Giáo án Tuần 29 - Lớp 5

21 6 0
Giáo án Tuần 29 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày …  Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ tron[r]

(1)

Thứ hai, ngày 03 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ

(Toàn trường)

*********************************** Tiết 2: LỊCH SỬ

HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. I Mục tiêu:

- Biết tháng – 1976, Quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng – 1976 :

+ Tháng – 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng 6, đầu tháng – 1976 Quốc hội họp định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh

- Tự hào dân tộc, vui mừng nước nhà độc lập

II Chuẩn bị: Ảnh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội khoá VI. III Các hoạt động dạy - hoc ch y u:ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài cũ: Ôn tập.

- Nêu kiện lịch sử tiêu biểu

- kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em

- học?

- Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ - nhân dân ta có ý nghĩa nào? 3 Bài mới:

H động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. - Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh - đọc SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi - sau:

 Hãy thuật lại bầu cử Sài Gòn, Hà Nội  Hãy kể lại bầu cử Quốc hội mà em biết?

Hoạt động 2: Tìm hiểu định quan trọng kì họp Quốc hội khoá VI

- Giáo viên nêu câu hỏi:

 Hãy nêu định quan trọng kì họp Quốc hội khố VI ?

- Giáo viên nhận xét + chốt

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa kiện lịch sử

- Học sinh trả lời (2 em)

- Học sinh thảo luận theo nhóm 6, - gạch nội dung bút

- chì

- Một vài nhóm bốc thăm tường - thuật lại bầu cử Hà Nội - Sài Gòn

- Học sinh nêu

Học sinh đọc SGK  thảo luận nhóm đơi gạch định tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ

(2)

- Việc bầu Quốc hội thống kì họp - Quốc hội Quốc hội thống

- có ý nghĩa lịch sử nào?  Giáo viên nhận xét + chốt

Ý nghĩa lịch sử: Từ nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên chủ nghĩa xã hội

4 Củng cố, dặn dò: Học sinh đọc phần ghi nhớ

- Học Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

- Học sinh nhắc lại - Nêu ý nghĩa lịch sử

************************* Ti

ết 3: TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô (Trả lời câu hỏi SGK)

* KNS: Tự nhận thức (nhận thức mình, phẩm chất cao thượng); Giao tiếp, ứng xử phù hợp: Kiểm soát cảm xúc: Ra định

II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: Đất nước.

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1) Giới thiệu Bài 2) Luyện đọc.

- Giáo viên chia thành đoạn để học - sinh luyện đọc

Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ơ … lên xuống” Đoạn 5: Cịn lại

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước - ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta - hướng dẫn học sinh đọc từ -

- Học sinh đọc

- Học sinh trả lời câu hỏi

- học sinh khá, giỏi đọc + Lần 1: Đọc từ khó

+ Lần 2: Giải nghĩa Từ + Lần 3: Câu khó -Luyện đọc nhóm đôi

(3)

-Giáo viên đọc diễn cảm văn - giọng kể cảm động, chuyển giọng phù - hợp với diễn biến truyện

3 ) Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng tuổi?

 Nêu hồn cảnh mục đích chuyển ma-ri-ô Giu-li-ét-ta?

- Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô - Giu-li-ét-ta truyện tác giả - giới thiệu có hồn cảnh mục đích - chuyến khác họ gặp - chuyến tàu với gia đình - - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

 Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô bị thương?

 Tai nạn xảy bất ngờ nào?

 Thái độ hai bạn thấy tàu chìm?

 Em gạch từ ngữ thể phản ứng hai bạn nhỏ nghe nói xuồng cứu nạn cịn chỗ cho đứa bé?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

 Ma-ri-ô phản ứng xuồng cứu nạn muốn nhận cậu cậu nhỏ hơn?

 Quyết định Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé?

 Thái độ Giu-li-ét-ta lúc nào? - Giáo viên chốt: Quyết định Ma-ri-ô - thật làm cho cảm động Ma-ri-ô - nhường sống cho bạn Chỉ - người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả - thân người khác hành động

Học sinh lớp đọc thầm, nhóm

- suy nghĩ phát biểu

 Ma-ri-ơ khoảng 12 tuổi cịn cao Ma-ri-ơ, tuổi bạn chút

 Hồn cảnh Ma-ri-ơ bố bạn quê sống với họ hàng Còn Giu-li-ét-ta: đường thăm gia đình gặp lại bố mẹ

- học sinh đọc đoạn 2, nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi

 Thấy Ma-ri-ơ bị sóng ập tới, xơ ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng vết thương cho bạn

 Cơn bão dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, tàu chìm biển khơi

 Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

 “Sực tỉnh …lao ra”

- Học sinh đọc – lớp đọc thầm

 Ma-ri-ô định nhường bạn …ôm lưng bạn ném xuống nước, không để thuỷ thủ kịp phản ứng khác

(4)

-

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn - trả lởi câu hỏi

- Nêu cảm nghĩ em hai nhân vật - chuyện?

- Giáo viên chốt bổ sung

- Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh 4 ) Rèn đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc - diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh - tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng - Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đứng - lên

- mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước - gió // Cơ bật khóc nức nở, giơ tay - phía cậu //

- “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//

- Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 5 )Củng cố, dặn dò:

- u cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm - nội dung

- Giáo viên chốt lại ghi bảng - Chuẩn bị: “Con gái”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc lướt toàn phát biểu suy nghĩ

- Ví dụ:

 Ma-ri-ơ bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh mình, sẵn sàng nhường sống cho bạn

 Giu-li-ét-ta bạn gái giàu tình cảm đau đớn thấy bạn hy sinh cho

- Học sinh đọc diễn cảm - Học sinh tổ nhóm cá nhân thi đua

- đọc diễn cảm

- Học sinh nhóm trao đổi thảo luận

- để tìm nội dung - Đại diện nhóm trình bày

*********************************** Tiết 4: TỐN

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT). I Mục tiêu:

- Biết xác định phân số ; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự - BT cần làm : 1, 2, 4, 5a HS khá, giỏi làm thêm lại II Chuẩn bị: Bảng phụ,

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

Bài 1:

- Giáo viên chốt kết quả: D 37

- Học sinh làm lại tiết 140

(5)

Bài 2:

- Giáo viên chốt kết quả: B Đỏ Bài 3:

- Yêu cầu học sinh nêu phân số

35=15 25=

9 15=

21 35 58=20

32 Bài 4:

- Giáo viên chấm chữa bài: a) 37>2

5 b) 9<

5

8 ; c) 7>

7 Bài 5: Cho HS làm

4 Củng cố, dặn dị: - Chuẩn bị: Ơn tập phân số

Sửa miệng.* Kết quả: Khoanh vào B

Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề - Học sinh làm

Sửa

- Học sinh làm - Sửa

- Cả lớp nhận xét

- Lần lượt nêu “2 phân số nhau”

Thực hành so sánh phân số - Sửa

Kết : a)

6 ; ; 2 23

11 33 b)

9 ; ; 8 8 11.

- HS nhắc lại tính chất phân số *******************************

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC (GV môn dạy)

******************************* Tiết 2: MỸ THUẬT

(GV môn dạy)

******************************* Tiết 3: ÂM NHẠC

(GV môn dạy)

******************************* Tiết 4: KỸ THUẬT

(GV mơn dạy)

(6)

Tiết 1: TỐN

ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I Mục tiêu:

- Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân - BT cần làm : 1, 2, 4a, HS khá, giỏi làm thêm BT lại II Chuẩn bị: Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét B Bài mới:

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân

Bài 2:

- Giáo viên chốt lại cách viết Bài 3:

GV chữa bài:

74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4a:

- GV chấm chữa bài: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5 Bài 5:

- Giáo viên chốt lại :

78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 ; 0,916 > 0,906 4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm lại làm sai - Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học

Học sinh sửa a) 37>2

5 b) 9<

5

8 ; c) 7>

7 Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề yêu cầu - Làm

- Học sinh làm - em đọc, em viết:

a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04 - Lớp nhận xét

- Học sinh K-G làm - Sửa

HS tự làm vào

- Đọc yêu cầu đề - Học sinh làm - Lớp nhận xét

HS nhắc lại cách đọc, viết so sánh số TP

************************* Ti

ết : THỂ DỤC (GV môn)

(7)

- Kể đoạn câu chuyện bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật

- Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to ) III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương B.Bài mới:

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 lần)

- Giáo viên kể lần

- Giáo viên kể lần vừa kể vừa vào tranh

- minh hoạ phóng to treo bảng lớp - Sau lần kể

- Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên - nhân vật câu chuyện (3 học sinh nam:

- nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” - lớp trưởng nữ Vân), giải nghĩa số từ

- khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …) - Cũng vừa kể lần vừa kết hợp giải - nghĩa từ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện)

- Giáo viên nhắc học sinh cần kể nội - dung đoạn theo tranh, kể - lời

- Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật)

- Giáo viên nêu yêu cầu bài, nói với học - sinh: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”,

- Lâm “voi” Quốc “lém”, Vân Kể lại câu - chuyện theo lời nhân vật nhập vai kể

- chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân

-HS kể câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo

-Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát tranh minh hoạ

- học sinh đọc yêu cầu - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại - đoạn câu chuyện

- Từng tốp học sinh (đại diện - nhóm) tiếp nối thi kể đoạn

- câu chuyện theo tranh trước lớp –

- kể 2, vịng

- 3, học sinh nói tên nhân vật em - chọn nhập vai

(8)

- vật Nhân vật “tôi” nhập vai nên em

- chọn nhập vai nhân vật - lại: Quốc, Lâm Vân

- Giáo viên định nhóm học sinh thi

- kể lại câu chuyện theo lời nhân vật - Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn - người kể chuyện nhập vai hay

c) Yêu cầu 3: (Thảo luận ý nghĩa câu chuyện học em tự rút cho sau nghe chuyện)

- Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đắn

4 Dặn dò:

- Dặn HS nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị cho tiết KC tuần 30

- Nhận xét tiết học

- Học sinh thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu - SGK

- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi,

- tranh luận

-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). I Mục tiêu:

- Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1) ; đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa dấu câu cho (BT3)

- Có ý thức sử dụng dấu câu văn II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết kiểm tra định kì học kì

B Bài mới: Bài 1:

Gợi ý yêu cầu: (1) Tìm loại dấu câu có mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng loại dấu câu

Mời học sinh lên bảng làm

+ Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9; dùng để kết thúc câu kể ( Câu 3,6,8,10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật )

+ Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7,11; dùng để kết thúc câu hỏi

+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5; dùng để kết

- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân

- Dùng chì khoanh trịn dấu câu

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

(9)

thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) Bài 2:

- Gợi ý đọc lướt văn

- Phát câu, điền dấu chấm -GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Đoạn văn có câu

1/ Thành phố … phụ nữ 2/ Ở … mạnh mẽ 3/ Trong gia đình … tối cao 4/ Nhưng điều đáng nói … phụ nữ 5/ tronng bậc thang … đàn ông 6/ Điều … xã hội 7/ Chẳng hạn … 70 xê-pô 8/ Nhiều chàng trai … gái.

-GV nhận xét, chốt ý: Bài 3:

- Gợi ý: Chú ý xem câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm

- Sử dụng dấu tương ứng

Nam : -Hùng này, kiểm tra TV Tốn hơm qua cậu điểm?

Hùng: -Vẫn chưa mở tỉ số. Nam: Nghĩa sao?

Hùng: -Vẫn hồ khơng – khơng. Nam: ?!

4 Củng cố, dặn dò :

- Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu ” - Nhận xét tiết học

Đọc yêu cầu

- Học sinh trao đổi theo cặp

- Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp

- Viết hoa chữ đầu câu

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- Sửa

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm việc cá nhân

lên bảng làm bài, trình bày kết - Cả lớp nhận xét

Nêu t/d dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

Câu1 câu hỏi ( sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi)

Câu câu kể ( dấu chấm dùng ) Câu 3: câu hỏi ( sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi )

Câu : câu kể sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm )

Dấu ? ! dùng Dấu ? diễn tả thắc mắc Nam, dấu ! – cảm xúc Nam

******************************* BUỔI CHIỀU

Tiết 1: TIN HỌC (GV môn dạy)

********************************* Tiết 2: ƠN TỐN

Ơn tập toán chuyển động (soạn riêng) *******************************

Tiết 3: KHOA HỌC (GV môn dạy)

(10)

Thứ tư ngày 05 tháng 04 năm 2017 BUỔI SÁNG

Tiết 1: KHOA HỌC (GV môn dạy)

********************************* Tiết 2+3+4: ANH VĂN

(GV môn dạy)

********************************* BUỔI CHIỀU:

Tiết 1: TẬP ĐỌC CON GÁI. I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm toàn văn

- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời câu hỏi SGK)

II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra :

-Kiểm tra 2HS -Gv nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc

-Chia đoạn : đoạn.( lần xuống dòng đoạn )

-Luyện đọc từ khó :vịt trời, man; Câu nói dì Hạnh :" Lại / vịt trời "……

-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :

GV Hướng dẫn HS đọccác đoạn, hỏi :

+ Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái ?

+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua bạn trai ?

-HS đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-1HS đọc toàn

-HS đọc thành tiếng nối tiếp +Lần 1: Đọc từ khó

+ Lần 2: Giải nghĩa từ + Lần 3: Câu khó _Luyện đọc nhóm đôi -1HS đọc lướt + câu hỏi

+ Câu nói dì Hạnh: lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ buồn sinh gái-vì bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái

(11)

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái hay không ? Chi tiết thể điều ?

+ Đọc câu chuyện em có suy nghĩ ?

c/Đọc diễn cảm:

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Tối đó, bố … khơng bằng." Chú ý nhấn mạnh : ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười tươi, đầy tự hào, trăm đứa… -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm

C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện độ nhiều lần

-Chuẩn bị tiết sau : Thuần phục sư tử

+ Đã thay đổi : Bố ôm chặt Mơ đến ngạt thở , bố mẹ rơm rớm nước mắt; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tơi chưa ? Con gái trăm đứa trai khơng bằng”

+ HS suy nghĩ tự : giỏi gian, chăm học, chăm làm, hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm xả thân cứu người, Mơ cha mẹ, người yêu quý, cảm phục; tư tưởng xem thường gái tư tưởng vơ lí, bất cơng lạc hậu; Sinh trai hay gái không quan trọng Điều quan trọng người có ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui lịng cha mẹ

-HS lắng nghe

-HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp

* Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ " Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa cha mẹ việc sinh gái

-HS lắng nghe

****************************** Tiết 2: TỐN

ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt). I Mục tiêu:

- Biết viết số thập phân số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết số đo dạng số thập phân ; so sánh số thập phân

- BT cần làm : 1, 2(cột 2,3), 3(cột 2,3), HS khá, giỏi làm thêm BT lại II Chuẩn bị: Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

GV nhận xét sửa sai

B Bài mới: “Ôn tập số thập phân (tt)”

- Học sinh làm lại

a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5 Nhận xét

(12)

Bài 1: GV giúp HS sửa bài: a) 0,3 = 10

3

; 0,72 = 72

100 ; 1,5 = 15 10 9,347 =

9347 1000

Bài 2: GV giúp HS sửa bài: * Kết quả:

a) 35% ; 50% ; 875% b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25

Bài 3: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ GV nhận xét sửa

a) 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25giờ b) 3,5m ; 0,3km ; 0,4kg Bài 5:

Giáo viên chấm chữa bài: 4a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. 4b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. 5) 0,1 < 0,11 < 0,2

4 Củng cố, dặn dò : -

Chuẩn bị: “Ôn tập độ dài đo khối lượng” - Nhận xét tiết học

1 2=

5 10;

2 5=

4 10 ;

3 4=

75 100 ;

6 25=

24 100 HS tự làm đọc kết

-Các nhóm làm vào bảng phụ -Đại diện nhóm trình bày kết -Cả lớp nhận xét sửa chữa

HS tự làm vào

HS nhắc lại cách so sánh số thập phân

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu:

- Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hướng dẫn GV ; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện

- Giáo dục học sinh lịng u q người xung quanh tình thần trách nhiệm II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài cũ: Giáo viên KT chuẩn bị HS.

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Chuyển câu chuyện thành kịch - làm gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. a) Xác định kịch.

b) Giáo viên dán bảng tranh minh hoạ câu chuyện

+ Câu chuyện có đoạn + Đó đoạn nào?

+ Có nên chuyển đoạn thành kịch

- học sinh đọc yêu cầu đề - Là dựa vào tình tiết câu - chuyện để viết thành kịch – có đủ

- yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời - gian, diễn biến, lời thoại

- học sinh đọc gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm theo

(13)

không? Vì sao?

+ Nếu đoạn tương ứng với kịch gồm nào?

+ Nếu đoạn không tương ứng với nên ghép đoạn với thành màn?

b) Xác định nhân vật diễn biến từng màn.

Giáo viên lưu ý: Ở màn, đả có đủ yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian Diễn biến, gợi ý cụ thể nội dung lời thoại Nhiệm vụ em viết rõ lời thoại nhân vật sát với nội dung gợi ý, hợp với tình diễn biến kịch

c) Tập viết kịch

- Giáo viên chia lớp thành 5, nhóm - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên - soạn kịch tài nhất, nhóm biên soạn - kịch giỏi

d) Thử diễn kịch.

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn

- xuất tốt, thuộc lời thoại …

4 Củng cố, dặn dò

- Dặn HS nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh kịch

- Nhận xét tiết học

hoạ,

nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học tuần, trả lời câu hỏi

- Nên ghép đoạn 1, phần - đoạn thành màn, phần -

- đoạn – màn: đoạn 4, –

- màn, SGK

- học sinh nối tiếp đọc gợi ý - SGK

- Cả lớp đọc thầm theo

- - học sinh đọc yêu cầu 3: Phân cơng

- bạn nhóm viết - kịch

- trao đổi với

- -Các nhóm phân việc cho bạn viết

- màn, sau trao đổi với để hoàn

- chỉnh Cuối hoàn - chỉnh

- thành kịch chung

- nhóm

- - Đại diện nhóm đọc kết làm

-

- nhóm – đọc màn, đọc

-

- - Mỗi nhóm chọn kịch, cử - bạn

(14)

- đó, thi diễn kịch trước lớp -HS nhắc lại nội dung học

************************************************************************* Thứ năm, ngày 06 tháng 04 năm 2017

Tiết 1: THỂ DỤC (GV môn dạy)

********************************** Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I Mục tiêu:

- Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa (BT2) ; đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3)

- Học sinh có ý thức dùng dấu câu viết văn II Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A-Kiểm tra cũ:

GV cho HS làm lại BT tiết LTVC trước B- Dạy mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm tập:

*Bài tập (115):

-Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi

-GV hướng dẫn: Các em đọc câu văn: câu kể điền dấu chấm ; câu hỏi điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến điền dấu chấm than

-Cho HS làm việc cá nhân -Mời số học sinh trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải *Bài tập (115):

-Mời HS đọc nội dung BT 2, lớp theo dõi -GV gợi ý: Các em đọc câu văn xem câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ em sửa

-GV cho HS lên bảng làm -HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải *Bài tập (116):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV hỏi: Theo nội dung nêu ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu

*Lời giải :

Các dấu cần điền là:

(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)

*Lời giải:

-Câu 1, 2, dùng dấu câu -Câu 4: Chà!

-Câu 5: Cậu tự giặt lấy à? -Câu 6: Giỏi thật đấy!

-Câu 7: Khơng!

-Câu 8: Tớ khơng có …anh tớ giặt giúp -Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí – thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam

*VD lời giải:

a) Chị mở cửa sổ giúp em với!

(15)

nào?

-Cho HS làm vào -Mời số HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải 3 Củng cố, dặn dò :

- Chuẩn bị học sau - Nhận xét tiết học

thăm ông bà?

c) Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời!

d) Ôi, búp bê đẹp quá!

*********************** Tiết 3: TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. I Mục tiêu: HS biết :

 Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng  Viết số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân

 Làm BT : 1, 2a, 3(a,b,c câu dòng) HS khá, giỏi làm BT lại II Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.

III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: Ơn tập số thập phân.

- Nhận xét B Bài mới: Bài 1:

- YC HS: nêu tên đơn vị đo: + Độ dài

+ Khối lượng

- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng - Hai đơn vị liền nhau

- lần?

- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự - bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng

Bài 2:

- Nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo độ - dài, khối lượng

- GV nhận xét sửa

Bài 3: Cho HS làm vào vở, GV chấm chữa bài: b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m

786cm = 7m 86cm = 7,86m

- học sinh sửa tiết 143 4a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. 4b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. - Đọc đề

- Học sinh nêu - Nhận xét - 10 lần

-Đọc đề

- Làm theo nhóm vào bảng phụ - Các nhóm trình bày k.quả

a, m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm km = 1000 m ; = 1000 kg ; kg = 1000g

b, 1m = 0,1 dam ; 1m = 0,001 km g = 0,001 kg ; kg = 0,001 Cả lớp nhận xét sửa

(16)

408cm = 4m 8cm = 4,08m 4 Củng cố, dặn dò :

- Xem lại nội dung ôn tập

- C bị: Ôn tập đo độ dài đo k.lượng (TT)

702m = 0km 702m = 0,702km HS đọc lại bảng đ.vị đo độ dài bảng đ.vị đo k.lượng

Nhận xét tiết học

********************************* Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)

NHỚ – VIẾT: ĐẤT NƯỚC. I Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Đất nước

- Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng BT2, BT3 nắm cách viết hoa cụm từ

II CHuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu. III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

- Nhận xét nội dung kiểm tra HKII B Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên nêu yêu câu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - cí viết tả

- Giáo viên nhắc học sinh ý cách trình

- bày thơ thể tự do, từ dễ viết - sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, - khuất, rì rầm, tiếng đất

- Giáo viên chấm, nhận xét

Hoạt động 2: H dẫn học sinh làm tập. Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét, chốt

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm thi

- đua làm nhanh

- Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích - phận tạo thành tên Sau viết lại tên - danh hiệu cho

- học sinh đọc lại toàn thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

- Học sinh tự nhớ viết tả Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho

1 học sinh đọc yêu cầu tập *Lời giải:

a) Các cụm từ:

-Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

-Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh

b) NX cách viết hoa: Chữ đầu phận tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người

*Lời giải:

(17)

- Giáo viên nhận xét, chốt

4 Củng cố, dặn dò :

- Giáo viên ghi sẵn tên danh hiệu - Giáo viên nhận xét

- Xem lại quy tắc viết hoa học - Nhận xét tiết học

dân

Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng

******************************** BUỔI CHIỀU

Tiết 1+2: ƠN TỐN

Ơn tập số thập phân (soạn riêng) ****************************

Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT Ôn tập dấu câu (soạn riêng)

************************************************************************* Thứ sáu, ngày 07 tháng 04 năm 2017

Tiết 1: ĐỊA LÍ

Bài: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I Mục tiêu:

- Xác định vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương, châu Nam Cực :

- Sử dụng Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực

- Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương :

- HS khá, giỏi: Nêu khác biệt tự nhiên phần lục địa Ô-xtrây-li-a với đảo, quần đảo

* GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.

II Chuẩn bị: Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương châu Nam Cực. III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động hoc sinh A, Kiểm tra cũ

- Y/cầu H nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ

+ Nền kt bắc Mĩ có khác so với Trung Nam Mĩ ?

- Nhận xét

B, Giơí thiệu bài: “ Châu Đại Nam Cực” C, Tìm hiểu bài

*HĐ1 CHÂU ĐẠI DƯƠNG : * GV treo đồ giới

+ Y/c HS xem lược đồ châu Đại Dương

- Chủ yếu người dân nhập cư , người Anh điêng , da vàng

- Bắc Mĩ có kt phát triển cao cịn Trung Nam Mĩ kinh tế phát triển

- H mở Sgk, ghi ,bài tập

- HS quan sát đồ giới

(18)

+ Cho HS nêu vị trí lục địa Ơ-xtrây-li-a

+ Y/c nêu tên đảo, quần đảo châu Đại Dương

* G kết luận : Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu

*HĐ2

- Cho H tự đọc Sgk, quan sát lược đồ châu Đại Dương so sánh khí hậu , thực vật động vật lục địa

Ô-xtrây-li-a với đảo châu Đại Dương *HĐ3

- GV tổ chức cho lớp trả lời câu hỏi + Nêu số dân châu Đại Dương ?

+ So sánh dân số châu Đại Dương với châu lục khác

+ Nêu thành phần dân cư châu Đại Dương ? - Họ sống đâu ?

+ Nêu nét chung kt lục địa Ô-xtrây-li-a

* KL : Lục địa Ơ-xtrây -li-a Có khí hậu khơ hạn

GDBVMT (Liên hệ) : Xử lí chất thải công nghiệp.

HĐ : Châu Nam Cực

- Chia HS theo nhóm 4,phát phiếu học tập , y/c nhóm quan sát hình Sgk để hồn thành phiếu

+ Vì châu NC có khí hậu lạnh giới ?

HS khác lắng nghe, nhận xét , bổ sung cho sau đổi lại

- Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm nam bán cầu ,có đường chí tuyến nam qua lãnh thổ

- HS nêu : Đảo Niu-ghi-nê giáp châu , quần đảo :

Bi-xăng-ti-me-tóc , Xơ- lơ-mơn Va-nu-a-tu , Niu Di-len

- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo y/cầu GV

- Mỗi HS trình bày ý bảng so sánh , HS khác theo dõi , bổ sung - HS suy nghĩ trả lời ( Dựa vào bảng số liệu diện tích, dân số )

Năm 2004 , dân số 33 triệu người -Là châu lục có số dân châu lục giới

- Thành phần : + Người dân địa có nước da sẫm mầu, tóc xoăn , mắt đen - Họ sống chủ yếu đảo

+ Người gốc Anh di cư sang, có nước da trắng, sống chủ yếu lục địa

- Là nước có kt phát triển , tiếng giới xuất lơng cừu, len, thịt bị, sữa Các ngành cơng nghiệp lượng, khai khống phát triển mạnh - H lắng nghe

- HS nhóm , nhóm trưởng nhạn phiếu học tập HS quan sát hình Sgk để hồn thành phiếu

- HS đọc ND châu Nam Cực tr128 Sgk , nêu :

+ Vị trí : Châu Nam Cực nằm vùng địa cực Nam

- Khí hậu : Lạnh giới , quanh năm 00C.

+ Động vật : Tiêu biểu chim cánh cụt

+ Dân cư : Khơng có dân sống

(19)

*

D, Củng cố ,dặn dò *GV nhận xét tiết học - Về học , chuẩn bị sau

nhận NLMT * HS lắng nghe thực

**************************** Tiết 2: TỐN

ƠN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT). I Mục tiêu: HS biết :

+ Viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân

+ Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đo khối lượng thông dụng + Làm BT :1a, 2, HS khá, giỏi làm thêm BT lại

II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III Các hoạt động dạy - h c ch y u.:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ:

- Nhận xét

-B Bài mới: Bài 1:

GV nhận xét, sửa bài:

a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km ; 700m = 0,7km

b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,075m

Bài 2: Cho HS làm theo nhóm chữa bài: a) 2kg 350g = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg b) 8tấn 760kg = 8,76tấn ; 2tấn77kg = 2,077tấn Bài 4: Cho HS làm vào GV chấm và chữa Chẳng hạn:

Bài a) 0,5m = 50cm ; b) 0,075km = 75m ; c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 = 80kg Bài a) 3576m = 3,576km ; b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36 ; d) 657g = 0,657kg 4 Củng cố, dặn dò :

- Xem lại nội dung ôn tập

- Chuẩn bị: Ôn tập đo diện tích Nhận xét tiết học

-2 HS làm lại tiết 144

a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km -Lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm vào vảng

- HS làm theo nhóm vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét sửa

HS tự làm vào Chẳng hạn:

HS nhắc lại bảng đ.vị đo đọ dài bảng đ.vị đo k.lượng

(20)

- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cối ; nhận biết sửa lỗi ; viết lại đoạn văn cho hay

II Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: đề văn tiết Viết văn tả cối III Các hoạt động dạy - h c ch y u:ọ ủ ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: GV nhận xét.

B Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh. - Giáo viên nhận xét kết làm học - sinh:

* Ưu điểm mặt:

+ Xác định yêu cầu đề (nội dung + thể loại) + Bố cục văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày …  Giáo viên trích đọc số đoạn văn, văn hay học sinh

* Thiếu sót, hạn chế mặt nói – nêu vài ví dụ làm học sinh để rút kinh nghiệm chung

* Thông báo kết điểm số cụ thể – theo phân loại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

- Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh

- đọc lại làm mình, tự phát lỗi

- mặt nói

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi bảng

- phụ (hoặc phiếu học)

- Chú ý viết đoạn văn tả phận cây,

- nên sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá –

- tránh lối so sánh, nhân hố vơ cứ, sáo rỗng,

- không bắt nguồn từ quan sát đối tượng

- thực tế)

- Giáo viên chọn 4, đoạn văn viết lại đạt kết

- tốt, đoạn văn có sử dụng biện pháp

- so sánh nhân hoá để đọc trước lớp, chấm

- HS đọc kịch hoàn - chỉnh nhà

- học sinh đọc yêu cầu

- SGK (Chữa bài) - Cả lớp đọc thầm theo

- học sinh đọc yêu cầu - (Chọn viết lại đoạn văn - cho hay hơn)

- Mỗi em tự xác định đoạn văn

- viết lại cho hay đoạn

-

- Học sinh viết lại đoạn văn vào

-

(21)

- điểm, khen ngợi cố gắng học sinh C Củng cố, dặn dò:

-Giáo viên đọc đạt điểm tốt. - Giáo viên nhận xét chung

- Y/C HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “Ôn tập văn tả vật”

********************************* Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 29 I.Mục tiêu:

- HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 28 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Gd HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp: Đi học đầy đủ, giờ; Duy trì SS lớp tốt; Nề nếp lớp tương đối ổn định * Học tập: Dạy-học PPCT TKB, có học làm trước đến lớp * Văn thể mĩ:

- Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc - Thực vệ sinh hàng ngày buổi học

* Hoạt động khác: Sinh hoạt Đội quy định; III Kế hoạch tuần 29:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 29 - Ôn tập kiểm ta HKII số mơn

- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Ôn luyện thi HS giải Toán mạng cấp huyện

* Vệ sinh:

- Thực VS lớp; Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp

IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua kể chuyện tổ nhằm ôn tập, củng cố kiến thức học

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan