10 88 Reid J et al (2013), "A literature review of end-stage renal disease and cachexia: understanding experience to inform evidence-based healthcare", J Ren Care, 39(1), pp 47-51 89 Sakhuja V, HS Kohli (2006), "End-stage renal disease in India and Pakistan: incidence, causes, and management", Ethnicity and Disease, 16(2), pp S2 90 Sitter T et al (2000), "Dialysate related cytokine induction and response to recombinant human erythropoietin in haemodialysis patients", Nephrol Dial Transplant, 15(8), pp 1207-11 91 Steiber A et al (2007), "Multicenter study of the validity and reliability of subjective global assessment in the hemodialysis population", J Ren Nutr, 17(5), pp 336-42 92 Stenvinkel P et al (2000), "Are there two types of malnutrition in chronic renal failure? Evidence for relationships between malnutrition, inflammation and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh atherosclerosis (MIA syndrome)", Nephrol Dial Transplant, 15(7), pp 953-60 93 Stevens PE, A Levin (2013), "Evaluation and management of chronic kidney disease: synopsis of the kidney disease: improving global outcomes 2012 clinical practice guideline", Ann Intern Med, 158(11), pp 825-30 94 Sullivan DH et al (2004), "Prognostic significance of monthly weight fluctuations among older nursing home residents", J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 59(6), pp M633-9 95 Sullivan DH et al (2004), "Body weight change and mortality in a cohort of elderly patients recently discharged from the hospital", J Am Geriatr Soc, 52(10), pp 1696-701 96 Swain MG (2000), "Fatigue in chronic disease", Clin Sci (Lond), 99(1), pp 1-8 97 Tabibi H et al (2012), "Prevalence of protein-energy wasting and its various types in Iranian hemodialysis patients: a new classification", Ren Fail, 34(10), pp 1200-5 98 Tang AM et al (2002), "Weight loss and survival in HIV-positive patients in the era of highly active antiretroviral therapy", J Acquir Immune Defic Syndr, 31(2), pp 230-6 99 Tom K et al (1995), "Long-term adaptive responses to dietary protein restriction in chronic renal failure", Am J Physiol, 268(4 Pt 1), pp E668-77 100 Tran HTB et al (2017), "A simple questionnaire to detect chronic kidney disease patients from Long An province screening data in Vietnam", BMC Research Notes, 10, pp 523 101 Vegine PM et al (2011), "Assessment of methods to identify proteinenergy wasting in patients on hemodialysis", J Bras Nefrol, 33(1), pp 55-61 102 Vigano A et al (2004), "Quality of life and survival prediction in terminal cancer patients: a multicenter study", Cancer, 101(5), pp 1090-8 103 von Haehling S, SD Anker (2014), "Prevalence, incidence and clinical impact of cachexia: facts and numbers-update 2014", J Cachexia Sarcopenia Muscle, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 5(4), pp 261-3 104 Wong CJ (2014), "Involuntary weight loss", Med Clin North Am, 98(3), pp 625-43 105 Wong JS et al (1999), "Survival advantage in Asian American end-stage renal disease patients", Kidney Int, 55(6), pp 2515-23 106 World Health Organization (2011), "Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity" 107 Yasui S et al (2016), "Prevalence of protein-energy wasting (PEW) and evaluation of diagnostic criteria in Japanese maintenance hemodialysis patients", Asia Pac J Clin Nutr, 25(2), pp 292-9 108 Yeun JY, GA Kaysen (1997), "Acute phase proteins and peritoneal dialysate albumin loss are the main determinants of serum albumin in peritoneal dialysis patients", Am J Kidney Dis, 30(6), pp 923-7 109 Zhang L et al (2008), "Prevalence and factors associated with CKD: a population study from Beijing", Am J Kidney Dis, 51(3), pp 373-84 110 Zimmermann J et al (1999), "Inflammation enhances cardiovascular risk and mortality in hemodialysis patients", Kidney Int, 55(2), pp 648-58 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục Mã số nghiên cứu Số nhập viện/ phịng khám Thơng tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Giới tính: Nam , nữ Năm sinh: ……………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa liên lạc: ……………………………………… Ngày nhập viện:…………………………………………………………… Ngày khám bệnh:……………………………………………………… Nơi khám chữa bệnh: ………………………………………………………… Nội thận Phòng khám thận Thận nhân tạo Chẩn đốn ……………………………………………………………………………………… Tình trạng bệnh nhân: Sinh hiệu: Mạch:……… Huyết áp:……… Nhiệt độ:……… SpO2………… Tỉnh táo: Có Khơng Tiêu chuẩn loại Rối loạn huyết động Có Có Khơng Khơng Phù, báng bụng Có Có Khơng Khơng Biết bệnh lý ung thư Có Khơng Nhiễm trùng cấp tính Nhiễm HIV Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Có nguồn chảy máu Có Khơng Cường giáp Có Khơng Bệnh gan nặng Có Khơng Tiểu đạm 24g > 3g Có Khơng 10 Mất phần thể Có Khơng 11 Truyền máu tháng Có Có Có Khơng Khơng Khơng 12 Truyền albumin, acid amin tháng 13 Không đồng ý tham gia nghiên cứu Thông tin bệnh thận mạn Suy thận mạn chẩn đoán đâu: ………………………………… Suy thận mạn bao lâu: …………………………………… Có sử dụng biện pháp điều trị thay thận: Có Khơng Creatinine huyết thanh: ……… Độ lọc cầu thận theo MDRD: ……… Giai đoạn bệnh thận: TNT Nguyên nhân bệnh thận: Đái tháo đường Tăng huyết áp Bệnh nang thận Bệnh thận tắc nghẽn Bệnh cầu thận Khác :…………… Toa thuốc: liều EPO dùng ………… / tuần Bệnh nhân chạy thận nhân tạo: thời gian chạy thận……., đơn vị TNT… Thông tin nhân trắc Chế độ ăn: Các bữa ăn gồm …………………………… …………………………… …………………………… Các bữa ăn phụ gồm …………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh …………………………… …………………………… Thức uống …………………………… …………………………… …………………………… Tổng lượng …………………………… ≤20kcal/ngày Có Khơng Mệt mỏi Có Khơng Cân nặng 12 tháng trước:………… Cân nặng tại:……… Chiều cao:……………… BMI:………… Sụt cân ≥ 5% Có Khơng BMI 65 tuổi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 4: Bảng liệu chuẩn số nhân trắc học cộng đồng dân số Nhật Bản MAMC Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ - Học viên : ĐỖ THỊ HOÀI THƠ - Tên đề tài: Khảo sát tần suất hội chứng suy mòn bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn – chạy thận nhân tạo định kỳ - Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: NT 62 72 20 50 - Người hướng dẫn: PGS TS TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG Luận văn bổ sung sửa chữa cụ thể điểm sau: Phần đặt vấn đề: - Thêm tài liệu tham khảo cho “suy mòn yếu tố nguy tử vong” (trang 1) - Chỉnh sửa ngữ pháp từ vựng câu văn Phần mục tiêu nghiên cứu: - Thay đổi mục tiêu chuyên biệt từ nghiên cứu mối liên quan độ lọc cầu thận hội chứng suy mòn thành khảo sát tỷ lệ suy mịn tiêu chí đánh giá hội chứng suy mòn (trang 3) Phần tổng quan tài liệu: - Thay đổi xếp mục tổng quan thành: 1.1 Tổng quan BTM Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1.2 Dịch tễ học BTM 1.3 Vai trò thận nhân tạo điều trị BTM 1.4 Các phương pháp đánh giá dinh dưỡng 1.5 Hội chứng suy mòn 1.5.1 Giới thiệu tổng qt 1.5.2 Chẩn đốn hội chứng suy mịn 1.5.3 Các tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng suy mịn 1.5.4 Các típ suy mịn 1.5.5 Ảnh hưởng hội chứng suy mòn bệnh thận mạn 1.5.6 Ảnh hưởng bệnh thận mạn hội chứng suy mịn 1.6 Tình hình nghiên cứu hội chứng suy mòn bệnh nhân bệnh thận mạn giới Việt Nam - Thêm vào mục 1.3 ảnh hưởng suy dinh dưỡng bệnh nhân chạy TNT - Trình bày thêm phân loại BMI châu Á Thái Bình Dương (trang 12) - Thêm tài liệu tham khảo cho giảm sức mệt mỏi (trang 15,16 mục 1.5.3), típ suy mòn mục 1.5.4 - Bỏ tài liệu tham khảo suy dinh dưỡng khơng phải HCSM mục 1.6 - Xóa bỏ câu văn dài thừa thải Phần phương pháp nghiên cứu: - Bỏ tiêu chuẩn suy dinh dưỡng – protein – lượng - Thêm tài liệu tham khảo từ 2.6.1 đến 2.6.11 - Thêm phương pháp thực xét nghiệm: sinh hóa nước tiểu: vòng 24 sau nhập viện, đo chu vi cánh tay: đo trung bình, lấy lần ( mục 2.5.3) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Thêm cơng thức tính MDRD mục 2.6.1 - Ngắt dịng cho tiêu chuẩn chẩn đốn HCSM mục 2.6.2 - Bổ sung tiêu chuẩn thiếu máu WHO mục 2.6.9 - Sửa biến albumin HT từ phụ thuộc thành độc lập - Mục 2.8 Kiểm soát sai lệch nghiên cứu: chỉnh sửa câu văn, bỏ “phiếu thu thập thử nghiệm chỉnh sửa trước điều tra thức” Phần kết quả: - Phần mở đầu (trang 16), thêm thời gian nghiên cứu số bệnh nhân giai đoạn - Sửa đổi thứ tự mục 3.1 sau: 3.1.1 Đặc điểm độ lọc cầu thận ước đoán thời gian chạy TNT định kỳ 3.1.2 Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 3.1.3 Đặc điểm bệnh thận nguyên • Chuyển tỷ lệ phần trăm theo nguyên nhân BTM sang số tuyệt đối n - Từ mục 3.2.1 đến 3.29 thay đổi sau: • Chuyển so sánh giá trị trung bình, trung vị biểu HCSM từ dạng bảng thành dạng biểu đồ • Đưa biểu đồ so sánh trung vị, trung bình biểu suy mòn theo giai đoạn BTM lên trước bảng kết mục tương ứng • Thay đổi thứ tự xếp bảng thành: (1) Giai đoạn BTM (2) Nhóm TNT khơng TNT (3) Tuổi giới • Phần nhận xét tổng quát cho mục đưa lên trước bảng biểu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh • Sửa đổi câu văn văn phạm từ vựng • Bổ sung tiêu chuẩn thiếu máu theo WHO cho mục 3.2.7 • Bổ sung so sánh số lượng bạch cầu cho mục 3.2.6 - Mục 3.2.10 Hội chứng suy mịn: • Bỏ kết có liên quan đến suy dinh dưỡng – protein – lượng • Tính tốn lại tỷ lệ HCSM dựa 127 bệnh nhân có đủ thơng tin cân nặng trước thay 143 bệnh nhân • Đưa bảng 3.12 đặc điểm HCSM trước 3.13 3.14 so sánh trung vị tỷ lệ biểu HCSM - Mục 3.2.11 phân loại típ HCSM • Tính tốn lại dựa 17/127 so với 19/143 bệnh nhân phân típ HCSM • Đưa nhận xét tổng quát lên trước bảng kết Phần bàn luận: - Bỏ bàn luận hội chứng suy dinh dưỡng – protein – lượng - Đưa bàn luận HCSM mục 4.2.1, đặc điểm HCSM mục 4.2.2, típ suy mịn 4.2.3 trước bàn luận biểu HCSM - Bàn luận lại kết HCSM dựa 127 bệnh nhân so với 143 bệnh nhân - Bỏ câu văn dài, khơng có ý nghĩa phần bàn luận Phần hạn chế, kết luận, kiến nghị: - Bổ sung hạn chế: người nghiên cứu thực lần, phương pháp tiến hành thời gian bệnh nhân nằm viện không đồng bệnh nhân - Rút gọn lại kết luận theo mục tiêu - Kết luận theo kết tính tốn từ 127 bệnh nhân có HCSM so với 143 bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nhân - Bỏ kiến nghị tư vấn dinh dưỡng, bổ sung kiến nghị lặp lại đo lường nhiều lần để giảm sai lầm lần đo Phần tài liệu tham khảo: - Sắp xếp lại cho qui định Các lỗi khác: - Sửa lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi hành văn, cách dùng từ, lỗi ngữ pháp, cách viết tắt, dàn trang lời cam đoan cho cân đối NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, ngày ……tháng năm 2018 HỌC VIÊN (Ký tên ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN (Ký tên ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... QUÁT Khảo sát tỷ lệ hội chứng suy mòn bệnh nhân BTM giai đoạn 3-5 bệnh nhân chạy thận nhân tạo định kỳ MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Khảo sát tỷ lệ suy mịn tiêu chí đánh giá hội chứng suy mòn bệnh nhân. .. HCSM bệnh nhân BTM chạy TNT định kỳ Việt Nam chưa ghi nhận Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát tần suất hội chứng suy mòn bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 chạy thận nhân tạo định kỳ? ??... BTM giai đoạn – bệnh nhân chạy TNT định kỳ Khảo sát tỷ lệ típ suy mòn bệnh nhân BTM đoạn 3-5 bệnh nhân chạy thận nhân tạo định kỳ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh thận mạn Bệnh

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN