Tôn giáo theo quan điểm của Emile Durkheim

6 26 0
Tôn giáo theo quan điểm của Emile Durkheim

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quan niệm của tác giả về tôn giáo qua khái niệm cái thiêng và cái trần tục. Đã có nhiều bài viết sâu sắc về tác giả Emile Durkheim, nhiều bài viết tập trung vào việc thảo luận và tìm hiểu quan niệm xã hội học cũng như những công trình nghiên cứu của ông nhằm tách biệt xã hội học và tâm lý học, xã hội học và kinh tế học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 2, Số (2014) TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CỦA EMILE DURKHEIM Trần Thị Thúy Hằng Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Huế Email: thuyhang.husc@gmail.com TĨM TẮT Từ trước đến nay, có nhiều viết sâu sắc tác giả Emile Durkheim, nhiều viết tập trung vào việc thảo luận tìm hiểu quan niệm xã hội học cơng trình nghiên cứu ơng nhằm tách biệt xã hội học tâm lý học, xã hội học kinh tế học Trên sở đọc lại tài liệu viết Emile Durkheim, viết làm sáng tỏ quan niệm tác giả tôn giáo qua khái niệm thiêng trần tục Từ khóa: Cái thiêng, trần tục, Durkheim, tơn giáo MỞ ĐẦU Emile Durkheim nhà Xã hội học Pháp kỷ 19, ông người đưa quan điểm cho khía cạnh xã hội người yếu tố quan trọng để nghiên cứu cố gắng hiểu hành vi người, bao gồm hành vi tôn giáo Theo Durkheim, yếu tố xã hội quan trọng yếu tố cá nhân (như: sinh học, tâm lý) cần xem xét tìm lời giải thích tồn tôn giáo Mặc dù niềm tin tôn giáo mê tín dị đoan phi lý, thật cần thiết việc trì cấu trúc xã hội Ơng tin tưởng lịch sử lồi người tiến hóa từ giai đoạn thần học đến triết học khoa học ông không cho tôn giáo thay khoa học Quan điểm trái ngược với nhà lý thuyết thời kỳ trước Là người theo trường phái chức năng, Durkheim cho tôn giáo phục vụ cho mục đích liên kết cộng đồng để thực hành cá nhân (practicing individual) Nói cách khác, vấn đề cần lý giải để hiểu rõ điều đằng sau tín ngưỡng thờ cúng người với tư cách thể có tính đạo đức tuyệt vời tảng mối ràng buộc xã hội Từ trước đến nay, đưa định nghĩa tôn giáo người ta theo hướng định nghĩa theo lối thể hay định nghĩa chức Định nghĩa thể xem xét theo khía cạnh tơn giáo gì, cịn định nghĩa theo lối chức trả lời cho câu hỏi tơn giáo làm Nếu nhóm định nghĩa theo lối thể bị phê phán nhấn mạnh đến yếu tố niềm tin mà ý đến khía cạnh thực hành tơn giáo nhóm định nghĩa theo lối chức lại bị phê phán việc quan niệm xem xét chức tôn giáo rộng Durkheim đưa định nghĩa tôn giáo dựa kết hợp hai lối định nghĩa định nghĩa thể định nghĩa chức Một tơn giáo hệ thống có tính chất gắn bó niềm tin thực hành liên quan đến điều thiêng liêng, nghĩa tách biệt, cấm đốn; niềm tin 161 Tơn giáo theo quan điểm Emile Durkheim thực hành gắn bó với tất gia nhập vào cộng đồng tinh thần, gọi Giáo hội.[4, 166] Durkheim thành tố cấu thành nên tơn giáo niềm tin nghi lễ gắn liền với thiêng, đồng thời tơn giáo có chức tạo nên cố kết xã hội Trong số nhà lý thuyết kinh điển Xã hội học nói chung tơn giáo nói riêng, E Durkheim người có tầm quan trọng đặc biệt lý thuyết Phản ứng lại với nghiên cứu Nhân học Tylor Frazer, ông cho ví dụ tơn giáo cần phải nghiên cứu mà khơng có giả định Quan điểm mà lý thuyết Durkheim thể lĩnh vực tơn giáo trình bày tác phẩm Những hình thức sơ đẳng đời sống tơn giáo Từ đó, ơng đưa định nghĩa tơn giáo, chất tôn giáo lý thuyết chung tôn giáo CÁI THIÊNG LIÊNG, CÁI TRẦN TỤC Vào thời Durkheim, xã hội thịnh hành quan điểm cho tôn giáo giả dối ảo tưởng Nhưng Durkheim hồi nghi ơng lập luận tôn giáo lại tồn lâu đến giả dối ảo tưởng Theo ơng, thực tế khơng có tôn giáo giả dối mà tất chân thực Vì thế, ơng lựa chọn việc nghiên cứu hình thức tơn giáo sơ khai đơn giản lồi người lấy làm phương tiện để hiểu tất tôn giáo khác Khi xem xét hình thức sơ khai tơn giáo, Durkheim tìm kiếm đặc trưng khơng thay đổi tơn giáo hay nói cách khác đặc trưng tôn giáo Durkheim giả định xã hội nguyên thủy mà biết cung cấp trường hợp đơn giản tơn giáo mối quan hệ kiện rõ ràng Nghiên cứu xã hội sơ khai, Durkheim không đồng tình với quan niệm tơn giáo Tylor, Frazer họ cho tôn giáo niềm tin vào đấng siêu nhiên Durkheim cho người nguyên thủy không suy nghĩ hai giới siêu nhiên tự nhiên cách người văn hóa phát triển suy nghĩ Họ nhìn tất kiện – phi thường thông thường - theo cách Đối với Durkheim, ông đưa phân biệt quan trọng ma thuật tôn giáo Từ đó, ơng phân chia giới thành hai phần: bên tất thiêng liêng, bên trần tục Sự phân chia giới mang tính tơn giáo cấu trúc cho xác định trật tự xác thứ bậc, tơn ti trật tự đời sống tinh thần sống hàng ngày người Durkheim đặc trưng thực khái niệm thiêng Bất người theo tôn giáo chia vật giới họ thành hai lĩnh vực riêng biệt tự nhiên siêu nhiên, mà thiêng trần tục “Các vật thiêng liêng thứ mà điều cấm đoán bảo vệ tách biệt ra; vật trần tục thứ mà điều cấm đoán áp dụng vào chúng cần phải cách xã với thứ nhất” [1,15] Như vậy, đặt riêng mặt xã hội, khơng thể khơng nên động chạm vào thiêng, cịn đến 162 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 2, Số (2014) mặt xã hội trần tục Trong khuôn khổ đặt khái niệm thiêng vị trí trung tâm tượng tơn giáo, Durkheim đưa định nghĩa tôn giáo dựa vào hệ thống đồn kết tín ngưỡng thực hành liên quan đến việc thiêng liêng Những thiêng liêng thường xuyên bao hàm mối quan tâm rộng lớn: lợi ích phúc lợi tồn nhóm người, khơng hay vài người Cái trần tục, mặt khác, có vấn đề; chúng phản ánh công việc hàng ngày cá nhân - hoạt động cá nhân, nhỏ nỗ lực gia đình vào đời sống cá nhân Durkheim không mở rộng định nghĩa thiêng; ông xem xét khái niệm đối lập với trần tục Theo ông, đối lập yếu tố tạo nên mối liên hệ xã hội, thực hành nghi lễ tôn giáo Tuy nhiên, Durkheim phản đối phân chia thiêng liêng trần tục phân biệt đạo đức – thiêng liêng tốt trần tục tội lỗi Cái thiêng liêng vừa tốt vừa xấu, khơng trần tục; trần tục vừa tốt vừa xấu khơng thiêng Cái thiêng xuất đặc biệt mối quan hệ với liên quan tới cộng đồng; trần tục tự nhiên địa hạt mối quan tâm cá nhân riêng tư Cũng cần nhấn mạnh rằng, vật xem thiêng liêng hay trần tục phụ thuộc vào cách nhìn Ví dụ, bàn vật trần tục đặt phịng ăn, trở thành thiêng đặt bối cảnh yếu tố lễ thánh (đối với tín đồ Thiên chúa giáo) Trong xã hội nguyên thủy, Durkheim quan sát vật ngoại trừ vật tổ trần tục, thông thường bị ăn thịt; vật vật tổ khơng bị ăn thịt Bởi thiêng, hồn tồn bị cấm đốn thị tộc - trừ thị tộc lựa chọn dịp nghi lễ định định rõ, vật tổ hiến tế mặt nghi lễ bị ăn Bên cạnh đó, thân thị tộc coi thiêng người ta coi đồng với vật tổ Hơn nữa, niềm tin vào vật tổ với đời sống xã hội đơn giản đó, việc quan trọng bị vật tổ quy định Vì thế, theo Durkheim tơn giáo khơng khác sức mạnh tập thể xã hội thống trị lên cá nhân Tuy nhiên, với Durkheim, tôn giáo không đơn giản hệ thống niềm tin quan niệm, mà hệ thống hành động, bao gồm nghi lễ Ông quan tâm tới vai trị nghi lễ tơn giáo Mục đích nghi lễ ln ln thúc đẩy ý thức thị tộc, khiến cho người cảm thấy phần ý thức giữ gìn cho ý thức ln tách biệt với trần tục Có hai lý dẫn đến nghi lễ thờ cúng tảng tinh thần xã hội Một là, việc thờ cúng thể đức tin cho nhiều hệ Nó có chức trao truyền niềm tin hệ trước cho hệ sau Hai là, việc thờ cúng đảm bảo chức thống xã hội, lẽ cá nhân tham gia vào đời sống tinh thần, đó, cơng cụ tạo đồng tinh thần thành viên xã hội với Trên sở phân chia giới thành thiêng trần tục, Durkheim phân biệt ba ý nghĩa việc thờ cúng 163 Tôn giáo theo quan điểm Emile Durkheim Thứ nhất, việc thờ cúng mang tính phủ định nhằm mục đích giải phóng người khỏi nhiễm tơn giáo, tín ngưỡng khác với tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng Các tơn giáo ban hành điều kiêng kỵ để mở đường cho người vượt qua đau khổ, đến giới bên cách chuẩn bị cho nghi lễ thờ cúng mang tính khẳng định Thứ hai, việc thờ cúng mang tính khẳng định chấp nhận thiêng Như vậy, việc thờ cúng không bị quy giản điều cấm kỵ mà cịn có quan hệ nhằm thiết lập người với Thượng đế Thứ ba, nghi lễ thờ cúng với ý nghĩa chuộc tội có mục đích để đối diện với tai họa đến nhớ tai ương qua Loại nghi lễ giúp người xoa dịu cảm xúc, vượt qua nỗi sợ hãi [1, 22] Như vậy, lễ nghi hệ thống thờ cúng tiêu cực có nhiệm vụ chính: giữ cho thiêng ln tách biệt khỏi trần tục Chúng chủ yếu bao gồm ngăn cấm hay điều cấm kỵ, nhằm xác định chắn vị trí thiêng Trong thờ cúng thị tộc, có nghi lễ tưởng niệm – hình thức nghi lễ tích cực, thành viên thị tộc kể lại câu chuyện thần thoại tổ tiên vĩ đại nhóm người nghe, để cung cấp giải trí dẫn Tuy nhiên, động cơ xã hội, xét cho cách thức trói buộc thành viên khứ cộng đồng với thành viên sống Và người bắt đầu tin lễ nghi định làm cho vật tổ tái sinh cách xác quyền lực mà nghi lễ chứng tỏ làm cho thành viên thị tộc xích lại gần Đó quyền lực xã hội lễ nghi dẫn tới suy nghĩ chúng có quyền lực vật chất Còn nghi lễ chuộc tội Durkheim nghi lễ thường diễn sau chết vài kiện bi thảm Những nghi lễ giúp thị tộc vượt qua khỏi giai đoạn đen tối thời điểm buồn khổ, tai ương Như vậy, dù xã hội nào, tôn giáo nhu cầu cần thiết để trì cảm xúc chung tập thể, gắn kết thành viên xã hội BÌNH LUẬN Theo Durkheim, tơn giáo có nguồn gốc từ xã hội, nơi mà nghi lễ mang đến thực hành tôn giáo niềm tin sức mạnh bên ngồi người Ơng dựa vào văn hóa nguyên thủy lập luận vật tổ xã hội phản ánh xã hội tổng thể, trở nên lớn so với người hay xã hội riêng Sức mạnh thiêng liêng vật tổ xuất phát từ xã hội Các nhà phê bình cho tơn giáo khơng thiết phải xuất phát từ xã hội Ví dụ, truyền thống khổ hạnh không phù hợp với lý thuyết Durkheim ưu tiên trường phái cách ly cô đơn Đối với Durkheim, tất sống phân chia thiêng trần tục Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiêng trần tục không dễ dàng để phân biệt Ví dụ, 164 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học Huế Tập 2, Số (2014) nhà thờ diện trường học Hay nơi vào sáng chủ nhật nơi hành lễ tín đồ Thiên chúa giáo – địa điểm mà người ta xem có linh hồn Chúa hữu đó, vào sáng thứ hai, lại nơi trơng giữ trẻ Cái thiêng khơng phải có giá trị tất người Marcel Mauss so sánh tầm ảnh hưởng văn hóa qua khái niệm thiêng, ông nhận thấy khái niệm khơng thích hợp để nghiên cứu tơn giáo không thuộc ngôn ngữ semit (vùng Tây Á Bắc Phi), đặc biệt tôn giáo Trung Quốc chúng khó nắm bắt qua phân biệt thiêng trần tục KẾT LUẬN Emile Durkheim có lẽ nhà xã hội học nhấn mạnh đến tác động xã hội tơn giáo Theo cách nhìn ơng, tơn giáo hành động tập thể bao gồm hành động diễn trình người tương tác với Trong xã hội ngày nay, lý thuyết Durkheim dường thích hợp so với xã hội ngun thủy Nói tóm lại, khái niệm tơn giáo xã hội nhiều quan điểm khác Khơng quan điểm bao qt tồn tượng tơn giáo diễn lịch sử, lẽ đời sống tôn giáo hoạt động tôn giáo vốn phức tạp, cịn ln bị hoàn cảnh lịch sử chi phối Bài viết giới thiệu quan điểm Durkheim vấn đề tôn giáo qua hai khái niệm thiêng trần tục tài liệu tham khảo việc nghiên cứu chuyên ngành xã hội học tôn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oliver Bobineau, Sébastien Tank-Storper (2012) Xã hội học tôn giáo, Nxb Thế giới [2] Sabino Acquaviva, Enzo Pace (1998) Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [3] Hồng Thu Hương (2011) Tơn giáo hình thức tơn giáo đời sống đại từ cách tiếp cận xã hội học, Tạp chí Xã hội học, số (115), tr.102 – 106 [4] Nguyễn Quý Thanh (Chủ biên) (2011) Một số quan điểm xã hội học E.Durkheim Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Richard T.Schaefer (2003) Xã hội học, Nxb Thống kê 165 Tôn giáo theo quan điểm Emile Durkheim EMILE DURKHEIM’S PERSPECTIVE OF RELIGION Tran Thi Thuy Hang Department of Sociology, Hue University of Sciences Email: thuyhang.husc@gmail.com ABSTRACT Until now, there have been many in-depth articles about the author Emile Durkheim, many articles which focus on the discussion and find out sociological concepts as well as his studies to separate from sociology and psychology, sociology and economics On the basis of Emile Durkheim’s literature, this article will shed light on his perspective of religion through the concept of the sacred and the profane Keywords: Durkheim, religion, the sacred, the profane 166 ... giáo, chất tôn giáo lý thuyết chung tôn giáo CÁI THIÊNG LIÊNG, CÁI TRẦN TỤC Vào thời Durkheim, xã hội thịnh hành quan điểm cho tôn giáo giả dối ảo tưởng Nhưng Durkheim hồi nghi ơng lập luận tôn. .. (2011) Một số quan điểm xã hội học E .Durkheim Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Richard T.Schaefer (2003) Xã hội học, Nxb Thống kê 165 Tôn giáo theo quan điểm Emile Durkheim EMILE DURKHEIM? ??S PERSPECTIVE... trần tục, Durkheim phân biệt ba ý nghĩa việc thờ cúng 163 Tôn giáo theo quan điểm Emile Durkheim Thứ nhất, việc thờ cúng mang tính phủ định nhằm mục đích giải phóng người khỏi ô nhiễm tôn giáo, tín

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan