Bài viết này trên cơ sở phân tích và tổng hợp những quan điểm “nhận diện hiện tượng tôn giáo mới” của các tác giả Việt Nam đưa ra những phân tích và đánh giá, rút ra những nhận định về các tiêu chí để nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới”.
Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 – 2017 99 VŨ VĂN CHUNG* NHẬN DIỆN HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TÁC GIẢ VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Ở Việt Nam năm gần đây, xuất phát triển ngày nhiều tượng tôn giáo thu hút quan tâm nghiên cứu tác giả ngồi nước Các viết khơng lý giải khía cạnh chung quanh vấn đề lý luận thực tiễn, như: thuật ngữ “hiện tượng tôn giáo mới”, đặc điểm nguyên nhân xuất hiện, phát triển “hiện tượng tôn giáo mới”, thực trạng đánh giá tác động “hiện tượng tôn giáo đến đời sống xã hội Đặc biệt hơn, chất bên dấu hiệu bên để xem xét “hiện tượng tôn giáo mới” phân tích nhiều viết “nhận diện tượng tôn giáo mới” Bài viết sở phân tích tổng hợp quan điểm “nhận diện tượng tôn giáo mới” tác giả Việt Nam đưa phân tích đánh giá, rút nhận định tiêu chí để nhận diện “hiện tượng tơn giáo mới” Từ khóa: Tơn giáo mới, nhận diện, quan điểm, Việt Nam Dẫn nhập Hiện nay, Việt Nam xuất nhiều tượng tơn giáo1 Do đó, việc nhận diện tượng tôn giáo nhà nghiên cứu nước đặt có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề Trong phạm vi viết, chúng tơi tập trung trình bày phân tích quan điểm “nhận diện tượng tôn giáo mới” theo quan điểm tác giả Việt Nam Để từ có nhìn chung rút số nhận xét mang tính kế thừa có giá trị khoa học nghiên cứu, tiếp cận tượng tôn giáo Việt Nam * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 31/10/2017; Ngày biên tập: 13/11/2017; Ngày duyệt đăng: 23/11/2017 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 Nhận diện hiểu xem xét, tìm hiểu để phát hiện, nhìn nhận dấu hiệu bên chất đối tượng bị che giấu hay đối tượng cần tìm Theo cách hiểu vậy, nhận diện “hiện tượng tơn giáo mới” việc làm tác giả vấn đề để dấu hiệu bên ngồi chất Nhận diện tượng tơn giáo theo nhiều cách khác phụ thuộc vào hướng tiếp cận người nghiên cứu Tuy nhiên, xét mặt thuật ngữ, tượng xã hội nhiều tranh luận, chưa có thống ngã ngũ Điều băn khoăn nhiều nhà nghiên cứu xem xét vấn đề Đối với giới nghiên cứu khoa học, thuật ngữ “hiện tượng tôn giáo mới”2 sử dụng phổ biến Đối với báo chí, thường sử dụng thuật ngữ “đạo lạ” loạt từ khác, như: Tà đạo, tà giáo, giáo phái.… Trên lĩnh vực quản lý Nhà nước an ninh tôn giáo thường sử dụng thuật ngữ “tà đạo”, “tà giáo”, “đạo lạ”.… Chính lẽ đó, việc nhận diện chúng yêu cầu đặt không định rõ biểu chất nó, mà cịn gợi mở hướng nhìn nhận phân loại đâu yếu tố tôn giáo “hiện tượng” đâu yếu tố “tà”, yếu tố “lạ” Quan điểm tác giả nghiên cứu “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam Ở phương diện này, tác giả dựa vào yếu tố thể luận lý thuyết tượng luận, loại hình học, thực thể tôn giáo để nhận diện Tác giả Đặng Nghiêm Vạn viết Diễn trình tơn giáo qua lịch sử nhân loại3 xem xét nghiên cứu tôn giáo tiếp cận theo lý thuyết thực thể tôn giáo biểu biến đổi tôn giáo theo trình lịch sử xuyên thời gian đa dạng tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lý, văn hóa cộng đồng xã hội hay tơn giáo khác Tôn giáo xuất với trình xuất tự tơn giáo, chúng biểu khác Sự nhận diện chúng dựa vào nguồn gốc xuất cho thấy “hiện tượng tôn giáo mới” phân rẽ từ tôn giáo chủ lưu, lắp ghép, nửa huyền hoặc, nửa khoa học, hướng tục, số đơng tín đồ khép kín Các tơn giáo thống lo ngại nội dung giáo lý bị bẻ quẹo, tín đồ bị đánh cắp Các lực trị, mặt gắng lợi dụng vào mục đích phi tơn Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 101 giáo, mặt khác lo ngại chúng làm ổn định xã hội đất nước mình4 Tác giả Đỗ Quang Hưng cho rằng, việc xác định sở khoa học, phương pháp tiếp cận việc nhận diện, đánh giá khách quan “đạo lạ” hai phương diện lý luận thực tiễn, xác định rõ tính chất nội dung hoạt động “đạo lạ” sở nhận diện, phân loại loại hình đạo lạ Việt Nam vô quan trọng Từ năm 2001 đến nay, dựa kinh nghiệm nghiên cứu cá nhân, ông cho việc nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” nên tiến hành hai phương pháp bản: Một phương pháp loại hình học (Typology) Phương pháp giúp người nghiên cứu nhận diện tơn giáo mà chúng không theo quy luật tôn giáo cũ, mặt hình thái bên ngồi Đó cách sinh hoạt, cách thờ phụng, cách tổ chức Phương pháp thứ hai, vào thể hơn, gọi phương pháp thể, tức sâu vào tôn giáo học Đó nghiên cứu đặc trưng tâm kinh, đặc trưng niềm tin… để nhận thức chất chúng5 Tác giả cho rằng, “hiện tượng tơn giáo mới” Việt Nam có đặc điểm để nhận diện sau: 1) Thời điểm xuất hiện, đa số “hiện tượng tôn giáo mới” nước ta xuất từ khoảng thập niên 90 kỷ 20 trở lại đây; 2) Khu vực trọng yếu xuất “hiện tượng tôn giáo mới” nước ta Đồng Bắc Bộ Từ năm 1985 trở lại đây, khu vực trung tâm xuất phát nhiều “nhóm tơn giáo mới”; 3) Những yếu tố mang tính tơn giáo thể qua lời răn dạy hướng dẫn thờ cúng, thường tự sáng tác, chép tay đánh máy, sau đem photocopy để phổ biến rộng rãi truyền miệng; 4) Về cấu tổ chức thường khơng có hệ thống rõ rệt, ngồi người đề xướng (thường địa phương), cịn số người phân công làm Hội trưởng, Hội phó, Thủ quỹ để quản lý số người theo địa bàn; 5) Hình thức sinh hoạt, theo số lớn trì hướng thiện tu nhân tích đức, có số đan xen yếu tố mê tín dị đoan Thậm chí có biểu nội dung trị phản động đồi trụy; 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 6) Người đề xướng đa phần phụ nữ nông thôn đơng người cầm đầu nhóm phái “tơn giáo mới” phụ nữ Hiện nay, lực lượng tham gia tôn giáo Việt Nam chủ yếu nhóm xã hội thuộc “giới bị loại trừ”, cán bộ, đội hưu, thị dân, người thu nhập thấp khả hội nhập, thích ứng với môi trường sôi động xã hội thông tin6 Tác giả Vũ Văn Hậu7 viết Nhận diện tượng tôn giáo bối cảnh giới đưa cách nhận diện tượng tôn giáo thông qua đặc điểm: 1) Nhận diện thông qua niềm tin tôn giáo Các tượng tôn giáo bước đầu “phá vỡ” niềm tin tôn giáo truyền thống Hiện tượng tôn giáo tin vào trải nghiệm cá nhân, bí ẩn vũ trụ thơng qua ngơn ngữ thần bí; 2) Nhận diện thông qua tác động chúng tới hệ thống văn hóa - xã hội Xét mặt phương pháp, tượng xã hội xuất kết vận hành xã hội, song tượng nảy sinh xã hội có tác động hay gây hiệu ứng xã hội Hiện tượng tơn giáo khơng nằm ngồi quy luật đó; 3) Nhận diện tượng tôn giáo thông qua tác động qua lại với trị Có thể việc nhận diện tác động tượng tơn giáo với trị cần nhìn nhận thơng qua việc tổ chức tập hợp lực lượng người tin theo nghi lễ thực hành tượng Đối với phong trào tôn giáo xét góc độ cấu tổ chức, tượng cấu tổ chức lỏng lẻo Nghi thức tượng tôn giáo việc thu hút người tin theo thường thể phương pháp chữa bệnh Chữa bệnh việc vận dụng lực kiểm sốt trí tưởng tượng Tác giả Nguyễn Văn Minh8 viết Các tượng tôn giáo Việt Nam sở phân tích thực trạng khái quát tượng tôn giáo Việt Nam dựa tiêu chí nhận diện theo phương pháp cấu trúc chức để rõ yếu tố cấu thành “hiện tượng tôn giáo mới” Trong thời kỳ Pháp thuộc đến đầu kỷ 20, tượng tôn giáo xuất chủ yếu Nam Kỳ Từ năm 1980 đến nay, Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 103 Việt Nam có khoảng 100 tượng tơn giáo Trong đó, có 10 tổ chức du nhập từ nước ngồi, số cịn lại phát sinh nước Về địa điểm xuất mức độ phát triển, tượng tôn giáo thời kỳ trước 1975 chủ yếu xuất Miền Nam, vùng Nam Bộ Trong thời kỳ đổi từ 1986 đến đầu kỷ 21, chủ yếu lại miền Bắc, vùng Đồng Trung du Bắc Bộ; Về giáo lý tín đồ, hầu hết tượng tơn giáo khơng có giáo lý, giáo luật tổ chức rõ ràng, chủ yếu vay mượn từ tôn giáo, tín ngưỡng khác để sinh hoạt lơi kéo “tín đồ”, chí mang nhiều nội dung phản tơn giáo, lợi dụng niềm tin để lừa bịp kiếm lời bất Người tin theo thuộc nhiều thành phần, như: trí thức, văn nghệ sĩ, bn bán nhỏ, cán bộ, công chức, viên chức, v.v Về người “sáng lập” nội dung hoạt động, phần lớn người “sáng lập” tượng tơn giáo có trình độ học vấn thấp, đa số nông dân số cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước nghỉ chế độ hay bị kỷ luật Những người sáng lập tượng tôn giáo phụ nữ chiếm tỷ lệ cao Hoạt động tượng tôn giáo lộn xộn trái pháp luật; tổ chức lỏng lẻo, nghi lễ đơn giản mang tính ước lệ; tiến hành nhiều hoạt động bất hợp pháp chưa công nhận; sinh hoạt nghi lễ thường mang tính ma thuật, siêu nhiên kỳ bí, lĩnh vực sức khỏe đoán định tương lai, cầu may mắn Về phương thức truyền đạo, thường thơ sơ theo hình thức “thế tục” bí mật nửa cơng khai Kết hợp với hình thức lơi kéo, dụ dỗ người tin, chịu nhiều thiệt thòi sống Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn viết Về tượng tôn giáo mới9, bàn đến tượng tôn giáo Việt Nam vào tiêu chí hệ thống lý thuyết nghiên cứu tôn giáo để nhận diện đặc điểm “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam dựa theo phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể, cho thấy “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam phân chia theo mốc thời gian hai giai đoạn: trước năm 1975 sau năm 1975 Giai đoạn trước năm 1975, tôn giáo đời Nam Bộ, như: Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, phong trào Ông Đạo, tiếp nối 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 truyền thống tổng hợp kiểu cũ (truyền thống tổng hợp tôn giáo kéo dài suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam với tồn khuynh hướng Tam giáo đồng ngun), khơng có phát triển triết học siêu hình học, gần tổng hợp ứng xử tơn giáo dựa số tín điều đơn giản hóa lưu truyền dân chúng dạng truyền miệng Bên cạnh đó, có xuất tuyến khác gồm tơn giáo có nguồn gốc Phương Tây, điển hình hệ phái Tin Lành, giáo phái Mỹ, Châu Âu du nhập vào Miền Nam Việt Nam, như: Cơ Đốc Phục Lâm, Ngũ Tuần, Chứng nhân Jehovah, Trưởng Lão, Menonit, Baptist,.… Những giáo phái thâm nhập vào hàng ngũ trí thức, viên chức cao cấp chế độ Sài Còn Giáo lý giáo phái mở trước mắt tín đồ triển vọng cá nhân tổng hợp cao độ triết học, tín tưởng nghi thức giảm thiểu, gần phi tổ chức Mặt khác, nói đến phong trào tôn giáo Việt Nam trước năm 1975 cần nói đến tộc người miền núi cao nguyên, đặc biệt vùng thuộc chế độ cũ Nhưng thay phong trào túy tơn giáo, tượng thường ẩn sắc thái tộc người theo dạng phong trào trị - xã hội Khơng loại trừ đằng sau âm mưu trị lực bên Giai đoạn sau năm 1975, sau năm 1986, nhận diện tượng tôn giáo cách rõ nét hơn, nảy nở nhiều tơn giáo theo dạng thức đa dạng phong phú Thời gian tồn tượng tôn giáo thường không dài, biến động, bất ổn tiêu vong Tuy nhiên, có tượng tơn giáo có thời gian tồn tương đối dài trải qua nhiều biến đổi so với giai đoạn hình thành Từ phân tích theo quan điểm nhà nghiên cứu, cho thấy đặc trưng nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” theo cách tiếp cận rút sau: Về chất, thấy tượng tơn giáo có hệ thống giáo lý mức sơ khai, đơn giản, nhằm biện giải cho cách thức thờ phụng tìm chỗ đứng để hoạt động Có thể khẳng định nội Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 105 dung tư tưởng đa số tượng tôn giáo vay mượn từ Phật giáo, Đạo giáo hình thức tín ngưỡng dân gian, số cá biệt vay mượn từ Kitô giáo Đa số người đứng thành lập tôn giáo thường có biến động khác thường đời sống tâm lý, ốm đau, bệnh tật tự cho người có khả thần giao cách cảm, nhìn thấu khơng gian, thời gian, tiếp nhận ý chí đấng thiêng để hình thành nên gọi cứu với lối lý giải đơn giản giới, người để thu hút tâm lý tò mò, dễ tin tầng lớp nhân dân hụt hẫng đời sống tinh thần, gặp hoàn cảnh éo le, dễ bị tổn thương Người đứng đầu tượng tôn giáo thường vay mượn giáo lý từ tơn giáo đó, sử dụng số giá trị tín ngưỡng dân gian, đưa vài lời khuyên răn đạo đức, lối sống, chí họa phúc Một số cịn tun truyền thơng qua việc bói tốn, tướng số, gọi hồn, tạo nên huyễn tâm lý để tiến hành hình thức chữa bệnh phản khoa học Do giáo thuyết độ sơ khai nên nghi lễ thờ phụng, phương thức sinh hoạt tôn giáo thân tượng tơn giáo cịn mờ nhạt, đơn giản Đối tượng thờ phụng thường thể rõ tính đa thần, hỗn dung, khơng theo quy chuẩn truyền thống nào, mà chưa có lý giải cách thuyết phục sâu sắc hệ thống thần điện thờ Yếu tố thần học chưa đặt cao, có chẳng qua cải biến từ mơ típ tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Thông thường nghi lễ, sở thờ tự thường tập trung tư gia người sáng lập, có nghi lễ mang tính xê dịch đến chùa, đền, phủ tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để tiến hành nghi lễ mà chưa thể tính khác biệt so với tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Khó đốn định đâu nghi lễ tôn giáo mới, yếu tố nghi lễ Giáo thuyết tượng tơn giáo phần phản ánh rõ mối quan hệ thân phụ thuộc tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Các tượng tơn giáo thơng thường coi trọng tính cá thể quan hệ hịa đồng, mục đích cứu tượng tôn giáo hướng tới nhu cầu cá nhân 106 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 người, quan tâm trực tiếp đến vấn đề trần siêu trần thế, lấy người trung tâm lấy thần thánh trung tâm cứu rỗi Giáo thuyết tượng tôn giáo bật lên tính cá thể hóa hai phương diện hình thức tổ chức với mục đích hướng tới tính thực nhu cầu cá nhân giáo thuyết Hiện tượng tơn giáo lại thường tồn hình thức nhóm nhỏ, có khoảng vài chục đến vài trăm người, nhiên cá biệt có nhóm lớn, khơng nhiều Bởi tồn hình thức nhóm nhỏ nên tổ chức tượng tôn giáo đơn giản, phương thức hoạt động lại mềm dẻo linh hoạt, dễ thực nghi thức hành đạo hướng đến nhu cầu sức khỏe chữa bệnh, lợi ích nhóm xã hội, nhóm cộng đồng có tính phổ biến Các tượng tôn giáo sản phẩm q trình đại hóa, thiếu sở lý luận thần học sở thực tiễn vững nên khả tồn phần lớn tượng không bền vững, bấp bênh ẩn, Bởi chất chúng vay mượn ý tưởng tôn giáo, giáo lý, nghi lễ từ tơn giáo truyền thống, nên khó kiếm tìm chỗ đứng tâm linh vững chãi đời sống văn hóa tinh thần người Nhưng rõ ràng, thân tôn giáo biết điểm yếu nên người đứng đầu khôn khéo việc khai thác, hướng tới nhu cầu cá nhân phận nhỏ, đồng thời sẵn sàng thay đổi, bổ sung có biến động xã hội để tác động cách hiệu lên nhận thức niềm tin tín hữu Xã hội có nhiều biến động ln tạo chọn lọc nghiêm ngặt tôn giáo Nếu tơn giáo khơ cứng tất yếu diệt vong, vào lãng quên Nhưng ngược lại, trình hình thành, cấp độ “hiện tượng” để tiến tới chỉnh thể tôn giáo nên tượng ln vận động để có thích nghi cách động Đây cách thức mà tượng tôn giáo ngày triệt để khai thác phát huy để khẳng định ảnh hưởng cộng đồng, xã hội Nhiều tượng tôn giáo “ngấp nghé” bờ vực diệt vong nhiều Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 107 tượng tôn giáo thay đổi “chiếc áo khoác” ngày để đáp ứng thiếu hụt tâm linh, thiếu hụt đời sống tinh thần, bù đắp “cô đơn” “lạc lõng” người thời kỳ cơng nghiệp hóa Chính vậy, dễ dàng nhận thấy tượng tơn giáo hình thức nhóm nhỏ nơi tắt, lại bùng lên nơi khác, nơi này, lại xuất nơi khác Có thể nói biến thiên chiều kích tục tượng tơn giáo ln tốn chưa có lời giải Giống “bông hoa ngũ sắc”, tượng tôn giáo tỏ diệu ảo kỳ lạ nhằm đánh lừa thị giác, tâm thức người, trái ngược hồn tồn với tượng tơn giáo từ nửa cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Khác với giáo thuyết tượng tôn giáo Phương Tây, giáo thuyết “hiện tượng tôn giáo mới” Việt Nam khơng tâm đến tính hệ thống lý luận tính phức tạp nghi lễ, mà ln coi trọng tâm lý khốn khó tính thực xã hội đặt lên cao Có thể thấy thân giáo thuyết tôn giáo truyền thống trọng đến linh hồn vấn đề thuộc cứu luận, giải luận, trái lại, tượng tơn giáo Việt Nam lại coi trọng thể nghiệm trực giác thể người tin thơng qua tư tích cực điều trị bệnh tật khống chế vận mệnh mình, thơng qua thể nghiệm nội tâm để điều hịa, cân thân Chính xuất phát từ tư tưởng mà số tượng tơn giáo ln cho tơn giáo khoa học Sự tồn phát triển tượng tôn giáo đồng thời lần khẳng định chất “tôn giáo niềm tin song song”, khẳng định tính xây dựng tảng thuộc tính, nội dung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Mặt khác cho thấy, xuất ngày nhiều tượng tôn giáo thực phản ánh phức tạp biểu xã hội, xung đột thực lịch sử ý thức, hành vi nhóm người Sự xuất hiện, tồn phát triển tượng tôn giáo tất yếu cho thấy nguyên nhân xã hội khách quan đòi hỏi chủ quan xem xét nghiên cứu giáo thuyết tượng tôn giáo phương diện tinh thần, tâm lý văn hóa 108 Nghiên cứu Tơn giáo Số 11 - 2017 Quan điểm người quản lý Nhà nước tôn giáo an ninh tôn giáo Dựa kinh nghiệm quản lý chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo, số tác giả đưa tiêu chí để nhận diện “hiện tượng tơn giáo mới” Cụ thể: Theo Điều 2410, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Điều 47, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015; Điều 1, điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2004 quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền tự người, người có quyền xuất phát từ ý chí để định lựa chọn theo hay không theo tôn giáo sở niềm tin (đức tin) Mọi hành vi với danh nghĩa tơn giáo làm trái pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam, trái đạo đức xã hội, trái tự tín ngưỡng, tơn giáo hành vi tà đạo Một giáo phái có mục đích, giáo lý, giáo luật trái pháp luật CHXHCN Việt Nam, trái đạo đức, truyền thống dân tộc Việt Nam, trái tự tín ngưỡng, tơn giáo tà giáo11 Đi theo hướng coi tượng tôn giáo “tà đạo”, tác giả Đặng Ngọc Toàn, viết Ý kiến góp phần nhận diện “tà đạo” giải vấn đề “tà đạo” Việt Nam nay12, dấu hiệu nhận diện “tà đạo”: 1) Khơng có hệ thống giáo lý, giáo luật, gọi “giáo lý”, “giáo luật” xây dựng sở vay mượn, chép từ tôn giáo thống ngược lại giáo lý tơn giáo thống; mang tính mê tín dị đoan, phản khoa học Các “nghi lễ” thường kỳ quặc, trái phong mỹ tục, gây chia rẽ, đoàn kết nội thơn xóm, dịng họ, dân tộc, tơn giáo; 2) Người xướng xuất thành lập “tà đạo” người tục tự “thần thánh hóa”, tự cho vị thánh, thần trao cho quyền linh, có hành động, lời nói mang tính mê tín dị đoan, hoang tưởng “khả đặc biệt” để lừa bịp, lôi kéo người khác tin theo; 3) Hoạt động khơng nhằm mục đích tín ngưỡng, tơn giáo mà chủ yếu mục đích kinh tế, vụ lợi cá nhân, chống quyền Mục đích trực tiếp “tà đạo” thường lợi ích người sáng lập Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 109 nhóm người đứng đầu, thể thông qua hành vi: thu lệ phí vào “đạo”, bán “sắc phong”, “thuốc chữa bệnh” trái phép; khuếch trương luận điệu tuyên truyền mê quần chúng nhằm vụ lợi; lợi dụng, thổi phồng vấn đề xúc xã hội, cơng kích quyền, gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc lơi kéo quần chúng gây rối an ninh, trật tự; 4) Không giáo hội tôn giáo quần chúng thừa nhận Thực tế cho thấy, tượng xã hội liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo xuất Việt Nam thời gian qua xác định “tà đạo” nhóm người theo, khơng giáo hội tơn giáo thống quần chúng thừa nhận Theo hướng phân biệt, nhận diện “tà đạo” thơng qua phân tích dấu hiệu thuộc “yếu tố đạo” “yếu tố tà”, tác giả Vũ Đức Cảnh viết: Dấu nhận biết tà đạo13 ủng hộ việc xác định “yếu tố đạo” dựa 05 tiêu chí14: 1) Có niềm tin vào “Đấng siêu nhiên” mà “Đấng siêu nhiên” coi có vai trị định tới vận mệnh người sống tại, sống “thế giới bên kia”; 2) Có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, giáo lễ) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, thể hệ thống luân lý, đạo đức nhằm giáo dục, rèn luyện tín đồ theo niềm tin tôn giáo theo lời dạy “Đấng siêu nhiên”; 3) Có nơi thờ cúng thể diện “Đấng siêu nhiên” đền đài, nhà thờ, thánh thất, chùa chiền… có ngày lễ hội lớn, nhỏ để tín đồ thường xuyên củng cố niềm tin tôn giáo hình thức tâm niệm, cầu khấn, thể sùng bái với “Đấng siêu nhiên”; 4) Có tổ chức nhân chức sắc (có thể nhiều với quy mô khác nhau) để điều hành việc đạo tín đồ điều hành cơng việc nội tôn giáo Đội ngũ phải đào tạo kiến thức tơn giáo đó; 5) Có số lượng định tín đồ thường xun thực hành niềm tin tôn giáo, tự nguyện tin làm theo hệ thống giáo lý, giáo luật tôn 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 giáo thừa nhận chịu quản lý, điều hành tổ chức giáo hội, chức sắc tôn giáo Trên sở tiêu chí đó, tác giả đặc trưng nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” sau: 1) Có niềm tin vào tồn sức mạnh siêu tự nhiên, đấng siêu nhiên “đời sống mơ ước”; 2) Có cách thức định (nghi lễ, điều răn) mà người bình thường tham gia thực hành để sức mạnh siêu nhiên hỗ trợ sống, nơi có “đời sống mơ ước” Đây yếu tố mang tính thu hút, làm cho vấn đề siêu tự nhiên, có mơ ước trở nên gần gũi với đời sống thực tế người hy vọng đạt được, có được; 3) Các hoạt động truyền giáo, thu hút người tin theo, thường xuyên thực hành nghi lễ Yếu tố giúp phân biệt với số tượng mê tín “người trời”, “thánh cậu”, niềm tin thực hành thời để mong đạt lợi ích (sức khỏe, cải, danh vọng, tình cảm…) “Yếu tố tà” “hiện tượng tôn giáo mới” thường nhận diện qua biểu thành hành vi cụ thể như: Gây tổn hại sức khỏe người khác, làm chết người, gây sức ép, cản trở, lừa mị người bị bệnh tiếp cận điều trị y tế theo khoa học,…; Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản dạng nộp chi phí làm “lễ”, đóng góp cho hoạt động “đạo”, lừa bịp vật “linh thiêng”, mang “sức mạnh siêu nhiên” để bán cho “tín đồ” với giá cao; Tuyên truyền mê tín, dị đoan, thổi phồng hiểm nguy đe dọa người, lừa bịp nguồn gốc sức mạnh, uy quyền siêu nhiên phương pháp, cách thức, điều kiện để tránh, giảm nhẹ tai họa, đau khổ sống,… để thu hút người tin theo, thu lợi bất chính; Hoạt động chống quyền, gây trật tự xã hội; Phá hoại sách đồn kết dân tộc, gây mâu thuẫn, chia rẽ tơn giáo, gia đình, dịng họ, tộc người,.… Hệ thống lại yếu tố “đạo” yếu tố “tà”, “hiện tượng tôn giáo mới” hay “tà đạo” thường có dấu hiệu sau để phân biệt, nhận diện: 1) “Giáo chủ” có lý lịch, trình hoạt động rõ ràng với đầy đủ nhân tính tục, thường có hành động, lời nói mang Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 111 tính hoang tưởng “khả đặc biệt”, thần thánh hóa thân, có tâm lý bất bình thường trải qua biến cố ốm đau, điên loạn,…; 2) “Giáo lý” đơn giản, sơ khai, tuyệt đối hóa số nội dung tư tưởng tơn giáo cơng nhận, có nội dung phản khoa học, phản văn hóa, mê tín dị đoan thường đưa giải thích cho việc dễ dàng, nhanh chóng để người tham gia đón nhận “ân phước”, “giải thoát”…; 3) Chức cứu rỗi người nơi trần hướng thẳng vào nhu cầu cá nhân thực người, đáp ứng hi vọng khắc phục hụt hẫng sống họ; Những lời khuyên răn hướng thiện, mang nặng yếu tố mê tín dị đoan, đe dọa người không tin theo Trên sở kế thừa quan điểm tác giả dấu hiệu nhận diện tượng tôn giáo mới, dựa tiêu chí vận dụng phương pháp thực thể tôn giáo, phương pháp cấu trúc chức năng, loại hình học để xem xét “hiện tượng tơn giáo mới” theo tiêu chí tơn giáo, tạm khái quát nội dung để nhận diện “hiện tượng tôn giáo mới” sau15: Một, tiêu chí thuộc “niềm tin tơn giáo”: “hiện tượng tôn giáo mới” thường sử dụng đấng thiêng tơn giáo truyền thống hay hình tượng anh hùng, lãnh tụ có cơng lao với nhân loại, dân tộc làm “đối tượng thờ cúng”, từ xây dựng “niềm tin tôn giáo” Tuy nhiên, “đối tượng thờ cúng” thường bị bóp méo, thổi phồng thái gắn cho quyền đặc biệt Hai, “giáo lý”, “hiện tượng tơn giáo mới” khơng có “hệ thống giáo lý” riêng hoàn chỉnh mà chủ yếu chắp vá, vay mượn pha tạp, cải biên từ số tín điều giáo lý tơn giáo thống Ba, “nghi lễ” mang nặng yếu tố mê tín dị đoan, lừa bịp, phản khoa học tuyên truyền ngày tận thế, xâm hại chuẩn mực đạo đức, sức khỏe cộng đồng, chí khuyến khích hành xác, đốt bỏ tài sản, tự sát tập thể,.… Bốn, “hiện tượng tơn giáo mới” khơng có tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, sinh hoạt tôn giáo mang tính chất tự phát Tín đồ tin, theo 112 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 “hiện tượng tôn giáo mới” đa dạng Đối tượng tuyên truyền mà “hiện tượng tôn giáo mới” hướng đến trước hết chủ yếu người có trình độ nhận thức hạn chế, điều kiện sống thấp, gặp vấn đề khó khăn, lo lắng, bế tắc sống, sức khỏe,.… Kết luận Trước phát triển tượng tôn giáo Việt Nam nay, việc nhận diện khách quan nội dung, đặc điểm tượng tơn giáo góp phần quan trọng không giới nghiên cứu mà nhà quản lý tôn giáo Việt Nam Cung cấp sở khoa học để có đánh giá khoa học ứng xử hợp lý tượng tôn giáo phát triển mạnh mẽ nước ta Cách đánh giá nhận diện nhà nghiên cứu Việt Nam tượng tôn giáo cho thấy chất tượng tôn giáo xét đến thuộc tượng xã hội liên quan đến đời sống tâm linh trình hình thành với hệ thống giáo lý vay mượn, pha tạp hỗn độn mức sơ khai, giản đơn; nghi lễ hình thức thờ phượng, phương thức sinh hoạt tơn giáo thể rõ tính đa thần, khơng theo quy chuẩn nào; hệ thống thần học thiếu sở lý luận thực tiễn, phần lớn mang tính tạm thời khơng bền vững; ý tưởng tơn giáo cịn nghèo nàn Mục đích tơn giáo thể rõ nhu cầu thực hóa cá nhân tồn nhóm nhỏ mang “danh” chữa bệnh khơng dùng thuốc, tu tập, rèn luyện sức khỏe Cá biệt số tượng tôn giáo thể rõ tính chất “tà giáo” qua nội dung phản văn hóa, phản giáo dục chống đối, phá hoại an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội./ CHÚ THÍCH: Hội thảo quốc tế “Chủ nghĩa hậu đại Phong trào tôn giáo Việt Nam giới” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 14/6/2013 cho biết Việt Nam có khoảng 70-80 tượng tôn giáo https://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-dang-hien-dienkhoang-70-80-hien-tuong-ton-giao-moi-473457.html; Tác giả Nguyễn Văn Minh cung cấp từ năm 1980 đến nay, Việt Nam có gần 100 tượng tơn giáo (Xem: Nguyễn Văn Minh (2014), “Các tượng tôn giáo Việt Nam nay”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11) Thuật ngữ kế thừa sử dụng theo cách lý giải tác giả nghiên cứu tôn giáo Phương Tây Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 113 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Nghiên cứu Tơn giáo, tín ngưỡng - Chặng đường 20 năm (1991-2011), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội: 826-841 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Sđd: 40 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (2014), Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh: 225 Đỗ Quang Hưng (2011), “Mối quan hệ tín ngưỡng “hiện tượng tơn giáo mới” - Mấy vấn đề lý thuyết thực tiễn”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3: 10-13 Vũ Văn Hậu (2013), “Nhận diện diện tượng tôn giáo bối cảnh giới nay”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2: 46-56 Nguyễn Văn Minh (2014), “Các tượng tôn giáo Việt Nam nay”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11: 82-94 Nguyễn Quốc Tuấn (2011, 2012), “Về tượng tôn giáo mới”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 11: 9-21; số 1: 12-18 10 Tại Điều 24, Chương II, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật; Điều 47 Bộ luật Dân Việt Nam, năm 2015, quy định Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: Cá nhân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo nào; Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2004: Điều 1: Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Khơng xâm phạm quyền tự Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải tôn trọng lẫn nhau; Điều 2: Chức sắc, nhà tu hành cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Chức sắc, nhà tu hành có trách nhiệm thường xuyên giáo dục cho tín đồ lịng u nước, thực quyền, nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật 11 Nguyễn Bá Ngừng, “Tà đạo chế pháp lý để nhận diện - xác định”, Bộ Công an - Trường Đại học An ninh nhân dân (2014), Giải vấn đề “Tà đạo Việt Nam nhận thức thực tiễn, Kỷ yếu Hội Thảo khoa học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh: 44-45 12 Bộ cơng an - Trường Đại học An ninh nhân dân (2014), Tlđd: 56-61 13 Bộ công an - Trường Đại học An ninh nhân dân (2014), Tlđd: 131-136 14 Nguyễn Xuân Tư (2011), An ninh lĩnh vực tôn giáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội: 16-17 15 Vũ Văn Chung (2016), Tìm hiểu tượng tơn giáo vùng đồng sông Hồng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 93-101 114 Nghiên cứu Tôn giáo Số 11 - 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Trung ương, Vụ Công tác Tôn giáo (2007), Hỏi đáp số vấn đề Đạo lạ nước ta nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Bednarowski, Mary Farrell (1989), New Religion and the Theological Imagination in America, Indiana University press Bloomington and Indianapolis Trương Văn Chung (Chủ biên, 2017), Tôn giáo - nhận thức thực tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Văn Chung (2016), Tìm hiểu tượng tơn giáo vùng đồng sông Hồng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hexham, Irving and Powe, Karla (1987), Understanding Cults and New Religions, William B Eerdmans publishing company, Grand Rapids, Michigan Hunt, Stephen J (2002), Religion in Western Society, The Bristish Sociological Association Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo - Nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lewis, Jams R (2003), New Religious Moverments, The Oxford Handbook of, Oxford University Press Patridge Ch (2004), Handbook of the New Religion, Oxford University 10 Saliba, John A (2003), Understanding New religious movement, Alta Mira Press, USA 11 Sung - Hae King and Iames Heisig (2008), Encounters the New Religions of Korea and Christianity, The Royal Asiatic Society Korea Brach Souel 12 Ngô Hữu Thảo (Chủ biên, 2014), Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt ra, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2013), Quan điểm học giả Âu - Mỹ phong trào tôn giáo mới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (2014), Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam Thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cứu Tơn giáo, tín ngưỡng, chặng đường 20 năm (1991-2011), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 19 Wilson B and Cresswell J (2001), New Religious Movements-Challenge and response, in association with the Institue of Oriental Philosophy European Centre, London and New York Vũ Văn Chung Nhận diện tượng… 115 Abstract IDENTIFYING “NEW RELIGIOUS PHENOMENA” - VIEWS FROM THE CONTEMPORARY VIETNAMESE RESEARCHERS In Vietnam, in recent years, the emergence and development of new religious movement has attracted the attention of the Vietnamese and foreign researchers The articles explained the theoretical and practical issues such as the term of “new religious phenomenon”, characteristics and causes of emergence and development, the reality and assessment of the effects to social life In particular, they indicated the intrinsic nature as well as the external signs in order to determine “what is a new religious phenomenon” Based on the analysis and synthesis of the Vietnamese researchers’ views on the new religious phenomenon, this article analyzes and assesses the criteria for identification a “new religious phenomenon” Keywords: New religious phenomenon, identify, viewpoint, Vietnam ... thông tin6 Tác giả Vũ Văn Hậu7 viết Nhận diện tượng tôn giáo bối cảnh giới đưa cách nhận diện tượng tôn giáo thông qua đặc điểm: 1) Nhận diện thông qua niềm tin tôn giáo Các tượng tôn giáo bước... “lạ” Quan điểm tác giả nghiên cứu ? ?hiện tượng tôn giáo mới? ?? Việt Nam Ở phương diện này, tác giả dựa vào yếu tố thể luận lý thuyết tượng luận, loại hình học, thực thể tôn giáo để nhận diện Tác giả. .. xét ? ?hiện tượng tơn giáo mới? ?? theo tiêu chí tơn giáo, tạm khái quát nội dung để nhận diện ? ?hiện tượng tôn giáo mới? ?? sau15: Một, tiêu chí thuộc “niềm tin tơn giáo? ??: ? ?hiện tượng tôn giáo mới? ?? thường