Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
326,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý nhà trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờngError! Bookmark not defined 1.2.2 Trƣờng Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu họcError! Bookmark not defined 1.2.4 Quản lý nhà trƣờng Tiểu học tƣ thục Error! Bookmark not defined 1.2.5 Vai trò Hiệu trƣởng Error! Bookmark not defined 1.3 Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chƣơng trình hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu họcError! Bookmark not defined 1.3.3 Xu hƣớng đổi hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3.4 Cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động ngoại khóaError! Bookmark not defined 1.4 Quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu họcError! Bookmark not defined 1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.5 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.5.1 Đề án hoạt động ngoại khóa Bộ, Sở GD-ĐT, Hội đồng đội Error! Bookmark not defined 1.5.2 Chuẩn kiến thức hoạt động ngoại khóa theo Châu ÂuError! Bookmark not defined 1.5.3 Sự phổ biến sách báo tài liệu hoạt động ngoại khóa xã hội đại Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quy mô trƣờng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chất lƣợng giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhu cầu hoạt động ngoại khóa học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà NộiError! Bookmark not defined 2.2.1 Nhận thức việc hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng chƣơng trình việc thực chƣơng trình ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2.3 Mức độ tham gia lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Mức độ đáp ứng sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 2.2.5 Mức độ tham gia tổ chức bên nhà trƣờngError! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng quản lý chƣơng trình hoạt động ngoại khóaError! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng quản lý lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng quản lý liên kết với tổ chức bên ngoàiError! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.4.1 Ƣu, nhƣợc điểm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.2 Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo thu thập thông tin từ ngƣời học phụ huynh học sinh để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình ngoại khóa đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu ngƣời học Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cho cán Đoàn, Đội lực tổ chức hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng liên kết với tổ chức bên nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinhError! Bookmark not defined 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tƣ thêm trang thiết bị cần thiết phụ vụ cho hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới chuyển mạnh mẽ mặt nhƣ công nghệ, văn hóa, giáo dục, xã hội, kinh tế riêng châu Á thay da đổi thịt cách toàn diện trở thành trung tâm giới mới, ngang hàng với châu Âu Trong dòng thác biến chuyển chung đó, Việt Nam quốc gia cố gắng nhanh chóng bắt kịp với xu phát triển giới, lĩnh vực giáo dục Chúng ta nỗ lực bắt tay thực nhiều dự án, chƣơng trình vận động nhƣ: tích cực hƣởng ứng thực tốt vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Theo thị 06-CT/TW Bộ Chính trị; toàn Ngành Giáo dục & Đào tạo sức thực vận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo gƣơng đạo đức tự học sáng tạo” nhƣ hoạt động cụ thể đặc trƣng Ngành gắn với vận động chung Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm mục đích Từng tiêu chí thi đua có tác động sâu sắc, toàn diện đến chất lƣợng giáo dục chung nhà trƣờng nƣớc Hoạt động ngoại khóa đƣợc hiểu nhƣ hoạt động đƣợc tổ chức học khóa, thƣờng mang tính chất tự nguyện bắt buộc Hoạt động ngoại khóa tiếp nối hoạt động dạy - học lớp, đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động Học sinh Đó việc tổ chức giáo dục thơng qua hoạt động thực tiễn Học sinh khoa học-kỹ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng việc bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành ngƣời toàn diện Ngoài ra, hoạt động ngoại khóa cịn củng cố vững kiến thức mà Học sinh đƣợc học lớp, để từ tiếp tục hình thành phát triển lực: lực tự hồn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị - xã hội, khả quản lý, đánh giá kết quả, Mặt khác, hoạt động ngoại khóa cịn giúp Học sinh hình thành thái độ đắn trƣớc vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi mình; đấu tranh với biểu sai trái; cảm thụ đánh giá đẹp sống Hay nói cách rộng hơn, hoạt động ngoại khóa giúp Học sinh thể thân mình, khẳng định vị trí xác định phƣơng hƣớng phát triển tƣơng lai Ngày nay, hồ sơ du học, đặc biệt xin trợ cấp học bổng từ trƣờng, tổ chức doanh nghiệp, quan quốc tế phi lợi nhuận… ln có đề mục yêu cầu ứng cử viên trình bày hoạt động ngoại khóa Ví dụ: ngồi kiến thức mà quan trọng học sinh cần phải biết làm việc theo nhóm, thuyết trình trƣớc ngƣời, có tƣ lơgic sáng tạo nhằm phục vụ q trình học Ngồi ra, hoạt động ngoại khóa/xã hội cho thấy kỹ sống tinh thần hƣớng cộng đồng, giá trị quan trọng để ứng viên xứng đáng nhận tài trợ/học bổng từ cá nhân hay đoàn thể… Trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội tọa lạc khu thị Mỹ Đình I – Quận Nam Từ Liêm – TP Hà Nội Nếu so với tiêu chuẩn trƣờng đạt chuẩn quốc gia thiếu chuẩn số lƣợng lớp học Tuy xét hiệu mà phong trào thi đua đem lại cho HS nên nhà trƣờng mạnh dạn đăng ký hƣởng ứng phong trào thi đua với đủ tiêu chí yêu cầu chuẩn quốc gia cần đăng kí tiêu chí năm Trên tinh thần đổi mới, tiến công, chất lƣợng và cố gắng đầu phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” thầy trị nhà trƣờng gặt hái kết bƣớc đầu đáng khích lệ: chất lƣợng giáo dục đƣợc ngày nâng lên, đạt nhiều thành tích phong trào học sinh giỏi, học sinh khiếu, hội thi, hội thao cấp Hiểu đƣợc tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa , trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội vạch chƣơng trình, dự án phù hợp hấp dẫn nhằm giúp Học sinh rèn luyện đƣợc nhiều kĩ năng, bồi dƣỡng tinh thần thể chất sau tiết học văn hóa Các hoạt động ngoại khóa Trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội cầu nối quan trọng giúp Học sinh hiểu thêm giới xung quanh mình, xây dựng tự tin, phát triển kỹ thích nghi với môi trƣờng mới, nhƣ bƣớc khỏi "thế giới nhỏ" thân, để tự tin khám phá nhiều sống Điều quan trọng mà học sinh cần học đƣợc, kiến thức xã hội cảm thông, nhạy bén hồn cảnh khác Chính từ hoạt động phong phú này, học sinh có hội hồn thiện tảng kiến thức vững chắc, nâng cao tính sáng tạo, tự tin nhƣ kỹ giải vần đề nuôi dƣỡng tinh thần trách nhiệm xã hội Từ kinh nghiệm thu đƣợc nhà trƣờng nhận thấy cần phải tiếp tục đẩy mạng hoạt động ngoại khóa hƣớng tới phát triển tồn diện cho họ sinh đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời học yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề : “Quản lý hoạt động ngoại bối cảnh đổi giáo dục cho học sinh trường tiểu học Việt – Úc Hà Nội” nội dung nghiên cứu, kế hoạch cải tiến để tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục đổi quản lý Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội, đề tài nhằm đề xuất biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa hƣớng tới phát triển toàn diện cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề nhƣ trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng hoạt động ngoại khóa thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội phân tích nguyên nhân thực trạng 3.3 Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân, đề xuất số biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động ngoại khóa bối cảnh đổi giáo dục trƣờng tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đổi phƣơng pháp hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội nhằm phát triển toàn diện học sinh Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hiệu trƣờng tiểu học Việt – Úc hoạt động ngoại khóa - Giới hạn địa bàn khảo sát: Trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội - Giới hạn khách thể khảo sát: 10 cán quản lý, 140 giáo viên 150 học sinh tiểu học trƣờng - Giới hạn thời gian khảo sát: Từ năm 2010 - 2014 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt cho nghiên cứu tơi là: Vai trị cơng tác quản lý hoạt động ngoại khóa nào?Thực trạng hoạt động ngoại khóa trường tiểu học Việt – Úc sao? Và cần biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Giả thuyết khoa học - Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội đƣợc thực với thành định nhƣng bất cập do:chƣa có đƣợc nhiều quan tâm định hƣớng đạo đội ngũ nhà quản lý - Nếu áp dụng số biện pháp quản lý phù hợp từ xây dựng chƣơng trình đáp ứng nhu cầu ngƣời học, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đến đầu tƣ sở vật chất thích đáng góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận: Tổng kết lý luận công tác quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học, cung cấp sở khoa học để khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hiệu hoạt động 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đƣợc áp dụng cho cơng tác quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc trƣờng tiểu học nƣớc có điều kiện hồn cảnh tƣơng tự Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt quản lí hoạt động giáo dục nhà trƣờng tiểu học; phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; đọc sách, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bảng hỏi: Phiếu trƣng cầu gồm câu hỏi đóng/mở vấn đề hoạt động ngoại khóa, quản lý hoạt động ngoại khóa Đối tƣợng khảo sát giáo viên, cán quản lí nhà trƣờng từ môn đến Ban giám hiệu học sinh - Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu nhằm thu thập thông tin sâu số vấn đề cốt lõi đề tài Nhóm đối tƣợng vấn hạn chế tập trung vào GV CBQL 9.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng Dựa số liệu thống kê đƣợc chất lƣợng học lực học sinh hoạt động ngoại khóa qua năm học gần đây; thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa cán quản lý qua nguồn số liệu, nhằm đƣa nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp quản lí hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Chương 2: Thực trạng hoạt động ngoại khóa quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt - Úc Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Kelly(15 February 2005 ), Outdoor learning, DFES Organization of MEXT of Japan (2003), Education Reform Plan for the 21st Century Schermerhorn (2001), Management, sixth edition, John Wiley and sons, Inc.University Press, University Park and London US Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education in the U.S.A and other G8 coutries Tiếng Việt Bộ GD &ĐT- Viện khoa học Giáo dục Việt Nam- Trung tâm công nghệ Giáo dục (2008), Trẻ em nhà trường đại - giải pháp công nghệ giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009)- Chương trình giáo dục lên lớp trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều Lệ trường Tiểu học, Quyết định số 22/2000/Bộ GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học sƣ phạm Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, NXB Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hạnh (1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp có hiệu “- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số2 11 Đặng Quốc Bảo (1997) - Một số kinh nghiệm quản lý- NXB Giáo dục 12 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục 10 13 Đinh Xuân Huy (1999) - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Lai Châu- Luận văn thạc sỹ KHGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội 14 Hà Nhật Thăng - Lê Tiến Hùng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 15 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Luật Giáo dục (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 M.I Kôn đa kôp (1984) Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dục- Trƣờng cán quản lý giáo dục Trung ƣơng- Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Đào Quý Châu (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học, NXB giáo dục 21 Nguyễn Đức Vũ (2001), Hoạt động ngoại khóa địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Dục Quang (1999)- Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 23 Nguyễn Minh Châu ( 2005)- Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khố mơn nhà trường trung học phổ thông- Luận văn thạc sỹ QLGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 N.x.Leytex (1971), Các khả trí tuệ lứa tuổi, NXB Giáo 26 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 27 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Tấn (2005) Quản lý trường học kỷ XXI, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 29 Phạm Khắc Chƣơng (1995), Comenxki ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 V.A.Xu Khôm Lin xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng (Hồng Tấn Sơn lược dịch) - Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ-Bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 12