1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lãnh đạo hoạt động dạy học trong bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường

8 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 107,57 KB

Nội dung

Cuộc cải cách lấy nhà trường làm trung tâm đang diễn ra sôi nổi và chiếm ưu thế đã đóng vai trò quan trọng góp phần đổi mới hiện trạng chất lượng giáo dục nhiều nước trên thế giới. Hoạt động dạy học là một hoạt động chủ đạo của nhà trường và hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng trong lãnh đạo hoạt động này.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 235-242 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG BỐI CẢNH QUẢN LÍ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG Vũ Thị Mai Hường Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Cuộc cải cách lấy nhà trường làm trung tâm diễn sôi chiếm ưu đóng vai trị quan trọng góp phần đổi trạng chất lượng giáo dục nhiều nước giới Hoạt động dạy học hoạt động chủ đạo nhà trường hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng lãnh đạo hoạt động Hoạt động có cải thiện đáng kể chất lượng giáo dục nhà trường quyền định xuất phát từ nhà trường, với tham gia nhiều thành phần trình định quản lí lãnh đạo người hiệu trưởng Đặc trưng cho lãnh đạo hiệu trưởng thu hút bên có liên quan vào hoạt động khác nhà trường chiến lược, mục tiêu hoạt động; xây dựng môi trường làm việc cộng tác, cởi mở; tạo động lực học tập, giảng dạy thông qua việc mở rộng thành phần tham gia quyền định Hiệu trưởng cần kiến thức, kĩ tảng tri thức quản lí quản lí thay đổi, quản lí xung đột kĩ mềm giao tiếp, tạo động lực, chia sẻ lãnh đạo Từ khóa: Quản lí nhà trường, lãnh đạo nhà trường, quản lí dựa vào nhà trường, lãnh đạo dạy học, vai trò hiệu trưởng Mở đầu Vấn đề “Lãnh đạo hoạt động dạy học” xuất nhiều bàn luận khoảng thập kỉ gần [10] Mặc dù khái niệm thuật ngữ lãnh đạo hoạt động dạy học nhiều tranh luận, nhà khoa học thống rằng, hiệu trưởng nhà trường người lãnh đạo hoạt động dạy học thực thụ Barth khẳng định: “Nếu cho tơi hình ảnh nhà trường tốt tơi cho bạn thấy người hiệu trưởng tốt” [1] Trong bối cảnh phân cấp mạnh mẽ cho nhà trường nay, việc làm cần thiết phải tìm hiểu lãnh đạo hoạt động dạy học Bài viết tập trung làm rõ khái niệm lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường, Vai trò lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường, đặc điểm lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường Liên hệ: Vũ Thị Mai Hường, e-mail: maihuongqlgd@gmail.com 235 Vũ Thị Mai Hường 2.1 Nội dung nghiên cứu Quản lí dựa vào nhà trường - xu phổ biến quản lí giáo dục giới Quản lí dựa vào nhà trường áp dụng nước phát triển, phát triển; khắp khu vực châu lục; thúc đẩy sở giáo dục thuộc hệ thống trình chuyển đổi phải chuyển đổi nhanh hơn, hệ thống kiển sốt tập trung tích cực cải tiến thay đổi theo hướng phân quyền nhiều hơn, giảm bớt quyền lực quyền trung ương Quản lí dựa vào nhà trường (Based School Management - BSM) phân cấp quản lí từ quyền trung ương đến trường học Xu cải cách quản lí thực nước gồm Mĩ (1970), Úc (1970), Canada (1970), Bazil (1982), Tây Ban Nha (1985) Vương quốc Anh (1988) Sau đó, chương trình SBM thực phát triển mở rộng hàng loạt quốc gia khác Hồng Kông, In-đô-nê-xia, El Salvado, Mê-hi-cô, Nicaragua, Kenya, nước Cộng hoà Kyrgyz, Ne-pal, Paraguay, Thái Lan, Cam-pu-chia, Sự thay đổi cách thức định mở rộng thành phần tham gia vào q trình tạo nên khác biệt với quản lí truyền thống Các chương trình quản lí dựa vào nhà trường tiến hành đồng thời, liên tục theo mức độ định cấp độ địa phương Một số thiết kế chương trình cải cách chuyển giao quyền lực lĩnh vực, số chương trình khác lại có bước tiến xa thiết kế chuyển quyền lĩnh vực tuyển sử dụng giáo viên, quyền điều hành nguồn lực chủ yếu, mức độ cao khuyến khích quản lí nhà trường cộng đồng tổ chức tư nhân cho phép cha mẹ học sinh thành lập trường Vì thế, điểm mạnh điểm yếu quản lí dựa vào nhà trường dựa việc quyền định chuyển giao đến nhà trường Phòng nghiên cứu phát triển giáo dục Tây Nam Hoa Kỳ liệt kê 800 mơ hình quản lí dựa vào nhà trường khoảng 29 tổng số 800 mô hình đánh giá lần Quản lí dựa vào nhà trường cơng trình gồm tầng bậc, mức độ quyền lực chuyển giao Nói cách khác, mơ hình khơng thể áp dụng cho tất nơi Điều có nghĩa rằng, cải cách theo lí thuyết quản lí dựa vào nhà trường giới hoàn toàn khác Mặc dù có dạng chủ yếu, xong khơng có loại hình quản lí dựa vào nhà trường áp dụng cho nhà trường giới 2.2 Lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường 2.2.1 Khái niệm Khơng nhà khoa học cho Lãnh đạo giảng dạy người khuyến khích học tập hiệu lớp học phương diện học tập giá trị đạo đức, trách nhiệm, học hỏi để trì văn hóa phát triển sắc dân tộc Thực tế cho thấy hiệu trưởng từ nước châu Á có hiểu biết khác lãnh đạo giảng dạy so với nghiên cứu học giả phương Tây Leithwood (1994), Whittaker (1997) Zepeda Sally (2003) Các ý kiến phản ánh tầm quan trọng lãnh đạo giảng dạy ngồi lớp học, ngồi chương trình giảng dạy theo quy định Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn thấy hiệu trưởng lãnh đạo hoạt động dạy học lớp học, lãnh đạo giảng dạy phát triển toàn diện học sinh nhiều phương diện không việc cung cấp tri thức [10, 12, 3] 236 Lãnh đạo hoạt động dạy học bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường Lãnh đạo hoạt động giảng dạy "những hành động mà hiệu trưởng sẽ, đại diện thực để thúc đẩy phát triển học sinh " bao gồm nhiệm vụ sau đây: xác định mục đích giáo dục; thiết lập mục tiêu cho tồn trường; cung cấp nguồn lực cần thiết cho học tập; giám sát đánh giá giáo viên; phối hợp chương trình phát triển nhân viên; tạo mối quan hệ thống đội ngũ giáo viên [13] Để thực nhiệm vụ này, hiệu trưởng phải có chương trình hành động với ý tưởng cụ thể Theo Richardson cộng (1989), phải dẫn dắt nhà trường đạt thành tựu giáo dục, phải người làm cho chất lượng giảng dạy trở thành ưu tiên hàng đầu nhà trường, phải có khả mang xây dựng tầm nhìn để thực kế hoạch hành động [11] Hầu hết nhà khoa học thừa nhận khơng có định nghĩa thống lãnh đạo hoạt động giảng dạy khơng có hướng dẫn cụ thể bước nhà lãnh đạo phải thực (Flath, 1989) [4] Tuy nhiên, người lại tạo định nghĩa riêng Sự thiếu quán định nghĩa trở thành phần vấn đề nghiên cứu Tuy có cách diễn đạt khác nhau, số điểm chưa thống nhất, lãnh đạo hoạt động dạy học thống số phương diện sau: Lãnh đạo hoạt động dạy học hoạt động hiệu trưởng nhằm kiến tạo nên thành tựu xuất sắc giáo dục tồn diện học sinh Quản lí dựa vào nhà trường nhấn mạnh việc trao quyền định cấp độ nhà trường Hiệu trưởng nhà trường thành phần trình định quản lí Lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường thu hút đông đảo thành phần: giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, học sinh tham gia vào việc định quản lí hoạt động dạy học nhà trường để nhà trường trở thành nhà trường hiệu Lãnh đạo nhà trường tập trung nhiều vào việc tạo động lực làm việc cho nhân viên nâng cao chất lượng học tập học sinh không đơn cơng việc có tính chất hành chính, hiệu trưởng không can thiệp sâu vào công việc giáo viên, học sinh Nét đặc trưng hoạt động hiệu trưởng chia sẻ: Chia sẻ mục tiêu, tầm nhìn, chia sẻ trách nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục, chia sẻ tạo lập mơi trường bầu khơng khí tổ chức Nhà trường sở hữu hiệu trưởng mà tổ chức thống hiệu trưởng đứng đầu mặt pháp lí Murphy (1990) [7] cho lãnh đạo hoạt động dạy học thể bốn khía cạnh: Phát triển tầm nhìn mục tiêu nhà trường: bao gồm mục tiêu khung giao tiếp nhà trường Những hiệu trưởng hiệu mô tả người có tầm nhìn khả phát triển mục đích thơng qua cách họ truyền đạt, chia sẻ tầm nhìn cho nhân viên trường Quản lí chức sản xuất giáo dục: bao gồm việc hướng dẫn nâng cao chất lượng, hướng dẫn giám sát cách thức, hướng dẫn đánh giá, phân bổ bảo vệ thời gian giảng dạy, tham gia tích cực việc phối hợp chương trình giảng dạy, mở rộng phạm vi nội dung cách tăng cường tập nhà, yêu cầu làm tập thường xuyên tích cực giám sát tiến độ sinh viên Thúc đẩy môi trường học tập: bao gồm việc xác định cách cụ thể kỳ vọng tiêu chuẩn có tính tích cực, trì khả quan sát cao lớp học xung quanh trường học, cung cấp ưu đãi cho giáo viên (ví dụ trách nhiệm tăng lên, hỗ trợ cá nhân, khen ngợi khuyến khích) học sinh (ví dụ khen thưởng trước toàn trường, đặc biệt trọng học sinh có thành tích học tập xuất sắc), thúc đẩy, khuyến khích phát triển chun mơn giáo viên Phát triển mơi trường làm việc có tính hỗ trợ: bao gồm việc tạo môi trường học 237 Vũ Thị Mai Hường tập an toàn trật tự thơng qua chương trình nhấn mạnh kỉ luật cách hiệu quả, cung cấp hội cho sinh viên tham gia hoạt động có ý nghĩa (ví dụ: chương trình hoạt động tồn hệ thống, cơng nhận thức cho học sinh tham gia thành cơng, sử dụng kí hiệu trường để liên kết học sinh nhà trường), phát triển hợp tác gắn kết nhân viên thông qua mục tiêu rõ ràng, tạo hội cho giáo viên tham gia vào trình định, bảo đảm nguồn lực bên để hỗ trợ mục tiêu trường, tạo liên kết bền chặt gia đình với nhà trường Phân tích lãnh đạo hoạt động dạy học hướng tới hỗ trợ chương trình giảng dạy, trọng vào chất lượng giảng dạy học tập, phát triển sứ mệnh mục tiêu môi trường làm việc có tính hỗ trợ Đó xem cần thiết cho hoạt động cốt lõi việc dạy học có hiệu Quản lí dựa vào nhà trường phân cấp quản lí giáo dục nhấn mạnh vào quản lí trường học coi trọng lãnh đạo giảng dạy 2.2.2 Vai trò hiệu trưởng lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vai trị hiệu trưởng với tư cách lãnh đạo hoạt động dạy học While Zepeda Sally (2003) mơ tả vai trị hiệu trưởng người tạo cam kết học tập, cung cấp kết nối, hợp tác, phát triển đội ngũ lãnh đạo giáo viên, am hiểu thay đổi [12] Hallinger and Murphy (1988) thông qua quan sát lớp học ủng hộ quan điểm Những nghiên cứu thực tiễn sở khảo sát hiệu trưởng trường học Châu Á đặt trọng tâm vào (1) Cam kết lãnh đạo phát triển tồn diện học sinh (2) Kết hợp giáo viên học sinh trình lãnh đạo (3) Bao gồm mơ hình lâm sàng, phát triển liên thơng giám sát phát triển (4) Phát triển chuyên môn liên tục [7] Findley and Findley (1992) [5] khẳng định: “Một nhà trường gọi nhà trường hiệu lãnh đạo hoạt động hiệu trưởng” Flath (1989) cho rằng: “Những nghiên cứu nhà trường hiệu cho thấy hiệu trưởng mang đến điều kiện mà tạo nên đặc trưng tính hiệu quả” Ubben and Hughes (dẫn theo Findley & Findley, 1992) thừa nhận: “Mặc dù phải có chương trình hành động cụ thể để đảm bảo nhà trường hoạt động hiệu chương trình phải tập trung vào nâng cao kết học tập học sinh” Lãnh đạo hoạt động dạy học điều phải tập trung thực cải cách nhà trường theo hướng hiệu [5, 4] And, Mendez (dẫn Flath, 1989) [4] mô tả theo cách khác: Có ba thành phần tạo nên mặt nhà trường cộng đồng, nhân viên, học sinh thành phần tương tác thông qua chương trình giáo dục Vai trị lãnh đạo hoạt động giáo dục kết hợp lực lượng để tối đa hóa chất lượng giảng dạy [4] Thơng qua thực tiễn nghiên cứu lãnh đạo hoạt động dạy học Ôtxtraylia, Hill (1997) [9] khẳng định hiệu trưởng người có vai trị trung tâm, người lãnh đạo hoạt động dạy học gián tiếp thông qua việc tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy lớp học kết học tập học sinh, bao gồm: định hướng, phát triển cam kết, xây dựng lực, giám sát tiến độ thực xây dựng chiến lược ứng phó phù hợp Caldwell’s (1998) phân tích cải cách giáo dục Ôtxtraylia năm 1990 hiệu trưởng đóng vai trị then chốt chiến lược nâng cao vị nhà trường việc kết nối khía cạnh cấu trúc cải cách hướng tới việc học tập, giảng dạy kết sinh viên Tóm lại, bối cảnh phân cấp mạnh mẽ nhà trường, người hiệu trưởng lãnh đạo hoạt động dạy học mặt vừa người đứng đầu tổ chức quyền lực trị quy định, mặt người lãnh đạo có ảnh hưởng đến giáo viên, nhân viên nhà trường, người chịu trách nhiệm bầu khơng khí tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội cao tổ chức, nhân tố quan 238 Lãnh đạo hoạt động dạy học bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường trọng tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên nhà trường thông qua việc mở rộng quyền thành phần tham gia định hoạt động nhà trường Là người chịu trách nhiệm kết học tập người học thông qua việc không ngừng thúc đẩy việc nâng cao kết quả, đảm bảo chất lượng đầu học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội Đó cịn việc phải đảm bảo thương hiệu nhà trường Tại Việt Nam, vai trò hiệu trưởng haotj động dạy học quy định cách cụ thể văn quy định chuẩn hiệu trưởng: Tiêu chí 17 Quản lí hoạt động dạy học a) Tuyển sinh, tiếp nhận học sinh quy định, làm tốt cơng tác quản lí học sinh; b) Thực chương trình mơn học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm đạt kết học tập cao sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ theo quy định hành; c) Tổ chức hoạt động dạy học giáo viên theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sáng tạo giáo viên, tổ môn tập thể sư phạm trường; d) Thực giáo dục toàn diện, phát triển tối đa tiềm người học, để học sinh có phẩm chất đạo đức làm tảng cho công dân tốt, có khả định hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm sẵn có nhu cầu xã hội Vai trị hiệu trưởng chủ yếu thiên công việc mang tính hành Trong đó, lãnh đạo hoạt động dạy học bối cảnh thực đổi quản lí giáo dục cần người tạo “sự ảnh hưởng” tới cán nhân viên học sinh nhà trường Người hiệu trưởng người biết chia sẻ quyền lực, người chịu trách nhiệm tạo bầu khơng khí làm việc tích cực khuyến khích giáo viên tham gia vào q trình định, khuyến khích hợp tác cách gần giũ, khơi dậy giáo viên, cán công nhân viên nhà trường lực thân họ, người biết chịu trách nhiệm bảo vệ nhân viện học trị mình, khơng tạo rào cản tiếp xúc, hội họp hay tranh luận 2.2.3 Trở thành lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường hiệu Xu đổi đặt yêu cầu cao lãnh đạo nhà trường Từ người chấp hành, hiệu trưởng trở thành người trao quyền tự chủ gắn chạt với vấn đề chịu trách nhiệm Do đặt thay đổi quan trọng tiêu chí đánh giá hiệu trưởng Kroeze (được dẫn Flath, năm 1989) [4] cho rằng: hoạt động lãnh đạo dạy học chia thành lĩnh vực sau: Nhấn mạnh đến mục tiêu: Xây dựng mục tiêu dạy học, đặt kỳ vọng cao tập trung vào kết học tập học sinh Phối hợp tổ chức: Làm việc hiệu hiệu suất cơng việc Ra định vừa mạnh mẽ (power) vừa tự (discretionary): Đảm bảo nguồn lực, chuẩn bị phương án thay thế, hỗ trợ trạng bị sở vật chất để đổi chương trình dạy học Hướng đến mối quan hệ người tổ chức: Giao tiếp hiệu với nhân viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng học sinh Baskett Miklos (năm 1992) lại giới thiệu mơ hình lãnh đạo lấy người làm trung tâm trọng vào mối quan hệ giáo viên, nhân viên thành viên cộng đồng Rutherdford (được dẫn Anderson Pigford năm 1987) đề cập tiêu chuẩn nhà lãnh đạo hiệu quả: Có tầm nhìn: Làm việc chia sẻ thơng tin tính mục đích, lộ trình đạt kết 239 Vũ Thị Mai Hường từ phối hợp thực yếu tố: chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Chuyển hóa tầm nhìn vào hành động: Làm việc theo nhóm trọng tới mục tiêu kỳ vọng lớn Tạo lập môi trường hỗ trợ: Xây dựng môi trường nhà trường theo định hướng học thuật, có kỷ cương tính mục đích rõ ràng Nắm tình hình nhà trường: Nắm bắt hoạt động giáo viên, học sinh hiệu hoạt động Điều hành tinh thần khách quan khoa học (act on knowledge) Can thiệp (intervene) cần thiết có khác biệt cá nhân (như: phong cách chiến lược dạy học) giáo viên Một số tác giả (Glickman năm 1985, Smyth năm 1988, Wiles Bondi năm 1986 (tất dẫn Haughey MacElwain năm 1992) [8] lại trọng vào chức giám sát yếu tố tảng lãnh đạo hoạt động dạy học, họ coi chức yêu cầu bắt buộc để nâng cao chất lượng dạy học Haughey MacElwain (năm 1992) [8] có thống quan điểm học giả nhấn mạnh tầm quan trọng giám sát hoạt động dạy học việc đảm bảo kết học tập học sinh thực tế, công việc giám sát hiểu khác tác giả Các tác giả số khác biệt nghiên cứu sau: Trong quản lí dựa vào nhà trường cần nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo viên tham gia vào trình giám sát Mặc dù ảnh hưởng hiệu trưởng tới nhân viên trực tiếp, họ cần tạo môi trường khuyến khích việc học, vai trị hỗ trợ hiệu hẳn việc giám sát hay đánh giá thông thường (theo Moris, Crowson, Porter-Gerhu Heurwitz (năm 1984) Từ phân tích nghiên cứu nhà khoa học, để người hiệu trưởng trở thành lãnh đạo hoạt động dạy học hiệu cần hệ thống gồm ba hoạt động sau (Theo Glickman (1990) [6]: Kiến thức • Kiến thức trường học hiệu • Nghiên cứu cách phát biểu hiệu • Nhận thức triết lí giáo dục niềm tin thân • Phát triển kĩ quản lí có tính chất hành • Am hiểu thay đổi • Kiến thức lí thuyết chương trình/ chương trình khung Nhiệm vụ • Giám sát / đánh giá giảng dạy • Phát triển đội ngũ • Phát triển chương trình • Phát triển nhóm làm việc • Nghiên cứu hành động • Xây dựng mơi trường học tập tích cực • Xây dựng mối quan hệ cộng đồng nhà trường Kĩ 240 Lãnh đạo hoạt động dạy học bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường • Mối quan hệ giao tiếp với người • Ra định • Ứng dụng quản lí giải vấn đề xung đột • Kĩ thuật thiết lập mục tiêu • Đánh giá lập kế hoạch quan sát • Nghiên cứu đánh giá Kết luận Lãnh đạo hoạt động dạy học dựa vào nhà trường cho thấy ảnh hưởng hiệu trưởng tới bên có liên quan bao gồm giáo viên, nhân viên, phụ huynh, cộng đồng học sinh việc nâng cao chất lượng giáo dục cảu nhà trường cụ thể kết học tập học sinh Hiệu trưởng không đơn giản theo dõi hoạt động nhà trường thông qua hoạt động mang tính chất hành mà cịn nhấn mạnh tới lực thu hút bên có liên quan vào hoạt động khác nhà trường chiến lược, mục tiêu hoạt động; xây dựng môi trường làm việc cộng tác, cởi mở; tạo động lực học tập, giảng dạy thông qua việc mở rộng thành phần tham gia quyền định Hiệu trưởng cần kiến thức, kĩ tảng tri thức quản lí quản lí thay đổi, quản lí xung đột kĩ mềm giao tiếp, tạo động lực, chia sẻ lãnh đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Barth, R (1990) Improving schools from within San Francisco: Jossey-Bass [2] Bridges, E (1967) Instructional leadership: A concept reexamined Journal of Educational Administration, 5(2) [3] Jan Chell Introducing Principals to the Role of Instructional Leadership SSTA Research Centre Report 95-14: 73 pages, $14 [4] Flath, B (1989) The principal as instructional leader ATA Magazines, 69(3), 19-22, 47-49 [5] Findley, B., & Findley D (1992) Effective schools: The role of the principal Contemporary Education, 63(2), 102-104 [6] Glickman, C (1990) Supervision of instruction: A development approach (2nd ed.) Toronto, ON: Allyn and Bacon [7] Hallinger, P & Murphy, J (1985) Assessing instructional leadership behavior of principals Elementary School [8] Haughey, M., & MacElwain, L (1992) Principals as instructional supervisors Alberta Journal of Educational Research, 38(2), 105-119 [9] Vũ Thị Mai Hường (2013) Hiệu trưởng quản lí nhà truowngf theo tiếp cận quản lí dựa vào nahf trường Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội [10] Leithwood, K (1994) Leadership for school restructuring Educational Administration Quarterly, 30(4), 498-518 [11] Richardson, M., Prickett, R., Martray, C., Cline, H., Ecton, G., & Flanigan, J (1989) Supervised practice: A staff development model for practising principals Paper presented at the Annual Meeting of the National Council of Statistics on Inservice Education, San Antonio, TX (ERIC Document Reproduction Service No ED 314861) 241 Vũ Thị Mai Hường [12] Zepeda Sally (2003) The Principal as an Instructional Leader: a handbook of Supervision, Eye on Education, [13] Wildy, H., & Dimmock, C (1993) Instructional leadership in primary and secondary schools in Western Australia Journal of Educational Administration, 31(21), 43-61 ABSTRACT Instructional Leadership and School Based Management Educational management reform has been taking center stage and it plays an important role in improving educational quality in many countries around the world Instructional activity is a key operation of schools and school principals play a key role in leading this activity This activity would lead to a significant improvement in educational quality if the decision making was made by school personnel, with the participation of many of the components managed by the principal Leaders have to attract stakeholders in the various activities of the school as planning strategic, operating goals and mission; building collaborative environment; motivating learning and teaching through the expansion of the right of participants to make decisions Principals need the knowledge, skills and fundamental new knowledge about management as change management, conflict management, as well as the soft skills of communication, motivation, leadership sharing 242 ... theo lí thuyết quản lí dựa vào nhà trường giới hoàn toàn khác Mặc dù có dạng chủ yếu, xong khơng có loại hình quản lí dựa vào nhà trường áp dụng cho nhà trường giới 2.2 Lãnh đạo hoạt động dạy học. .. [10, 12, 3] 236 Lãnh đạo hoạt động dạy học bối cảnh quản lí dựa vào nhà trường Lãnh đạo hoạt động giảng dạy "những hành động mà hiệu trưởng sẽ, đại diện thực để thúc đẩy phát triển học sinh " bao... nhất, lãnh đạo hoạt động dạy học thống số phương diện sau: Lãnh đạo hoạt động dạy học hoạt động hiệu trưởng nhằm kiến tạo nên thành tựu xuất sắc giáo dục toàn diện học sinh Quản lí dựa vào nhà trường

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w