- GV nêu: Chúng ta đã biết đâu là cây tre, mây, song, vậy chúng có đặc điểm như thế nào và ứng dụng gì trong đời sống.- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm[r]
(1)Tuần KHOA HOÜC Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Nãu âæåc tac nhán gáy bãnh, âæång láy truyãn bãnh viãm gan A - Hiãu âæåc sæ nguy hiãm cua bãnh viãm gan A - Biãt âæåc cac cach phong bãnh viãm gan A - Luän co y thæc thæc hiãn phong tranh bãnh viãm gan A, luän ván âäng tuyãn truyãn moi ngæåi cung têch cæc thæc hiãn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoả trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Sau đó nhận xét cho điểm HS.+ HS 1: Tác nhân gây bệnh viêm naîo laì gç? + HS 2: Bệnh viêm não nguy hiểm nào?- Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.- Lắng nghe.Hoạt động CHIA SẺ KIẾN THỨC- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phát giấy khổ to, bút cho nhóm - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận bênh viêm gan A, ghi thông tin mình biêt hoăc dan cac bai bao, tranh anh mçnh sỉu tám âỉåc vã càn bãnh vao tå giáy to.- Hoảt âäüng theo nhọm.- Goüi nhọm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.- Dán phiếu, đọc phiếu, bổ sung.- Khen ngợi nhóm HS có tinh thần học hỏi, chăm đọc sách để có thêm thông tin bệnh.- Kết luận: Dấu hiệu người bị bênh viêm gan A: sät nhe, âau å vung bung bãn phai, chan àn Chung ta cung phán biãt ngæåi màc viãm gan A va viêm gan B Viêm gan B thì bênh bị sôt cao, da vang, nươc tiêu co mau sâm.- Lắng nghe.Hoảt âäüng TÁC NHÂN GÂY BỆNH VAÌ CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH VIÊM GAN A- Chia thành các nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, tham gia đóng vai các nhân vật hình 1.Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn.- Gọi các nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường Lưu ý: Không yêu cầu HS phải đọc nguyên văn SGK mà cần ý chính.- đến nhóm lên diễn kịch.- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS diễn tốt, có kiến thức bênh viêm gan A.+ Tác nhân gây bênh viêm gan A la gì?+ Bênh viêm gan A loai vi rut viãm gan A co phán ngæåi bãnh.+ Bãnh viãm gan A láy truyãn qua âæång nao?+ Bãnh viãm gan A láy truyãn qua âæång tiãu hoa Vi rut viãm gan A co phán ngæåi bãnh Phán co thã dênh vao tay, chán, quán ao, nhiãm vao næåc, bë cac âäng vát dæåi næåc àn, co thã láy sang mät sä suc vát, Tæ nhæng nguän âo se láy sang ngæåi lanh uäng næåc la, àn thæc àn säng bë ä nhiãm, tay không sach, - Nhận xét câu trả lời HS.- Kết luận nguyên nhân và đường lây truyền bệnh viêm gan A.- Lắng nghe, ghi nhớ.Hoạt động CÁCH ĐỀ PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A- Hỏi: Bệnh viêm gan A nguy hiêm thê nao?+ Bệnh viêm gan A chưa co thuôc đăc trị + Bênh viêm gan A lam cho thê mêt moi, chan ăn, gây yêu.- Tổ chức cho HS hoạt động theo Lop3.net (2) cặp cùng quan sát tranh minh hoạ trang 33 SGK và trình bày tranh theo các câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau.+ Người hình minh hoạ laìm gç? + Làm để làm gì?- Goi HS trình bay Môi HS noi vê môt hình.- HS tiếp nối trình bày.- GV hoi: Theo em, bênh viêm gan A cân lam gì?- HS nêu: Người bị bệnh viêm gan A cân nghỉ ngơi, ăn thưc ăn long chưa nhiêu chât đam, vitamin, không ăn mơ, không uông rươu.- Goi HS đoc muc Ban cân biêt trang 33.- HS tiếp nối đọc thành tiếng.GV kêt luân.- Lắng nghe, ghi nhớ.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Đưa tình huống: Chiều em đón cu Tí trường Trời mùa hè nắng Về đến nhà, cu Tí đòi ăn hoa mẹ vừa mua Em nói gì với cu Tí? - Gọi HS phát biểu theo ý hiểu mình - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết bệnh viêm gan A - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå, sæu tám tranh, anh, cac thäng tin vã bãnh AIDS Tuần KHOA HOÜC Baìi 16: PHOÌNG TRAÏNH HIV/AIDS I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Giai thêch âæåc mät cach âån gian cac khai niãm HIV la gç AIDS la gç - Hiãu âæåc sæ nguy hiãm cua âai dëch HIV/AIDS - Nãu âæåc cac âæång láy nhiãm va cach phong tranh nhiãm HIV - Luän co y thæc tuyãn truyãn ván âäng moi ngæåi phong tranh nhiãm HIV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 34 SGK phóng to, cắt rời câu hỏi, câu trả lời - Hçnh minh hoả trang 35 SGK - Giấy khổ to, bút dạ, màu - HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh phòng chống HIV/AIDS III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung bài trước sau đó nhận xét và cho điểm HS.+ HS 1: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + HS 2: Chúng ta làm nào để phòng bệnh viêm gan A?- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.- Lắng nghe.Hoạt động CHIA SẺ KIẾN THỨC- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/AIDS.- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các thành viên.- GV nêu: Các em đã biết gì bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn.- đến HS trình bày điều mình biết, sưu tầm bệnh AIDS.- Nhận xét, khen ngợi HS tích cực học tập, ham học hỏi, tìm tư liệu.- GV nêu: Lớp mình có nhiều bạn có kiến thức bệnh AIDS Bây chúng ta cùng thi xem “Ai nhanh, đúng?” cùng tìm hiểu bệnh này.Hoạt động HIV/AIDS LAÌ GÌ? CÁC CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV/AIDS- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng?”- Hoạt động theo hướng dẫn GV.+ Chia HS thành các nhóm, nhóm HS yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi Sau đó viết vào tờ giấy.- Trao đổi, thảo luận, làm bài Lop3.net (3) - Lời giải đúng: 1.c 2.b 3.d 4.e 5.a + Nhóm làm nhanh, đúng là nhóm thắng cuộc.- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết HIV/AIDS.Hoạt động CẠCH PHOÌNG TRẠNH HIV/AIDS- Cho HS quan sạt tranh minh hoả trang 35 vaì âoüc cạc thông tin.- HS tiếp nối đọc thông tin.- Hỏi: Em biết biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?- Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp: + Thực nếp sống lành mạnh, chung thuỷ + Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng lần bỏ + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước truyền + Phụ nữ HIV/AIDS không nên sinh con.- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức phoìng traïnh HIV/ AIDS.- Chia nhom, mäi nhom HS âã HS tæ kã læa chon näi dung hçnh thưc tuyên truyên va thưc hiên.- Hoạt động nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS.- Tô chưc cho HS thi tuyên truyên.- Các nhoïm lãn tham gia thi.- Nhán xet, khen ngåi, âanh gia kha nàng cua tæng nhom.- Täng kãt cuôc thi.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha hoc bai va chuán bë bai sau Lop3.net (4) Tuần KHOA HOÜC Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Xac âënh âæåc cac hanh vi tiãp xuc thäng thæång khäng láy nhiãm HIV - Khäng phán biãt âäi xæ våi ngæåi bë nhiãm HIV va gia âçnh cua ho - Luän ván âäng, tuyãn truyãn moi ngæåi khäng xa lanh; phán biãt âäi xæ våi nhæng ngæåi bë nhiãm HIV va gia âçnh cua ho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hçnh minh hoả trang 36, 37 SGK - Tranh ảnh, tin bài các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS - Một số tình ghi sẵn vào phiếu III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS.+ HS 1: HIV/AIDS laì gç? + HS 2: HIV có thể lây truyền qua đường nào?- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.Lắng nghe.Hoạt động HIV/AIDS KHÔNG LÂY QUA MỘT SỐ TIẾP XÚC THÔNG THƯỜNG- Hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả lây nhiễm HIV/AIDS?- Trao đổi theo cặp Tiếp nối phát biểu.- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng.Những hoạt động không có nguy lây nhiễm HIV/AIDS + Bể bơi công cộng + Äm, hän maï + Bắt tay.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” nhæ sau: + Chia nhóm nhóm HS + Yêu cầu HS đọc lời thoại các nhân vật hình và phân vai diễn lại tình “Nam, Thắng, Hùng chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi cùng Bé Sơn bị nhiễm HIV mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi cùng Theo em, lúc đó Nam và Thắng phải làm gì?”- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Các nhóm thảo luận, phân vai tập diễn - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm HS lên diễn kịch - Nhận xét, khen ngợi nhóm.Hoạt động KHÔNG NÊN XA LÁNH, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV VAÌ GIA ĐÌNH HỌ- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp sau:- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử mình.+ Yêu cầu HS quan sát hình 2, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại các nhân vật và trả lời câu hỏi “Nếu các bạn đó là người quen em, em đối xử với các bạn nào? Vì sao?”+ Gọi HS trình bày ý kiến mình yêu cầu HS khác nhận xét.- đến HS trình bày ý kiến mình HS khác nhận xét.Hỏi: Qua ý kiến các bạn, em rút điều gì?- HS nêu, bàn bạc và thống nhất: Lop3.net (5) + Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người.Hoạt động BAÌY TỎ THÁI ĐỘ, Ý KIẾN- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm sau:- HS hoat đông theo nhom theo hương dân cua GV:+ Phát phiếu ghi tình cho nhóm.+ Tiến hành nhận phiếu và thảo luận nhóm.+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình tình đó, em làm gì?+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình Các nhóm có cùng phiếu phát biểu có cách ứng xử khác.Lưu y: GV chia nhom cho hai nhom cung thao luán vã mät tçnh huäng giäng âã tao cå häi cho HS giao tiãp, trçnh bay y kiãn cua mình.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Chúng ta cần có thái độ nào người nhiễm HIV và gia đình họ? + Làm có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå, chuán bë bai sau Lop3.net (6) Tuần KHOA HOÜC Baìi 18: PHOÌNG TRAÏNH BË XÁM HAÛI I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Biãt âæåc mät sä tçnh huäng co thã dán âãn nguy cå bë xám hai - Biãt âæåc mät sä cach âã æng våi nguy cå bë xám hai va bë xám hai - Biãt âæåc nhæng la ngæåi co thã tin cáy, chia se, tám sæ, nhå giup âå bë xám hai - Luän co y thæc phong tranh bë xám hai va nhàc nhå moi ngæåi cung âã cao canh giac II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoả SGK trang 38, 39 - Phiếu ghi sẵn số tình III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời nội dung bài trước, sau đó nhận xét và cho điểm HS.+ HS 1: Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? + HS 2: Chúng ta cần có thái độ nào người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, cần phải làm vậy?- Giới thiệu: Các em ạ, sống có nhiều trường hợp bị xâm hại thể chất và tinh thần Nhất là độ tuổi lớn các em, có nguy bị xâm hại chúng ta phải làm gì? Qua trò chơi “Chanh chua, cua cắp” chúng ta thấy là phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì không bị xâm hại Bài học hôm giúp các em có kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại.- Lắng nghe.Hoạt động KHI NAÌO CHÚNG TA CÓ THỂ BỊ XÂM HẠI? - Yêu cầu HS đọc lời thoại các nhân vật hình minh hoạ 1, 2, trang 38 SGK.- HS tiếp nối đọc và nêu ý kiến trước lớp.GV hỏi: Các bạn các tình trên có thể gặp phải nguy hiểm gì.- HS quan sát tranh trả lời.- GV nêu: Đó là tình mà chúng ta có thể bị xâm hại Ngoài các tình đó em hãy kể thêm tình có thể dẫn đến nguy xâm hại mà em biết? - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS.- Tiếp nối phát biểu Vê duû: + Đi mình nơi vắng vẻ + Đi mình ban đêm, đã quá muộn - Nhận xét, kết luận trường hợp HS nói đúng.- GV nêu: Trẻ em có nguy bị xâm hại cao, em trai có thể bị xâm hại thể chất Đặc biệt các em gái có nguy bị xâm hại tình dục Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại Chúng ta cùng thảo luận để rút cách xử lý các trường hợp có thể bị xâm hại.Lắng nghe.- Chia lớp thành các nhóm, nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại (Gợi ý: Em làm gì trường hợp đã nêu trên?)- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động nhóm Ghi lại việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại.- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ.- Đọc phiếu, bổ sung Để phòng tránh bị xâm hại cần: + Không mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không đường mình đã muộn.- GV nêu: Để đảm bảo an toàn cá nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể, chúng ta Lop3.net (7) phải có kĩ cụ thể để ứng phó Lớp mình đóng kịch số trường hợp xem bạn nào có cách ứng phó nhanh, hiệu nhé.- Lắng nghe.Hoạt động ỨNG PHÓ VỚI NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI- Chia HS thành nhóm theo tổ.- Hoạt động tổ theo hướng dẫn GV.- Đưa tình (hoặc kịch bản) cho các nhóm và yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch hay, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau đó diễn lại tình theo kịch đó. - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm * Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi Gần tối, Nam đứng dậy định thì Bắc cố rủ lại xem đĩa phim hoạt hình cậu bố mua cho hôm qua Nếu em là Nam em làm gì âoï? * Tçnh huäng 2: Thènh thoang Nga lãn mang internet va chat våi mät ban trai Ban áy giåi thiãu la hoc træång Giang Vo Sau vai tuán ban ru Nga âi chåi Nãu la Nga, âo em se lam gç? * Tçnh huäng 3: Tråi mua he nàng chang chang Häm me âi cäng tac nãn Ha phai âi bä vã nha Âang âi trãn âæång thç mät chu âi xe goi cho Ha âi nhå Theo em, Ha cán lam gç âo? * Tçnh huäng 4: Minh âang hoc bai thç nghe tiãng goi ngoai cäng Minh he cæa thç tháy mät ngæåi rát la noi la ban cua bä muän vao nha âåi bä Minh Nãu la Minh, em se lam gç âo? - Goüi caïc nhoïm lãn âoïng këch - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả.- Các nhóm thảo luận, đóng vai để giải các tình huống.Hoạt động NHỮNG VIỆC CẦN LAÌM KHI BỊ XÂM HẠI- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Khi có nguy bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại.- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS.Tiếp nối phát biểu.- Kết luận: Trẻ em là đối tượng dễ bị xâm hại Các em hãy biết cách để phòng tránh.- GV hoi tiêp:- HS tiêp tuc trao đôi vơi ban bên canh va tra lơi:+ Trong træång håp bë xám hai chung ta se phai lam gç?+ Khi bë xám haûi, chuïng ta phaíi noïi với người lớn để chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.- Kêt luân: Xung quanh cac em co nhiãu ngæåi âang tin cáy, luän sàn sang giup âå cac em luc kho khàn Cac em co thã chia se, tám sæ âã tçm kiãm sæ giup âå gàp nhæng chuyãn lo làng, så hai, bäi räi, kho chịu, HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå va sæu tám tranh anh, thäng tin vã mät vu tai nan giao thäng âæång bä Lop3.net (8) Tuần 10 KHOA HOÜC Bài 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Nãu âæåc mät sä nguyãn nhán cå ban dán âãn tai nan giao thäng âæång bä - Hiãu âæåc nhæng háu qua nàng nã nãu vi pham luát giao thäng âæång bä - Luän co y thæc cháp hanh âung luát giao thäng, cán thán tham gia giao thäng va tuyãn truyãn, ván âäng, nhàc nhå moi ngæåi cung thæc hiãn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin các vụ tai nạn giao thông - Hçnh minh hoả trang 40, 41 SGK - Giấy khổ to, bút III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung bài18, sau đó nhận xét cho điểm HS.+ HS 1: Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? + HS 2: Khi co nguy bị xâm hai em se lam gì?- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.- Lắng nghe.Hoảt âäüng NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, thông tin tai nạn giao thông đường HS.- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các thành viãn.- GV nãu yãu cáu: Cac em hay kã cho moi ngæåi cung nghe vã tai nan giao thäng ma em âa tæng chæng kiãn hoàc sæu tám âæåc Theo em, nguyãn nhán nao dán âãn tai nan giao thäng âo? - đến HS kể tai nạn giao thông đường mà mình biết trước lớp.- GV ghi nhanh nguyãn nhán gáy tai naûn maì HS nãu lãn baíng: + Phóng nhanh, vượt ẩu + Lái xe say rượu + Baïn haìng khäng âuïng nåi quy âënh + Không quan sát đường.- Hỏi: Ngoài nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông?- HS nêu bổ sung Ví dụ: + Do đường xấu + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn + Thời tiết xấu- Kêt luân: Co rât nhiêu nguyên nhân dân đên tai nan giao thông như: Ngươi tham gia giao thäng khäng cháp hanh âung luát giao thäng âæång bä, cac âiãu kiãn giao thäng khäng an toan.- Lắng nghe.Hoạt động NHỮNG VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI THAM GIA VAÌ HẬU QUẢ CỦA NÓ- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau:- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV, nhóm có 4-6 HS.+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: * Hãy vi phạm người tham gia giao thông * Điều gì có thể xảy với người vi phạm giao thông đó? * Hậu vi phạm đó là gì? - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn.- Gọi HS trình bày Yêu cầu nhóm nói hình, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.- Các nhóm cử đại diện trình bày, các Lop3.net (9) nhóm khác bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống nhất.- GV hỏi: Qua vi phạm giao thông đó em có nhận xét gì?- HS nêu đươc: Tai nan giao thông hâu hêt xay la sai pham cua tham gia giao thông.- Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông Có tai nạn giao thông không phải là mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, thực an toàn giao thông?- Lắng nghe.Hoạt động NHỮNG VIỆC LAÌM ĐỂ THỰC HIỆN AN TOAÌN GIAO THÔNG- Tô chưc cho HS hoat đông theo nhom sau:- Hoat đông nhom theo hương dân cua GV:+ Phát giấy khổ to và bút cho nhóm.+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích việc làm mô tả hình, sau đó tìm hiểu thêm việc nên làm để thực an toàn giao thäng.+ Goi nhom lam xong træåc dan phiãu lãn bang, yãu cáu âoc phiãu va cac nhom khac bô sung GV ghi nhanh lên bang y kiên bô sung.- nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đến thống nhất: Những việc làm để thực an toàn giao thông- Nhân xet, khen ngơi HS co hiêu biêt đê thưc hiên an toan giao thông.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Tổ chức cho HS thực hành an toàn - Cách tiến hành: Cử HS làm ban giám khảo để quan sát GV kê bàn ghế thành lối đi, có vỉa hè, có phần có kẻ sọc trắng để sang đường, có đèn xanh, đèn đỏ, chỗ rẽ để HS thực hành GV có thể cho HS thực hành theo nhóm và đưa các tình để HS xử lí - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS luän cháp hanh luát giao thäng âæång bä, nhàc nhå moi ngæåi cung thæc hiãn va âoc lai cac kiãn thæc âa hoc âã chuán bë än táp Lop3.net (10) Tuần 10 KHOA HOÜC Bài 20-21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAÌ SỨC KHOẺ I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Xac âënh âæåc giai âoan tuäi dáy thç å trai va gai trãn så âä sæ phat triãn cua ngæåi kã tæ luc måi sinh Khàc sáu âàc âiãm cua tuäi dáy thç - Än táp cac kiãn thæc vã sæ sinh san å ngæåi va thiãn chæc cua ngæåi phu næ - Ve hoàc viãt âæåc så âä thã hiãn cach phong tranh cac bãnh: bãnh sät ret, sät xuát huyãt, viãm nao, viãm gan A, HIV/AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ - Trò chơi: Ô chữ kì diệu, vòng quay, ô chữ - Phần thưởng (nếu có) III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS.+ HS 1: Chúng ta cần làm gì để thực an toàn giao thông? + HS 2: Tai nạn giao thông để lại hậu nào?- GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài - Lắng nghe.Hoạt động ÔN TẬP VỀ CON NGƯỜI - Phát phiếu học tập cho HS.- Nhận phiếu học tập.- Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu.- HS làm trên bảng lớp, HS lớp làm vào phiếu cá nhân.- GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì trai và gái riêng Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm trên bảng.- Nhận xét.- HS lớp đổi phiếu cho để chữa bài.- HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho để chữa bài.PHIẾU HỌC TẬP Bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ Họ và tên: Lớp Em hãy vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy thì trai và gái a) Con trai b) Con gaïi Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì là gì? a Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất b Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần c Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội Lop3.net (11) d Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Việc nào đây có phụ nữ làm được? a Làm bếp giỏi b Chàm soïc caïi c Mang thai vaì cho buï d Thêu, may giỏi.1 Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì nam giới? Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì nữ giới?- Tiếp nối trả lời câu hỏi - HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời3 Hãy nêu hình thành thể người? Em có thể nhận xét gì vai trò người phụ nữ? - Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt các kiến thức đã học.Hoạt động CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, đúng?” sau: + Phát giấy khổ to, bút cho HS + Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó + GV hướng dẫn, gợi ý nhóm gặp khó khăn.- Nghe hướng dẫn GV sau đó hoạt động nhóm.+ Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày HS cầm sơ đồ, HS trình bày các cách phòng bệnh theo sơ đồ.+ Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu loát - Nhận xét hoạt động thảo luận HS.Hoạt động TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hình chữ S Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời.Hoạt động NHAÌ TUYÊN TRUYỀN GIỎI Cách tiến hành: GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo các đề tài sau: 1) Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện 2) Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em 3) Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá 4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS 5) Vận động thực an toàn giao thông - Sau HS vẽ xong, lên trình bày trước lớp ý tưởng mình - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền - Trao giải cho HS theo đề tài HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét tiết học - Dàn HS vã nha hoan thiãn tranh ve, GV co thã gæi âi dæ thi hoàc triãn lam va chuán bë bai sau Lop3.net (12) VẬT CHẤT VAÌ NĂNG LƯỢNG ĐẶC ĐIỂM VAÌ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG Tuần 11 KHOA HOÜC Baìi 22: TRE, MÁY, SONG I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Nãu âæåc âàc âiãm va æng dung cua tre, máy, song cuäc säng - Nhán mät sä âä dung hàng lam bàng tre, máy, song - Nãu âæåc cach bao quan âä dung bàng tre, máy, song âæåc sæ dung gia âçnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cây mây, song, tre thật (hoặc cây giả, ảnh) - Hçnh minh hoả trang 46, 47 SGK - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) kẻ sẵn bảng so sánh đặc điểm tre và mây, song III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Nhận xét bài kiểm tra HS.- Lắng nghe.- Giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu đặc điểm và công dụng số vật liệu thường dùng: tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, gốm, xi măng, thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi; biến đổi hoá học số chất và sử dụng số dạng lượng Bài học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu tre, mây, song.- Lắng nghe.Hoạt âäüng ĐẶC ĐIỂM VAÌ CÔNG DỤNG CỦA TRE, MÂY, SONG TRONG THỰC TIỄN- Đưa cây tre, mây, song thật cây giả tranh ảnh để hỏi cây.- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế mình.+ Đây là cây gì? Hãy nói điều em biết loài cây này - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên - Yêu cầu HS rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song - GV nêu: Chúng ta đã biết đâu là cây tre, mây, song, chúng có đặc điểm nào và ứng dụng gì đời sống.- Chia HS thành nhóm nhóm HS, phát phiếu học tập cho nhóm.- Yêu cầu HS đọc phần thông tin.- HS tiếp nối đọc thành tiếng.- Yêu cầu HS nhóm trao đổi, thảo luận, làm phiếu.- Trao đổi và cùng hoàn thành phiếu, nhóm làm vào phiếu to để chữa bài.- Gọi nhóm HS đã làm vào phiếu to dán phiếu, đọc phiếu mình, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đến thống sau:- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.- GV nêu câu hỏi:- Tiếp nối trả lời trước lớp, HS lớp nghe bạn trả lời và bổ sung ý kiến (nếu cần).+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì?+ Tre, mây, song có đặc điểm chung là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, dùng làm nhiều đồ dùng gia đình.+ Ngoài ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre còn dùng vào việc gì khác?+ Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chống xói mòn.- Kết luận: Tre, mây, song là loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam Lop3.net (13) Do đặc điểm, tính chất tre, mây, song mà người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất nhiều đồ dùng gia đình.Hoạt động MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LAÌM BẰNG TRE, MÂY, SONG- GV sử dụng các tranh minh hoạ trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.- HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu.- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ và cho biết: + Đó là đồ dùng nào? + Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?- Gọi HS trình bày ý kiến.- HS tiếp nối trình bày.+ Em còn biết đồ dùng nào làm từ tre, mây, song?- Tiếp nối phát biểu + Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn, - Kết luận: Sản phẩm vật liệu này đa dạng và phong phú Hiện hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam có mặt khắp nơi trên giới.Hoạt động CÁCH BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG BẰNG TRE, MÂY, SONG- Hỏi: Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình.- Tiếp nối trả lời Vê duû: * Nhà em có các loại rổ làm tre nên sử dụng xong phải giặt treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để tránh ẩm mốc, giòn nhanh hỏng.- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS đã có cách bảo quản tốt đồ dùng tre, mây, song.- Lắng nghe.- Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song là hàng thủ công dễ mốc ẩm nên để chống ẩm mốc thường sơn dầu để bảo quản Đặc biệt, chúng ta không nên để các đồ dùng này ngoài mưa, nắng.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Nêu đặc điểm và ứng dụng tre? + Nêu đặc điểm và ứng dụng mây, song? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha tçm hiãu nhæng âä dung nha âæåc lam tæ sàt, gang, thep Lop3.net (14) Tuần 11 KHOA HOÜC Bài 23: SẮT, GANG, THÉP I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Nãu âæåc nguän gäc va mät sä tênh chát cua sàt, gang, thep - Kã tãn âæåc mät sä æng dung cua gang, thep âåi säng va cäng nghiãp - Biãt cach bao quan cac âä dung âæåc lam tæ sàt, gang, thep gia âçnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hçnh minh hoả trang 48, 49 SGK - GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm) - Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất săt, gang, thep (đủ dùng theo nhóm), phiếu to Máu: SàtGangThepNguän gäcTênh chátIII CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời nội dung bài trước, sau đó nhận xét, cho điểm HS.+ HS 1: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng tre? + HS 2: Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng mây, song?- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.- Lắng nghe.Hoạt động NGUỒN GỐC VAÌ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP- Chia HS thành nhóm nhóm HS.- HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV.- Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, cái kéo, miếng gang cho nhóm.- Gọi HS đọc tên các vật vừa nhận.- Đọc: kéo, dây thép, miếng gan.- Yêu cầu HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK và hoàn thành các phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất săt, gang, thep - nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, lớp bổ sung và đến thống nhất.- GV nhận xét kết thảo luận HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:- Trao đổi nhóm và trả lời.+ Gang, thép làm từ đâu?+ Gang, thép làm từ quặng sắt.+ Gang, thép có điểm nào chung?+ Gang, thép là hợp kim sắt và các bon.+ Gang, thép khác điểm nào?+ Gang rât cưng va không thê uôn hay keo sơi Thep co ít cac bon gang va co thêm môt vai chât khac nên bên va deo gang.Kết luận: Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập Sắt màu xám, có ánh kim Trong tự nhiên, sắt có các thiên thạch và các quặng sắt Gang cứng, giòn không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có ít các bon và có thêm vài chất khác nên nó có tính chất cứng, bền, dẻo, Hoạt động ỨNG DỤNG CỦA GANG, THÉP TRONG ĐỜI SỐNG- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp sau:- HS cung ban trao đôi, thao luân tra lơi câu hoi.+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi * Tên sản phẩm là gì? * Chúng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến.- HS tiếp nối trình bày.- GV hỏi: Em còn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?- Tiếp nối trả lời: Sắt và các hợp kim sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe Lop3.net (15) ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà, - Kết luận: Sắt là kim loại sử dụng dạng hợp kim Ở nước ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên lớn chuyên sản xuất gang, thép Sắt là hợp kim sắt có nhiều ứng dụng sống.Hoạt động CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LAÌM TỪ SẮT VAÌ HỢP KIM CỦA SẮT- GV hỏi: Nhà em có đồ dùng nào làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình.- Tiếp nối trả lời: Vê duû: * Dao làm từ hợp kim sắt nên sử dụng xong phải rửa sạch, cất nơi khô ráo, không bị gỉ.- Kết luận: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, thép dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa và cất nơi khô ráo.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Hãy nêu tính chất sắt, gang, thép? + Gang, thép sử dụng để làm gì? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå va tçm hiãu nhæng dung cu, âä dung âæåc lam tư đông Tuần 12 KHOA HOÜC Bài 24: ĐỒNG VAÌ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Quan sat va phat hiãn mät sä tênh chát cua âäng - Nãu âæåc tênh chát cua âäng va håp kim cua âäng - Kã âæåc mät sä dung cu, may moc, âä dung âæåc lam bàng âäng va håp kim cua âäng - Biãt cach bao quan nhæng âä dung bàng âäng co nha II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hçnh minh hoả trang 50, 51 SGK - Vài sợi dây đồng ngắn - Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh tính chất đông va hơp kim cua đông (đủ dùng theo nhóm, phiếu to) SGK III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm HS.+ HS 1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt? + HS 2: Hợp kim sắt là gì? Chúng có tính chất nào?- Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.- Lắng nghe.Hoạt động TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS sau: + Phát cho nhóm sợi dây đồng + Yêu cầu HS quan sát và cho biết:- HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến mình sau đó thống và ghi vào phiếu nhóm * Màu sắc sợi dây? * Độ sáng sợi dây? * Tính cứng và dẻo sợi dây?- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đến thống Lop3.net (16) nhất.- Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau.Hoạt động NGUỒN GỐC, SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VAÌ HỢP KIM CỦA ĐỒNG- Chia HS thành nhóm nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm.- Hoạt động nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh tính chất đông va hơp kim cua đông.- Gọi nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nhận xét, nhìn vào phiếu HS và kết luận.- nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đến thống nhất.- Hỏi: Theo em đồng có đâu?- Trao đổi và trả lời: Đồng có tự nhiên và có quặng đồng.- Kết luận: Đồng là kim loại người tìm và sử dụng sớm Người ta đã tìm thấy đồng tự nhiên Đồng có ưu điểm các kim loại khác là bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.- Lắng nghe.Hoạt âäüng MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LAÌM BẰNG ĐỒNG VAÌ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG ĐÓ- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi sau:- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết: * Tên đồ dùng đó là gì? * Đồ dùng đó làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?- HS nối tiếp trình bày.- GV hỏi: Em còn biết sản phẩm nào khác làm từ đông va hơp kim cua đông?Tiếp nối phát biểu Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động, - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế.- GV nêu vấn đề: Ở gia đình em có đồ dùng nào làm đồng? Em thường thấy người ta làm nào để bảo quản các đồ dùng đồng?- Tiếp nối trả lời Ví dụ: + Ở nhà thờ họ quê em có cái lư đồng Em thấy bác trưởng họ hay dùng giẻ ẩm để lau, chùi, - Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng đồng.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Đông va hơp kim cua đông có tính chất gì? + Đông va hơp kim cua đông có ứng dụng gì đời sống - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc bài lớp, tích cực tham gia xây dựng bài - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå, tçm hiãu tênh chát cua nhæng âä dung bàng nhäm gia âçnh Lop3.net (17) Tuần 12 KHOA HOÜC Baìi 25: NHÄM I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Kã tãn âæåc mät sä âä dung, may moc lam bàng nhäm âåi säng - Nãu âæåc nguän gäc cua nhäm, håp kim cua nhäm va tênh chát cua chung - Biãt cach bao quan cac âä dung âæåc lam bàng nhäm co nha II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hçnh minh hoả trang 52, 53 SGK - HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhôm thật - Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm (đủ dùng theo nhóm), phiếu to - Giáy khä to, but da III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm HS.+ HS 1: Em hãy nêu tính chất đồng và hơp kim cua đông? + HS 2: Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim đồng để làm gì?- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.- Lắng nghe.Hoạt động MỘT SỐ ĐỒ DÙNG BẰNG NHÔM- Tổ chức cho HS làm việc nhóm sau: + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng nêu tên các đồ vật, đồ dùng, máy móc làm nhôm cho bạn thư kí ghi vào phiếu - HS cùng trao đổi và thống nhất: Các đồ dùng làm nhôm: xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng - GV hỏi: Em còn biết dụng cụ nào làm nhôm?+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, số phận xe máy, tàu hoả, ô tô, - Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp như: xoong, nồi, chảo, - Lắng nghe.Hoạt động SO SÁNH NGUỒN GỐC VAÌ TÍNH CHẤT GIỮA NHÔM VAÌ HỢP KIM CỦA NHÔM- Tô chưc cho HS hoat âäng theo nhom nhæ sau:- Nhán âä dung hoc táp va hoat âäng theo nhom.+ Phaït cho nhóm số đồ dùng nhôm. + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhôm và hợp kim nhôm.- nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung và đến thống nhất.- GV nhận xét kết thảo luận HS, sau đó yêu cầu trả lời các câu hỏi:- Trao đổi và tiếp nối trả lời:+ Trong tự nhiên, nhôm có đâu?+ Nhôm sản xuất từ quặng nhôm.+ Nhôm có tính chất gì?+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng Nhôm không bị gỉ, nhiên số axit có thể ăn mòn Nhôm có tính chất dẫn nhiệt, dẫn điện + Nhôm có thể pha trộn với kim loại nào để tạo hợp kim nhôm?+ Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm.- Kết luận: Nhôm là kim loại Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên nhôm có quặng nhôm.- Lắng nghe.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC- GV nêu câu hỏi:HS nêu theo hiểu biết cách sử dụng đồ nhôm gia đình mình.+ Hãy nêu cách bảo quản Lop3.net (18) đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có gia đình em?+ Những đồ dùng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, bưng bê các đồ dùng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có kiến thức khoa hoüc, têch cæûc tham gia xáy dæûng baìi - Dàn HS vã nha hoc thuäc muc Ban cán biãt, ghi lai vao vå va sæu tám cac tranh anh vã hang âäng å Viãt Nam Lop3.net (19) Tuần 13 KHOA HOÜC Baìi 26: ÂAÏ VÄI I MUÛC TIÃU: Giup HS: - Kã âæåc tãn mät sä vung nui âa väi, hang âäng å næåc ta - Nãu âæåc låi êch cua âa väi - Tæ lam thê nghiãm âã phat hiãn tênh chát cua âa väi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưu tầm các tranh ảnh hang, động đá vôi - Hçnh minh hoả SGK trang 54 - Một hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng các lọ nhỏ, bơm tiêm III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC: Hoạt động dạyHoạt động họcHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG- Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm HS.+ HS 1: Hãy nêu tính chất nhôm và hợp kim nhôm? + HS 2: Nhôm và hợp kim nhôm dùng để làm gì?- Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học.Lắng nghe.Hoạt động MỘT SỐ VÙNG NÚI ĐÁ VÔI CỦA NƯỚC TA- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.- HS tiếp nối đọc.- Hỏi: Em còn biết vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.- Tiếp nối kể tên địa danh mà mình biết.Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động, di tích lịch sử.- Lắng nghe.Hoảt âäüng TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ VÔI- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm sau:- HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng làm thí nghiệm theo hướng dẫn.* Thí nghiệm 1: + Giao cho nhóm hòn đá cuội và hòn đá vôi + Yêu cầu: Cọ xát hòn đá vào Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét + Gọi nhóm mô tả tượng và kết thí nghiệm các nhóm khác bổ sung. + Kết luận: Đá vôi mềm đá cuội.* Thí nghiệm 2: + Dùng tiêm hút giấm lọ + Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội.- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.+ Quan sát và mô tả tượng xảy ra.+ Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.- Kết luận: Đá vôi không cứng có thể làm vỡ vụn Trong giấm chua có axit Đá vôi có tác dụng với axit tạo thành chất khác và khí các-bôníc bay lên tạo thành bọt Có tính chất nên đá vôi có nhiều lợi ích đời sống.- Kết luận.Hoạt động ÍCH LỢI CỦA ĐÁ VÔI- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi dùng để làm gì?- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.- Gọi HS trả lời câu hỏi Lop3.net (20) GV ghi nhanh lên bảng- Tiếp nối trả lời Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tác đồ lưu niệm.- Kết luận: Đá vôi có nhiều lợi ích đời sống Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, - Lắng nghe.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC- Hỏi: Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm nào?- Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi hay không ta có thể cọ xát nó vào hòn đá khác nhỏ lên đó vài giọt giấm axit loãng.- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS ham hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào và chuẩn bị bài sau Lop3.net (21)