1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở ở tỉnh trà vinh

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ QUỐC HỘI QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỆ Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LÊ QUỐC HỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm đội ngũ giáo viên 1.2.2 Khái niệm bồi dƣỡng 1.2.3 Khái niệm bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 1.2.4 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 10 1.2.5 Khái niệm hình thức quản lý tổ chức 11 1.3 ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 11 1.3.1 Vị trí vai trị đội ngũ giáo viên phổ thơng dân tộc nội trú 11 1.3.2 Yêu cầu, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên phổ thông dân tộc nội trú 13 1.4 BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.4.1 Mục tiêu bồi dƣỡng 15 1.4.2 Nội dung bồi dƣỡng 15 1.4.3 Phƣơng pháp bồi dƣỡng 18 1.4.4 Hình thức bồi dƣỡng 19 1.4.5 Lực lƣợng bồi dƣỡng 20 1.4.6 Điều kiện bồi dƣỡng 20 1.5 QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 22 1.5.1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng 22 1.5.2 Tổ chức thực bồi dƣỡng 23 1.5.3 Chỉ đạo bồi dƣỡng 25 1.5.4 Quản lý lực lƣợng bồi dƣỡng 26 1.5.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng 27 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 28 1.6.1 Yếu tố khách quan 28 1.6.2 Yếu tố chủ quan 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC TỈNH TRÀ VINH 32 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh 32 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Trà Vinh 33 2.2 GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG THỨC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 36 2.2.1 Nội dung điều tra, khảo sát 36 2.2.2 Đối tƣợng điều tra, khảo sát 37 2.2.3 Công cụ điều tra, khảo sát 37 2.2.4 Chọn mẫu điều tra, khảo sát 38 2.2.5 Xử lí số liệu 38 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 38 2.3.1 Thực trạng mục tiêu bồi dƣỡng 38 2.3.2 Thực trạng việc thực nội dung bồi dƣỡng 40 2.3.3 Thực trạng việc thực hình thức hoạt động bồi dƣỡng 45 2.4 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 50 2.4.1 Thực trạng việc quản lý điều kiện bồi dƣỡng 50 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng 53 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực bồi dƣỡng 55 2.4.4 Thực trạng đạo thực bồi dƣỡng 58 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng 61 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 65 2.5.1 Mặt mạnh 65 2.5.2 Mặt yếu 66 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNGDÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 71 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP BIỆN PHÁP 71 3.1.1.Yêu cầu đổi giáo dục 71 3.1.2 Những định hƣớng phát triển giáo dục tỉnh Trà Vinh 72 3.2 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 73 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học 73 3.2.2 Đảm bảo tính tồn diện 73 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 73 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 73 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa 74 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH TRÀ VINH 74 3.3.1 Sự cần thiết hoạt động bồi dƣỡng 74 3.3.2 Lập kế hoạch bồi dƣỡng, cải tiến nội dung chƣơng trình phƣơng pháp bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 76 3.3.3 Đổi hình thức tổ chức bồi dƣỡng giáo viên sở đề cao vai trò nâng cao tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên 83 3.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở 87 3.3.5 Hình thành chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở 89 3.3.6 Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở 91 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 96 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 97 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 97 3.5.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 97 3.5.3 Hình thức khảo nghiệm 97 3.5.4 Nội dung kết khảo nghiệm 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL Nội dung Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sƣ phạm CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CSVC – KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐMPPDH Đổi phƣơng pháp dạy học GDDT Giáo dục dân tộc GDTT Giáo dục tƣ tƣởng 10 GDTrH Giáo dục trung học 11 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 12 HĐBD Hoạt động bồi dƣỡng 13 KHBD Kế hoạch bồi dƣỡng 14 KTĐG Kiểm tra đánh giá 15 KT – XH Kinh tế – xã hội 16 KNS Kỹ sống 17 KH – CN Khoa học – cơng nghệ 18 NGLL Ngồi lên lớp 19 PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú 20 PPDH Phƣơng pháp dạy học 21 SGK Sách giáo khoa 22 TLGD Tâm lý giáo dục 23 TKĐDDH Thiết kế đồ dùng dạy học 24 THCS Trung học sở 25 THPT Trung học phổ thông 26 XDKH Xây dựng kế hoạch STT DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 2.1 Số lƣợng trƣờng, lớp, học sinh giáo dục THPT năm qua 34 2.2 Thống kê chất lƣợng xếp loại học lực THPT tỉnh Trà Vinh 34 2.3 Thống kê chất lƣợng xếp loại hạnh kiểm THPT tỉnh Trà Vinh 35 hiệu 2.4 2.5 2.6 2.7 Số lƣợng trƣờng, lớp, học sinh trƣờng PTDTNT THCS năm qua Thống kê đối tƣợng điều tra, khảo sát Kết khảo sát mức độ cần thiết hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát mức độ thực nội dung bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS 36 37 39 40 2.8 Kết khảo sát mức độ thực nội dung bồi dƣỡng 42 2.9 Kết kiểm định hiệu đánh giá hoạt động bồi dƣỡng 44 2.10 2.11 Kết khảo sát mức độ hiệu hình thức bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát mức độ thực số hình thức bồi dƣỡng cụ thể 2.12 Kết khảo sát hiệu thực hình thức bồi dƣỡng 2.13 Kết khảo sát việc mức độ quản lí điều kiện thực 45 46 48 51 hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS 2.14 Kết khảo sát kết việc quản lí điều kiện thực hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS 52 Số Tên bảng hiệu 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 Kết khảo sát thực trạng mức độ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát thực trạng kết xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát thực trạng mức độ tổ chức hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát thực trạng kết tổ chức hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát thực trạng mức độ đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Kết khảo sát thực trạng kết đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Trang 53 54 56 57 58 59 Kết khảo sát thực trạng mức độ thực việc kiểm tra, 2.21 đánh giá hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT 61 THCS Kết khảo sát thực trạng kết thực viiẹc kiểm tra, 2.22 đánh giá hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT 63 THCS Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý 3.1 hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS 99 tỉnh Trà Vinh Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý 3.2 hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh 101 96 - Thƣờng xuyên cập nhật chƣơng trình giáo dục phổ thông, định hƣớng đổi Bộ GD&ĐT - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên trực tiếp tham gia biên soạn tài liệu bồi dƣỡng thực nhiệm vụ bồi dƣỡng giáo viên PTDTNT - Hằng năm, khảo sát thực tế nhu cầu nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng từ sở giáo dục để xây dựng chuyên đề, biên soạn tài liệu bồi dƣỡng phù hợp, đạt chất lƣợng cao - Đánh giá lại hiệu chuyên đề bồi dƣỡng, tài liệu bồi dƣỡng để có điều chỉnh, bổ sung phù hợp Đối với cán quản lý trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở: - Tham mƣu với Phòng GDDT- Sở GD&ĐT phối hợp với trƣờng đại học, cao đẳng bồi dƣỡng cho giáo viên, đề xuất chuyên đề bồi dƣỡng thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi - Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên, đặc biệt khâu chuẩn bị trƣớc tham gia bồi dƣỡng, việc nghiên cứu tài liệu trƣớc bồi dƣỡng giáo viên để đảm bảo hiệu chuyên đề, khóa bồi dƣỡng - Chỉ đạo giáo viên, tổ chuyên môn thực sinh hoạt chuyên môn qua mạng “Trƣờng học kết nối” Bộ GD&ĐT, mặt, trách nhiệm giáo viên việc thực nhiệm vụ chuyên môn, mặt khác, giúp giáo viên trau dồi thêm kiến thức, kĩ từ trang web này, thu thập nhiều tài liệu, thơng tin bổ ích - Thƣờng xun theo dõi kết tham gia sinh hoạt qua mạng giáo viên để nắm bắt tình hình bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng giáo viên - Rà soát, đánh giá hiệu tài liệu bồi dƣỡng để có đề xuất bổ sung, chỉnh sửa 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Trên biện pháp góp phần bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng phạm vi định đến phát triển đội ngũ giáo viên , đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tất biện pháp đƣợc đứng riêng cách tƣơng đối, nhƣng thống biện chứng với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp Các biện pháp tạo thành hệ thống hồn chỉnh coi biện pháp phần tử hệ thống biện pháp bồi 97 dƣỡng đội ngũ giáo viên Do vậy, vận dụng biện pháp cần phải thực cách đồng Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh trƣờng, tuỳ vào giai đoạn cụ thể mà biện pháp có ƣu tiên, lên hàng đầu, từ áp dụng để đạt đƣợc hiệu tốt 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 3.5.1 Mục đích hảo nghiệm Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm bổ sung, điều giúp hồn thiện biện pháp tiến đến khẳng định tính thực thi biện pháp 3.5.2 Đối tƣợng khảo nghiệm Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm để tăng tính khách quan việc đề xuất Chúng tiến hành lấy ý kiến đánh giá CBQL Sở GD&ĐT, trƣờng PTDTNT THCS, giáo viên PTDTNT THCS có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tỉnh Trà Vinh Số lƣợng phiếu trƣng cầu ý kiến là: 49 (trong đối tƣợng gồm 07 CBQL lãnh đạo Sở GD&ĐT, CBQL trƣờng PTDTNT THCS huyện Duyên Hải huyện Cầu Ngang, 41 giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy 02 trƣờng (PTDTNT THCS huyện Duyên Hải 20 giáo viên; PTDTNT THCS huyện Cầu Ngang 21 giáo viên) 3.5.3 Hình thức khảo nghiệm Để đánh giá mức độ tin cậy biện pháp đề tài, tiến hành lập phiếu trƣng cầu ý kiến 49 cán quản lý có uy tín cao Sở GD&ĐT Trà Vinh, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng giáo viên có kinh nghiệm trƣờng PTDTNT THCS huyện Duyên Hải huyện Cầu Ngang Tiêu chí lựa chọn: Với đề tài chọn đối tƣợng khảo nghiệm với tiêu chí: Cán quản lý có uy tín cao, làm quản lý trƣờng PTDTNT THCS có chất lƣợng phát triển khơng ngừng, có nhiều kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên vững vàng phát triển Lãnh đạo Sở GD&ĐT phụ trách giáo dục PTDTNT 98 Các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, có nhiều thành tích hoạt động chuyên môn, tổ trƣởng khối, lớp 3.5.4 Nội dung kết khảo nghiệm Để tìm hiểu đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp, sử dụng câu hỏi phiếu khảo sát số Kết nhƣ sau: a Đánh giá ức độ cần thiết Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Mức độ cần thiết TT Biện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết pháp SL TL SL TL SL TL SL TL BP1 18 43.90 20 48.78 03 7.32 0.0 BP2 23 56.10 17 41.46 01 2.44 0.0 BP3 19 46.34 18 43.90 04 9.76 0.0 BP4 18 43.90 20 48.78 03 7.32 0.0 BP5 22 53.66 14 34.14 05 12.19 0.0 BP6 21 51.22 16 39.02 04 9.76 0.0 Bảng số liệu cho thấy, hầu hết biện pháp đƣợc đối tƣợng khảo sát đánh giá cần thiết cần thiết, có số ý kiến cho cần thiết Khơng có ý kiến đánh giá biện pháp khơng cần thiết Trong đó, biện pháp Lập kế hoạch bồi dưỡng, cải tiến nội dung chương trình phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc đánh giá tốt với ý kiến đánh giá nhƣ sau: 56.10% ý kiến đánh giá cần thiết, 41.46% đánh giá cần thiết, 2.44% đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá khơng cần thiết Điều chứng tỏ việc lập kế hoạch bồi dƣỡng, cải tiến nội dung chƣơng trình phƣơng pháp bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên PTDTNT THCS theo chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng, định hiệu hoạt động Thực tế cho thấy, kế hoạch đƣợc lập đầy đủ, chi tiết có phân cơng nhiệm 99 vụ, có dự trù kinh phí, trang thiết bị thực cải tiến chƣơng trình, phƣơng pháp bồi dƣỡng đảm bảo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên đạt hiệu Các biện pháp lại, kết đánh giá nhƣ sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên trường PTDTNT THCS cần thiết hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có 43.90% ý kiến đánh giá cần thiết, 48.78% đánh giá cần thiết, 7.32% ý kiến đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá khơng cần thiết - Biện pháp Đổi hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên sở đề cao vai trò nâng cao tự học, tự bồi dưỡng giáo viên có 46.34% ý kiến đánh giá cần thiết, 43.90% đánh giá cần thiết, 9.76% đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết - Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS theo Chuẩn nghề nghiệp có 43.90% ý kiến đánh giá cần thiết, 48.78% đánh giá cần thiết, 7.32% đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá khơng cần thiết - Biện pháp Hình thành chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS đƣợc 53.66% ý kiến đánh giá cần thiết, 34.14% đánh giá cần thiết, 12.19% đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết - Biện pháp 6: Tăng cường nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS đƣợc 51.22% ý kiến đánh giá cần thiết, 39.02% đánh giá cần thiết, 9.76% đánh giá cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá khơng cần thiết Nhìn chung, biện pháp dù đƣợc đánh giá mức độ khác nhau, nhƣng đảm bảo cần thiết phải thực để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTNT THCS Dƣới Biểu đồ tương quan tính khả thi biện pháp 100 60 50 40 R ất cần thi ết Cần thi ết 30 Ít cần thi ết 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biểu đồ 3.1 Tƣơng quan tính khả thi biện pháp b Đánh giá ức độ thi Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Mức độ khả thi TT Biện Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi pháp SL TL SL TL SL TL SL TL BP1 20 48.78 17 41.46 04 9.76 0.0 BP2 21 51.22 15 36.59 05 12.19 0.0 BP3 18 43.90 18 43.90 05 12.19 0.0 BP4 17 41.46 20 48.78 04 9.76 0.0 BP5 22 53.66 16 39.02 03 7.32 0.0 BP6 17 41.46 21 51.22 03 7.32 0.0 Qua khảo sát 41 giáo viên mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS, ghi nhận kết nhƣ sau: Biện pháp 5: Hình thành chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS đƣợc đánh giá khả thi với: 53.66% ý kiến đánh giá khả thi, 39.02% đánh giá khả thi, 7.32% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Xếp vị trí thứ hai bảng đánh giá Biện pháp Lập kế hoạch bồi dưỡng, cải tiến nội dung chương trình phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS theo chuẩn nghề 101 nghiệp với 51.22% ý kiến đánh giá khả thi, 36.59% đánh giá khả thi, 12.19% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Tiếp theo Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên trường PTDTNT THCS cần thiết hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV có 48.78% ý kiến đánh giá khả thi, 41.46% đánh giá khả thi, 9.76% ý kiến đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Tiếp dó Biện pháp Đổi hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên sở đề cao vai trò nâng cao tự học, tự bồi dưỡng giáo viên với 43.90% ý kiến đánh giá khả thi, 43.90% đánh giá khả thi, 12.19% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Biện pháp Tăng cường nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường PTDTNT THCS với 41.46% ý kiến đánh giá khả thi, 51.22% đánh giá khả thi, 7.32% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Cuối Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên PTDTNT THCS theo chuẩn nghề nghiệp với 41.46% ý kiến đánh giá khả thi, 48.78% đánh giá khả thi, 9.76% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá không khả thi Dù tỉ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp chƣa cao, nhƣng tổng hợp kết ý kiến đánh giá khả thi khả thi 90% Điều cho thấy, biện pháp đƣa thực đƣợc, phù hợp tình hình thực tế để nâng cao trình độ cho giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Dƣới Biểu đồ tương quan tính khả thi biện pháp: 60 50 40 Rất khả thi 30 Khả thi Ít khả thi 20 10 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biểu đồ 3.2 Tƣơng quan tính khả thi biện pháp 102 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhƣ vậy, sở vào lý luận thực trạng đề tài, đề xuất biện pháp nhằm bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Các biện pháp hội tụ đủ tác động từ nhà quản lý tới đội ngũ giáo viên, tác động vào nhận thức giáo viên nhằm đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất, trình độ chun mơn; xây dựng kế hoạch; tổ chức đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt điều kiện thực Hy vọng giải pháp góp phần làm cho cơng tác quản lý nhà trƣờng nói chung quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh ngày tốt hơn, xứng đáng địa tin cậy học sinh phụ huynh địa bàn, đồng thời góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục Tất biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết, có tính khả thi cao có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, áp dụng, CBQL cần phải thực cách đồng tâm vận dụng giải pháp nêu, nhằm bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng việc thực chƣơng trình giáo dục trƣờng PTDTNT THCS tình hình 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh, luận văn hoàn thành nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đặt Trên sở rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Về lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận, hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên, … Và làm sáng tỏ tầm quan trọng hoạt động quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Chất lƣợng công tác bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS quan trọng Việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác dạy học giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục cho nhà trƣờng nhƣ cho tồn xã hội Vì vậy, cơng tác địi hỏi phải thực nghiêm túc triệt để lý luận thực tiễn 1.2 Về thực tiễn Thông qua việc khảo sát phân tích làm rõ thực trạng quản lý cơng tác bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Trà Vinh Kết điều tra thực trạng cho thấy công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đƣợc quan tâm thực với nhiều nội dung hình thức khác Tuy nhiên, cơng tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên chƣa đạt hiệu cao quản lý lực điều kiện khách quan khác Điều thể rõ vấn đề: nhận thức công tác bồi dƣỡng giáo viên; cải tiến nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên; hình thức bồi dƣỡng chƣa phù hợp; việc đầu tƣ nguồn lực cho công tác bồi dƣỡng giáo viên chƣa đƣợc quan tâm mức, cơng tác quản lý cịn lúng túng việc xác lập chế phối hợp để tăng cƣờng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trên sở đó, luận văn đề xuất biện pháp 104 nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS: Biện pháp 1: Xây dựng đội ngũ CBQL giáo viên trường PTDTNT THCS phải có đủ đức, đủ tài, nhiệt tâm, nhiệt tình với nghề, ln đặt trách nhiệm chất lượng đào tạo học sinh PTDTNT lên hàng đầu; Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên trường PTDTNT THCS cần thiết hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tích cực nghiên cứu tìm hiểu phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc; Biện pháp 3: Lập kế hoạch bồi dưỡng, cải tiến nội dung chương trình phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS theo chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 4: Đổi hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên sở đề cao vai trò nâng cao tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS theo chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 6: Hình thành chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS; Tăng cường nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTNT THCS; Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm cẩn thận Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế nhiệm vụ nêu luận văn Nhƣ vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc giải luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Tóm lại, với đề tài: Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú trung học sở tỉnh Trà Vinh, xác định hƣớng tiếp cận nghiên cứu sau: Hoạt động tự bồi dƣỡng giáo viên trƣờng PTDTNT THCS cần đƣợc xem phận khơng thể tách rời q trình phát triển nghề nghiệp Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, đặt biệt nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên trƣờng PTDTNT THCS có ý nghĩa định cho gia tăng phẩm giá ngƣời, tạo phát triển giáo dục cân trình độ, trí thức dân tộc Sau giai đoạn đào tạo trƣờng sƣ phạm, giáo viên tự thỏa mãn với mình, 105 khơng tự bồi dƣỡng tham gia lớp bồi dƣỡng nhằm phát triển lực giai đoạn tác nghiệp bị tụt hậu Bằng cách kết hợp tham gia hoạt động bồi dƣỡng nhà trƣờng Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT tổ chức với tự học, tự bồi dƣỡng, tự nghiên cứu giáo viên hồn thiện đƣợc lực chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ sƣ phạm, trở thành giáo viên giỏi, đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học trƣờng PTDTNT THCS giai đoạn phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, hoạt động bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng giáo viên cần có đổi chất, khơng cịn hoạt động tự phát, mà phải hoạt động có điều khiển, có tổ chức Trong giai đoạn nay, hoạt động bồi dƣỡng cần đƣợc Hiệu trƣởng quản lý thân giáo viên tự quản lý để đạt đƣợc hiệu tốt Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT Làm tốt cơng tác tham mƣu với UBND cấp việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên Đầu tƣ sở vật chất cho trƣờng, cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên, tăng cƣờng trang thiết bị dạy học, đặc biệt sở hạ tầng phục vụ hoạt động dạy học trƣờng PTDTNT THCS Tiếp tục quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên Cải tiến nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng, tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, xếp loại đề xuất biện pháp tác động tới giáo viên chƣa đạt chuẩn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn cho đội ngũ CBQL trƣờng PTDTNT THCS quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho tổ trƣởng chuyên môn Cần hỗ trợ, giúp đỡ chùa địa bàn trƣờng PTDTNT THCS tổ chức lớp bồi dƣỡng chỗ kiến thức văn hóa, phong tục, tập quán bà đồng bào cho đội ngũ giáo viên vào dịp h hàng năm Kiểm tra chặt chẽ tình hình giáo viên tham gia lớp bồi dƣỡng Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, chùa địa bàn tổ chức; đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập 106 2.2 Đối với hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú trung học sở Điều tra, khảo sát thực tế để nắm chất lƣợng đội ngũ nhu cầu đội ngũ giáo viên Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng thƣờng xuyên, liên tục chi tiết Tăng cƣờng đạo công tác bồi dƣỡng giáo viên Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, phân loại giáo viên để có biện pháp quy hoạch bồi dƣỡng Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học Tổ chức nhiều hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên trƣờng quản lý dƣới nhiều hình thức khác năm học Có hình thức khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời giáo viên có ý thức học tập nâng cao trình độ Bản thân hiệu trƣởng ln gƣơng mẫu học tập nâng cao trình độ 2.3 Đối với giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú trung học sở Biết đánh giá tự đánh giá lực, trình độ thân để đề xuất yêu cầu bồi dƣỡng Không ngừng nâng cao lĩnh trị, đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, gương đạo đức, tự học sáng tạo cho học sinh noi theo Ln phấn đấu nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ dạy học cách bên cạnh việc đƣợc tham gia bồi dƣỡng, giáo viên phải thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng Có kế hoạch học tập bồi dƣỡng chun mơn cho thân Có ý thức tự giác, tích cực trình tham gia học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT-TƢ "Về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" [2] Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2013), Văn kiện Hội nghị Trung ương VIII khóa XI, Nghị 29/NQ-TƢ "Về đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam" [3] Bộ GD&ĐT (1997), Quyết định 2590/GDĐT tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú [4] Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [5] Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định 49/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú [6] Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 55/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo, ứng dụng CNTT ngành giáo dục [7] Bộ GD&ĐT, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm [8] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường Trung học sở; Trường Trung học Phổ thông trường Phổ thơng có nhiều cấp học [9] Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2006), Quản Lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội [10] Chính Phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 [11] Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý thay đổi, sách bồi dƣỡng cán quản lý dự án đào tạo giáo viên THCS, THPT [12] Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải, Bùi Hiền (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm [13] Đặng Xuân Hải (2005), "Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng đại học giai đoạn nay", Tạp chí giáo dục, số 3/2005, Tr 3-5 [14] Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục Việt Nam [15] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Ngô Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm [18] Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Bảo Hồng Thanh (2011.), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đà Nẵng [20] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2014), Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trường phổ thông thông qua khảo sát ý kiến cán quản lý giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường Đại học Sư phạm tồn quốc lần thứ 4-Hải Phịng, Trang 668-673 [21] Nguyễn Bảo Hồng Thanh (2014), Đề tài NCKH cơng nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở giai đoạn nay, Mã số Đ2014-03-66 [22] Nguyễn Sỹ Thƣ (2012) Xây dựng tập thể giáo viên thành tổ chức biết học hỏi", Tạp chí quản lý giáo dục - Bộ GD&GD, số 34/2012 [23] Phạm Minh Hạc (2002), Đổi PPDH dƣới góc độ tâm lý", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3- tháng 10/2002 [24] Phạm Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [25] Peter F.Drucker (1997), Quản lý tương lai, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TƢ Hà Nội [26] Quách Tuấn Ngọc (1999), Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin Xu thời đại, NXB Đại học Sƣ Phạm [27] Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [28] Trần Bá Hồnh (1996), Phƣơng pháp tích cực", Nghiên cứu giáo dục, số 3/1996 [29] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm [30] Trần Kiều (1997), "Tích cực hố hoạt động học tập học sinh", Thông tin khoa học giáo dục, số 62/1997 [31] Trần Xuân Bách (2010), Quản lý thay đổi giáo dục, (Tập giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục) Đại học Đà Nẵng [32] Thủ tƣớng Chính phủ (2001) Chỉ thị 18/CT-TTg “ Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân” [33] UBND tỉnh Trà Vinh số 1211/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2015, Kế hoạch thực chương trình hành động Chính phủ Tỉnh ủy Trà Vinh thực Nghị 29 NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [34] Vũ Dung (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội ... trạng quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở tỉnh Trà Vinh Chương 3: Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung. .. viên phổ thông dân tộc nội trú 11 1.3.2 Yêu cầu, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên phổ thông dân tộc nội trú 13 1.4 BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ ... hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học sở 87 3.3.5 Hình thành chế phối hợp quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc nội

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w