Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ Nguyễn Tuấn Nghĩa PHONG TỤC CẤM KỊ CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC (CÓ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Đình Khẩn Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Q Thầy Cơ - người tận tình giúp đỡ, truyền thụ cho chúng tơi kiến thức vơ q báu, tạo điều kiện tốt cho chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng ủng hộ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân thầy Lê Đình Khẩn, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Tuấn Nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DẪN NHẬP 11 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .12 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 16 BỐ CỤC 18 Chương Một: LÍ THUYẾT VỀ CẤM KỊ 19 1.1 TÊN GỌI VÀ KHÁI NIỆM 20 1.2 NGUỒN GỐC VÀ PHÁT SINH 32 1.3 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG .46 1.4 CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA .53 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI .57 Chương Hai: NHỮNG CẤM KỊ THƯỜNG NGÀY Ở TRUNG QUỐC 64 2.1 ĂN 66 2.1.1 Cấm kị thức ăn .66 2.1.2 Cấm kị vật dụng dùng ăn uống 70 2.1.3 Cấm kị cách ăn uống làm bếp 71 2.1.4 Cấm kị thời gian ăn uống .74 2.1.5 Cấm kị địa điểm ăn uống, làm bếp .76 2.2 MẶC 77 2.2.1 Cấm kị trang phục 77 2.2.2 Cấm kị cách ăn mặc, may vá phơi phóng 81 2.2.3 Cấm kị vị trí phơi phóng xếp trang phục 82 2.3 Ở 83 2.3.1 Cấm kị vị trí nhà 84 2.3.2 Cấm kị cấu trúc bên nhà .88 2.3.3 Cấm kị cách cư trú 90 2.4 NHÌN .91 2.4.1 Cấm kị liên quan với người .91 2.4.2 Cấm kị liên quan với động vật 92 2.4.3 Cấm kị liên quan với thực vật 94 2.4.4 Cấm kị liên quan với tượng thiên nhiên 95 2.5 NGHE 96 2.5.1 Cấm kị âm người .97 2.5.2 Cấm kị âm động vật 97 2.5.3 Cấm kị âm tượng thiên nhiên 99 2.6 CẢM GIÁC .99 Cấm kị cảm giác thể .100 2.7 NÓI VIẾT 101 2.7.1 Cấm kị từ ngữ 101 2.7.2 Cấm kị cách ăn nói .108 2.8 ĐỤNG CHẠM .109 Cấm kị đối tượng đụng chạm 109 2.9 ĐI ĐỨNG 112 2.9.1 Cấm kị cách thức đứng 112 2.9.2 Cấm kị vị trí đứng 112 2.10 NẰM NGỒI NGỦ NGHỈ 115 2.10.1 Cấm kị vật dụng phục vụ việc nằm ngồi ngủ nghỉ 115 2.10.2 Cấm kị cách thức nằm ngồi ngủ nghỉ .116 2.10.3 Cấm kị vị trí nằm ngồi ngủ nghỉ 117 2.11 VỆ SINH .118 2.11.1 Cấm kị đối tượng việc vệ sinh 118 2.11.2 Cấm kị vật dụng để làm vệ sinh .119 2.11.3 Cấm kị cách thức vệ sinh 120 2.11.4 Cấm kị thời điểm vệ sinh 121 2.11.5 Cấm kị địa điểm vệ sinh 122 2.12 TÌNH DỤC 123 2.12.1 Cấm kị đối tượng quan hệ 123 2.12.2 Cấm kị cách thức quan hệ 123 2.12.3 Cấm kị thời điểm quan hệ 124 2.12.4 Cấm kị địa điểm quan hệ 126 2.13 GIAO TẾ .127 2.13.1 Cấm kị đối tượng kết giao 128 2.13.2 Cấm kị tặng phẩm 132 2.13.3 Cấm kị cách giao tế 133 2.13.4 Cấm kị thời điểm viếng thăm, tiếp đón 136 2.14 UỐNG THUỐC 136 2.14.1 Cấm kị cách thức chế biến thuốc 136 2.14.2 Cấm kị địa điểm sử dụng thuốc 138 2.15 ĐI XA 138 2.15.1 Cấm kị người đồng hành 139 2.15.2 Cấm kị thời điểm xa .139 2.15.3 Cấm kị cách thức xa .141 Chương Ba: PHONG TỤC CẤM KỊ VÀ GIỚI TRẺ NGÀY NAY .142 3.1 THÁI ĐỘ VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ PHONG TỤC CẤM KỊ 145 3.1.1 Thái độ thân cấm kị .145 3.1.2 Thái độ gia đình cấm kị .148 3.1.3 Nhận định thân cấm kị 150 3.2 NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT VỀ PHONG TỤC CẤM KỊ .153 3.2.1 Tự đánh giá mức độ hiểu biết phong tục cấm kị 153 3.2.2 Nguồn thông tin phong tục kiêng kị 155 3.2.3 Nhận thức số vấn đề cấm kị 157 3.2.4 Hiểu biết số phong tục cấm kị 160 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 A TIẾNG VIỆT 171 B TIẾNG ANH 173 C TIẾNG HOA 173 D INTERNET 175 PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN 176 DANH MỤC HÌNH TT SỐ NỘI DUNG TRANG NGUỒN / TÁC GIẢ 1) 1.1 James Cook 20 www.britannica.com 2) 1.2 James George Frazer 23 www.britannica.com 3) 1.3 Sigmund Freud 23 www.britannica.com 4) 1.4 Tam Hoàng Ngũ Đế 43 www.chiculture.net 5) 2.1 Đôi đũa - vật dụng thiết yếu bữa ăn 70 baby.qq.com 6) 2.2 Mũ xanh - thứ người Trung Quốc kị đội 78 tieba.baidu.com 7) 2.3 Chùa miếu - nơi cư ngụ thần linh 83 bjaround.lotour.com 8) 2.4 Hoa tre - điềm tai họa 94 my.opera.com 9) 2.5 Cú mèo - “chim đen kêu tiếng ác” 97 www.tumblr.com 10) 2.6 Hắt - dấu hiệu chẳng lành 99 www.chinahelpnet.com 11) 2.7 Khổng Tử - thiên hạ kiêng tên 101 apphistory.news.ifeng.com 12) 2.8 Nữ nhân - “hồng nhan họa thủy” 110 9276072.blog.hexun.com 13) 2.9 Táo Quân - thần Bếp gia đình 112 news.xinhuanet.com 14) 2.10 Bậu cửa - vị trí thiêng liêng gia đình 116 www.yigui114.com 15) 2.11 Chổi tre khơng dùng qt phịng khách 118 www.bamboo.cn 16) 2.12 Bìa “Tố Nữ kinh” 125 www.ebookcn.com 17) 2.13 Tướng thuật người Trung Quốc 129 www.china.com.cn 18) 2.14 Ấm sắc thuốc có điều cấm kị 136 www.amazon.cn 19) 3.1 Biểu đồ thể niềm tin phong tục cấm kị 145 Nguyễn Tuấn Nghĩa 20) 3.2 Biểu đồ tỉ lệ gia đình người thân bắt buộc tuân thủ cấm kị 149 Nguyễn Tuấn Nghĩa 21) 3.3 Biểu đồ thể nhận định tương lai phong tục cấm kị 152 Nguyễn Tuấn Nghĩa 22) 3.4 Biểu đồ thể việc tự đánh giá hiểu biết cá nhân phong tục cấm kị 153 Nguyễn Tuấn Nghĩa 23) 3.5 Biểu đồ nguồn thông tin cấm kị có ảnh hưởng đến cá nhân 155 Nguyễn Tuấn Nghĩa 24) 3.6 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hiểu biết số phong tục cấm kị 162 Nguyễn Tuấn Nghĩa DANH MỤC BẢNG TT SỐ NỘI DUNG TRANG NGUỒN / TÁC GIẢ 1) 1.1 Các nhóm phạm trù “cấm kị” 28 Nguyễn Tuấn Nghĩa 2) 2.1 Hệ thống “tam đẳng cửu lưu” 128 Tư liệu 3) 3.1 Sự quan tâm phong tục cấm kị 144 Nguyễn Tuấn Nghĩa 4) 3.2 Niềm tin phong tục cấm kị 145 Nguyễn Tuấn Nghĩa 5) 3.3 Sự tuân thủ phong tục cấm kị 146 Nguyễn Tuấn Nghĩa 6) 3.4 Mức độ tìm hiểu phong tục cấm kị trước làm việc quan trọng 146 Nguyễn Tuấn Nghĩa 7) 3.5 Các nội dung cấm kị quan tâm 147 Nguyễn Tuấn Nghĩa 8) 3.6 Niềm tin chấp hành gia đình người thân cấm kị 148 Nguyễn Tuấn Nghĩa 9) 3.7 Sự bắt buộc gia đình người thân việc tuân thủ cấm kị 148 Nguyễn Tuấn Nghĩa 10) 3.8 Sự trừng phạt việc vi phạm cấm kị 149 Nguyễn Tuấn Nghĩa 11) 3.9 Quan điểm cần thiết cấm kị 150 Nguyễn Tuấn Nghĩa 12) 3.10 Quan điểm việc phổ biến phong tục cấm kị 150 Nguyễn Tuấn Nghĩa 13) 3.11 Quan điểm việc dạy phong tục cấm kị 151 Nguyễn Tuấn Nghĩa 14) 3.12 Nhận định tương lai phong tục cấm kị 151 Nguyễn Tuấn Nghĩa 15) 3.13 Tự đánh giá hiểu biết cá nhân phong tục cấm kị 152 Nguyễn Tuấn Nghĩa 16) 3.14 Tự đánh giá hiểu biết nguồn gốc phong tục cấm kị 153 Nguyễn Tuấn Nghĩa 17) 3.15 Đánh giá phong phú nguồn thông tin cấm kị 154 Nguyễn Tuấn Nghĩa 10 18) 3.16 Các nguồn thơng tin cấm kị có ảnh hưởng đến cá nhân 155 Nguyễn Tuấn Nghĩa 19) 3.17 Các nguồn thông tin cấm kị mà cá nhân chủ động tìm đến 156 Nguyễn Tuấn Nghĩa 20) 3.18 Hiểu biết khái niệm “phong tục cấm kị” 157 Nguyễn Tuấn Nghĩa 21) 3.19 Nhận thức khơng gian có nhiều cấm kị 158 Nguyễn Tuấn Nghĩa 22) 3.20 Nhận thức thời gian có nhiều cấm kị 158 Nguyễn Tuấn Nghĩa 23) 3.21 Nhận thức đối tượng thường bị xã hội cấm kị 159 Nguyễn Tuấn Nghĩa 24) 3.22 Đối tượng cấm kị thân người hỏi 159 Nguyễn Tuấn Nghĩa 25) 3.23 Kết kiểm tra hiểu biết “tháng Âm lịch đáng sợ nhất” 160 Nguyễn Tuấn Nghĩa 26) 3.24 Kết kiểm tra hiểu biết lí kiêng quét nhà ngày Tết 161 Nguyễn Tuấn Nghĩa 27) 3.25 Kết kiểm tra hiểu biết biện pháp ứng phó với nhật thực 161 Nguyễn Tuấn Nghĩa 164 KẾT LUẬN Như vậy, luận văn qua lượt ba vấn đề phong tục cấm kị lí thuyết cấm kị, nội dung cấm kị thường ngày người Trung Quốc có so sánh với người Việt Nam, thực trạng phong tục cấm kị phận giới trẻ ngày Ba nội dung trình bày độc lập ba chương chính, xét tổng thể liên quan chặt chẽ bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo nên tranh tương đối hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu phong tục cấm kị người Trung Quốc Nói cách khác, phải lúc tìm hiểu ba phương diện cấm kị hiểu cấm kị xuất nào, biến đổi phát triển sao, đồng thời nắm trạng dự báo tương lai Cụ thể, sau tìm hiểu tương đối kĩ lưỡng phong tục cấm kị nói chung phong tục cấm kị người Trung Quốc, song song với việc đối chiếu nội dung kiêng kị trạng phong tục xã hội Việt Nam, số kết luận rút sau: (1) Về phương diện lí thuyết Khái niệm “cấm kị” cần có điều chỉnh Nó phải nêu chất chủ quan phi khoa học cấm kị thay dựa vào số tính chất “thiêng liêng”, “thần thánh”, “nguy hiểm”, “ơ uế” v.v tính chất nêu thường thấy xuất nguyên nhân cấm kị thể rõ qua nguyên tắc cấm kị mà luận văn trình bày nội dung cấm kị thường ngày Trung Quốc Nguồn gốc cấm kị cần xem xét cách tồn diện đặt tiến trình phát triển nhân loại Có thể thấy cội rễ sâu xa tượng từ sinh tồn trì nịi giống sinh vật Khơng thế, việc nghiên cứu nguồn gốc phát sinh phong tục cấm kị gắn với trình phát triển xã hội lồi người cịn giúp làm rõ nguyên chất số lĩnh vực tinh thần lớn lao khác nhân loại tín ngưỡng, tôn giáo v.v 165 Về chất đặc trưng cấm kị, tính chất chủ quan phi khoa học nên nhấn mạnh đặc trưng quan trọng phong tục cấm kị Việc nghiên cứu nội dung nguyên tắc cấm kị cụ thể chứng minh số tính chất “tiên nghiệm”, “mê tín”, “nguy hiểm”, “trừng phạt” v.v có tồn phổ biến Tuy nhiên, bên cạnh cấm kị gắn liền với tính chất trên, có phận khơng nhỏ cấm kị mà tính chất thực mờ nhạt Các chức cấm kị tồn không phát huy tác dụng mạnh mẽ trước Khảo sát thực tế phần cho thấy vị trí cấm kị chuyển từ qui định quan trọng cộng đồng sang nét văn hóa tinh thần thứ yếu Con người, người trẻ tuổi, đa số quan tâm tuân thủ cấm kị khơng nhằm phịng tránh hậu tai hại giáng xuống thân mà để tránh ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội đó, chí cịn xem việc thực hành cấm kị hoạt động thú vị không quan trọng hay bắt buộc Đối với vấn đề phân loại phong tục cấm kị, sử dụng số phương án định Về bản, lấy người làm trung tâm, lẽ mục đích cấm kị suy cho người khơng cấm kị khơng có liên quan đến người Sau đó, từ hành vi, hoạt động tương ứng người mà phân chia thành cấm kị liên quan đến đối tượng hành động, cách thức hành vi, thời gian không gian hoạt động Thực tế phân loại nội dung cấm kị thường ngày người Trung Quốc cho thấy phương án khả thi áp dụng phạm vi rộng Tóm lại, cấm kị tượng văn hóa lâu đời có phát sinh biến đổi theo thời gian phù hợp với trình độ phát triển xã hội lồi người Do đó, lí thuyết cấm kị cần bám sát diễn biến biểu thực tế phong tục đời sống xã hội để kịp thời điều chỉnh bổ sung cho khiếm khuyết hay bất cập vấn đề lí luận Chỉ có lí thuyết gắn liền với thực tiễn, thực kết tinh thực tiễn cung cấp cho người nhìn sâu sắc, tồn diện đối tượng nghiên cứu mà cụ thể phong tục cấm kị dân gian 166 (2) Về phương diện nội dung cấm kị Mọi mặt sống đời thường ẩn chứa không nhiều gọi cấm kị Trong mười lăm nhóm vấn đề trình bày chương thứ hai luận văn, số vấn đề ăn, mặc, ở, nói viết v.v có nhiều nội dung cấm kị từ đối tượng, cách thức khơng gian, thời gian, số nhóm vấn đề khác cảm giác, nằm ngồi ngủ nghỉ, uống thuốc v.v lại khơng có nhiều cấm kị, chí Tuy nhiên, tất chứng tỏ thật cấm kị có khả xuất lĩnh vực nào, đối tượng nào, miễn có lịng tin Một số cộng đồng dân tộc địa phương ghi nhận có nhiều nội dung kiêng kị dân tộc khác lãnh thổ Cụ thể, dân tộc Hán, nhóm người người Mãn, người Miêu, người Ngạc Ôn Khắc, người Cao Sơn v.v trì nhiều phong tục cấm kị đáng ý, từ vấn đề ẩm thực, cư trú, nằm ngồi ngủ nghỉ, đụng chạm Tương tự, cộng đồng cư dân địa phương Chiết Giang, Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Đông, Đài Loan, Giang Tây v.v lưu truyền khơng qui định kiêng cấm riêng bên cạnh nội dung cấm kị phổ biến toàn xã hội Trung Quốc Nói giới tính, nữ giới nói riêng giống nói chung giới tính bị xem thường chịu nhiều cấm kị xã hội xưa Do đặc điểm sinh lí riêng hệ tiêu cực xã hội phụ quyền mà người phụ nữ phải mang theo vô số định kiến ràng buộc, trở thành biểu tượng ô uế, bất hạnh phải chấp nhận thân phận thấp mắt người đời Thậm chí vật giống gà mái mầm mống tai họa Các tính chất “thần thánh”, “thiêng liêng”, “hiểm nguy”, “ô uế”, “bất thường”, “bất định” tính chất thường thấy cấm kị Trong số đó, “thiêng liêng”, “thần thánh” “ơ uế”, “hiểm nguy” có tần suất xuất nhiều Tính chất “bất thường” “bất định” có xuất hơn, tên gọi chúng Các tính chất gắn với đối tượng, hành vi, cách thức hay hoàn cảnh nào, đối tượng, hành vi, cách thức hay hồn cảnh xuất tính chất chúng dễ dàng trở thành cấm kị 167 Các nguyên tắc cấm kị đa dạng xếp thành hệ thống Trong đó, nguyên tắc liên quan tới đối tượng đặc điểm, tính chất đối tượng đa dạng phong phú nhất, xuất đa số nhóm vấn đề cấm kị Tuy nhiên, số nhóm nội dung cấm kị sinh hoạt tình dục, cấm kị việc uống thuốc v.v nguyên tắc cấm kị liên quan đến cách thức, không gian thời gian lại tỏ bật phong phú so với nguyên tắc liên quan đến đối tượng hành động Điểm đáng ý nội dung cấm kị khảo sát bất cách hiểu, cách lí giải, cách tuân thủ số nội dung cấm kị Ví dụ ngày sinh bà Gạo nơi tháng nơi tháng 3, việc thấy chó vào nhà người nói may mắn tốt đẹp cịn người khác lại cho tai ương xui xẻo, hình thức trừng phạt dành cho người phạm kị nơi khác v.v Tất ví dụ khẳng định cấm kị dân gian qui định có tính chủ quan võ đốn, không sở khoa học khách quan thay đổi hồn tồn, chí biến tùy theo suy nghĩ người “Hài âm” tượng đặc biệt phong tục cấm kị người Trung Quốc Các từ có âm đọc gần giống tương tự thường người Trung Quốc sử dụng để suy luận điều cấm kị Cũng lí mà loạt đối tượng trái lê, số 4, hoa nhài, hoa mai v.v trở thành cấm kị nhiều trường hợp Có thể nói, việc vận dụng tượng hài âm nội dung cấm kị nét riêng đặc trưng người Trung Quốc Kết so sánh nguyên tắc cấm kị người Trung Quốc người Việt Nam cho thấy có nhiều nét tương đồng Thậm chí số nội dung, phong tục cấm kị Việt Nam hoàn toàn tương tự Trung Quốc, đặc biệt cấm kị liên quan đến lịch pháp, Phong Thủy, y học v.v vốn tri thức đỉnh cao văn minh sớm phát triển Trung Quốc Đây kết rõ ràng trình giao lưu tiếp xúc lâu đời hai quốc gia dân tộc cư trú cạnh nhau, hệ lụy khoảng thời gian dài Việt Nam nằm ách cai trị người phương Bắc 168 Mặc dù tiếp thu nhiều yếu tố ngoại lai phong tục Việt Nam gìn giữ số sở văn hóa có tính chất tảng cốt lõi dân tộc Điển vấn đề ăn mặc, qui tắc cấm kị Trung Hoa có nhiều ảnh hưởng khơng thể lấn át văn hóa trang phục địa Tư số lẻ nét đặc sắc văn hóa Việt Nam mà tư số chẵn người Trung Quốc không thay Hiện tượng hài âm Việt Nam không phổ biến nặng nề phong tục cấm kị người Trung Quốc Tóm lại, người Việt Nam chịu ảnh hưởng có lối tư gần gũi với người Trung Quốc vấn đề cấm kị lưu giữ số nét đặc trưng riêng dân tộc (3) Về phương diện nhận thức thái độ giới trẻ Kết thu từ khảo sát cho thấy dấu hiệu ban đầu chứng tỏ phong tục cấm kị tiếp tục tồn trì trạng tương lai, vài hệ Mức độ quan tâm, tin tưởng tuân thủ vào phong tục cấm kị hệ trẻ trì mức cao Tỉ lệ hồn tồn khơng quan tâm phủ nhận chúng tương đối ít, chí có phận niên thể quan tâm, tin nghiêm túc tuân thủ qui định Đặc biệt, nội dung cấm kị hoạt động mang nhiều yếu tố truyền thống lễ tết, nghi thức cưới hỏi, tang ma v.v thu hút nhiều quan tâm nhất, cho thấy hệ trẻ có tn thủ tơn trọng định dành cho vấn đề nói Đại đa số gia đình xem trọng phong tục này, khơng q nghiêm khắc Điều chứng tỏ quan hệ gia đình, cấm kị có giá trị định để tồn Tuy nhiên, dễ dãi cách áp đặt cấm kị xử lí vi phạm cấm kị dấu hiệu cho thấy quyền lực cấm kị khơng cịn mạnh mẽ q khứ, nguy thường trực khiến cho phong tục dần nhạt phai biến 169 Dù vậy, tương lai phong tục cấm kị đảm bảo mức độ định Kết khảo sát nhận định cá nhân cấm kị cho thấy phận không nhỏ xã hội tin chúng cần thiết cho xã hội Một tỉ lệ lớn cá nhân khẳng định phổ biến cho cộng đồng truyền cho hệ sau Thậm chí đa số tin phong tục tiếp tục tồn tương lai Vốn kiến thức hệ trẻ ngày phong tục kiêng kị Các kết kiểm tra mức độ hiểu biết cá nhân cho thấy, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão, tiếp cận tri thức cách dễ dàng có hệ thống Tuy nhiên, hiểu biết có gắn liền với việc tin tuân thủ hay không lại vấn đề khác Điều tra thực tế cho thấy nhiều cá nhân tn thủ tơn trọng tập tục người khác thân khơng có niềm tin Thái độ nhận thức vấn đề cấm kị sinh viên Việt Nam sinh viên Trung Quốc tương đồng Đặc biệt thái độ người thân gia đình sinh viên dành cho phong tục cấm kị gần trùng khớp Sự khác biệt số điểm có tồn khơng q lớn Trong đó, kết chung hai nhóm khẳng định phong tục cấm kị dân gian tiếp tục tồn xã hội chức năng, giá trị quyền uy chúng suy giảm đáng kể Tóm lại, “phong tục cấm kị” nghe đề tài giản đơn dễ dàng dường cần mô tả lại nội dung phong tục chuyện xem giải cách trọn vẹn Nhưng thực tế nghiên cứu cho thấy, vấn đề phức tạp khoa học xã hội nhân văn, khơng bó hẹp phạm vi chuyên ngành mà chí cịn mở rộng nhiều lĩnh vực khác nhân loại học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, tơn giáo học, tâm lí học, lịch sử, giáo dục v.v 170 Thực tế điều tra vơ vàn ví dụ khác từ sống chứng tỏ vấn đề cấm kị phận quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống không vài dân tộc hay quốc gia Trung Quốc, Việt Nam, mà nét văn hóa phổ biến hữu xã hội loài người giới Do đó, nghiên cứu phong tục cấm kị tìm hiểu vấn đề đời sống nhân loại am hiểu phong tục cấm kị cộng đồng nhận thức yếu tố tinh thần có tính tảng cộng đồng Trên sở nhận thức đấy, sâu nghiên cứu phong tục cấm kị người Trung Quốc, cảm thấy say mê bất ngờ thú vị với kết mà thu Có thể nói, luận văn thách thức lớn lao, đồng thời lại hội quí báu để thân nâng cao hiểu biết lên tầm cao Những tri thức ấy, biểu cụ thể thông qua phong tục văn hóa Trung Hoa, lại phản ánh khẳng định đặc điểm chung mang tính qui luật văn hóa nhân loại Do đó, thu nhận qua việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa vơ giá Với tâm nguyện đóng góp cho cơng trình nghiên cứu chun sâu tương lai phong tục cấm kị, hi vọng luận văn trở thành nguồn thơng tin có giá trị định Tuy nhiên, đề tài rộng lớn phức tạp, thân người viết nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên sai lầm thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Vậy nên, để nâng cao tính khách quan khoa học luận văn, đồng thời bước hoàn bị khối kiến thức đề tài này, mong nhận quan tâm hỗ trợ, ý kiến nhận xét, phê bình góp ý dành cho cơng trình 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết Phạm Minh Thảo 1996: Từ điển lễ tục Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin Cao Quốc Phiên 1998: Dân tục học Trung Quốc cổ Dịch giả: Đào Văn Học (bản gốc “Nguồn gốc phong tục dân gian Đơn Hồng” NXB ĐH Hà Hải, Nam Kinh, 1995), NXB Văn hóa Thơng tin Diệu Thanh Trọng Đức 2005: Phong tục điều kiêng kỵ NXB Văn hóa Thơng tin Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao Hồng Văn Trụ 1999: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Văn hóa Dân tộc Đường Đắc Dương (Chủ biên) 2003: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa NXB Hội nhà văn Frazer, James George 2007: Cành Vàng Ngơ Bình Lâm dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật Freud, S 2000: Nguồn gốc Văn hóa Tôn giáo (Vật tổ Cấm kị) Lương Văn Kế dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Bắc (Chủ biên) 2005: Almanach điều kiêng kị sống NXB Thanh niên Hoàng Minh Thảo (Chủ biên) 1999: Almanach văn minh giới NXB Văn hóa Thơng tin 10 Hồng Phê (Chủ biên) 2008: Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 11 Hồng Phi Kim Thoa (Biên soạn) 2005: Phong tục - Lễ nghi dân gian Trung Quốc NXB Thanh Hoá 12 Mã Giang 1998: Tục ngữ ca dao Việt Nam NXB Giáo dục 172 13 Ngọc Hà 2011: Tín ngưỡng, phong tục kiêng kị dân gian NXB Văn hóa Thơng tin 14 Ngơ Bạch 2010: Nghi lễ dân gian điều kiêng kỵ NXB Thời đại 15 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) 1998: Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin 16 Nguyễn Tơn Nhan 2004: Nho giáo Trung Quốc NXB Văn hóa Thơng tin 17 Nguyễn Văn Khôn 1952: Anh - Việt Từ điển Nhà sách Khai Trí 18 Như Hùng 2010: Phong tục kiêng kị dân gian NXB Thanh Hóa 19 Phạm Cơn Sơn 2006: Văn hóa lễ tục ABC NXB Văn hóa Dân tộc 20 Phạm Minh Thảo 2007: Bách khoa kiêng cấm kỵ NXB Văn hóa Thơng tin 21 Phạm Minh Thảo 2009: Lễ tục vòng đời NXB Văn hóa Thơng tin 22 Phan Cẩm Thượng 2011: Văn minh vật chất người Việt NXB Tri thức 23 Phan Kế Bính 2005: Việt Nam phong tục NXB Văn hóa Thơng tin 24 Toan Ánh 2005: Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ) NXB Trẻ 25 Trần Đức Lâm Trúc Chi 2009: Văn hóa Trung Hoa số NXB Từ điển Bách khoa 26 Trần Gia Anh 2003: Con số với ấn tượng dân gian NXB Hải Phòng 27 Trần Hữu Nùng 2011: Lịch pháp Trung Quốc tục lệ kỳ thú NXB Phụ nữ 28 Trần Ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái lần thứ 2) NXB Giáo dục 29 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB Tổng hợp 30 Triều Sơn (Tổng hợp biên dịch) 2010: Phong tục dân gian kiêng kị văn hóa cổ phương Đơng NXB Văn hóa Thơng tin 31 Triều Sơn 2011: Phong tục dân gian kiêng kỵ NXB Thời đại 32 Vũ Mai Thùy 2011: Phong tục tập quán Việt Nam NXB Văn hóa Thông tin 33 Vũ Ngọc Khánh 2012: Việt Nam phong tục tồn biên NXB Văn hóa Thơng tin 34 Vương Kiến Huy Dịch Học Kim (Chủ biên) 2004: Tinh hoa tri thức văn hoá Trung Quốc Dịch giả: Đào Duy Đạt, Bùi Trọng Hiếu, Bùi Nguyên Long, Đào Văn Lưu, NXB Thế giới 173 B TIẾNG ANH 35 Agnes, M and Guralnik, B (Editor in Chief) 2007: Webster’s New World College Dictionary (4th edition) Wiley Publishing, Inc 36 Bryman, Alan 2012: Social Research Methods (4th edition) Oxford University Press, New York 37 Jacobs, Dale W (Editor in Chief) 2002: World Book Encyclopedia (Vol 19) World Book, Inc., 38 Jones, L (Editor in Chief) 2005: Encyclopedia of Religion (2nd edition) Gale, Cengage Learning, 8947-8949 39 Kottak, Conrad Phillip 2001: Cultural Anthropology (9th edition) Mc Graw Hill, 302-329 40 Safra, E (Chairman of the Board) 1998: The New Encyclopædia Britannica Volume 11 (15th edition,) Encyclopædia Britannica, Inc 41 Turnbull, J (Managing Editor) 2010: Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English (8th edition) Oxford University Press C TIẾNG HOA 42 鸿宇 2004: 禁忌—中国民俗文化。中国社会出版社。 43 李少林 (主编) 2006:中华民俗文化—中华禁忌。 内蒙古人民出版社。 44 任骋 2004:中国民间禁忌。中国社会科学出版社。 45 万建中 2004: 图文中国民俗•禁忌。中国旅游出版社。 46 夏征农 (主编) 1999:辞海 (普及版)。上海辞书出版社。 47 云中天 2006: 中国民俗文化•禁忌。白花洲文艺出版社。 48 庄子:南华真经—齐物论。 174 175 D INTERNET 49 Britannica Online (05/09/2012): Taboo http://www.britannica.com/EBchecked/topic/579821/taboo 50 Frazer, James George 1922: The Golden Bough Wikisource (05/09/2012) http://en.wikisource.org/wiki/The_Golden_Bough 51 Freud, S 1913: Totem and Taboo Wikisource (05/09/2012) http://en.wikisource.org/wiki/Totem_and_Taboo 52 Wikipedia (05/09/2012): Taboo http://en.wikipedia.org/wiki/Taboo 176 PHỤ LỤC: BẢNG KHẢO SÁT THÔNG TIN STT: Đề tài: Nhận thức thái độ giới trẻ ngày phong tục cấm kị 主题 : 现在的年轻人对禁忌民俗的认识和态度。 Để phục vụ cho nghiên cứu sức sống phong tục cấm kị dân gian xã hội nay, mong nhận hợp tác thơng tin q báu bạn Bạn vui lòng dành chút thời gian để trả lời tất câu hỏi bên Xin cảm ơn ! 为了研究现代社会中的民间风俗的活力,我们期待着你的合作和有价值的信息。 请你花一点时间来回答所有的问题。谢谢! I THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI PHONG TỤC KIÊNG KỊ 你对禁忌的态度 Bạn có quan tâm phong tục cấm kị không ? Tại ? 您关心不关心禁忌习俗?为什么? Có 有 Đơi 有时 Khơng 没有 Bởi 因为 : _ Bạn có tin vào phong tục cấm kị không ? Tại ? 您相信禁忌风俗吗?为什么? Có 有 Một chút 一点儿 Khơng 没有 Bởi 因为 : _ Bạn có tn thủ phong tục cấm kị khơng ? Tại ? 您有没有遵守禁忌?为什么? Có 总是 Đơi 有时 Khơng 没有 Bởi 因为 : _ Bạn có hay tìm hiểu điều cấm kị trước làm việc quan trọng khơng ? 要做一些重要的事之前,你有没有寻找有关的禁忌? Có 总是 Thỉnh thoảng 有时 Không 没有 Trong phong tục cấm kị, bạn quan tâm nội dung ? 在禁忌民俗之中你最关心的是什么内容? Ngơn ngữ 语言 Ẩm thực 饮食 Trang phục 服饰 Nơi 住处 Thời gian 时间 Cơng việc 工作 Giới tính 性别 Động vật 动物 Thực vật 植物 10 Con số 数字 11 Lễ tết 节日 12 Nghi thức (Hiếu hỉ v.v.) 仪式(如婚,葬礼等) 13 Khác 其他 : Gia đình người thân bạn có tin chấp hành cấm kị khơng ? 你的家人和亲属对禁忌信守吗? Có 有 Đơi khi, tùy hồn cảnh 有时,视情况而定 Khơng 没有 Khơng biết 不知道 Gia đình, người thân có bắt bạn phải tuân thủ cấm kị không ? 家人,亲戚迫使你遵守禁忌吗? Có 有 Đơi khi, tùy hồn cảnh 有时,视情况而定 Khơng 没有 Khi phạm phải điều cấm kị đó, bạn có bị phạt khơng ? 犯了某些禁忌,你要受到惩罚吗? Có 有 Đơi khi, tùy cấm kị 有时,属于具体的禁忌 Không 没有 Cấm kị có cần thiết xã hội khơng ? Tại ? 禁忌是不是现在社会的必要?为什么呢? Có 是 Không 不是 Không biết 不知道 Ý kiến khác 其他意见 : _ Bởi 因为 : _ 177 10 Bạn có phổ biến kiến thức cấm kị cho người thân, bạn bè biết không ? 你常常把关于禁忌的知识告诉你亲戚和朋友知道吗? Có 有 Khơng 没有 11 Bạn có định dạy cho kiến thức cấm kị hay khơng ? 你打算教你孩子知道民俗禁忌吗? Có 有 Không 没有 Không biết 不知道 12 Bạn nghĩ cấm kị tồn tương lai khơng ? Tại ? 你认为在未来的社会中禁忌还存在吗?为什么? Có 还存在 Không 不存在 Không biết 不知道 Ý kiến khác 其他 : _ Bởi 因为 : _ II HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC VỀ PHONG TỤC KIÊNG KỊ 你对禁忌的知识 13 Bạn có cho thân hiểu biết phong tục cấm kị khơng ? 你想不想自己了解禁忌习俗? Có 有 Khơng 没有 Một chút 一点点 14 Bạn có biết nguồn gốc phong tục cấm kị khơng ? 你知道禁忌的由来吗? Có 有 Khơng 没有 Một số 一些 15 Theo bạn, nguồn thơng tin phong tục cấm kị có phong phú không ? 你想关于风俗禁忌的信息源丰富吗? Ý kiến khác 其他 : _ Nhiều 多 Trung bình 中 Ít 少 16 Bạn thường biết phong tục cấm kị thông qua ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 通常,禁忌的知识是谁给你的? (可以选择多个答案) Người thân, gia đình 亲戚,家人 Bạn bè 朋友 Đồng nghiệp 同事 Thầy cô, trường lớp 老师,学校 Sách báo 书籍 Truyền hình 电视 Internet 网际网路 Khác 其他 : 17 Nếu cần biết thông tin phong tục cấm kị, bạn tìm hiểu đâu ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 如果你需要了解有关的禁忌习俗,你会在哪儿学习? (可以选择多个答案) Người thân, gia đình 亲戚,家人 Bạn bè 朋友 Đồng nghiệp 同事 Thầy cô, trường lớp 老师,学校 Sách báo 书籍 Truyền hình 电视 Internet 网际网路 18 Bạn hiểu phong tục cấm kị ? 你认识什么叫做民间禁忌? Khác 其他 : _ _ 19 Ở nơi thường có nhiều cấm kị ? 往往有多禁忌的是什么地方? _ 20 Trong thời gian thường có nhiều cấm kị ? 往往有多禁忌的时间是什么? _ 21 Thứ thường bị người cấm kị ? 什么东西是常被人门认为禁忌的? _ 22 Bạn cấm kị ? Vì ? 178 你最忌讳的是什么?为什么呢? 23 Tháng theo Âm lịch đáng sợ ? 农历什么月是最可怕的? Bởi 因为 : _ 24 Vì ngày Tết kiêng quét nhà ? 春节为什么忌扫地? Bởi 因为 : _ 25 Khi có nhật thực, người xưa thường làm ? 日食时,旧时人们通常会做什么? _ Những thông tin dùng phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn ! 上边的信息将被用来服务科学研究的活动,而不用于任何其他的目的。多谢你! ... hơn, nghiên cứu phong tục cấm kị người Trung Quốc kèm theo so sánh với phong tục cấm kị người Việt Nam giúp hiểu sâu sắc văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng chúng đời sống người Trung Quốc mà cịn giúp... tính tục, khách quan khoa học xuất hiện, không xem phong tục cấm kị mà chân lí hiển nhiên sống Tuy vậy, hình thức cấm kị cổ xưa, gồm cấm kị phong tục cấm kị tiếp tục tồn song song với cấm kị khoa... Kiến Trung “Đồ văn Trung Quốc dân tục - Cấm kị? ?? viết: ? ?Cấm kị việc ngăn cấm hành vi người, phá vỡ điều cấm kị chắn phải trả giá.” [万建中 2004: 6] Lí Thiếu Lâm ? ?Cấm kị Trung Hoa” cho rằng: ? ?Cấm kị người