1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương

149 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Luận văn

ĐẶT VẤN ĐỀ Rubella được phát hiện cách đây hơn 150 năm, được tìm ra bởi người Đức, De Bergen năm 1752 Orlow năm 1758 [88]. Đến năm 1962, Parkman mới phân lập được vi rút rubella là nguyên nhân gây bệnh [123]. Sau một thời gian rubella ít xuất hiện, đến năm 1970 rubella xuất hiện trở lại hầu hết là xảy ra trẻ em người trẻ tuổi. Đến năm 1999, người lớn bị nhiễm chiếm 86% trường hợp, 73% những người mắc rubella là những người nhập cư nguồn gốc từ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha. Hầu hết những người được sinh ra nước ngoài, dịch bệnh bùng phát xảy ra đối với những người di cư từ Mexico Châu Mỹ [73]. Hoa Kỳ, theo McElhaney cộng sự, tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm 25% [106], theo Amy Jonhson Brenda Ross, tỷ lệ nhiễm từ 10 - 20% [15]. Rubella thể gây ra nhiều biến chứng, yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng được đặt ra là rubella gây ra thai dị tật bẩm sinh. Với những phụ nữ mang thai nhiễm rubella nguyên phát những tuần đầu thai nghén, thì vi rút rubella thể vào thai nhi gây ra hội chứng rubella bẩm sinh trẻ nhỏ. Phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella càng sớm thì hậu quả đến thai nhi càng nặng nề, đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai nghén. Theo Miller cộng sự, tỷ lệ ảnh hưởng đến thai nhi dưới 12 tuần là 80%, từ 13- 14 tuần là 54%, 3 tháng giữa 3 tháng cuối là 25%, tỷ lệ ảnh hưởng chung lên thai nhi là 9% [113]. Hội chứng rubella bẩm sinh thể bao gồm 1 hoặc nhiều triệu chứng: khiếm khuyết mắt, các dị tật về tim, động mạch, khiếm khuyết về hệ thống thần kinh, ban xuất huyết, bệnh về xương. Việt Nam, tác giả Lê Diễm Hương, đã nghiên cứu về tình trạng phụ nữ nhiễm rubella [7], báo cáo một số trường hợp rubella bẩm sinh [8], Hoàng Thị Thanh Thủy, đã nghiên cứu tình hình đình chỉ thai nghén vì nhiễm rubella tại 1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 6 tháng đầu năm 2011 [10]. Năm 2011, trong cả nước xảy ra đại dịch rubella, hàng nghìn phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, hơn 2000 phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tư vấn, hơn 1000 phụ nữ mang thai nhiễm rubella bị đình chỉ thai nghén, gần 100 trẻ sơ sinh bị hội chứng rubella bẩm sinh. Tuy nhiên, Việt Nam nói chung khu vực miền Bắc nói riêng, chưa nghiên cứu nào về tình hình nhiễm rubella trong thời kỳ thai nghén ảnh hưởng đến thai nhi của người mẹ bị nhiễm rubella trong thời kỳ mang thai. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai nguy hội chứng rubella bẩm sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, với hai mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm mới rubella, các dấu hiệu lâm sàng, miễn dịch một số yếu tố liên quan những phụ nữ mang thai nghi ngờ nhiễm rubella trên lâm sàng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009- 2011. 2. Mô tả các dấu hiệu bất thường của thai nhi trẻ sơ sinh phụ nữ mang thai nhiễm rubella. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Một số đặc điểm của vi rút rubella Vi rút rubella gây bệnh “Sởi Đức”. Bệnh đặc trưng bởi sốt, nổi ban, tổn thương hạch bạch huyết. Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em thiếu niên những người trẻ tuổi. Phụ nữ mang thai trong những tháng đầu nếu bị nhiễm rubella, vi rút thể qua rau thai truyền sang thai nhi gây rubella bẩm sinh. Bệnh thường nhẹ, tự khỏi. Hiện chưa thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng phòng bệnh bằng vắc xin rất hiệu quả [40], [72], [88]. 1.1.1. Đặc điểm sinh vật học Vi rút rubella là thành viên duy nhất của nhóm Rubivirus, thuộc họ Togaviridae. Cho đến nay, mới chỉ một kiểu gen được xác định. Vi rút rubella khác biệt về mặt huyết thanh học với các vi rút khác thuộc họ Togaviridae, bao gồm cả nhóm Alphavirus genus [40]. Alphaviruses vi rút rubella nhiều cấu trúc giống nhau về mặt di truyền cũng như cách nhân lên trong tế bào chủ. Alphaviruses lan truyền từ côn trùng tiết túc sang người, còn vi rút rubella lan truyền giữa người người. Vi rút hình cầu, đường kính từ 40 đến 80 nm, chứa một sợi ARN. Phần nhân của vi rút là một cấu trúc đậm đặc khi nhìn bằng kính hiển vi điện tử, đường kính 30 đến 35 nm được bao bọc bởi lớp vỏ bao lipoprotein. Bề mặt của vi rút những yếu tố gây ngưng kết hồng cầu trông giống như hình những gai nhọn. Hạt vi rút chứa 3 cấu trúc polypeptide: 2 glycoprotein màng E1, E2 một protein capsid (protein C) gắn với ARN không bị glycosyl hoá. Protein vỏ bao E1 khả năng gây ngưng kết hồng cầu tạo kháng thể trung hoà hạt vi rút. E2 hai dạng E2a E2b. Sự khác nhau giữa các chủng vi rút rubella là do sự khác biệt về mặt kháng nguyên của E2 [32], [33], [40], [72], [84], [120], [158]. 3 Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella [58] 1.1.2. Đặc điểm quá trình phát triển của vi rút 1.1.2.1. Quá trình bám dính xâm nhập Sự bám dính của vi rút rubella lên các thụ thể của tế bào liên quan đến sự bám của các phân tử glycoprotein E2 hoặc E1. Mặc dù các thụ thể của tế bào đặc hiệu đối với rubella hoặc là các vị trí gắn của thụ thể trên 1 hoặc 2 protein nói trên vẫn chưa được xác định một cách chính xác. Cả hai thụ thể tế bào các vị trí gắn thụ thể trên glycoprotein đã được xác định đối với các alphaviruses [116]. Sự xâm nhập của RNA vi rút vào nội bào liên quan đến sự thay đổi cấu hình của protein E1 hoặc E2, vi rút rubella bám dính màng tế bào làm lộ petide trong protein E1 cho phép sự hòa màng của vi rút với màng tế bào vật chủ dẫn đến sự xâm nhập. Vì vỏ nhân được bám vào màng của hạt vi rút qua đầu tận C của các protein C, do đó, người ta chưa rõ liệu phải việc hòa màng cởi bỏ lớp vỏ nhân là các quá trình riêng biệt [96]. 4 1.1.2.2. Sự nhân lên của bộ gen vi rút Sự nhân lên của bộ gen rubella bắt đầu với việc tổng hợp các polyprotein không cấu trúc. Người ta cho rằng, các polyprotein này nhận ra một vùng khởi đầu đầu tận bộ gen tổng hợp nên một ARN sợi âm. ARN này được cho là hình thành một cấu trúc sợi đôi làm trung gian cùng với ARN bộ gen. ARN sợi âm của bộ gen sau đó được dùng làm khuôn mẫu cho việc tổng hợp cả ARN của bộ gen ngoài bộ gen [72]. 1.1.2.3. Sự lắp ráp của các hạt vi rút Đối với rubella, quá trình nảy chồi dường như không những cách thức riêng rẽ đối với glycoprotein nucleocapsid, thể vì protein C được bao bởi màng qua trình tự tín hiệu E2. Ba protein cấu trúc của vi rút rubella được dịch mã từ ARN ngoài bộ gen thành các polyprotein. Polyprotein này sau đó được cắt thành các protein riêng lẻ nhờ enzym signalase [71]. Các protein E1 E2 qua quá trình glycosyl hóa trực tiếp. Tại đó, vị trí glycosyl hóa vùng N xảy ra trong lưới nội sinh chất hạt. Vùng glycosyl hóa tại vị trí O của protein E2 chưa được xác định nhưng protein E2 chứa các trình tự để giúp protein khu trú tại bộ Golgi. Sự kết hợp của protein E1 với E2 cần cho quá trình E1 thoát khỏi lưới nội sinh chất hạt [175]. Protein C phải kết hợp với ARN của vi rút tại một thời điểm nào đó trong quá trình vi rút lắp ráp. Sự lắp ráp hoặc cởi vỏ của các nucleoprotein hạt vi rút quá trình vi rút nhân lên được điều hòa bằng quá trình phosphoryl loại phosphoryl hóa của protein C; sự phosphoryl hóa ức chế việc hình thành nucleocapsid [99]. 1.1.2.4. Dịch tễ học phân tử của vi rút rubella Mặc dù một thực tế là vi rút rubella tổ chức bộ gen giống với alphavirus, nhưng mối quan hệ giữa chi Rubivirus Alphavirus là khá xa sự liên quan đến tiến hóa của rubella alphavirus khá phức tạp [71], [94]. 5 Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy, các chủng rubella đang lưu hành trên thế giới các vi rút nói trên được xếp vào một số nhóm nhỏ trong phân loại di truyền về phát sinh loài [91], [178]. Những rubella này được xếp vào hai nhánh, trước đây gọi là kiểu gen, khác nhau khoảng 8 - 10% trình tự nucleotid [70], [91]. Mỗi nhánh một số kiểu gen [70], [178]. Một sơ đồ phân loại do tổ chức y tế thế giới đề xuất năm 2004 2 nhánh cùng 7 kiểu gen 3 kiểu gen dự phòng [171]. Dịch tễ học phân tử vai trò quan trọng hỗ trợ cho việc kiểm soát phòng bệnh bằng vắc xin như bại liệt sởi. Người ta cũng đã thấy sự thay đổi của các chủng rubella đang lưu hành những thông tin đó giúp cho nghiên cứu dịch tễ học phân tử của rubella thể hỗ trợ cho các hoạt động kiểm soát hạn chế dịch [170]. Một số kiểu gen của rubella sự lưu hành hạn chế về địa dư. Điều này cho phép chúng ta thấy sự xuất hiện một số vụ dịch lẻ tẻ do những kiểu gen này gây ra một số vùng nhất định [36], [87], [134], [171]. Cho dù nguồn gốc phát sinh loài dịch tễ học phân tử của rubella đã trở nên rõ ràng nhưng đơn vị phân loại học sử dụng cho nghiên cứu dịch tễ học phân tử của vi rút này vẫn cần được xác định thêm trong một số tình huống. Các chủng rubella những cộng đồng như vậy rất đa dạng phản ánh những vụ dịch thể xảy ra, hay sự du nhập các chủng vi rút từ các nơi khác nhau. Trong cùng một kiểu gen thể nhiều dòng vi rút khác nhau những thông tin như vậy khá hữu dụng trong việc theo dõi nghiên cứu [58], [179]. 1.1.2.5. Phản ứng miễn dịch trong nhiễm rubella Nhiễm rubella tạo ra miễn dịch đặc hiệu. Miễn dịch này tồn tại suốt đời, kháng thể trung hoà kháng thể ức chế ngưng kết hồng cầu xuất hiện ngay sau khi phát ban đạt mức cao nhất sau 1 đến 4 tuần. Các kháng thể này vai trò bảo vệ thể chống lại việc tái nhiễm rubella sau này. Tuy 6 nhiên, cũng trường hợp nhiễm vi rút thứ phát với các chủng hoang dại hoặc từ vắc xin. Các trường hợp này thường không triệu chứng chỉ biểu hiện bằng sự tăng hiệu giá kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh. Miễn dịch qua trung gian tế bào hình thành trong giai đoạn hồi phục tồn tại hàng năm sau nhiễm vi rút [11], [88]. Nhìn chung, người đã nhiễm rubella hoặc được tiêm vắc xin ít bị nhiễm lại hoặc bị, nhưng biểu hiện thường nhẹ. thể nói rằng, một nửa số trường hợp nhiễm rubella không biểu hiện dấu hiệu lâm sàng mà chỉ thể phát hiện được bằng xét nghiệm. Do vậy, việc phân biệt ban đỏ trên bệnh nhân đơn thuần chỉ dựa vào thăm khám lâm sàng là rất khó khăn [15], [60]. Dựa vào các nghiên cứu, việc phân tích kết quả huyết thanh học phát hiện các kháng thể đặc hiệu như IgG, IgM ái tính của IgG là các xét nghiệm được dùng phổ biến hiện nay cho phép định hướng trong nhiều trường hợp để phân biệt nhiễm mới tái nhiễm [136]. Các phương pháp sử dụng trong huyết thanh học chủ yếu sử dụng kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme, xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu kháng thể huỳnh quang [24], [28], [136]. Kỹ thuật quang hóa khuếch đại enzyme để phát hiện kháng thể cũng là một kỹ thuật tương đương dùng để sàng lọc trước sinh. Kỹ thuật này thuận lợi là thể chạy được nhiều mẫu cùng một lúc [164]. ELISA là một kỹ thuật độ nhạy cao, đơn giản nhiều kỹ thuật khác cải tiến của kỹ thuật này [136], [150]. Với quan điểm của huyết thanh học, nhiễm rubella cấp tính đặc trưng bởi sự tăng nồng độ kháng thể sự xuất hiện của IgM trong vòng 5 ngày sau khi phát ban, IgM thể tồn tại tới 6 tuần [86]. Người ta thường sử dụng xét nghiệm miễn dịch enzyme để phát hiện IgM [136]. Tipples cộng sự khi so sánh 7 loại xét nghiệm miễn dịch enzyme phát hiện IgM đã cho thấy, độ nhạy của kỹ thuật từ 66,4 đến 78,9% độ đặc hiệu từ 85,6 đến 7 96,1% [154]. Nói chung, sự xuất hiện của kháng thể IgM đặc hiệu với rubella không phải lúc nào cũng tương ứng với tình trạng nhiễm vi rút cấp tính. Thực tế, người ta đã thấy rằng, một số xét nghiệm xác định IgM đặc hiệu với rubella thể cho kết quả dương tính giả những bệnh nhân nhiễm parvovirus, nhiễm trùng gây tăng bạch cầu đơn nhân trong máu hoặc bệnh nhân yếu tố dạng thấp [13]. Thêm nữa, cũng tình trạng : “người mang IgM mạn tính”. Kháng thể này thể tồn tại tới 1 năm hoặc hơn sau nhiễm vi rút tự nhiên do rubella, sự tái nhiễm không triệu chứng hoặc do tiêm vắc xin [22], [153]. Để được chẩn đoán chính xác thông tin cụ thể về thời điểm nhiễm vi rút trong những trường hợp không chắc chắn, cần phải làm xét nghiệm xác định ái tính của IgG. Nguyên tắc là với các nhiễmrubella thì trong máu sẽ nhiều IgG ái tính cao, nếu là nhiễm mới (nhiễm vi rút cấp) thì kháng thể IgG ái tính thấp [21], [150]. Trong thực tế, mức độ ái tính của kháng thể xuất hiện tăng lên trong trong 3 tháng đầu sau khi bệnh nhân phát ban chỉ số ái tính biểu hiện tới 6 tuần sau nhiễm vi rút tiên phát [29]. Việc xác định ái tính của kháng thể IgG vai trò quan trọng ý nghĩa tư vấn đối với các trường hợp cần chẩn đoán phân biệt giữa nhiễm vi rút nguyên phát với một số trường hợp khác như nhiễm cũ, tái nhiễm, sau tiêm vắc xin, dương tính giả với IgM hoặc tình trạng “mang IgM mạn tính” [29]. Việc phát hiện IgM, IgG ARN của vi rút trong nước bọt thay vì phát hiện trong máu cũng đã được làm sử dụng để chẩn đoán nhiễm vi rút rubella [12], [21], [130], [169]. Trong một nghiên cứu của Ramsay cộng sự (1998), các xét nghiệm sử dụng nước bọt độ nhạy độ đặc hiệu lần lượt là 98% 100% đối với IgG, độ đặc hiệu 99% với IgM khi so sánh với các xét nghiệm miễn dịch độ nhạy nói chung đạt 81% [131]. Các xét nghiệm sử dụng nước bọt cần lưu ý việc lấy bệnh phẩm trong vòng 7 đến 42 ngày sau khi bệnh khởi phát vận chuyển ngay tới phòng xét nghiệm. Để xác định 8 chắc chắn nhiễm vi rút rubella, việc nuôi cấy, phân lập vi rút từ dịch ngoáy mũi, dịch ngoáy họng, máu, nước tiểu, dịch não tủy cần được thực hiện trong giai đoạn cấp. Tuy vậy, kỹ thuật này hạn chế, khó được dùng thường qui, do không phải mọi phòng xét nghiệm đều đầy đủ phương tiện việc nuôi cấy vi rút tốn rất nhiều công [136]. 1.1.3. Chẩn đoán trong phòng xét nghiệm 1.1.3.1 Phương pháp huyết thanh học rất ít các thay đổi về mặt kháng nguyên của các chủng vi rút rubella lưu hành trên toàn thế giới, do vậy, kháng nguyên từ một chủng vi rút này thể dùng để phát hiện kháng thể trong huyết thanh các đối tượng bị nhiễm với những chủng vi rút rubella khác nhau. Xét nghiệm phát hiện kháng thể IgG đặc hiệu với vi rút rubella Người ta đã phát triển nhiều kỹ thuật để phát hiện các kháng thể đặc hiệu với vi rút rubella. Việc sử dụng các kỹ thuật này phụ thuộc vào tính thực tế thời gian cần thiết. Ngoài kỹ thuật trung hòa, tất cả các xét nghiệm dưới đây đều cho kết quả trong vòng 24 giờ nhưng sự mặt của kháng thể IgG liên quan đến các triệu chứng lâm sàng sẽ khác nhau tùy vào từng xét nghiệm sử dụng [25]. Xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu khá mất thời gian. Nó ý nghĩa trong việc phát hiện kháng thể toàn bộ các giá trị thể hiện trên hiệu giá kháng thể. Các lipoprotein mặt trong huyết thanh là các chất ức chế quá trình ngưng kết hồng cầu phải được loại bỏ trong quá trình chuẩn bị vi rút cả quá trình chuẩn bị bệnh phẩm làm xét nghiệm [77], [147]. Nếu trong huyết thanh, mà lipoprotein không được loại bỏ hoàn toàn, khả năng phản ứng cho kết quả dương tính giả. Tại Anh Mỹ, xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu đã không còn được dùng để phát hiện kháng thể đặc hiệu với rubella trong sàng lọc chẩn đoán nữa. Tuy nhiên, xét nghiệm này vẫn được dùng 9 tại Đức một số nước châu Âu khác. Xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu đạt độ nhạy từ 94 đến 98% phù hợp với mục đích sàng lọc [64], [161]. Xét nghiệm ly giải hồng cầu ít được sử dụng vì làm thủ công sai số khi phân tích kết quả. Kết quả được xác định trong vòng 24 giờ thể được dùng là xét nghiệm bổ xung cho việc sàng lọc kháng thể đặc hiệu với rubella để khẳng định lại những trường hợp dương tính yếu. Thêm vào đó, giá trị âm tính của xét nghiệm này khi đường kính khoảng 5mm cùng với kết quả dương tính yếu của xét nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu thể là chỉ điểm cho nhiễm vi rút cấp tính tiên phát [25], [97]. Các xét nghiệm trung hòa là khá phức tạp nhưng được coi là xét nghiệm chuẩn để xác định các kháng thể bảo vệ. Các kháng thể trung hòa được xác định tại một số phòng xét nghiệm chuẩn để khẳng định đáp ứng miễn dịch đặc biệt khi nồng độ IgG thấp (dưới 10 IU/ml) sau khi tiêm vắc xin. Các xét nghiệm trung hòa được tiến hành chủ yếu trên nuôi cấy tế bào VMK [124]. Các dòng tế bào thường trực như RK-13 Vero cũng được sử dụng vì vi rút rubella gây ra các đám hoại tử trên những dòng tế bào này. Năm 2000, Tischer Gerike cho thấy độ nhạy của xét nghiệm trung hòa đám hoại tử trên tế bào RK-13 gần tương đương với kết quả của xét nghiệm miễn dịch enzyme vì nồng độ kháng thể trong xét nghiệm miễn dịch enzyme (4 - 6 IU/ml) tất cả được khẳng định bằng xét nghiệm trung hòa đám hoại tử. Trong những xét nghiệm trung hòa thường dùng, việc đọc kết quả dựa trên xác định sự giảm đám hoại tử sau 9 - 10 ngày [155]. Phát hiện kháng thể IgM đặc hiệu với vi rút rubella Phát hiện kháng thể đặc hiệu IgM là một kỹ thuật được lựa chọn để chẩn đoán nhiễm vi rút rubella, cả những trường hợp mắc phải bẩm sinh. Kháng thể IgM kháng vi rút rubella được phát hiện bằng các xét nghiệm miễn dịch đã được thương mại hóa. Hiện nay, xét nghiệm được phát triển cả dạng 10 . dịch rubella, hàng nghìn phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, hơn 2000 phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản. nhiễm rubella trong thời kỳ mang thai. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Hoàng Thị Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu tình hình đình chỉ thai nghén vì nhiễm rubella tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 6 tháng đầu năm 2011, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 48 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đình chỉ thai nghén vì nhiễm rubella tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 6 tháng đầu năm 2011
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Thủy
Năm: 2011
11. Nguyễn Vũ Trung (2007), “Virus rubella”, Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 304-307.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virus rubella”, "Vi sinh vật y học
Tác giả: Nguyễn Vũ Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
12. Akingbade D, Cohen BJ, Brown DW. (2003), “Detection of Low-Avidity Immunoglobulin G in Oral Fluid Samples: New Approach for Rubella Diagnosis and Surveillance”, Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology, Vol. 10, No. 1, pp. 189- 190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of Low-Avidity Immunoglobulin G in Oral Fluid Samples: New Approach for Rubella Diagnosis and Surveillance”, "Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology
Tác giả: Akingbade D, Cohen BJ, Brown DW
Năm: 2003
13. Almeida JD, Griffith AH. (1980), “Viral infections and rheumatic factor”, Lancet, 2 (8208–8209), pp. 1361–13622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viral infections and rheumatic factor”, "Lancet
Tác giả: Almeida JD, Griffith AH
Năm: 1980
14. Amstey, M,S. (1969), “Intra-amniotic inoculation of rubella virus”, Am, J, Obstet, Gynecol, 104, pp. 573–577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intra-amniotic inoculation of rubella virus”, "Am, J, Obstet, Gynecol
Tác giả: Amstey, M,S
Năm: 1969
15. Amy Johnson and Brenda Ross. (2007), “Perinatal infections”, John Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics, pp. 136- 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perinatal infections”," John Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics
Tác giả: Amy Johnson and Brenda Ross
Năm: 2007
16. Atreya CD, Mohan KV, Kulkarni S. (2004), “Rubella virus and birth defects: molecular insights into the viral teratogenesis at the cellular level”, Birth Defects Res Part A Clin Mol Teratol ,70(7), pp. 431–437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rubella virus and birth defects: molecular insights into the viral teratogenesis at the cellular level”, "Birth Defects Res Part A Clin Mol Teratol
Tác giả: Atreya CD, Mohan KV, Kulkarni S
Năm: 2004
17. Avila, L, W,E, Rawls, and P,B, Dent. (1972), “Experimental infection with rubella virus, I, Acquired and congenital infection in rats”, J Infect, Dis, 126, pp. 585–592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental infection with rubella virus, I, Acquired and congenital infection in rats”, "J Infect, Dis
Tác giả: Avila, L, W,E, Rawls, and P,B, Dent
Năm: 1972
19. Bast, T,H, and B,J, Anson. (1949), The Temporal Bone and The Ear, Springfield, IL, Charles C, Thomas Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Temporal Bone and The Ear, Springfield, IL
Tác giả: Bast, T,H, and B,J, Anson
Năm: 1949
20. Bellanti, J,A, M,S, Artenstein, L,C, Olson, et al. (1965), “Congenital rubella: Clinicopathologic, virologic and immunologic studies”, Am, J, Dis, Child, 110, pp. 464–472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congenital rubella: Clinicopathologic, virologic and immunologic studies”", Am, J, Dis, Child
Tác giả: Bellanti, J,A, M,S, Artenstein, L,C, Olson, et al
Năm: 1965
21. Ben Saleh A, Zaatour A, Pomery L. (2003), “Validation of a modified commercial assay for the detection of rubella-specific IgG in oral fluid for use in population studies”, J Virol Methods, 114, pp. 151–158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation of a modified commercial assay for the detection of rubella-specific IgG in oral fluid for use in population studies”," J Virol Methods
Tác giả: Ben Saleh A, Zaatour A, Pomery L
Năm: 2003
22. Best JM, Banatvala JE, Morgan-Capner P, et al. (1989), “Fetal infection after maternal reinfection with rubella: criteria for defining reinfection” , Br Med J, 299, pp. 773–775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fetal infection after maternal reinfection with rubella: criteria for defining reinfection”", Br Med J
Tác giả: Best JM, Banatvala JE, Morgan-Capner P, et al
Năm: 1989
23. Best JM, Castillo-Solorzano C, Spika JS, et al. (2004), Reducing the global burden of congenital rubella syndrome, Report of theWHO Steering Committee on Research Related to Measles and Rubella Vaccines and Vaccination, June, J Infect Dis 2005, 192(11), pp. 1890 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reducing the global burden of congenital rubella syndrome, Report of theWHO Steering Committee on Research Related to Measles and Rubella Vaccines and Vaccination
Tác giả: Best JM, Castillo-Solorzano C, Spika JS, et al
Năm: 2004
24. Best JM, O’Shea S, Tipples G, et al. (2002), “Interpretation of rubella serology in pregnancy—pitfalls and problems”, Br Med J; 325: pp. 47–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interpretation of rubella serology in pregnancy—pitfalls and problems”", Br Med J
Tác giả: Best JM, O’Shea S, Tipples G, et al
Năm: 2002
25. Best JM, O’Shea S. (1995), Rubella virus, In: Diagnostic Procedures for Viral, Rickettsial and Chlamydial Infections (Lennette EH, Lennette DA, Lennette ET, editors), 7th ed, Washington, DC, American Public Health Association, pp. 583–600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic Procedures for Viral, Rickettsial and Chlamydial Infections
Tác giả: Best JM, O’Shea S
Năm: 1995
26. Boniuk, M., and L,E, Zimmerman. (1967), “Ocular pathology in the rubella syndrome”, Arch, Ophthalmol, 77, pp. 455–473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ocular pathology in the rubella syndrome”," Arch, Ophthalmol
Tác giả: Boniuk, M., and L,E, Zimmerman
Năm: 1967
28. Bosma TJ, Corbett KM, O’Shea S, et al. (1995a), “PCR for detection of rubella virus RNA in clinical samples”, J Clin Microbio, 33, pp. 1075–1079 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PCR for detection of rubella virus RNA in clinical samples”, "J Clin Microbio
29. Bottiger B, Jensen IP. (1997), “Maturation of rubella IgG avidity over time after acute rubella infection”, Clin Diagn Virol, 8(2), pp. 105–111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maturation of rubella IgG avidity over time after acute rubella infection”," Clin Diagn Virol
Tác giả: Bottiger B, Jensen IP
Năm: 1997
30. Boue´ A and Boue´JG. (1969), “Effects of rubella virus infection on the division of human cells”, Am, J, Dis, Child, 118, pp. 45–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of rubella virus infection on the division of human cells”," Am, J, Dis, Child
Tác giả: Boue´ A and Boue´JG
Năm: 1969
31. Bowden DS, Pedersen JS, Toh BH, et al. (1987), “Distribution by immunofluorescence of viral products and actincontaining cytoskeletal filaments in rubella virus infected cells”, Arch, Virol, 92, pp. 211–219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution by immunofluorescence of viral products and actincontaining cytoskeletal filaments in rubella virus infected cells”, "Arch, Virol
Tác giả: Bowden DS, Pedersen JS, Toh BH, et al
Năm: 1987

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella [58] 1.1.2. Đặc điểm quá trình phát triển của vi rút - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella [58] 1.1.2. Đặc điểm quá trình phát triển của vi rút (Trang 4)
Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella [58] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc vi rút rubella [58] (Trang 4)
Hình 1.2. Tác dụng huỷ hoại tế bào của vi rút rubella trên tế bào RK12 sau 3 ngày nuôi cấy [159] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.2. Tác dụng huỷ hoại tế bào của vi rút rubella trên tế bào RK12 sau 3 ngày nuôi cấy [159] (Trang 15)
Hình 1.2. Tác dụng huỷ hoại tế bào của vi rút rubella trên tế bào RK12 sau 3  ngày nuôi cấy [159] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.2. Tác dụng huỷ hoại tế bào của vi rút rubella trên tế bào RK12 sau 3 ngày nuôi cấy [159] (Trang 15)
Sốt, phát ban và nổi hạch là 3 triệu chứng lâm sàng điển hình của rubella.   Tuy   nhiên,   những   người   có   biểu   hiện   triệu   chứng   nhiễm   rubella  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
t phát ban và nổi hạch là 3 triệu chứng lâm sàng điển hình của rubella. Tuy nhiên, những người có biểu hiện triệu chứng nhiễm rubella (Trang 21)
Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng rubella bẩm sinh [92] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng rubella bẩm sinh [92] (Trang 21)
Bảng 1.1. Phân loại dị tật bẩm sinh của thai nhi do mẹ bị nhiễm rubella trong vòng 12 tuần đầu của thời kỳ mang thai [173] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.1. Phân loại dị tật bẩm sinh của thai nhi do mẹ bị nhiễm rubella trong vòng 12 tuần đầu của thời kỳ mang thai [173] (Trang 28)
Bảng 1.1. Phân loại dị tật bẩm sinh của thai nhi do mẹ bị nhiễm rubella  trong vòng 12 tuần đầu của thời kỳ mang thai [173] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.1. Phân loại dị tật bẩm sinh của thai nhi do mẹ bị nhiễm rubella trong vòng 12 tuần đầu của thời kỳ mang thai [173] (Trang 28)
Bảng 1.2. Tỷ lệ mới mắc dị tật bẩm sinh và sự có mặt của rubella ở phụ nữ có thai [50]  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.2. Tỷ lệ mới mắc dị tật bẩm sinh và sự có mặt của rubella ở phụ nữ có thai [50] (Trang 31)
Bảng 1.2. Tỷ lệ mới mắc dị tật bẩm sinh và sự có mặt của rubella ở phụ nữ có  thai [50] - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 1.2. Tỷ lệ mới mắc dị tật bẩm sinh và sự có mặt của rubella ở phụ nữ có thai [50] (Trang 31)
Hình 2.1: Chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 2.1 Chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm (Trang 45)
Hình 2.1: Chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm 2.3.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá: - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 2.1 Chọc ối dưới hướng dẫn của siêu âm 2.3.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá: (Trang 45)
Bảng 3.1. Phân bố một số đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.1. Phân bố một số đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.1. Phân bố một số đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.1. Phân bố một số đặc trưng cá nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.3. Phân bố các triệu chứng lâm sàng riêng rẽ - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.3. Phân bố các triệu chứng lâm sàng riêng rẽ (Trang 58)
Bảng 3.3. Phân bố các triệu chứng lâm sàng riêng rẽ - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.3. Phân bố các triệu chứng lâm sàng riêng rẽ (Trang 58)
Bảng trên cũng cho thấy không có mối liên quan giữa việc xuất hiện đồng thời của 3 triệu chứng trên với các yếu tố đặc trưng cá nhân khác. - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cũng cho thấy không có mối liên quan giữa việc xuất hiện đồng thời của 3 triệu chứng trên với các yếu tố đặc trưng cá nhân khác (Trang 60)
Bảng trên cũng cho thấy không có mối liên quan giữa việc xuất hiện  đồng thời của 3 triệu chứng trên với các yếu tố đặc trưng cá nhân khác. - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cũng cho thấy không có mối liên quan giữa việc xuất hiện đồng thời của 3 triệu chứng trên với các yếu tố đặc trưng cá nhân khác (Trang 60)
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa sự phối hợp 3 triệu chứng lâm sàng và tuổi thai - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa sự phối hợp 3 triệu chứng lâm sàng và tuổi thai (Trang 61)
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa sự phối hợp 3 triệu chứng lâm sàng và tuổi thai - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa sự phối hợp 3 triệu chứng lâm sàng và tuổi thai (Trang 61)
Bảng trên cho thấy tuổi phụ nữ mang thai càng cao thì khả năng nhiễm rubella càng lớn và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,002 - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy tuổi phụ nữ mang thai càng cao thì khả năng nhiễm rubella càng lớn và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,002 (Trang 65)
Bảng trên cho thấy tuổi phụ nữ mang thai càng cao thì khả năng nhiễm  rubella càng lớn và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,002 - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy tuổi phụ nữ mang thai càng cao thì khả năng nhiễm rubella càng lớn và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,002 (Trang 65)
Bảng trên cho thấy những phụ nữ chưa mắc thai lưu bao giờ thì có tỷ lệ nhiễm rubella cao hơn những phụ nữ đã có thai lưu (69,9% so với 37,2%) và  có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,001 - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy những phụ nữ chưa mắc thai lưu bao giờ thì có tỷ lệ nhiễm rubella cao hơn những phụ nữ đã có thai lưu (69,9% so với 37,2%) và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,001 (Trang 66)
Bảng trên cho thấy những phụ nữ chưa mắc thai lưu bao giờ thì có tỷ lệ  nhiễm rubella cao hơn những phụ nữ đã có thai lưu (69,9% so với 37,2%) và  có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,001 - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy những phụ nữ chưa mắc thai lưu bao giờ thì có tỷ lệ nhiễm rubella cao hơn những phụ nữ đã có thai lưu (69,9% so với 37,2%) và có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê với p = 0,001 (Trang 66)
Bảng 3.13. Phân bố nhiễm rubella theo tuổi thai - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.13. Phân bố nhiễm rubella theo tuổi thai (Trang 67)
Bảng 3.15. Phân bố các bất thường của thai nhi - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.15. Phân bố các bất thường của thai nhi (Trang 69)
Bảng 3.16. Phân bố bất thường của thai trên siêu âm theo tình trạng nhiễm rubella  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.16. Phân bố bất thường của thai trên siêu âm theo tình trạng nhiễm rubella (Trang 70)
Bảng trên cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm rubella có thai nhi bất  thường về tim mạch là 11,9%, tỷ lệ phụ nữ mang thai không nhiễm rubella  có thai nhi bất thường về tim mạch 7,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  với p = 0,049 - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm rubella có thai nhi bất thường về tim mạch là 11,9%, tỷ lệ phụ nữ mang thai không nhiễm rubella có thai nhi bất thường về tim mạch 7,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,049 (Trang 70)
Bảng 3.17. Phân bố đình chỉ thai nghén theo tuổi thai nhiễm rubella - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.17. Phân bố đình chỉ thai nghén theo tuổi thai nhiễm rubella (Trang 71)
Bảng trên cho thấy tuổi thai đình chỉ thai nghén từ 13-18 tuần chiếm cao nhất 45,3%, tuổi thai đình chỉ thai nghén trên 18 tuần 41,2% và thấp nhất  dưới 12 tuần 13,5%. - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy tuổi thai đình chỉ thai nghén từ 13-18 tuần chiếm cao nhất 45,3%, tuổi thai đình chỉ thai nghén trên 18 tuần 41,2% và thấp nhất dưới 12 tuần 13,5% (Trang 72)
Bảng 3.18. Phân bố tuổi thai đình chỉ thai nghén - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.18. Phân bố tuổi thai đình chỉ thai nghén (Trang 72)
Bảng 3.18. Phân bố tuổi thai đình chỉ thai nghén - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.18. Phân bố tuổi thai đình chỉ thai nghén (Trang 72)
Bảng 3.20. Phân bố đình chỉ thai nghén theo sự có mặt của kháng thể IgM và IgG - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.20. Phân bố đình chỉ thai nghén theo sự có mặt của kháng thể IgM và IgG (Trang 73)
Bảng 3.20. Phân bố đình chỉ thai nghén theo sự có mặt của kháng thể IgM  và IgG - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.20. Phân bố đình chỉ thai nghén theo sự có mặt của kháng thể IgM và IgG (Trang 73)
Bảng 3.21. Tỷ lệ thai nhi đình chỉ thai nghén trên 18 tuần xét nghiệm máu  cuống rốn - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.21. Tỷ lệ thai nhi đình chỉ thai nghén trên 18 tuần xét nghiệm máu cuống rốn (Trang 74)
Bảng 3.23. Chỉ số apgar của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.23. Chỉ số apgar của trẻ sơ sinh (Trang 75)
Bảng 3.25. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.25. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh (Trang 76)
Bảng 3.26. Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi thai nhiễm rubella  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.26. Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi thai nhiễm rubella (Trang 76)
Bảng 3.26. Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi thai nhiễm  rubella - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.26. Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi thai nhiễm rubella (Trang 76)
Bảng 3.25. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.25. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh (Trang 76)
Bảng 3.27. Phân bố các bất thường về mắt của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.27. Phân bố các bất thường về mắt của trẻ sơ sinh (Trang 77)
Bảng 3.27. Phân bố các bất thường về mắt của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.27. Phân bố các bất thường về mắt của trẻ sơ sinh (Trang 77)
Bảng 3.28. Phân bố các bất thường về tim mạch và gan của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.28. Phân bố các bất thường về tim mạch và gan của trẻ sơ sinh (Trang 78)
Bảng 3.29. Phân bố các bất thường trên da của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.29. Phân bố các bất thường trên da của trẻ sơ sinh (Trang 78)
Bảng 3.28. Phân bố các bất thường về tim mạch và gan của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.28. Phân bố các bất thường về tim mạch và gan của trẻ sơ sinh (Trang 78)
Bảng 3.31. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.31. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh (Trang 79)
Bảng trên cho thấy phân bố các bất thường về chu vi vòng đầu và chiều dài xương đùi trên trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy phân bố các bất thường về chu vi vòng đầu và chiều dài xương đùi trên trẻ sơ sinh (Trang 79)
Bảng trên cho thấy phân bố các bất thường về chu vi vòng đầu và chiều  dài xương đùi trên trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng tr ên cho thấy phân bố các bất thường về chu vi vòng đầu và chiều dài xương đùi trên trẻ sơ sinh (Trang 79)
Bảng 3.31. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.31. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh (Trang 79)
Bảng 3.32. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.32. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh (Trang 80)
Bảng 3.33. Phân bố kháng thể IgM của trẻ sơ sinh nhiễm rubella và dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.33. Phân bố kháng thể IgM của trẻ sơ sinh nhiễm rubella và dị tật bẩm sinh (Trang 80)
Bảng 3.32. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.32. Phân bố kháng thể IgG và IgM của trẻ sơ sinh (Trang 80)
Bảng 3.33. Phân bố kháng thể  IgM của trẻ sơ sinh nhiễm rubella và dị tật  bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.33. Phân bố kháng thể IgM của trẻ sơ sinh nhiễm rubella và dị tật bẩm sinh (Trang 80)
Bảng 3.34. Phân bố giữa tuổi thai phụ nữ mang thai nhiễm rubella và trẻ sơ sinh nhiễm rubella - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.34. Phân bố giữa tuổi thai phụ nữ mang thai nhiễm rubella và trẻ sơ sinh nhiễm rubella (Trang 81)
Bảng 3.35. Phân bố các bất thường của thai nhi có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.35. Phân bố các bất thường của thai nhi có dị tật bẩm sinh (Trang 82)
Bảng 3.35. Phân bố các bất thường của thai nhi có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.35. Phân bố các bất thường của thai nhi có dị tật bẩm sinh (Trang 82)
Bảng 3.36. Phân bố đa dị tật bẩm sin hở trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.36. Phân bố đa dị tật bẩm sin hở trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh (Trang 83)
Bảng 3.36. Phân bố đa dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh - Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella ở phụ nữ mang thai có nguy cơ và hội chứng rubella bẩm sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.36. Phân bố đa dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w