Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÚ AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Vũ Bích Hiền Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Thị Tú An i LỜI CẢM ƠN Dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Vũ Bích Hiền, chọn đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI” Để tìm hiểu góp phần nâng cao nhận thức phát triển hoạt động ngoại khóa cho em học sinh tiểu học trƣờng Việt - Úc Hà Nội nói riêng, em học sinh tiểu học nƣớc nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Vũ Bích Hiền giúp tơi hồn thiện luận văn Học viên Nguyễn Thị Tú An ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Tiểu học 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Quản lý nhà trƣờng Tiểu học .10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng 10 1.2.2 Trƣờng Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.2.3 Đặc điểm, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học .13 1.2.4 Quản lý nhà trƣờng Tiểu học tƣ thục 15 1.2.5 Vai trò Hiệu trƣởng 18 1.3 Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học 20 1.3.1 Các lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học .23 1.3.2 Chƣơng trình hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học .23 1.3.3 Xu hƣớng đổi hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học 24 1.3.4 Cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động ngoại khóa 25 1.4 Quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học .26 1.4.1 Khái niệm quản lý hoạt động ngoại khóa 26 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học 28 1.5 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học 32 1.5.1 Đề án hoạt động ngoại khóa Bộ, Sở GD-ĐT, Hội đồng đội 32 iv 1.5.2 Chuẩn kiến thức hoạt động ngoại khóa theo Châu Âu .33 1.5.3 Sự phổ biến sách báo tài liệu hoạt động ngoại khóa xã hội đại 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 35 2.1.1 Quy mô trƣờng 35 2.1.2 Chất lƣợng giáo dục 35 2.1.3 Nhu cầu hoạt động ngoại khóa học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 37 2.1.4 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý 38 2.2 Hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội 40 2.2.1 Nhận thức việc hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội 40 2.2.2 Thực trạng chƣơng trình việc thực chƣơng trình ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 47 2.2.3 Mức độ tham gia lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng 50 2.2.4 Mức độ đáp ứng sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa 52 2.2.5 Mức độ tham gia tổ chức bên nhà trƣờng 53 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội 54 2.3.1 Thực trạng quản lý chƣơng trình hoạt động ngoại khóa .54 2.3.2 Thực trạng quản lý lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa 55 2.3.3 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động ngoại khóa .56 2.3.4 Thực trạng quản lý liên kết với tổ chức bên .57 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội .57 2.4.1 Ƣu, nhƣợc điểm 58 2.4.2 Nguyên nhân .60 Tiểu kết chƣơng 61 v CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VIỆT – ÚC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 63 3.2 Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động ngoại khóa trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội 64 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo thu thập thông tin từ ngƣời học phụ huynh học sinh để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng .64 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình ngoại khóa đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu ngƣời học 66 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng cho cán Đoàn, Đội lực tổ chức hoạt động ngoại khóa 69 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng liên kết với tổ chức bên nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh 71 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tƣ thêm trang thiết bị cần thiết phụ vụ cho hoạt động ngoại khóa .72 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 75 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 87 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 41 Bảng 2.2 Đánh giá giáo viên ý nghĩa hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 42 Bảng 2.3 Suy nghĩa cảm nhận học sinh tham gia ngoại khóa 44 Bảng 2.4 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa bạn học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội mong muốn đƣợc nhà trƣờng tổ chức 45 Bảng 2.5 Các câu lạc đƣợc tổ chức trƣờng Việt-Úc Hà Nội 47 Bảng 2.6 Kết hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội qua năm học (2011 – 2013) 49 Bảng 2.7 Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa lực lƣợng trƣờng 50 Bảng 2.8 Mức độ đáp ứng sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa 53 Bảng 2.9 Cơng tác quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 79 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội 79 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mối liên quan biện pháp ……………………………….78 viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh Có thể nói hoạt động có tác dụng lớn việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, hình thành phát triển cho em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội dù có nhiều cố gắng nhƣng nhiều hạn chế, đặc biệt kĩ tổ chức điều kiện sở vật chất nhà trƣờng Sau nghiên cứu lí luận thực trạng, đề tài luận văn đƣa biện pháp nhằm quản lí tốt hoạt động này, thực nghiệm triển khai năm học 2014-2015 Qua thực tế cho thấy, thực biện pháp quản lí hoạt động ngoại khố mang lại kết tốt, đƣợc dƣ luận giáo viên, nhà trƣờng, học sinh cha mẹ học sinh đánh giá cao Các biện pháp quản lí góp phần quan trọng có tác dụng lớn việc thực mục đích giáo dục đề Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Thực trạng quản lý HĐNK trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội có nhiều điểm tốt, có tác dụng tích cực tổ chức thực đạt hiệu cao, góp phần quan trọng giáo dục toàn diện cho HS Song kết bộc lộ tồn công tác quản lý tổ chức thực cần sớm đƣợc khắc phục Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hƣởng tới thực trạng công tác quản lý HĐNK hiệu trƣởng, nguyên nhân chủ quan chiếm ƣu Nguyên nhân chủ quan có ảnh hƣởng nhiều là: tính tích cực hoạt động hiệu trƣởng công tác quản lý hoạt động giáo dục Nguyên nhân khách quan có ảnh hƣởng nhiều Cơ sở vật chất chƣa đủ đáp ứng - Để nâng cao chất lƣợng HĐNK trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp quản lý sau: Biện pháp 1: Chỉ đạo thu thập thông tin từ ngƣời học phụ huynh học sinh để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Biện pháp 2: Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình ngoại khóa đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu ngƣời học Biện pháp 3: Tổ chức bồ dƣỡng cho cán Đoàn, Đội lực tổ chức hoạt động ngoại khóa Biện pháp 4: Tăng cƣờng liên kế với tổ chức bên nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học 82 sinh Biện pháp 5: Đầu tƣ thêm trang thiết bị cần thiết phụ vụ cho hoạt động ngoại khóa Chúng ta biết HĐNK hoạt động quan trọng nhà trƣờng cấp, đặc biệt cấp Đồng thời đáp ứng yêu cầu đông đảo học sinh Nếu đƣợc tổ chức theo qui trình khoa học, nguyên tắc với phƣơng pháp linh hoạt, hình thức nội dung phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh nâng cao chất lƣợng nhận thức tích cực vấn đề học tập học sinh, từ em hứng thú với học tập, kết học tập chắn đƣợc nâng cao từ chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc nâng lên Tóm lại, hoạt động ngoại khóa đƣờng quan trọng để phát triển lực cá nhân học sinh nhà trƣờng phổ thông, tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh phát triển tƣ duy, hình thành nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Việc nhìn nhận vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa giúp các nhà quản lí dành đầu tƣ thích đáng để đạo hoạt động nhà trƣờng, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực sáng tạo đạo, tổ chức hoạt động Đồng thời tạo chuyển biến chất hoạt động ngoại khóa, thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trƣờng phổ thơng Để làm đƣợc điều đó, cần phải có cải tiến cơng tác quản lí hoạt động ngoại khóa theo hƣớng tích cực hoạt động, nâng giá trị hoạt động trình giáo dục nói chung nhà trƣờng tiểu học Khuyến nghị * Đối với UBND Quận Nam Từ Liêm – TP Hà Nội Cần có đạo sâu sát, kịp thời hoạt động giáo dục nói chung với HĐNK nói riêng Cần đầu tƣ nguồn ngân sách dành riêng cho hoạt động, có chế độ khen thƣởng động viên kịp thời, hợp lý cá nhân, tổ chức thực tốt công tác giáo dục chuyên biệt Tuyên truyền, vận động lực lƣợng xã hội ủng hộ, tham gia hoạt động giáo dục nói chung nhà trƣờng * Đối với CBQL trƣờng Tiểu học Việt – Úc Hà Nội Hiệu trƣởng phải thống xây dựng triển khai kế hoạch HĐNK từ: Việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động - kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm 83 trang thiết bị - kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho HĐNK Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn kỹ tổ chức HĐNK nhà trƣờng, phát huy tham gia tập thể giáo viên Tăng cƣờng mối quan hệ phận tổ chức nhà trƣờng để thống nội dung, cách thức tổ chức gắn kiến thức môn học với giáo dục kỹ sống - Đa dạng hoá nội dung hình thức thực HĐNK Hàng năm tổ chức hội nghị chuyên đề bàn việc tổ chức HĐNK, nghe báo cáo kinh nghiệm giáo viên môn làm tốt, tổ chức hoạt động giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐNK với trƣờng bạn Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực HĐNK, khen thƣởng động viên kịp thời, kết HĐNK tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm Cần đổi công tác đạo HĐNK: Xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch kiểm tra - đánh giá cách khoa học, hợp lí xuyên suốt năm học Khuyến khích, động viên tạo điều kiện để hoạt động thực đƣợc thuận lợi Cần có kế hoạch phối hợp với cấp, ngành, quyền địa phƣơng nhằm kêu gọi tham gia tồn xã hội vào q trình giáo dục hệ trẻ Tranh thủ vận động ủng hộ lực lƣợng xã hội cho hoạt động xây dựng sở vật chất, kinh phí cho hoạt động Tạo điều kiện thuận lợi để lực lƣợng xã hội tham gia hoạt động, tham gia giáo dục học sinh Tham mƣu với lãnh đạo cấp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tổ chức HĐNK đồng thời chủ động lựa chọn nguồn lực, xây dựng kế hoạch đƣa đào tạo chuyên sâu HĐNK Trƣớc mắt, tạo điều kiện để cán chủ chốt tham gia lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng ngành tổ chức Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, tập huấn lại cho đội ngũ tham gia trực tiếp tổ chức HĐNK nhà trƣờng Hàng năm, cần có thăm dò nhận thức, thái độ hành vi học sinh lĩnh vực, từ có đánh giá điều chỉnh hợp lí đạo thực *Đối với GV Tăng cƣờng tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức HĐNK để tổ chức tốt HĐNK cho học sinh Nâng cao nhận thức HĐNK, vai trò hoạt động giáo dục nhân cách ngƣời học sinh Thƣờng xuyên trau dồi kĩ tổ chức HĐNK, lựa chọn hình 84 thức tổ chức phong phú, phƣơng pháp tổ chức phù hợp… nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Nhiệt tình tổ chức, bồi dƣỡng kĩ tổ chức cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định trình tham gia HĐNK Trong tổ chức HĐNK, việc đổi phƣơng pháp, nội dung, hình thức tổ chức không ngừng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên cho phù hợp để hiệu hoạt động không ngừng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục Ngồi ra, nắm vững quy trình tổ chức HĐNK nhƣ không ngừng đổi công tác kiểm tra đánh giá hoạt động công tác quan trọng tạo động lực thúc đẩy hoạt động phát triển Hƣớng dẫn cho cán lớp, cán đội nội dung, hình thức tổ chức HĐNK để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ Tạo điều kiện để em phát huy khả tổ chức hoạt động cho lớp Giáo viên phải ý thức đƣợc ngƣời cố vấn không làm thay nhiệm vụ học sinh Giáo viên cần giúp HS tự giác, tích cực tham gia vào HĐNK *Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục đào tạo cần có chủ trƣơng, sách thể quan tâm HĐNK nhà trƣờng phổ thông Ban hành văn bản, hƣớng dẫn cụ thể thực HĐNK nhà trƣờng phổ thơng, tạo sở pháp lí cho việc thực hoạt động hƣớng tới đƣa hoạt động trở thành hoạt động thƣờng xuyên nhà trƣờng *Phịng GD-ĐT Phối hợp với đài truyền hình tỉnh ghi hình phát sóng buổi, tiết HĐNK tiêu biểu sáng tạo Khi tiến hành kiểm tra toàn diện trƣờng cần có nội dung kiểm tra cơng tác quản lý, tổ chức thực HĐNK, giúp trƣờng đánh giá xếp loại giáo viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ Tham mƣu với uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, tỉnh việc đầu tƣ xây dựng CSVC cho trƣờng, xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho HĐNK Nên có chiến lƣợc lâu dài đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tổ chức HĐNK Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kĩ 85 năng, nghiệp vụ tổ chức HĐNK cho đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông để nâng cao lực tổ chức hoạt động Có sách đầu tƣ, trang bị sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động ngoại khóa trƣờng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Kelly(15 February 2005 ), Outdoor learning, DFES Organization of MEXT of Japan (2003), Education Reform Plan for the 21st Century Schermerhorn (2001), Management, sixth edition, John Wiley and sons, Inc.University Press, University Park and London US Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education in the U.S.A and other G8 coutries Tiếng Việt Bộ GD &ĐT- Viện khoa học Giáo dục Việt Nam- Trung tâm công nghệ Giáo dục (2008), Trẻ em nhà trường đại - giải pháp công nghệ giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009)- Chương trình giáo dục lên lớp trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều Lệ trường Tiểu học, Quyết định số 22/2000/Bộ GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học sƣ phạm Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, NXB Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hạnh (1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp có hiệu “- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số2 11 Đặng Quốc Bảo (1997) - Một số kinh nghiệm quản lý- NXB Giáo dục 12 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục 87 13 Đinh Xuân Huy (1999) - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Lai Châu- Luận văn thạc sỹ KHGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội 14 Hà Nhật Thăng - Lê Tiến Hùng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 15 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Luật Giáo dục (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 M.I Kơn đa kôp (1984) Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dục- Trƣờng cán quản lý giáo dục Trung ƣơng- Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Đào Quý Châu (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học, NXB giáo dục 21 Nguyễn Đức Vũ (2001), Hoạt động ngoại khóa địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Dục Quang (1999)- Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 23 Nguyễn Minh Châu ( 2005)- Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khố mơn nhà trường trung học phổ thông- Luận văn thạc sỹ QLGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 N.x.Leytex (1971), Các khả trí tuệ lứa tuổi, NXB Giáo 26 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 88 27 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Tấn (2005) Quản lý trường học kỷ XXI, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 29 Phạm Khắc Chƣơng (1995), Comenxki ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 V.A.Xu Khôm Lin xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng (Hồng Tấn Sơn lược dịch) - Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ-Bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường tiểu học Việt – Úc Hà Nội) Để phục vụ nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến thân số vấn đề sau cách đánh dấu X khoanh trịn vào tƣơng ứng Ghi chú: = Rất quan trọng = Bình thƣờng = Quan trọng = Không quan trọng 1.Anh (chị) đánh giá nhƣ vai trò hoạt động ngoại khóa học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Rất quan trọng Tƣơng đối quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Việc tham gia hoạt động ngoại khóa anh (chị) xuất phát từ động sau đây? Động việc tham gia hoạt động ngoại khóa Mức độ thực Do qui định nhà trƣờng Có hội thể lực Thoải mái hoạt động, khơng gị bó Đƣợc vui chơi, giải trí Học đƣợc nhiều điều mới, lạ Do theo bạn bè Có khen thƣởng Do kỷ luật đoàn thể Có khuyến khích động viên thầy cô chủ nhiệm môn 90 Anh (Chị) mong muốn nội dung hoạt động ngoại khóa đƣợc nhà trƣờng tổ chức nhƣ nào? Mức độ thực Các kỹ Thi kéo co, thi đánh cờ thi bóng bàn Cắm trại, thi kéo co, thi bóng bàn Tìm hiểu luật giao thơng Tổ chức câu lạc bộ môn Tham quan dã ngoại, du lịch Thực hành thí nghiệm Thi tìm hiểu kiến thức văn hoá chuẩn bị kỳ thi Tổ chức thi tìm hiểu ngày kỷ niệm quan trọng nhà trƣờng nhƣ ngày thành lập trƣờng, ngày lễ thành cô giáo (20-11), ngày thành lập đội Tổ chức thi tìm hiểu ngày lễ lớn nhƣ ngày quốc khánh (29), ngày quốc tế phụ nữ (8-3), ngày giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc (30-4), ngày sinh bác Hồ (19-5) kết hợp giao lƣu với nhân vật lịch sử, nhân vật điển hình để đƣợc gặp gỡ, nói chuyện Tham gia hoạt động đƣợc phát động khu phố nơi nhà trƣờng đặt trụ sở nhƣ xây dựng môi trƣờng thân thiện, thi văn nghệ, thi kiến thức Giao lƣu với đơn vị nhà trƣờng nhƣ trƣờng tiểu học khác, câu lạc võ thuật, họa mi nhà văn hóa, Đi thực tế tới viện bảo tàng, sở làng nghề truyền để em trải nghiệm thực tế ngành nghề nhƣ cảm nhận sinh động trực quan kiến thức học Các em đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng? 91 Mức độ Cơ sở vật chất Thƣ viện Phòng đội Hội trƣờng Nhà đa năng, nhà thể chất Lớp học Sân trƣờng Anh (chị) đánh giá chung hoạt động ngoại khóa mà nhà trƣờng tổ chức nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Anh (chị) tự đánh giá chung chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Để thu hút anh (chị) tham gia hoạt đông ngoại khóa, Anh (chị) có đề xuất kiến nghị việc tổ chức hoạt động ngoại khóa? (ghi cụ thể) Anh (chị) cho biết đôi nét thân: Giới tính: Học sinh lớp: Xếp loại học tập năm học 2014 – 2015: Chức vụ (nếu có): Xin chân thành cảm ơn! 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học Việt – Úc Hà Nội) Q thầy kính mến! Nhằm đánh giá thực trạng đề biện pháp hoàn thiện việc quản lý hoạt động ngoại khóa môn trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội, mong đƣợc quý thầy cô cho ý kiến vấn đề sau (Xin quý thầy cô đánh dấu “X” vào ô phù hợp ) Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Ghi chú: = Rất quan trọng = Bình thƣờng = Quan trọng = Không quan trọng Thầy (Cơ) vui lịng cho biết tầm quan trọng HĐNK học sinh: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thƣờng d Khơng quan trọng Theo Thầy (Cơ), hoạt động ngoại khóa có vai trị, ý nghĩa nhƣ học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Mức độ Vai trò, ý nghĩa Nâng cao chất lƣợng học khóa Tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp HS mở rộng, nâng cao kiến thức Là hội để học sinh đƣợc khám phá trải nghiệm thực tiễn kiến thức học lớp Theo thầy(cô) hoạt động ngoại khóa cần thiết cho học sinh trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Nội dung nhận thức hoạt động ngoại khóa Giáo dục truyền thống, mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, 93 Mức độ phƣơng pháp học tập, nghiên cứu trƣờng sƣ phạm Ngoại khóa cầu nối hai chiều nhà trƣờng xã hội Ngoại khóa điều kiện để nhà trƣờng thể phát huy sức mạnh giáo dục Ngoại khóa giúp học sinh phát triển toàn diện khả nhân cách Ngoại khóa làm tăng hiệu giáo dục, giúp học sinh đỡ căng thẳng khố Ngoại khóa phát huy sức mạnh lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Mức độ tham gia lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng? Mức độ Các lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng tham gia hoạt động ngoại khóa Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổng phụ trách đội Các nhóm trƣởng phụ trách phong trào Văn - Thể - Mỹ Học sinh Hiệu trƣởng Các khối trƣởng chủ nhiệm, tổ trƣởng chuyên môn Thầy cô đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất cho hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng? Mức độ Cơ sở vật chất Thƣ viện Phòng đội Hội trƣờng Nhà đa năng, nhà thể chất Lớp học Sân trƣờng 94 Thầy (Cô) đánh giá chung công tác quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng Nội dung đánh giá Mức độ Thực trạng quản lý chƣơng trình hoạt động ngoại khóa Thực trạng quản lý lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động ngoại khóa Thực trạng quản lý liên kết với tổ chức bên Xin thầy cho biết tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Các nội dung quản lý Chỉ đạo thu thập thông tin từ ngƣời học phụ huynh học sinh để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình ngoại khóa đa dạng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu ngƣời học Tổ chức bồ dƣỡng cho cán Đoàn, Đội lực tổ chức hoạt động ngoại khóa Tăng cƣờng liên kế với tổ chức bên nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Đầu tƣ thêm trang thiết bị cần thiết phụ vụ cho hoạt động ngoại khóa Mức độ Xin thầy cô cho biết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội? Các nội dung quản lý Chỉ đạo thu thập thông tin từ ngƣời học phụ huynh học sinh để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngoại khóa nhà trƣờng Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình ngoại khóa đa dạng, linh hoạt phù 95 Mức độ hợp với nhu cầu ngƣời học Tổ chức bồ dƣỡng cho cán Đoàn, Đội lực tổ chức hoạt động ngoại khóa Tăng cƣờng liên kế với tổ chức bên nhà trƣờng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Đầu tƣ thêm trang thiết bị cần thiết phụ vụ cho hoạt động ngoại khóa Để quản lý tốt họat động ngoại khóa trƣờng tiểu học Việt – Úc Hà Nội, thầy (cơ) có kiến nghị, đề xuất gì? (ghi cụ thể) 10 Đề nghị thầy (cơ) vui lịng cho biết biện pháp quản lý Hoạt động ngoại khóa khác mà q thầy sử dụng Thầy (Cô) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Chức vụ: □ CBQL □ Giảng viên Giới tiń h: □ Nam □ Nƣ̃ Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………………… Thâm niên chủ nhiệm lớp:………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy (Cô)! Chúc Thầy (Cô) sức khỏe công tác tốt! 96