Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

38 204 0
Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn TậP ĐọC HOA HọC TRò I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời đợc câu hổi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ vẽ và giới thiệu. b).Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là hoa học trò ? -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -Lớp lắng nghe . -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu . đậu khít nhau. + Đoạn 2: Nhng hoa .bất ngờ dữ vậy? + Đoạn 3 : Đoạn còn lại . - 1 HS đọc thành tiếng . - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Vì phợng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Phợng tờng đợc trồng trên các sân trờng và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phợng là học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phợng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trờng thân yêu . - Hoa phợng đỏ rực , đẹp không phải do Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn + Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt ? +Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1, 2 . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời gian ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. một đoá , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt , cả một vùng , cả một góc trời , màu sắc nh muôn ngàn con b- ớm thắm đậu khít nhau . - Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa lại vừa vui : buồn vì báo hiệu năm học gần kết thúc , HS sắp phải xa mái trờng ; vui vì báo hiệu đợc nghỉ hè . + Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phợng vĩ -2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa phợng là màu đỏ còn non có ma , hoa càng tơi dịu . Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm dần , rồi hoà với mặt trời chói lọi , màu phợng rực lên . + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phợng . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hớng dẫn của giáo viên . -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn. - HS cả lớp . Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn Tuần23 Thứ hai ngày tháng năm 20 Toán LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trờng hợp đơn giản. II.Đồ dùng dạy học *Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm lại bài tập số 4 . -Nhận xét , cho điểm học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số nh yêu cầu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + 1 HS lên bảng + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . -Một HS đọc thành tiếng đề bài . - HS làm bài vào vở và chữa bài, chẳng hạn: a/ 14 9 và 14 11 ta có: 14 11 > 14 9 ( tử số 11 > 9) - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số nh yêu cầu . - 1 HS lên viết lên bảng : a/ Phân số bé hơn 1 : 5 3 b/ Phân số lớn hơn 1 : 3 5 -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -Tiếp nối nhau phát biểu : - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải rút gọn các phân số đa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn + Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trớc khi xếp . -Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 1(ở cuối tr123) : - Cho HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. - HS tự làm vào vở rồi chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. (a.756; b. 750; c. 756) 3) Củng cố - Dặn dò: -Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm nh thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 2 HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 11 6 ; 5 6 ; 7 6 ta có : 11 6 ; 7 6 ; 5 6 ( vì 3 phân số có tử số đều bằng 6 , mẫu số 11> 7 ; 7 > 5 ) b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : 20 6 ; 12 9 ; 32 12 ; Rút gọn các phân số : 10 3 2:20 2:6 20 6 == 12 9 = 4 3 3:12 3:9 = 32 12 = 8 3 4:32 4:12 = + Ta có : 4 3 8 3 8 3 10 3 << va -Vậy kết quả là : 4 3 8 3 10 3 << + HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : a/ 3 1 6 2 6543 5432 == XXX XXX 1 53432 54233 1546 589 == XXXX XXXX XX XX - 1HS đọc yêu cầu. - HS nói tiếp nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - 3HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung. -2HS nhắc lại. -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn CHíNH Tả (Nhớ - viết) CHợ TếT I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a III. Hoạt độngdạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. lên đờng , lo lắng , lần lợt , nhà lầu , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn , - nên làm , nông nỗi , nấn nã , nỗi niềm , nâng niu , nề nếp , -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe, viết đúng và viết đẹp 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết " đã học và làm bài tập chính tả có viết với âm s/ x b. Hớng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ . -Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ . + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở . -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tng bừng của mọi ngời đi chợ tết ở vùng trung du . -Các từ : ôm ấp , viền , mép , lon xon , lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ nghĩnh , . + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dơng những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ? 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. mỗi câu rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm đợc trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nớc Đức - sung sớng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh. - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu . Không hiểu rằng , tranh của Men - xen đợc nhiều ngời hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh . - HS cả lớp . LUYệN Từ Và CâU Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn DấU GạCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đợc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần nhận xét ) - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ và 3 -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? -3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ . - HS nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu , HS dới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu hội thoại vừa xác định, chẳng hạn: + Đoạn a : Thấy tôi sán đến gần , ông tôi hỏi : - Cháu con ai ? - Tha ông , cháu là con ông Th . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng. Đoạn a: ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong khi đối thoại . Đoạn b : ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. + Đoạn c : ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đợc an toàn và bền lâu . Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. + Lu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : - HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong bài " Quà tặng cha " - Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn . -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -GV lu ý HS : - Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : + Đánh dấu các câu hội thoại . + Đánh dấu phần chú thích .` - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ . - Gọi HS đọc bài làm . - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt. 3. Củng cố -dặn dò: - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? - GV nhận xét giờ học. - HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. -3- 4 HS đọc thành tiếng. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm . +Các nhóm trao đổi thảo, đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét , bổ sung, chẳng hạn: * Câu có dấu gạch ngang là : + Pa - xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trớc bàn làm việc . - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề bài . - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài . + Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó, chẳng hạn: + Tuần này em học hành chăm chỉ, luôn đ- ợc cô giáo khen. Cuối tuần, nh thờng lệ, bố hỏi em: - Con gái bố tuần nay học hành nh thế nào ? Em đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời: - Con đợc 3 điểm 10 bố ạ . - Thế ! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên. * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố . - Nhận xét bổ sung. - HS nối tiếp trả lời Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Hình vẽ minh hoạ BT5 . * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 . + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số cùng tử số . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Luyện tập : Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dới dạng là các phân số nh yêu cầu . - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + 1 HS lên bảng xếp : + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số nh yêu cầu . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : - Số HS của cả lớp học là : 14 + 17 = 31 (HS) a/ Phân số chỉ phần HS trai : 31 14 b/ Phân số chỉ phần HS gái : 31 17 -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện : - HS nhận xét, chữa bài. (các phân số bằng phân số 9 5 là: 63 35 ; 36 20 ) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 2 HS lên bảng xếp : Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn + Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính -Gọi 2HS lên bảng tính , mỗi HS một phép tính . - GV nhận xét chữa bài. Bài 5 : + Gọi HS đọc đề bài . - GV treo bảng hình minh hoạ nh SGK. +Yêu cầu HS quan sát và nhận xét . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hớng dẫn HS cần trình bày và giải thích . -Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm . - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 (Tr125) : - Gọi HS đọc yêu cầu. Cho HS tự làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . - HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Qui đồng mẫu số các phân số ta có : 60 40 512 58 12 8 == X X ; 60 48 415 412 15 12 == X X 60 45 320 315 20 15 == X X + Ta có : 60 48 60 45 60 40 << -Vậy kết quả là : 15 12 ; 20 15 ; 12 8 + HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . - HS quan sát và đa ra nhận xét . +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. -HS lên bảng làm bài . a. tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song . b/ Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau . c/ Diện tích hình bình hành ABCD là : 4 x2 = 8 ( cm 2 ) + HS khác nhận xét bài bạn . - 1HS đọc yêu cầu - 4HS lên bảng làm, chẳng hạn: a) 53867 + 49608 103575 - HS nhận xét, chữa bài. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau . Kể Chuyện Kể CHUYệN Đã NGHE , Đã ĐọC [...]... HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) Tác giả -Nguyễn Trãi Tác phẩm -Bình Ngô đại cáo -Vua Lê Thánh Tông -Hội Tao Đàn -Các tác phẩm thơ - c trai thi tập -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc ức trai thi tập -Các bài thơ Nội dung -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc -Ca ngợi công đức của nhà vua -Tâm sự của những ngời không đợc đem hết tài năng để phụng... hoặc ngợc lại ) Tác giả -Ngô sĩ Liên Công trình khoa học - ại việt sử kí toàn th -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực lục -D địa chí -Lơng Thế Vinh - ại thành toán pháp Nội dung Lịch sử nớc ta từ thời Hùng Vơng đến đầu thời Lê -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nớc ta -Kiến thức toán học -HS điền vào bảng thống kê -Dựa vào bảng thống kê... dạy học : -Hình trong SGK -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu -PHT của HS III.Hoạt độngdạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -HS hỏi đáp nhau -Em hãy mô tả tổ chức GD dới thời Lê ? -HS khác nhận xét -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 2.Bài mới : -HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS -GV hớng dẫn... -Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng -2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng từng khổ khổ và cả bài thơ - GV nhận xét, đánh giá - HS nối tiếp trả lời 3 Củng cố - dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS cả lớp -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài Thứ t ngày tháng năm 20 Toán PHéP CộNG PHâN Số Giáo án các môn lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Anh Tuấn I Mục tiêu : -. .. 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - GV lu ý HS : Trong các câu truyện đợc nêu làm ví dụ Truyện con Vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống và cáo có trong SGK , những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để Hoạt động của trò -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan... : - tô thứ nhất chuyển + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết cả hai ô tô chuyển đợc bao nhiêu phần số gạo trong kho ta làm nh thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở -Gọi 1 HS lên bảng giải bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài - ... học sinh - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi + Tiếp nối nhau phát biểu : - Hình 1 Ban ngày - Vật tự phát sáng : mặt trời - Vật đợc chiếu sáng : bàn ghế , gơng , quần áo , sách vở , đồ dùng , - Hình 2 : Ban đêm + Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện , con đom đóm + Vật đợc chiếu sáng : Mặt trăng bàn ghế , gơng , quần áo , sách vở , đồ dùng , - HS nhận... làm thí nghiệm - GV trực tiếp bật và tắt đèn , sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm + Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ? - GV nhận xét, kết luận chung 3 Củng c - dặn dò - Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK -GV nhận xét tiết học , tuyên dơng HS - HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - 4 HS ngồi hai bàn trên , dới tạo thành một nhóm - Làm theo hớng dẫn của giáo viên - 1 HS ghi tên... con - mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu ), hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây ) - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả cây ổi ở vờn em vào mùa ra quả - Em chọn tả cây phợng đang nở hoa đỏ rực ở sân trờng em - Em chọn tả buồng chuối già hơng ở sau vờn -. .. kiến + Nội dung mỗi đoạn : a/ Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen b/ Đoạn 2 : -Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp c/ Đoạn 3 : -Nói về ích lợi của trám đen d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của ngời tả đối với cây trám đen - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV gợi ý - Lớp thực hiện theo yêu cầu -Tiếp nối nhau phát biểu : - Nhà em trồng rất nhiều chuối Cây chuối . -Nguyễn Trãi -Vua Lê Thánh Tông -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô đại cáo -Các tác phẩm thơ - c trai thi tập ức trai thi tập -Các. trình khoa học Nội dung -Ngô sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lơng Thế Vinh - ại việt sử kí toàn th -Lam Sơn thực lục -D địa chí - ại thành toán pháp Lịch

Ngày đăng: 04/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

-Gọi 2HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu  . - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

i.

2HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 2HS lên bảng tín h, mỗi HS một phép tính  . - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

i.

2HS lên bảng tín h, mỗi HS một phép tính Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Hình trong SGK - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

Hình trong.

SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Một HSlên bảng làm bài. - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

t.

HSlên bảng làm bài Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn). - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Gọi HSlên bảng làm lại bài tập số 3. -Nhận xét bài làm, cho điểm học sinh . - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

i.

HSlên bảng làm lại bài tập số 3. -Nhận xét bài làm, cho điểm học sinh Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Gọi 1HS lên bảng giải bài. - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

i.

1HS lên bảng giải bài Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nắm đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trongbài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bớc đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em  biết (BT1, 2, mục III). - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

m.

đợc đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trongbài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bớc đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III) Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Gọi HSlên bảng làm lại bài tập số 3. - Nhận xét bài làm cho điểm học sinh. - Tài liệu TUAN 23 - CKTKN

i.

HSlên bảng làm lại bài tập số 3. - Nhận xét bài làm cho điểm học sinh Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan