LuyÖn tËp chung I-MỤC TIÊU: Giúp hs :.. Giôùi thieäu baøi môùi: Chúng ta sẽ cùng làm các bài luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: Baøi 1:[r]
(1)TUẦN 13 Thø ngµy 15 tháng 11 năm 2010 Chào cờ
Ngời gác rừng tÝ hon I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
-Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
- Tích hợp BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu để thấy hành động thông minh, dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT
- Các KNS cần GD: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh tình bất ngờ)
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa đọc SGK
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’
30’ 10’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xeùt
3 Giới thiệu mới: Truyện Người gác rừng tí hon kể người bạn nhỏ – trai người gác rừng , đã khám phá vụ ăn trộm gỗ , giúp các cơng an bắt bọn người xấu Cậu bé lập nhiều chiến cơng , đọc truyện em sẽ rõ.
4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Luyện đọc
- Bài văn chia làm đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn
- Sửa lỗi cho học sinh
- Haùt
-Hs đọc thơ Hành trình bầy ong
-Trả lời câu hỏi nội dung
- Quan sát tranh SGK tìm hiếu nội dung tranh
- học sinh đọc
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe … thu gỗ lại + Đoạn : Còn lại
(2)10’
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn - Ngắt câu dài
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn
giọng kể chậm rãi; nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng; chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn
-Theo lối ba tuần rừng, bọn nhỏ phát điều ?
-Thoạt tiên thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc ?
- GV ghi bảng: khách tham quan - Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy , nghe thấy ?
• Giáo viên chốt ý
- u cầu học sinh đọc đoạn
Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thơng minh, dũng cảm ?
• Giáo viên chốt ý
- u cầu học sinh đọc đoạn
-Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc thầm phần giải
- Hs luyện đọc theo cặp - đọc nối trước lớp -Theo dõi
- Học sinh đọc đoạn
Thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất
-Hai ngày đâu có đồn khách tham quan
- Hơn chục to bị chặt thành khúc dài; bọn trộm gỗ bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối
- Hs đọc trao đổi thảo luận nhóm2 + thơng minh: thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc Khi phát bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo cơng an
+ dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp công an bắt bọn trộm gỗ
- HS đọc đoạn
(3)10’
1’
-Em học tập bạn nhỏ điều gì?
- Nêu nội dung
Gv ghi bảng cho HS nhắc lại
-Gv chốt: Con người cần bào vệ mơi trường tự nhiên, bảo vệ lồi vật có ích.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh nhúm c
đoạn
- Hng dn hc sinh đọc phân vai - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn” - Nhận xét tiết học
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung / Bình tĩnh, thơng minh xử trí tình bất ngờ / Phán đoán nhanh / Phản ứng nhanh / Dũng cảm, táo bạo
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
- 3em đọc nối đoạn, lớp theo dõi nhận xét cách đọc
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hs luyện đọc diễn cảm
- Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Caùc nhóm khác nhận xét
- Các nhóm rèn đọc phân vai cử bạn đại diện lên trình bày
To¸n:
Lun tËp chung I-MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân số thập phân
- Bước đầu biết nhân tổng số thập phân với số thập phân
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng số BT4a
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 1’
1 Khởi động:
2 Baøi cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Hơm nay
- Hát
- Học sinh ch÷a nhà
(4)30’
chúng ta luyện tập phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân Hôm luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
4 Phát triển hoạt động: Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn kỹ thuật tính
-Lưu ý : HS đặt tính dọc
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – số thập phân
Bài 2:
u cầu tính nhẩm nêu miệng kết
• Giáo viên chốt lại
- Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 0,1
Bài 3* :Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ
- Yêu cầu lớp làm vào vở, em lên bảng làm
- Giáo viên chốt giải; Củng cố nhân số thập phân với số tự nhiên
Baøi :
-GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm
-Qua bảng em có nhận xét ?
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
a)375,86 + 29,05 = 404,91 b)80,457 – 26,827 = 53,648 c)48,16 x 3,4 = 163,744
- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài, ch÷a
78,29 10 ; 265,307 100 0,68 10 ; 78, 29 0,1 265,307 0,01 ; 0,68 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, ; 0,01 ; 0, 001
- Lớp nhận xét
- Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ
- Học sinh giải – em giỏi lên bảng:
Giá kg đường : 38500 : = 7700(đ)
Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 3,5 = 26950(đ)
Mua 3,5 kg đường phải trả mua kg đường : 38500 – 26950 = 11550(đ)
Đáp số : 11550đ
- Học sinh ch÷a
- Cả lớp nhận xét
- Hs đọc đề; làm bài, ch÷a
- Nhận xét kết
(5)4’
GV:Đó quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên Quy tắc với số thập phân
- Y/c HS làm b
-Kết luận: Khi có tổng số thập phân nhân với số thập phân , ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với
Tổng kết - dặn dò:
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 13 + 1,8 13 + 6,9 13 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học
- HS làm b
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35
= 10 x 0,35 = 3,5
- Học sinh ch÷a bài, nhận xét
- HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I Mục tiêu:
Học xong này, HS bieát:
- Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp
- Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu
- Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- Tranh ảnh số ngành công nghiệp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (3’) HS
HS1: - Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm các ngành
(6)T
G Hoạt động thầy Hoạt động trò. 1’
8’
12 ’
9’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Phân bố ngành công nghiệp
Mục tiêu: HS biết:Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK/93
- Gọi HS trình bày câu trả lời Yêu cầu HS đồ treo tường nơi phân bố số ngành công nghiệp KL: GV rút kết luận SGV/107 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Nêu tình hình phân bố số ngành cơng nghiệp
Tiến hành:
- GV u cầu HS dựa vào SGK/94 hình xếp ý cột A với cột B cho
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời
Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn nước ta
Mục tiêu: Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Tiến haønh:
- HS nhắc lại đề
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày câu trả lời
- HS làm việc với đồ
- HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến
(7)3’
- GV yêu cầu HS xem thông tin làm tập mục SGK - Gọi HS trình bày, đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ SGK/95
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dị:
- Vì ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển?
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ
- HS đọc lại phần ghi nhớ - HS trả lời
Đạo c:
Kính già, yêu trẻ (T2) I.MC TIấU: Hc xong này, HS biết:
-Biết cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ
-Nêu hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ
-Có thái độ hành vi thể tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ
* Các KNS cần đạt: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em.)
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV + HS: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’ 32’
1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Đọc ghi nhớ
GV nhận xét
3 Giới thiệu mới: Kính già, yêu trẻ (t2)
- Haùt
(8)8’
8’
8’
4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: HS làm tập 2. - Nêu u cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình tập Sắm vai
Kết luận
Hoạt động 2: HS làm tập 3. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu ghi lại vào tờ giấy nhỏmột việc làm địa phương nhằm chăm sóc người già thực Quyền trẻ em
Kết luận: - Xã hội chăm lo, quan tâm đến người già trẻ em, thực Quyền trẻ em Sự quan tâm thể việc sau:Phong trào “Áo lụa tặng bà”./Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi./Nhà dưỡng lão./Tổ chức mừng thọ
- Quà cho cháu ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho cháu học sinh giỏi, cháu có hồn cảnh khó khăn, lang thang
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai
- Ba nhóm đại diện lên thể
a.Nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.Sau đó, dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình bé.Nếu nhà gần dẫn em bé nhà
b Hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi
c, Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già.Nếu khơng biết trả lời cụ cách lễ phép
Lớp nhận xét
- Làm việc cá nhân
- Từng tổ so sánh phiếu nhau, phân loại xếp ý kiến giống vào nhóm
- Một nhóm lên trình bày việc chăm sóc người già, nhóm trình bày việc thực Quyền trẻ em cách dán viết phiếu lên bảng
(9)8’
1’
nhỡ./Tổ chức điểm vui chơi cho trẻ./ Thành lập quĩ hỗ trợ tài trẻ,/Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin
Hoạt động 3: HS làm tập 4. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi trẻ em
- Kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi ngày tháng 10 năm Ngày dành cho trẻ em Ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng
- Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng
Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, u trẻ dân tộc ta
- Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam
Kết luận:- Người già được chào hỏi, mời ngồi chỗ trang trọng
- Con cháu quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ - Nhận xét tiết học
- Các nhóm HS làm tập – - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe
- Nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung
(10)Tập làm văn: Luyện tập tả ngời I-MC CH , YÊU CẦU.
- Hs nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật , chi tiết miêu tả ngọai hình với việc thể tính cách nhân vật
- Biết lập dàn ý cho văn tả người thường gặp
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ giấy khổ to ghi tóm tắt chi tiết miêu tả ngoại hình người bà ( Bà ); nhân vật Thắng ( Chú bé vùng biển )
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người
- 2,3 tờ giấy khổ to bút để hs viết dàn ý trình bày trước lớp
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
32’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc lên kết quan sát ngoại hình người thân gia đình
- Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu mới: Trong tiết TLV tuần trước, em hiểu thế nào quan sát chọn lọc chi tiết trong văn tả người (tả ngoại hình, hoạt động) Tiết học hơm giúp các em hiểu sâu hơn: chi tiết miêu tả ngoại hình cĩ quan hệ với như thế nào? Chúng nĩi lên điều tính cách nhân vật?
4-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1:
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo văn tả người (Chọn bài)
-Lời giải: a/ Bài “Bà tôi”
- Hát - HS đọc
- Cả lớp nhận xét
-1 hs nội dung BT1
-Nửa lớp làm BT1a , lại làm BT1b -Hs trao đổi theo cặp
-Thi trình bày miệng ý kiến trước lớp
-Cả lớp gv nhận xét
+Đoạn 1: tả mái tóc người bà qua mắt nhìn đứa cháu cậu bé (đoạn gồm câu)
(11)a)-Đoạn tả đặc điểm ngoại hình người bà ?
Tóm tắt chi tiết miêu tả câu
-Chi tiết quan hệ với nào?
-Đoạn tả đặc điểm ngoại hình bà ?
-Các đặc điểm quan hệ với Chúng cho biết điều tính tình bà ?
b/ Bài “Chú bé vùng biển”
b)Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình bạn Thắng ?
cạnh cháu, chải đầu /Câu 2: tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ./
Câu 3: tả độ dày mái tóc qua cách bà chải đầu, động tác (nâng mớ tóc lên, ướm tay, đưa khó khăn lược thưa gỗ vào mái tóc dày)
- Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước
+Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt khuôn mặt bà Đoạn gồm câu:
Câu 1-2 tả giọng nói (Câu tả đặc điểm chung giọng nói: trầm bổng, ngân nga Câu tả tác động giọng nói tới tâm hồn cậu bé–Khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống)/Câu 3: tả thay đổi đôi mắt bà mỉm cười (hai đen sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa đôi mắt (long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui)/Câu 4: tả khn mặt bà (hình tươi trẻ, dù đơi má có nhiều nếp nhăn)
- Các đặc điểm quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho không làm rõ vể ngồi bà mà tính tình bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan
(12)2’
- Những đặc điểm cho biết điều tính tình Thắng ?
Kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chọn tả chi tiết tiêu biểu Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nết hình ảnh nhân vật Bằng cách tả vậy, ta thấy khơng ngoại hình nhân vật mà nội tâm , tính tình chi tiết tả ngoại hình nói lên tính tình, nội tâm nhân vật
Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu BT
-Gv mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát 1-Mở bài : giới thiệu người định tả 2-Thân bài :
a)Tả hình dáng (đặc điểm bật tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm )
b)Tả tình tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác )
3-Kết bài :nêu cảm nghĩ ngưởi tả
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với em quan sát - Giáo viên nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình)
- Nhận xét tiết hoïc
tươi, hay cười./Câu 7 : tả trán dô bướng bỉnh
- Tất đặc điểm miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho làm rõ khơng vẻ ngồi Thắng – đứa trẻ lớn lên biển, bơi lội giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà tính tình Thắng-thơng minh, bướng bỉnh gan
-Hs xem lại kết quan sát người mà em thường gặp – theo lời dặn thầy cô tiết trước
- HS đọc:
-1 hs giỏi lên ghi chép -Cả lớp nhận xét
-Cả lớp lập dàn ý cho văn
-Những hs làm giấy dán lên bảng lớp
- Học sinh trình bày
- Cả lớp nhận xét.Bình chọn bạn diễn đạt hay
To¸n:
(13)- Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân số thập phân
- Biết vận dụng tính chất nhân tổng, mét hiÖu số thập phân thực hành tính
- *Cùng cố giải tốn có lời văn liên quan đại lượng tỉ lệ
II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIEÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 1’
32’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập chung.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu mới: Chúng ta sẽ cùng làm luyện tập các phép tính với số thập phân học 4 Phát triển hoạt động: Bài 1:Tính giá trị biểu thức - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước làm
- Giáo viên chốt Bài 2:
• Tính chaát
a (b + c) = (b + c) a
- Giáo viên chốt lại tính chất số nhân tổng
- Cho nhiều học sinh nhắc lại
- Giáo viên chốt Bài 3a*:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh
- Hát
-2 hs lên bảng làm tập 4/62 -Cả lớp nhận xét, ch÷a
- Học sinh đọc đề – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức)
- Học sinh làm
a)375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 361,93 b)7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02 = 61,72
- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Hoïc sinh ch÷a theo cột ngang
phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất
a)(6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
b)(9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 + 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Cả lớp làm
(14)2’
- Giáo viên chốt tính chất kết hợp - Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp
Bài b:
- Giáo viên chốt Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải
- Giáo viên chốt cách giải 5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x = 4,7
- Nêu cách làm
- Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết tìm x
- học sinh làm bảng (cho kết quả)
- b) x = ; x = 6,2
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề Phân tích đề – Nêu tóm tt
- Hoùc sinh laứm baứi, chữa
Giá tiền m vải : 60000 : = 15000(đ) Mua 6,8m vải hết : 15000 x 6,8 = 102000(d)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua m : 102000 – 60000 = 42000(đ) Đáp số : 42000đ
- Lớp nhận xột.
Luyện từ câu:
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I-MC CH , YấU CU
- Hiểu nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạnh sinh học ; xếp từ ngữ hành động mơi trờng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu
- Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ 2,3 tờ giấy trình bày nội dung BT2 III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’ A-KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nhận xét chung
(15)2’ 32’
2’
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu
Nêu mục đích, yêu cầu học:
2-Hướng dẫn hs làm tập
Bài tập 1:
-Gv gợi ý: Nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa dạnh sinh học thể đoạn văn
-Chú ý số liệu thống kê nhận xét loài động vật (55 lồi có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sát), thực vật (thảm thực vật phong phú, hàng trăm loài cây)
- GV chốt làm
Bài tập 2:
-Gv phát bút giấy khổ to 2-3 nhóm
-Lời giải :
+ Hành động bảo vệ môi trường: + Hành động phá hoại môi trường:
- GV chốt làm
Bài tập 3:
-VD: viết đề tài hs tham gia phong trào trồng gây rừng; viết hành động săn bắn thú rừng người
-Cả lớp gv nhận xét , ghi điểm VD : Đánh cá mìn
Vừa qua q em, cơng an tạm giữ và xử phat niên đánh bắt cá bằng mìn Năm niên ném mìn xuống hồ lớn xã, làm cá, tôm chết lềnh bềnh cách đánh bắt này là hành động vi phạm pháp luật, phá hoại môi trường tàn bạo Không chỉ giết hại cá to lẫn cá nhỏ, mìn cịn hủy diệt sinh vật sống dưới nứơc gây nguy hiểm cho người.
- HS nhận xét
-1 hs đọc nội dung (đọc thích: rừng ngun sinh, lồi lưỡng cư, rừng thường xanh, rừng bán thường xanh)
-Hs đọc đoạn văn, trao đổi bạn bên cạnh
-Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loài động vật thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
- Líp nhËn xÐt
-Hs đọc yêu cầu BT2
-Đại diện nhóm tiếp nối trình bày kết
-trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
-phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán thú vật hoang dã.
- Líp nhËn xÐt
-Hs đọc yêu cầu BT: em chọn cụm từ BT2 làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài
-Hs nói đề tài chọn viết -Hs viết
(16)Việc cơng an kịp thời xử lí năm thanh niên phạm pháp người dân quê em ủng hộ
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt
-Yêu cầu hs viết chưa đạt đoạn văn BT3 nhà hồn chỉnh đoạn văn
- Líp nhËn xÐt
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
Khoa häc: Nh«m I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết số tính chất nhôm
- Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống nhôm
- Quan sát,nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản chúng
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 52, 53 SGK
- HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhơm thật
- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất nhơm, phiếu to
Nhóm
Nhôm Hợp kim nhôm
Nguồn
gốc - Có vỏ Trái Đất quặng nhơm
- Nhôm số kim loại khác đồng, kẽm Tính
chất
- Có màu trắng bạc; Nhẹ sắt đồng; Có thể kéo thành sợi, dát mỏng; Khơng bị gỉ số axit ăn mòn; Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Bề vững, rắn nhôm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’ 4’
1’
1 Khởi động
2.KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS
- GV nhËn xÐt
3.GTB: Nhôm hợp kim nhôm được sử dụng rộng rãi Chúng ta có những tính chất gì? Những đồ dùng nào được làm từ nhôm hợp kim của nhôm? Chúng ta học hôm nay
+ Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?
+ Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?
(17)12’
13’
3’
để biết điều đó
4.Phát triển hoạt động:
Hoạt động : Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhơm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu
+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng
- Em biết cụ làm nhôn?
Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, số phận của phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô,
Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất nhôm hợp kim của nhôm
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Phát cho nhóm số đồ dùng nhơm
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung Ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung - GV nhận xét kết thảo luận HS sau yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?
+ Nhơm thể pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm?
- HS bàn nêu tên đồ vật, đồ dùng, máy móc làm nhơm cho bạn thư kí ghi vào phiếu
- HS trao đổi, thống
- HS trao đổi, trả lời - Lắng nghe
- Nhận ĐDHT hoạt động theo nhóm
- nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung đến thống
- Trao đổi tiếp trả lời
(18)Kết luận: Nhôm kim loại Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhơm Trong tự nhiên có trong quặng nhơm.
5.Cđng cè
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng
-HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh hang động ởVN
Luyện viết : Bài
i mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, khoảng cách, độ cao chữ
- Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo
II Chn bÞ:
- Vë lun viÕt HS, bảng lớp viết sẵn nội dung
III Hoạt động lớp:
TG hoạt động giáoviên hoạt động học sinh
5' 2' 8'
15'
8'
2'
1 KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS - GV nhËn xÐt chung
2 Giíi thiƯu néi dung bµi häc Híng dÉn lun viÕt
+ Híng dÉn HS viÕt chữ hoa
- Trong có chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết
+ Viết bảng chữ hoa số tiếng khó
- Yêu cầu HS viết vào nháp - GV nhận xét chung
4 Hớng dẫn HS viết
- Các chữ có chiều cao nh nào?
- Khoảng cách chữ nh nào?
- GV nhËn xÐt, bæ sung
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS t ngồi viết, cách trình bày Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm - 10 bài, nêu lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi Củng cố, dặn dß
- HS më vë, kiĨm tra chÐo, nhËn xÐt
- HS đọc viết - HS nờu
- HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời
- HS viết vào nháp - Líp nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt
- HS đọc lại viết - HS viết
- HS chữa lỗi
(19)Tp c:
Trång rõng ngËp mỈn I-MỤC ĐÍCH , U CẦU
- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn khoa học
- Hiểu ý bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh rừng ngập mặn SGK
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
10’
10’
A- Bài cũ
-Hỏi nội dung đoạn - Gv nhận xét cho điểm B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
Ở vùng ven biển thường có gió to bão lớn Để bảo vệ biển chống xói lở, chống vỡ đê có gió to bão lớn, đồng bào sống ven biển biết cách tạo nên lớp chắn– trồng rừng ngập mặn Tác dụng trồng rừng ngập mặn lớn nào, đọc văn em hiểu rõ
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu a)Luyện đọc
-Gv giới thiệu thêm tranh ảnh rừng ngập mặn, có
-1HS đọc
-Luyện đọc nối đoạn
Gv sửa lỗi phát âm cho em; giúp hs hiểu nghĩa từ ngữ khó (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi ) Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải
-Luyện đọc cặp
- Gv hướng dẫn cách đọc đọc diễn cảm văn
b)Tìm hiểu
-Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn ?
-2,3 hs đọc đoạn Người gác rừng tí hon
- Cả lớp nhận xét
-Quan sát ảnh minh họa SGK -1 em đọc
-Từng tốp hs đọc nối tiếp (đọc vòng)
-Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
Theo dõi cô đọc
Đọc thầm trả lời câu hỏi
(20)10’
4’
- Giáo viên chốt ý
-Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
- Giáo viên chốt ý
-Em hóy nờu tờn cỏc tỉnh ven biển cú phong trào trồng rừng ngập mặn ? - GV đồ
-Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi ?
- Giáo viên chốt ý
-Bài văn cung cấp cho em thơng tin ?
- Giáo viên chốt ý c)Luyện đọc lại
-Gv hướng dẫn hs đọc thể nội dung thông báo đoạn văn
-Gv hướng dẫn lớp đọc đoạn văn Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương 3- Củng cố, dặn dị
-1 em nhắc lại nội dung -Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị sau
tôm làm phần rừng ngập mặn
Hậu quả: chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió, bão, sóng lớn
- Cả lớp nhận xét, bỉ sung
-Vì tỉnh làm tốt cơng tác thông tin tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều - Cả lớp nhận xét, bỉ sung
-Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phịng , Quảng Ninh
- Cả lớp nhận xét, bæ sung
- Rừng ngập mặn phục hồi phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; loài chim nước trở nên phong phú
- Cả lớp nhận xét, bæ sung
-Bài văn giúp hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản
- Cả lớp nhận xét, bæ sung
-3 hs nối tiếp đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét nêu giọng đọc cho đoạn
-HS nghe đọc mẫu, luyện đọc nhóm đơi
-3 em thi đọc trước lớp
To¸n:
Chia số thập phân cho số tự nhiên I-MỤC TIÊU: Giúp hs :
(21)- Bước đầu biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên (trong làm tính giải toán )
II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
32’ 15’
17’
1 Khởi động: 2 Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: Chúng ta sẽ học cách chia số thập phân cho một số tự nhiên
4 Phát triển hoạt động:
a-Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số tự nhiên +)Ví dụ 1
- GV nêu VD1, HS nghe tóm tắt tốn
- Hình thành phép tính - Đi tìm kết
+)Ví dụ : 72,58 : 19
c)Quy tắc thực phép chia
- Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút quy tắc chia
- Giới thiệu kĩ thuật tính (Như SGK).– giải thích cho học sinh hiểu
các bước nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy
- Haùt
-2 hs lên bảng làm tập 4/62 -Cả lp nhn xột, chữa
- Lp nhn xột
- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt
8,4 :
- HS trao đổi để tìm cách chia
- Học sinh làm
8, : = 84 dm 21 dm = 2,1 m
84 8,
04 21 (dm) 2, (m)
- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy thương
- Học sinh giải.Cả lớp nhận xét
72, 58 19 5 , 82
- Học sinh kết luận nêu quy tắc
- HS nêu ghi nhớ SGK - Cả lớp nhận xét
(22)2’
b, Luyện tập, thực hành
Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
- Giáo viên nhận xét Bài 2*:
- GV nhận xét, yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Tóm tắt đề, tìm cách giải
- GV nhận xét
5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm VBT - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề - Học sinh làm
- Hoïc sinh ch÷a (2 nhóm)
nhóm thi đua
a)5,28 : = 1,32 b)95,2 : 68 = 1,4
c)0,36 : = 0,04 d)75,52 : 32 = 2,36
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm
- Học sinh giải
- Học sinh ch÷a bài, nhận xét a) X x = 8,4 b) x X = 0,25 X = 8,4 : X = 0,25 :
X = 2,8 X = 0,05
- Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết”
- Học sinh tìm cách giải - Học sinh giải vào
Trung bình người xe máy :
126,54 : = 42,18(km) Đáp số : 42,18km
- Cả lớp nhận xét
ChÝnh t¶: (Nhí - viết): Hành trình bầy ong I-MC CH , YÊU CẦU
1 Nhớ – viết tả, trình bày khổ thơ cuối Hành trình bầy ong.
2 Ơn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng ( vần ) theo cột dọc BT2a ( 2b để hs bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần)
(23)- Lời giải : Bài t p 2a :ậ
Củ sâm, chim sâm cầm, xanh sẫm, ông sẩm, sâm sẩm tối
Sương giá, sương mù, sương muối, sung sướng, khoai sượng
Say sưa, cốc sữa , sứa sửa chữa
Siêu nước, cao siêu siêu âm, siêu
Xâm nhập , xâm lược
Xương tay, xương trâu, mặt xương xương, công xưởng, hát xướng
Ngày xưa , xưa kia, xa xưa
Xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu
b)
Rét buốt, chuột Xanh mướt, mượt mà
Viết, tiết kiệm, chiết cành, chì chiết
Buột tóc, cuốc đất Bặt chước, thước thợ
Xanh biếc, quặng thiếc III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’ 24’
10’
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nhaän xeùt
-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu :
Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn hs nhớ, viết
-Nhắc hs xem lại cách trình bày câu thơ lục bát, chữ em dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm
-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10
-Nêu nhận xét chung
3-Hướng dẫn hs làm BT tả
Bài tập :
-Gv chọn BT2a BT2b Tæ1: 2a Tæ 2: 2b
-Gv lớp nhận xét từ ngữ ghi bảng, sai bổ sung thêm từ ngữ đoạn hs
-Hs viết từ ngữ theo yêu cầu BT3a tiết tả tuần 11 - Lớp nhận xét
-Hs đọc khổ thơ cuối -Hai hs nối tiếp đọc thụơc lịng khổ thơ
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ -Gấp SGK
-Hs viết
-Hs soát lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai
- Lớp nhận xét
(24)2’
khác tìm (nói viết lên bảng lớp) -Kết thúc trò chơi, gv chän đọc số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu s/x âm cuối c/t - GV chèt lời giải ( phần ĐDDH )
Bài tập :
-Gv chọn BT3a BT3b Tæ1: 3b Tæ 2: 3a - GV chèt lời giải :
+a)Đàn bò vàng đồng cỏ xanh xanh
Gặm hồng hơn, gặm buổi chiều sót lại +b)Sột soạt gió trêu tà áo biếc
4-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, biểu dương hs tốt -Dặn hs ghi nhớ từ ngữ luyện viết tả
nghe cặp tiếng (vần) ghi phiếu, tìm viết thật nhanh lên bảng từ ngữ chức tiếng lớp làm vào giấy nháp VBT
- Lớp nhận xét
-Cả lớp làm vào VBT - HS chữa
- Lớp nhận xÐt
Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn:
Luyn tập tả ngời (T ngoi hỡnh)
Đề : Dựa theo dàn ý mà em lập trước, viết đoạn tả ngoại hình người mà em thường gặp
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Củng cố kiến thức đoạn văn
- Hs viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng viết yêu cầu BT1 ; gợi ý
- Dàn ý văn tả người em thường gặp ; kết quan sát ghi chép ( hs có )
II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ A- Bài cũ
- GV nhận xét
B-Bài mới
-Trình bày dàn ý văn tả người mà em thường gặp (đã sửa )
(25)1’
30’
4’
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết TLV tuần trước, em lập dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm nay, em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn
2-Hướng dẫn hs làm tập -Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Gv mở bảng phụ, mời hs đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn yêu cầu viết đoạn văn
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn
+Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình người em chọn tả.Thể tình cảm em với người
+Cách xếp câu đoạn hợp lí -Gọi HS đọc phần dàn tả ngoại hình để chuyển thành đoạn văn
-Yêu cầu HS viết đoạn văn
Nhắc hs: Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu
-HS đọc đoạn văn vừa viết
-Gv chấm điểm đoạn viết hay -Đọc cho HS nghe số đoạn văn mẫu
VD : Chú Ba vẻ khơng có đặc biệt Quanh năm ngày tháng, có người đồng phục cơng an Dáng người chu nhỏ nhắn, giọng nói nhỏ nhẹ Công việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với đối tượng xấu chưa thấy nóng nảy với người Chỉ có điều đặc biệt khiến gặp nhớ có tiếng cười lơi đôi mắt hiền hậu, trông biết cười
3-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
- hs nhà làm chưa đạt yêu cầu nhà viết lại
-Đọc yêu cầu đề gợi ý SGK
-Đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn
-Hs viết đoạn văn
-Đọc nối tiếp đoạn văn viết
(26)-Chuẩn bị tiết tới – xem lại thể thức trình bày đơn để thấy điểm giống khác biên với lỏ n
Luyện từ câu: Luyện tập vỊ quan hƯ tõ I-MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Nhận biết cặp quan hệ từ câu (BT1), bước đầu biết tác dụng QHT qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3), HSKG nêu tác dụng QHT BT3
- Luyện tập sử dụng cặp quan hệ từ (BT2)
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn BT2,3
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’ 6’
12’
12’
A- Bài cũ
- GV nhận xét ghi điểm B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn luyện tập Bài tập :
Tìm cặp quan hệ từ +Câu a : nhờ mà
+Câu b : khơng mà cịn - GV nhận xét
Bài tập :
-Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét, chèt:
+ Cặp câu a : Mấy năm qua, vì làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ nên ven biển tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn
+Cặp câu b: Chẳng những ven biển tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn trồng đảo bồi biển
Bài tập :
-Cho HS làm
-2,3 hs đọc đoạn văn viết bảo vệ mơi trường BT tiÕt tríc
- Cả lớp nhận xét
-Đọc nội dung BT1
- HS tìm cặp quan hệ từ câu văn, phát biểu ý kiến Gạch chân vào tập, em lên bảng gạch
-Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, em làm vào bảng phụ
Cả lớp nhận xét chữa bổ sung vào
(27)4’
-So sánh khác đoạn a đoạn b
+Đoạn hay ? Vì ?
Kết luận*: Cần sử dụng quan hệ từ lúc, chỗ Việc sử dụng không lúc, chỗ quan hệ từ cặp quan hệ từ gây tác dụng ngược lài đoạn b BT3
3- Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs nhà xem lại kiến thức học
+So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ từ câu sau:
Câu : Vì , Mai
Câu : Cũng , bé Câu : Vì chẳng kịp nên bé
- Đoạn a hay đoạn b Vì quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào câu 6,7,8 đoạn b làm cho câu văn nặng nề
- Cả lớp nhận xét
To¸n: Lun tËp I-MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Củng cố quy tắc chia thơng qua giải tốn có lời văn
II-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIEÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’
1’
32’
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3 Giới thiệu mới: Hơm nay chúng ta thực luyện tập về chia số thập phân cho số tự nhiên.
4 Phát triển hoạt động: Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia
- Haùt
-2 hs lên bảng làm tập 3/64 - Cả lớp nhận xét, ch÷a
- Học sinh đọc đề
- Hoùc sinh laứm baứi, chữa baứi (Đặt tính để tính Kết quả:
(28)2’
• Giáo viên chốt lại: Chia số thập phân cho số tự nhiên Bài 2*:
- GV lưu ý HS trường hợp phép chia có dư
- Hướng dẫn HS cách thử : Thương x Số chia + Số dư = SBC - Giáo viên chốt lại
Bài 3:
•Lưu ý : Khi chia mà số dư, ta viết thêm số vào bên phải số dư tiếp tục chia
- Giáo viên chốt lại Bài 4*:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình, nêu dạng tốn
- Học sinh nhắc lại cách tính dạng tốn “ rút đơn vị “
•- Giáo viên chốt lại 5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm
- Học sinh nêu kết a)22,44 : 18 = 1,24 (dư 0,12) b)43,19 : 21 = 2,05 ( dư 0,14) - Cả lớp nhận xét
- Hoïc sinh lên bảng ch÷a – Lần
lượt học sinh đọc kết
a)26,5 : 25 = 1,06 b)12,24 : 20 = 0,612
- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề
- Học sinh suy nghĩ phân tích đề - Tóm tắt sơ đồ lời giải
- học sinh lên bảng ch÷a
Một bao gạo cân nặng: 243,2 : = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng : 30,4 x 12 = 364,8(kg)
Đáp s : 364,8kg - Học sinh ch÷a nhận xét
- Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên
- Laøm baøi VBT
LỊCH SỬ
BAØI 13 THAØ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU HS biết :
-Ngày 19/12/1946 nhân dân ta tiến hành khàng chiến toàn qốc với quyết tâm “ Thà hi sinh tất định không chịu nước , định không chịu làm nô lệ
(29)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Aûnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội , Huế , Đà Nẵng
Băng ghi âm lời Hồ Chủ Tịch ( có ), phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG
Oån định lớp
B KIEÅM BÀI CŨ Tình hiểm nghèo
-Hỏi :
+ Hãy nêu khó khăn nước ta sau CMT8?
+ Tại Bác Hồ gọi mù chữ giặc dốt ?
+ Nhân dân ta chống lại giặc đói và giặc dốt ?
+ Chúng ta làm trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp ? -Nhận xét
C DẠY BAØI MỚI Thà hi sinh tất cả
HĐ1 Giới thiệu
- GV cho HS xem tranh tư liệu cuộc chiến đấu cảm tử quân thủ đô Hà Nội
- GV giới thiệu nội dung tranh giới thiệu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác tựa học
HĐ2 Vì phải tiến hành tồn quốc kháng chiến ý nghĩa lời kêu
HS trả lời câu hỏi
Xem tranh lắng nghe GV giới thiệu tranh
(30)gọi toàn quốc kháng chiến
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK -GV hỏi :
+ TD Pháp có hành động khiêu khích ?
+Những hành động chứng tỏ điều gì ?
+ Vì phải tiến hành toàn quốc kháng chiến ?
+ Hãy đọc lời kêu gọi Hồ Chủ tịch ngày 20/12/1946 Em cho biết lời kêu gọi Bác thể điều ? - HS trả lời , GV tóm ý : Vì TD Pháp quyết tâm cướp nước ta lần để bảo vệ quyền độc lập tự cho tồ quốc , phài tiến hành toàn quốc kháng chiến Lời kêu gọi Bác thể tâm chiến đấu hi sinh độc lập dân tộc nhân dân ta
HĐ3 Diễn biến ý nghĩa kháng chiến toàn quốc
- GV nêu vấn đề :
+ Hà Nội chiến đấu với tinh thần nào ? Tinh thần thể sao ?
+ Noi gương Thủ đô , đồng bào quân dân nước làm ? Tiêu biểu nơi ?
+ Em có suy nghĩ tinh thần chiến đấu quân dân ta ?
- HS thảo luận nhóm trả lời
Lắng nghe
Thảo luận nhóm , ghi ý kiến trên phiếu ( nhóm , nhóm bạn thảo luận câu )
(31)các câu hỏi
- Nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung
-GV kết luận : Đáp lại lời kêu gọi của Bác , quân dân nước tiêu biểu Hà Nội , Huế , Đà nẵng chiến đấu dũng cảm với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc sinh “ D CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị 14 -Nhận xét tiết học
Thø ngày 19 tháng 11 năm 2010
Khoa học: Đá vôi I MC TIấU: Giỳp HS:
- Quan sát, nhận biết đá vơi
- Nêu tính chất, công dụng đá vôi
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS sưu tầm tranh ảnh vê hang, động đá vơi - Hình minh họa SGK trang 54
- Một số đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng lọ nhỏ, bơm tiêm III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
2’
1.Khởi động 2 KTBC:
+ Hãy nêu tính chất nhơm hợp nhôm?
+ Nhôm hợp kim nhôm dùng để làm gì?
+ Khi sử dụng đồ dùng nhơm cần ý điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm HS
(32)26’ 7’
13’
6’
2’
3.GTB: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vơi Đó vùng nào? Đá vơi có tính chất tính chất gì? Chúng ta cùng tỡm hiu qua bi hc hụm nay
4.Giảng bài:
Hoạt động : Một số vùng đá vôi của nước ta
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên vùng núi đá vơi
- Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi
* Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vơi với hang động, di tích lịch sử. Hoạt động 2: Tính chất đá vơi
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm sau:
+ TN1: Giao cho nhóm hịn đá cuội hịn đá vơi u cầu cọ sát hịn đá vào Quan sát chỗ cọ xát nhận xét Gọi nhóm mơ tả tượng kết TN, nhóm khác bổ sung
+ TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm lọ, nhỏ giấm vào hịn đá vơi hịn đá cuội, quan sát mơ tả tượng xảy - Qua TN trên, em thấy đá vơi có tính chất gì?
Kết luận: Qua TN chứng tỏ đá vơi có nhiều ích lợi đời sống.
Hoạt động 3: Ích lợi đá vôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Đá vôi dùng để làm gì? - Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết lên bảng
Kết luận: Đá vôi dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, cơng trình văn hóa nghệ thuật,
5 Cñng cè:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau
- Nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 54, 55
- HS tiếp nối đọc
- Tiếp nối kể tên địa danh mà biết
- Lắng nghe
- Nhóm HS trao đổi làm TN theo hướng dẫn
- Đại diện nhóm trình bày kết TN1, rút kết luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đến thống
- HS nêu - Lắng nghe
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét
- Tiếp nối trả lời - Lắng nghe
(33)To¸n:
Chia mét sè thËp ph©n cho 10; 100; 1000; …… I-MỤC TIÊU
Giúp học sinh hiểu bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10,100,1000 vµ vËn
dụng để giải tốn có lời văn
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIEÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ 1’ 13’
A- Bài cũ
GV nhận xét ghi điểm B-Bài mới
1-Giới thiệu
-Giới thiệu trực tiếp
2-Hướng dẫn thực a)Ví dụ 213,8 : 10 -
-Em có nhận xét số bị chia thương ?
-Vậy tìm thương 213,8 : 10, ta lµm ntn?
- GV chốt lại: Vậy tìm thương của 42,31 : 10, ta chuyển dấu phẩy sang trái chữ số Khi tìm thương số thập phân cho 10 chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
b)Ví dụ 89,13 : 100
-Hướng dẫn tương tự VD1
Em có nhận xét SBC thương phép chia?
GV: Vậy muốn tìm thương 89,13 với 100 ta việc chuyển dấu phẩy sang trái chữ số
c)Quy tắc chia số thập phân cho 10;100;1000
-2 hs lên bảng làm tập 3.4 VBT -Cả lớp nhận xét, sửa
HS đặt tính chia vào bảng 213,8 10
13 21,38 38
80
-Chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số 21,38
- chuyển dấu phẩy sang trái chữ số
- HS thực phép tính:89,13:100 = 0,8913
(34)18’
3’
-Muốn chia số thập phân cho 10; 100; 1000 ta làm ?
3-Luyện tập, thực hành Bài 1.Tính nhẩm
-HS nhẩm nêu miệng kết HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chèt
Bài HS làm vào
Cho HS nhận xét kết phép nhân STP với 0,1; 0,01 với phép chia STP với 10; 100
- GV nhận xét, chèt
-Kết luận : Khi chia số thập phân cho 10 hay nhân số thập phân với 0,1, ta chuyển dấu phẩy số thập phân sang trái chữ số
Bài 3
Gọi em lên bảng làm
Chữa bảng lớp chữa vào
GV nhận xột, chốt làm 3- Củng cố, dặn dũ
-Gv tổng kết tiết học -Dặn hs xem trước Làm tập VBT
-HS phát biểu theo SGK - Hs đọc đề, tính nhẩm kết
a)43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 =4,329 13,96:1000= 0,01396
b)23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 :100 = 0,0223 999 ,8 :1000 = 0,9998
- Cả lớp nhận xét, sửa -Hs đọc đề làm
a)12,9:10 =12,9x0,1 b)123,4:100 =123,4x 0,01
1,29 = 1,29 1,234 = 1,234
c)5,7:10 = 5,7x 0,1 d)87,6 :100 = 87,6 x 0,01
0,57 = 0,57 0,876 = 0,876
- Cả lớp nhận xét, sửa
-Hs đọc đề làm em lên bảng làm Giải
Số gạo lấy : 537,25 : 10 = 53,725(tấn)
Số gạo lại:537,25 – 53,725=483,525 (tấn)
Đáp số : 483,525 - Cả lớp nhận xét, sửa
KĨ chun:
Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I-MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
- Hs kể lại việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện thể đựơc ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm
- Biết KC cách tự nhiên, chân thực
(35)II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết đề SGK III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’ 7’
23’
4’
A- Bài cũ
Gv nhận xét bổ sung B-Bài mới
1-Giới thiệu :
Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn hs kể chuyện :
-GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng -Gọi HS đọc gợi ý SGK
-Gv nhắc hs : Câu chuyện em kể phải câu chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh
-Mời số hs nối tiếp nói tên câu chuyện em kể
3-Hs thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS chuẩn bị
-Kể chuyện nhóm
-Kể trước lớp:
- GV bổ sung
4- Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs nhà kề lại câu chuyện cho người thân
-Chuẩn bị tiết sau: Pa-xtơ em bé cách xem trước tranh minh họa câu
-Hs kể lại câu chuyện ( đoạn câu chuyện) nghe hay đọc bảo vệ môi trường
-1 hs đọc đề
-Hs đọc thầm gợi ý 1,2 SGK
-VD: Tôi muốn kể câu chuyện tuần qua, chúng tơi tham gia ngày làm đẹp xóm, ngõ / Tôi muốn kể câu chuyện hành động dũng cảm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ kiểm lâm Tôi biết chuyện xem chương trình thời đài truyền hình tuần trước
-Hs chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý câu chuyện
-KC nhóm: cặp hs kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(36)chuyện, đoán diễn biến câu chuyện
KÜ thuËt
C¾t , khâu, thêu nấu ăn tự chọn (Tiết 2). I Mục tiêu:
HS cần phải:
-Làm đợc sản phẩm khâu, thêu nấu n
II Đồ dùng dạy - học
- G: Tranh ảnh học số sản phẩm khâu ,thêu học - H:Dụng cụ để thực hành
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra cũ:
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành
B Bài míi.
Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn
-G kiÓm tra sù chuÈn bị nguyên liệu dụng cụ thực hành HS
-G phân chia vị trí cho nhóm thực hµnh
-G cã thĨ cho H chän mét hai ND sau:
+Cắt, khâu, thêu s¶n phÈm tù chän
+Nấu ăn: Lựa chọn ăn đó, ăn học, ăn em tham gia nấu gia đình.Sau thực công việc sau: -Lựa chọn thực phẩm
-S¬ chÕ thùc phÈm -ChÕ biến ăn -Trình bày ăn
-G đến nhóm quan sát H thực hành HD thêm H cịn lúng túng
C Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét ý thức học tập HS khen ngợi nhóm, cá nhân học tập tích cực
- Nhắc nhë H chuÈn bÞ cho giê häc sau