1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kênh vĩnh tế từ góc nhìn văn hóa

145 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  - Phan Nguyễn Yên Hà KÊNH VĨNH TẾ TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH VĂN HĨA HỌC Mã số: 603170 TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TH ÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC  Phan Nguyễn Yên Hà Mã số học viên: 0305160704 KÊNH VĨNH TẾ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 603170 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Văn Ánh TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy ngồi khoa Văn hóa học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho chúng tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học chƣơng trình học hồn tất chƣơng trình thạc sĩ - PGS.TS.Trần Văn Ánh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tận tình q trình viết hồn tất luận văn - Các anh chị, bạn bè học viên cao học khóa hỗ trợ giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập Có thể nói, chúng tơi bỏ khơng thời gian, cơng sức tâm huyết thực đề tài Tuy nhiên, việc thiếu sót q trình thực luận văn điều khơng thể tránh khỏi, mong đƣợc góp ý chân tình q Thầy Cơ, bạn bè để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hƣớng nghiên cứu: 11 1.2 Cơ sở thực tiễn: 16 1.2.1 Khơng gian văn hóa 16 1.2.2 Thời gian văn hóa 20 1.2.3 Chủ thể văn hóa 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 39 Chƣơng 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƢ DÂN ĐÔI BỜ VĨNH TẾ 41 2.1 Văn hóa mƣu sinh 41 2.1.1 Nghề trồng lúa hoa màu 41 2.1.2 Nghề đánh bắt thủy sản 45 2.1.3 Nghề nuôi cá 48 2.1.4 Nghề chế biến mắm 49 2.1.5 Nghề trồng tràm 50 2.1.6 Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm 50 2.1.7 Nghề khai thác thuốc dân tộc 53 2.1.8 Các nghề thủ công 53 2.1.9 Nghề thƣơng lái 56 2.1.10 Nghề dịch vụ 57 2.1.11 Kinh tế cửa 57 2.2 Văn hóa ẩm thực 60 2.2.1 Nguồn thực phẩm 60 2.2.2 Quan niệm phong cách ăn uống 61 2.3 Văn hóa trang phục 64 2.3.1 Trang phục thƣờng nhật 65 2.3.2 Trang phục lễ tết 66 Ngƣời Chăm 68 2.4 Văn hóa cƣ trú 68 2.4.1 Loại hình cƣ trú 68 2.4.2 Tổ chức mặt cƣ trú 71 2.4.3 Các vật dụng gia đình 72 2.5 Văn hóa giao thơng 73 2.5.1 Loại hình giao thông 73 2.5.2 Phƣơng tiện giao thông 79 2.5.3 Vai trị giao thơng 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 83 Chƣơng 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƢ DÂN ĐÔI BỜ VĨNH TẾ 86 3.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng 86 3.1.1 Chế độ gia đình 86 3.1.2 Hình thức gia đình 86 3.1.3 Hình thức quần cƣ 88 3.2 Tín ngƣỡng 91 3.2.1 Tín ngƣỡng thờ cúng thần tự nhiên thần nông nghiệp 91 3.2.2 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên thờ cúng nhân thần 95 3.2.3 Tôn giáo 97 3.3 Lễ hội 103 3.3.1 Lễ hội nông nghiệp 103 3.3.2 Lễ hội danh nhân 104 3.4 Văn hóa nghệ thuật 107 3.4.1 Văn học dân gian 107 3.4.2 Nghệ thuật diễn xƣớng 115 3.4.3 Nghệ thuật tạo hình 118 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 TÀI LIỆU INTERNET 132 PHỤ LỤC 133 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói Tây Nam Bộ vùng thiên nhiên đa dạng, đồng trù phú Nơi khứ lịch sử, với khơng gian xã hội ln thống mở, thu hút nhiều cộng đồng ngƣời đến lập nghiệp, địa bàn hội tụ, hòa nhập nhiều văn hóa Đơng – Tây, kim – cổ Cũng vùng đất với kênh rạch chằng chịt tạo nên nét văn hóa riêng cho vùng sơng nƣớc Tuy ngƣời vùng đất Tây Nam Bộ nhƣng đề tài ngƣời viết tâm đắc Kênh Vĩnh Tế công trình sớm nhất, quan trọng lớn tâm thức ngƣời dân vùng đất Nó gắn liền với tên tuổi Thoại Ngọc Hầu, ngƣời có công lớn mở cõi xây dựng vùng đất Kênh Vĩnh Tế nằm địa bàn tỉnh An Giang nhƣng có vị trí chiến lƣợc quan trọng, dịng kênh nối sơng Hậu từ Châu Đốc đến cửa biển Hà Tiên, trở thành nơi giao lƣu văn hóa nhộn nhịp ngƣời dân vùng sơng nƣớc Là ngƣời nghiên cứu khoa học, ngƣời viết muốn gởi gắm hiểu biết vùng đất Tây Nam Bộ đầy lý thú Xuất phát từ lí ngƣời viết muốn làm đề tài luận văn tìm hiểu kênh Vĩnh Tế để từ bật lên đƣợc giao lƣu phát triển văn hóa đơi bờ kênh Nhƣng có lẽ điều quan trọng thấy đƣợc nét đặc trƣng sắc riêng vùng văn hóa Tây Nam Bộ Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đời sống văn hóa cƣ dân đôi bờ kênh Vĩnh Tế tỉnh An Giang Kênh Vĩnh Tế cơng trình có giá trị lớn mặt giao thơng, thƣơng mại biên phịng, thể sức lao động sáng tạo ngƣời dân Việt lúc Chính giá trị đó, nói đơi bờ kênh thật vào tâm thức ngƣời dân An Giang, Kiên Giang nói riêng Tây Nam Bộ nói chung Nó trở thành nhịp cầu giao lƣu văn hóa quan trọng, thể “mơi trƣờng văn hóa mở” vùng với qua cách ứng xử, đối phó, tận dụng nhận thức ngƣời Tây Nam Bộ Mục đích nghiên cứu mà ngƣời viết truyền tải rõ ràng, thể qua đề tài luận văn Tìm hiểu kênh Vĩnh Tế để làm bật giao lƣu văn hóa ngƣời đôi bờ kênh mà nhấn mạnh khai thác giai đoạn hội nhập, giai đoạn mà văn hóa giao lƣu vùng miền ngày rõ nét phát triển Hơn hết, qua luận văn chúng tơi muốn tìm khác biệt đời sống văn hóa vật chất tinh thần cƣ dân đôi bờ Vĩnh Tế tổng thể văn hóa Tây Nam Bộ Bởi vị trí kênh Vĩnh Tế đặc biệt, kết hợp nhiều yếu tố văn hóa: rừng, núi, sơng văn hóa miệt vƣờn Hay nói cách khác sống riêng, văn hóa riêng cƣ dân vùng biên giới Tây Nam Bộ Từ để thấy đƣợc nét văn hóa tiêu biểu khu biệt tạo nên sắc riêng cho vùng Tây Nam Bộ - vốn vùng đất đầy lí thú hấp dẫn ngƣời Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất Tây Nam Bộ nói chung khu vực tỉnh An Giang nói riêng Đặc biệt cơng trình kênh Vĩnh Tế, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình chủ yếu khai thác khía cạnh lịch sử hình thành phát triển đơi bờ kênh Vĩnh Tế, chƣa sâu vào tìm hiểu cụ thể nét văn hóa đặc trƣng ngƣời sơng dọc bờ kênh (thơng qua văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử, văn hóa tổ chức…) Sau số cơng trình đƣợc cơng bố: - Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức ghi chép công phu tỉ mỉ núi sông, khí hậu, hành chính, thành trì, nhƣ phong tục tập quán, tính cách sinh hoạt cƣ dân vùng đất Gia Định xƣa, có nói đến việc khởi công xây dựng đào kênh Vĩnh Tế gắn liền với trình lịch sử lâu dài Đồng thời cơng trình cịn cung cấp cho ngƣời viết nhìn tồn diện bối cảnh lịch sử, địa lý để thấy đƣợc tầm vị trí chiến lƣợc kênh Vĩnh Tế không ngày hôm qua mà quan trọng Đây nguồn tài liệu lịch sử sớm cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu đề tài - Cơng trình “Lịch sử hình thành phát triển kênh Vĩnh Tế” Viện khoa học xã hội TP.Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức nghiên cứu, tháng 10/1999: Đây đƣợc xem cơng trình có ý nghĩa to lớn cho ngƣời có nhìn tổng thể trình đào kênh xảy biến cố gì, nhƣ thấy đƣợc tầm nhìn tiền nhân Cơng trình giúp ích cho ngƣời làm nhiều cần biết thông tin liên quan - Bài viết “Kênh Vĩnh Tế tầm nhìn chiến lƣợc” Cao Thanh Tân, tạp chí Xƣa – 1999 – số 61B - Tr.15, 20: Mặc dù viết ngắn nhƣng tác giả đƣa đƣợc luận điểm xác đáng giá trị kênh Vĩnh Tế, không kênh phục vụ cho chiến lƣợc quân mà góp phần làm cho đời sống cƣ dân nơi ngày khởi sắc - Tôn Nữ Quỳnh Trân Tiến trình đào kênh Vĩnh Tế (1819-1824) - Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr.409-413: Bài viết nhấn mạnh vào việc khai thác nội dung liên quan đến q trình đào kênh, từ tác giả rút nhận định sâu sắc công trình lớn Tất thao tác đƣợc thực cách thủ cơng, khơng có hỗ trợ máy móc, nhƣng tiến trình đào kênh đƣợc tiến hành, trải qua nhiều thăng trầm - Nguyễn Văn Hầu Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang Hƣơng Sen xuất bản, Sài Gịn, 1972: Đây cơng trình tổng hợp nhiều nội dung liên quan đến việc khai hoang vùng đất Cơng trình giúp ngƣời đọc có nhìn cụ thể khái quát nghiên cứu đối tƣợng cƣ dân bờ kênh Vĩnh Tế Biết đƣợc khẩn hoang, lập ấp nhƣ việc di cƣ ngƣời Việt trình - Trƣơng Thị Minh Sâm Kênh Vĩnh Tế- Điểm tựa lịch sử chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn Đồng sông Cửu Long - Nxb KHXH, Hà Nội, 2000, tr 388-396 - Bài viết “Kênh Vĩnh Tế” Nguyễn Hữu Hiệp, tạp chí Xƣa - 1994 - Tr 18 - Bài viết “ Tình hình định cƣ, khai phá vùng Châu Đốc – Hà Tiên hồi kỉ XIX” Lê Văn Năm, viện Nghiên cứu lịch sử, năm 2000 (số 5) - Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam phần tái lại hành trình khai hoang mở cõi ngƣời vùng đất Nam Bộ Đồng thời sống cƣ dân vùng đất đƣợc thể rõ cơng trình - Các giai thoại Nam Kỳ Lục tỉnh Hứa Hồnh tìm hiểu địa lý, di tích, văn hóa, lịch sử cảnh đẹp thiên nhiên miền Nam Dù tài liệu truyền khẩu, mức độ tin cậy cịn hạn chế, nhƣng cung cấp thơng tin đất, ngƣời văn hóa Nam Bộ - Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Phan Thị Yến Tuyết tìm hiểu văn hóa vật chất cƣ dân đồng sông Cửu Long, có liên quan đến đời sống ăn, mặc, cƣ dân vùng Châu Đốc (An Giang) Có thể nói luận văn đáp ứng yêu cầu cơng trình nghiên cứu văn hóa, từ việc tìm hiểu ảnh hƣởng xung quanh để tìm nét đặc sắc đặc trƣng riêng vùng miền, sắc riêng phân biệt với vùng khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đời sống cƣ dân kênh Vĩnh Tế - Về chủ thể: Nghiên cứu giới hạn chủ yếu vùng địa bàn kênh chạy qua tộc ngƣời tiêu biểu sinh sống vùng đất - Về không gian: Chủ yếu phạm vi tỉnh An Giang Kiên Giang - Về thời gian: Nghiên cứu xuyên suốt trình hình thành, phát triển dịng kênh Vĩnh Tế ảnh hƣởng giai đoạn hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Về phƣơng pháp nghiên cứu, sử dụng sở tƣ tƣởng sau làm tảng: - Các phƣơng pháp cụ thể bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp nhiều ngành nhƣ nhân học, xã hội học, lịch sử, địa lý,…; phƣơng pháp khảo sát điền dã; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp hệ thống – loại hình; phƣơng pháp lịch sử;… Nguồn tài liệu: Chủ yếu nghiên cứu tác giả nƣớc viết công bố kênh Vĩnh Tế tỉnh An Giang; cơng trình nghiên cứu, biên khảo, viết đăng tải tạp chí, hội thảo, hội nghị, tổng kết kênh Vĩnh Tế Nguồn tƣ liệu sử dụng chủ yếu tƣ liệu văn hóa dân gian, văn học, tín ngƣỡng tơn giáo,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, luận văn với tƣ cách làm đề tài nghiên cứu góp phần làm phong phú cho lĩnh vực nghiên cứu văn hóa khu vực miền Tây Nam Bộ Đồng thời góp ý kiến nhỏ vào khoa học nghiên cứu văn hóa học Về thực tiễn, luận văn đóng góp phần nhỏ việc quản lý văn hóa (cấp sở) có cách nhìn nhận vấn đề sâu sắc trình sƣu tầm, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đơi bờ kênh Vĩnh Tế giai đoạn hội nhập 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, 2005: Ngƣời Hoa Nam Bộ - NXB Khoa học xã hội Lê Huy Bá, 2003: Những vấn đề đất phèn Nam Bộ - NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Vũ Bằng, 1994: Món lạ miền Nam – NXB Văn học Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đƣờng, 1999: Văn hóa cƣ dân đồng sông Cửu Long – NXB Khoa học xã hội Thích Đồng Bổn, 2007: Phong tục dân gian Nam Bộ & Phật Giáo – NXB Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Khắc Cảnh, 1998: Phum, sóc Khơme đồng sông Cửu Long – NXB Giáo dục Võ Văn Chi, 1991: Cây thuốc An Giang – Ủy ban khoa học – Kỹ thuật An Giang Nguyễn Mạnh Cƣờng, 2008: Phật giáo Khơme Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại) – NXB Tơn giáo Phạm Đức Dƣơng, 2007: Có vùng văn hóa sơng Mekong – NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Trƣơng Minh Đạt, 2008: Nghiên cứu Hà Tiên – NXB Trẻ 11 Trịnh Hồi Đức, 2005: Gia Định thành thơng chí, Bản dịch thẩm định Lý Việt Dũng Huỳnh Văn Tới – NXB Tổng hợp Đồng Nai 12 Vũ Minh Giang (chủ biên), 2006: Lƣợc sử vùng đất Nam Bộ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Hà Nội, NXB Thế giới 13 Tuấn Giang, 1997: Ca nhạc sân khấu cải lƣơng – NXB Văn hóa dân tộc 14 Tuấn Giang, 2006: Giá trị nghệ thuật diễn xƣớng dân giang Việt Nam – NXB Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn Văn Hầu, 1999: Thoại Ngọc hầu khai phá miền Hậu Giang – NXB Trẻ 16 Nguyễn Văn Hầu, 2000: Nửa tháng miền Thất Sơn – NXB Trẻ 129 17 Phan Thu Hiền, 2008: Các lý thuyết văn hoá học, Tập giảng – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Hiếu, 2004: Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ - NXB Trẻ 19 Trần Nhƣ Hối, 2005: Đê bao vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long – NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 20 Hội Khoa Học lịch sử Việt Nam 2008: Lƣợc sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam – NXB Thế Giới 21 Phan Khánh, 2004: Nam Bộ 300 năm làm thủy lợi – NXB Nông nghiệp 22 Mai Khơi, Vũ Bằng, Thƣợng Hồng: Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Các ăn miền Nam – NXB Thanh Niên 23 Trần Thị Ngọc Lan, 1995: Phƣơng ngữ Nam Bộ: khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với phƣơng ngữ Bắc Bộ – NXB Khoa học xã hội 24 Trần Hồng Liên, 2000: Đạo Phật cộng đồng ngƣời Việt Nam Bộ - Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975) – NXB Khoa học xã hội 25 Trần Hồng Liên, 2005: Văn hóa ngƣời Hoa Nam Bộ - Tín ngƣỡng tôn giáo – NXB Khoa học xã hội 26 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ, 1997: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam – NXB Văn hóa dân tộc 27 Huỳnh Lứa 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ – NXB TP.HCM 28 Hoàng Phê (chủ biên), 2004: Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 29 Nguyễn Thanh Phƣơng, 1984: Những trang An Giang – NXB Văn nghệ An Giang 30 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, 1992: Văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam Bộ - NXB Khoa học xã hội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1959: Đại Nam thống chí lục tỉnh Nam Việt, tập hạ, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo – NXB Nha văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục 32 Sơn Nam, 1992a: Đình miễu lễ hội dân gian – NXB TP Hồ Chí Minh 33 Sơn Nam, 1992b: Văn minh miệt vƣờn – NXB Văn hóa 130 34 Sơn Nam, 1993: Đồng sông cửu Long – nét sinh hoạt xƣa – NXB TP Hồ Chí Minh 35 Sơn Nam, 1998: Đồng sông Cửu Long – NXB Trẻ 36 Sơn Nam, 2005: Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam – NXB Trẻ 37 Sơn Nam, 2006: Tìm hiểu đất Hậu Giang & Lịch sử đất An Giang – NXB Trẻ 38 Lƣơng Ninh, 2005: Vƣơng quốc Phù Nam – Lịch sử văn hóa – NXB Văn hóa thơng tin 39 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), 2002: Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu – NXB Giáo dục 40 Nhiều tác giả, 1998: Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơme Nam Bộ NXB Tổng hợp Hậu Giang 41 Nhiều tác giả, 2000: Những thành tựu nghiên cứu khoa học – NXB Khoa học xã hội Hà Nội 42 Nhiều tác giả, 2003 & 2007: Địa chí An Giang – UBND tỉnh An Giang 43 Nhiều tác giả, 2010: Đồng sông Cửu Long vùng đất, ngƣời – NXB Quân đội nhân dân 44 Nhiều tác giả, 2011: Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến – NXB Chính trị quốc gia 45 Nhiều tác giả, 2004: Nam Bộ - Đất Ngƣời, tập II, Khoa Sử – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 46 Nhiều tác giả, 2005: Nam xƣa – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 47 Nhiều tác giả, 2006: Văn hóa dân tộc thiểu số Nam Bộ – NXB Khoa học xã hội 48 Phạm Côn Sơn, 2005: Non nƣớc Việt Nam, Sắc màu Nam Bộ – NXB Phƣơng Đông 49 Nguyễn Phƣơng Thảo, 1997: Văn hóa dân gian Nam bộ, Những phác thảo – HN: NXB Giáo dục 131 50 Trần Ngọc Thêm, 1996/2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam – NXB Tổng hợp (tái lần thứ 4) 51 Trần Ngọc Thêm, 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 2) – NXB Giáo Dục 52 Trần Ngọc Thêm, 2005: Lý luận văn hóa học (tập giảng cho HVCH) – TPHCM 53 Bùi Đức Tịnh 1999: Lƣợc khảo nguồn gốc địa danh Nam – NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 54 Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng, 1993: Đình Nam Bộ - Tín ngƣỡng nghi lễ - NXB TP Hồ Chí Minh 55 Huỳnh Ngọc Trảng, 1998a: Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh – NXB Đồng Nai 56 Huỳnh Ngọc Trảng, 1998b: Vè Nam Bộ - NXB Đồng Nai 57 Huỳnh Ngọc Trảng, 1999: Đình Nam Bộ xƣa – NXB Đồng Nai 58 Ngơ Đức Thịnh, 2004: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Viện nghiên cứu VHDG – NXB Trẻ 59 Ngô Đức Thịnh, 2004: Vùng văn hóa Gia Định – Nam 60 Ngơ Đức Thịnh, 2009: Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam – NXB Giáo dục Việt Nam 61 Trần Mạnh Thƣờng, 2000: Đình, chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam – NXB Văn hóa thơng tin 62 Phan Thị Yến Tuyết, 1993: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long – NXB Khoa học xã hội 63 Ủy Ban Nhân Dân, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang, 2009, Kỷ yếu hội thảo văn hóa Ĩc Eo nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích – NXB Thế giới 64 Lƣ Nhất Vũ, Lê Giang, 1983: Tìm hiểu dân ca Nam Bộ - NXB TP Hồ Chí Minh 65 Trần Quốc Vƣợng, 1998: Việt Nam: Cái nhìn Địa – Văn hóa – HN:Văn hóa dân tộc 132 TÀI LIỆU INTERNET An Giang, http://vi.wikipedia/wiki/An_Giang Kênh Vĩnh Tế, http://vi.wikipedia/wiki/Kênh_Vĩnh_Tế http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/329418/tu-kenh-VinhTe-đen-kenh-Vo-Van-Kiet http://baomoi.com/song-ben-kenh-Vinh-Te/137/5519524.epi http://sites.google.com/vhlsangiang/nghien-cuu-an-giang/dhia-ly/kenh Vinh Te quan he ngoai giao Viet Nam – Chan Lap – Xiem La duoi thoi vua Gia Long 133 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Cuộc sống cƣ dân ven bờ sông (Ảnh: Yên Hà) Phƣơng tiện di chuyển cƣ dân miền sông nƣớc (Ảnh: Yên Hà) 134 Lễ ăn hỏi ngƣời Việt Châu Đốc (Ảnh: Yên Hà) Cuộc sống cƣ dân dọc bờ kênh Vĩnh Tế (Ảnh từ Internet) 135 Kênh Vĩnh Tế đôi bờ lúa xanh (Ảnh từ Internet) Giăng lƣới bắt cá vào mùa nƣớc kênh Vĩnh Tế (Ảnh sƣu tầm) 136 Rừng tràm Trà Sƣ (Ảnh từ Internet) Cuộc sống mƣu sinh cƣ dân dọc bờ kênh (Ảnh: Yên Hà) 137 Chùa Tây An (Châu Đốc) (Ảnh: Yên Hà) 138 Thánh đƣờng Hồi giáo Châu Đốc (Ảnh: Yên Hà) Kênh Vĩnh Tế nhìn từ đỉnh núi Sam (Ảnh từ Internet) 139 Miếu Bà – Núi Sam (Ảnh sƣu tầm) Tƣợng Phật núi Sam – Châu Đốc (Ảnh: Yên Hà) 140 Làng xóm ven bờ kênh Vĩnh Tế (Ảnh: Yên Hà) Thuyền bè tấp nập đoạn kênh Vĩnh Tế (Ảnh: n Hà) 141 Các kiến trúc văn hóa Ĩc Eo (Ảnh: Yên Hà) 142 Tƣợng thần đầu voi khu văn hóa Ĩc Eo (Ảnh: n Hà) Trải nghiệm thực tế vùng sông nƣớc (Ảnh: Yên Hà) ... ngƣời Việt mang theo văn hóa cội nguồn, giao lƣu tiếp biến với văn hóa Chăm, văn hóa Hoa, văn hóa Khmer Nói cách khác văn hóa Chăm, văn hóa Khơme, văn hóa Hoa thâm nhập vào văn hóa lƣu dân vùng lân... luận văn muốn tìm khác biệt đời sống văn hóa vật chất tinh thần cƣ dân đôi bờ Vĩnh Tế tổng thể văn hóa Tây Nam Bộ Bởi vị trí kênh Vĩnh Tế đặc biệt, kết hợp nhiều yếu tố văn hóa: rừng, núi, sơng văn. .. bờ Vĩnh Tế từ làm rõ vị trí khơng gian văn hóa Tây Nam Bộ nói riêng văn hóa truyền thống Việt Nam Chƣơng Hai: “Đời sống văn hóa vật chất cƣ dân đơi bờ Vĩnh Tế? ?? Chƣơng phần nội dung đề tài, từ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w