1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử việt nam (1945 1954) ở trường thpt trên địa bàn đà nẵng

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ánh Tuyết Chuyên ngành: Sư phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn: Th.s Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng năm 2017 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo khoa Lịch sử, gia đình bạn bè Lời em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Th.s Trương Trung Phương – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giáo khoa Lịch sử, gia đình, bạn bè, ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên học sinh trường THPT Thái Phiên trường THPT Thanh Khê – Thánh phố Đà Nẵng tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề cập khóa luận Em xin gởi lời cảm ơn đến Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho để tài nghiên cứu đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài N I DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) Ở TRƢỜNG THTP TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG .6 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT 1.1.2 Quan niệm tích hợp tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử trường THPT .10 1.1.3 Vai trò việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử trường THPT 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Xu dạy học tích hợp thực tiễn giới Việt Nam 14 1.2.2 Thực tiễn dạy học tích hợp trường THPT nước ta 16 CHƢƠNG 2: KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 1954 Ở TRƢỜNG THPT 19 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam ( 1945 – 1954) trường THPT 19 2.1.1 Nước Việt Nam dân chủ cộng (Từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946) .19 2.1.2.Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 – 1950) 19 2.1.3 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953) .20 2.1.4 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) 20 2.2 Quy trình lựa chọn, xây dựng nội dung học tích hợp 20 2.2.1 Lựa chọn nội dung tích hợp kiến thức liên môn 20 2.2.2 Xác định mục tiêu học 21 2.2.3 Dự kiến thời lượng dạy học tích hợp thời điểm thực dạy tích hợp .22 2.2.4 Xây dựng nội dung dạy học tích hợp 22 2.2.5 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp 23 2.3 Hệ thống kiến thức liên mơn tích hợp để dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT 25 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) Ở TRƢỜNG THPT 29 3.1 Yêu cầu lựa chọn nội dung tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT 29 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 29 3.1.2 Góp phần khắc sâu kiến thức học .29 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học 30 3.1.4 Đảm bảo tính vừa sức .30 3.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học tích hợp kiến thức liên mơn lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT 30 3.2.1 Tích hợp kiến thức địa lý dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)ở trường THPT .30 3.2.2 Tích hợp kiến thức văn học dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)ở trường THPT .35 3.2.3 Tích hợp kiến thức giáo dục công dân dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)ở trường THPT .39 3.2.4 Tích hợp kiến thức âm nhạc dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)ở trường THPT .41 3.3 Phần thực nghiệm sư phạm 43 3.3.1 Mục đích thực nghiệm .43 3.3.2 Nội dung phương pháp tiến hành .43 3.4.3 Kết thực nghiệm 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 60 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ CTGD Chương trình giáo dục DHLS Dạy học lịch sử GD Giáo dục HS Học sinh KTLM Kiến thức liên môn LS Lịch sử NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thong MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử môn khoa học giảng dạy trường phổ thông Dạy học lịch sử trường phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử giới dân tộc, mà qua cịn giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm đắn Đó giáo dục lòng yêu nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng… việc noi gương người xưa để hành động ngày hôm nay, đồng thời giúp em phát triển toàn diện Song muốn thực chức năng, nhiệm vụ môn học, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học lịch sử theo tinh thần : Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sang tạo học sinh, bồi dưỡng học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Nhưng nay, hầu hết tiết dạy Lịch sử giáo viên ý đến truyền thụ kiến thức sách giáo khoa cho học sinh cho đầy đủ nhất, phù hợp với lượng thời gian tiết học mà chưa quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, học tập lịch sử học sinh nên chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh dẫn đến việc học sinh vốn không quan tâm đến môn lịch sử, lại thêm tâm lý nhàm chán, rơi vào tình trạng học thụ động, đối phó học lịch sử, làm cho học lịch sử trở nên khô khan, nặng nề Việc thực mục tiêu giáo dục không nhiệm vụ mơn lịch sử, mà địi hỏi kết hợp tất mơn học chương trình Dạy học tích hợp mơn lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục cơng dân Góp phần làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Nhưng giáo viên trường phổ thơng sử dụng kiến thức liên mơn dạy học lịch sử, học sử dụng tài liệu tham khảo Đó hạn chế lớn cần khắc phục để môn lịch sử hấp dẫn hơn, hút học sinh Chính việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thông nhiệm vụ cần thiết việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử biện pháp quan trọng dạy học lịch sử Xuất phát từ lý định lựa chọn đề tài “Tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trƣờng THPT địa bàn Đà Nẵng.” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tích hợp KTLM thơng qua dạy học lịch sử vấn đề Đã nhà nghiên cứu, nhà giáo dục lịch sử nước quan tâm, nghiên cứu đề cập nhiều góc độ khác 2.1 Tài liệu nƣớc ngồi I.F Kharlamơp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận dụng kiến thức mơn học: “Việc giáo viên có khả tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc mơn học gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu mới”[25,tr.102] Những kiến thức mới, phong phú thuộc nhiều ngành khoa học khác vừa làm sáng tỏ nội dung mà HS học, vừa tạo hứng thú cho em học tập Tác phẩm kể đề cập đến số khía cạnh việc sử dụng phương pháp tích hợp vai trị, ý nghĩa, tác dụng phương pháp tích hợp số trường hợp Nhìn chung, cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, nhiên, nhìn khái quát, chung chung khía cạnh đề tài Tuy vậy, tài liệu sở, tảng để tơi học tập, tham khảo nhằm hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu 2.2 Tài liệu nƣớc 2.2.1 Giáo trình lịch sử Tác giả Phan Ngọc Liên ( chủ biên) “ Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông” trình bày vấn đề liên quan đến đổi cách dạy, cách học tổ chức trình học tập HS Trong đó, tác giả rõ cần đổi tổ chức dạy học theo hướng cho HS tiếp cận nhiều với nguồn sử liệu, ý rèn luyện phương pháp, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), PGS.TS Trịnh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Cơi, trình bày cách khái qt nguyên tắc liên môn: “… việc nắm vững kiện lịch sử liên quan chặt chẽ với việc hiểu biết tri thức nhiều môn khoa học xã hội nhân văn (văn học, giáo dục công dân, triết học, địa lý) khoa học tự nhiên…”.[35,tr.259] Bên cạnh giáo trình cịn đề cập tới tư tưởng tích hợp phân biệt nguyên tắc liên mơn ngun tắc tích hợp 2.2.2 Các sách chuyên khảo Trong “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” hội giáo dục lịch sử trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội GS Phan Ngọc Liên chủ biên có viết việc sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh, sử dụng tài liệu văn kiện Đảng… khía cạnh vấn đề sử dụng phương pháp tích hợp dạy học lịch sử Điều chứng tỏ, giáo viên khai thác tốt nguồn kiến thức thông qua phương pháp tích hợp khơng khắc sâu nội dung lịch sử mà bổ sung cho học sinh kiến thức lĩnh vực khác, em thấy mối liên hệ nguồn kiến thức 2.2.3 Các tạp chí khoa học chuyên ngành Bên cạnh giáo trình sách chuyên khảo, nhiều viết tạp chí đề cập tới nội dung sử dụng phương pháp tích hợp Bài “Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục qua học lịch sử” PGS Trịnh Đình Tùng (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số -1988) Những tài liệu kể khẳng định tính phổ biến vấn đề sử dụng phương pháp tích hợp dạy học Các tác giả vai trò, ý nghĩa việc kết hợp kiến thức nhiều ngành khoa học học tập môn định Việc làm góp phần phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Đồng thời, tác phẩm khẳng định, vận dụng linh hoạt nhiều nguồn kiến thức khả cần có giáo viên Những nguồn tài liệu nhấn mạnh cần thiết nhiệm vụ giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam ( 1945 – 1954) trường THPT địa bàn Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề xuất biện pháp sử dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) lớp 12 trường THPT Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: tiến hành điều tra khảo sát thực trạng với 10 giáo viên 100 HS trường THPT địa bàn Đà Nẵng Sau tiến hành thực nghiệm đối chứng với 103 HS ( TN: 51; ĐC: 52) trường THPT Thái Phiên THPT Thanh Khê, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa tích hợp kiến thức liên mơn dạy học LS, tơi đề xuất biện pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 trường THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT - Đề xuất số biện pháp cụ thể việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: - Để thực đề tài này, sử dụng tài liệu từ sách chun khảo, số cơng trình nghiên cứu, tư liệu liên quan đến trang wed, báo điện tử, tạp chí nghiên cứu khoa học, số tài liệu khác kết thực tế, khảo sát 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Đọc, sưu tầm phân tích tài liệu từ sách báo, tạp chí, Internet… lý luận tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử, kĩ dạy học - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra bản: tiến hành quan sát, điều tra phiếu điều tra giáo viên học sinh + Thực nghiệm sư phạm: Soạn giảng theo dự kiến để kiểm tra giả thuyết hiệu biện pháp đề xuất Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (tiết 1) Địa bàn thực nghiệm: trường THPT Thái Phiên trường THPT Thanh Thê – quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng + Sử dụng phương pháp toán học thống kê sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa Đóng góp đề tài - Khẳng định vị trí vai trị việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử ý nghĩa vận dụng để truyền đạt kiến thức lịch sử để tạo hứng thú cho học sinh - Phản ánh thực trạng việc dạy học Lịch sử trường THPT - Đề xuất số biện pháp sư phạm để tích hợp kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT, nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT địa bàn Đà Nẵng Chương 2: Kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THP ttrên địa bàn Đà Nẵng Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp kiến thức liên môn phần lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT địa bàn Đà Nẵng ta Điều thể tài tình, sáng tạo lãnh đạo Đảng ta xứng đáng với tin tưởng, lòng tâm chống giặc quân dân ta (GV sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh kết hợp với lược đồ để cụ thể hóa cho HS thắng lợi đầu tiên, qua bồi dưỡng cho HS phấn khởi tự hào trước thắng lợi quân ta, khâm phục, kính trọng trước đạo tài tình Bác, tin tưởng vào chiến thắng cuối cùng) GV : Đảng ta thực chủ trương nào? Học sinh trả lời GV kể chuyện “năm ngón tay huyền thoại Bác”: Bác ngồi họp Đôi mắt người lộ vẻ chăm Bàn tay Bác đặt lên bàn, giơ lên nắm lại Người nói: "Địch tập trung quân động để tạo nên sức mạnh Không sợ Ta buộc chúng phải phân tán binh lực sức mạnh khơng cịn " Bàn tay Bác mở ra, ngón tay trỏ hướng ” Từ tư tưởng đạo Bác, Bộ Chính trị định mở địn tiến cơng chiến lược khắp chiến trường GV dùng lược đồ hình thái chiến trường đông – xuân 1953 – 1954 để tường thuật năm hướng công chiến lược ta GV chuyển ý: Với thắng lợi ban 66 -Những thắng lợi đầu tiên: đầu này, Pháp - Mỹ bước đầu thất bại + 10 – 12 – 1953 quân chủ lực ta kế hoạch Nava, chúng buộc phải cơng Lai Châu, giải phóng Lai Châu( trừ phân tán lực lượng đối phó với ta, điều Điện Biên Phủ) chứng minh tính đắn sáng tạo Địch buộc tăng cường cho Điện Biên chủ trương Đảng Bác Vậy Phủ, biến Điện Biên Phủ thành nơi tập đập tan hoàn toàn âm mưu trung quân đông thứ chúng chúng nào? Chiến thắng lịch +12 – 1953, liên quân Lào - Việt mở cộc sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu cơng Trung Lào giải phóng Thà chấn động địa cầu diễn ra Khẹt, uy hiếp Xênơ Xavanakhẹt tìm hiểu Địch lại tăng cường cho Xênô biến thành nơi tập trung quân thứ +1 – 1954, liên quân Việt – Lào cơng Thượng Lào, giải phóng Phongxalì, uy hiếp Luông Phabang Pháp lại phải điều quân đến Luông Phabăng, biến thành nơi tập trung quân thứ +2 – 1954 ta công Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum Pháp tăng quân cho Plâyku, Plâyku trở Hoạt động 3: Trình bày chiến dịch lịch thành nơi tập trung quân đông thứ sử Điện Biên Phủ (1954) ( GV tổ chức Pháp hoạt động toàn lớp kết hợp với cá nhân) =>Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản GV hỏi: Em biết Điện Biên Phủ? Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Học sinh trả lời (GV sử dụng tài liệu địa lý kết hợp vơi (1954) tranh ảnh, lược đồ địa lý tự nhiên Điện Biên Phủ để cụ thể hóa khơng gian lịch sử Điện Biên Phủ) GV :Điện Biên Phủ thung lũng -Vị trí lực lượng địch Điện Biên lòng chảo rộng lớn nằm phía tây vùng Phủ núi rừng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 67 + Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược khoảng 300km đường chim bay Thung quan trọng lũng có chiều rộng khoảng 8km, chiều dài khoảng 18km, nằm gần biên giới Việt Lào, ngã ba nhiều tuyến đường quan trọng: phía đơng bắc giáp với Lai Châu; phía đơng nam giáp Tuần Giáo, Sơn La, Nà Sản; phía tây thơng với LngPhabang; phía nam thơng với Sầm Nưa Xung quanh thung lũng vùng núi rừng trùng điệp bao bọc Núi có độ cao trung bình 500m Thung lũng Điện Biên cánh đồng phẳng, đồng ruộng khô mùa khô Nhưng sát thung lũng phía đơng bắc có dải địa hình đặc biệt gồm số điểm lên cao mặt cánh đồng +Địch bố phòng phân khu Bắc – 30m hình thành bình phong Trung tâm – Nam, với 49 điểm che chở cho thung lũng hướng Tuần 16200 tên chốt giữ Giáo - Điện Biên Phủ Trong thung lũng có sơng Nậm Rốm chảy theo hướng bắc nam đổ xuống sơng Nậm Hu.” GV : Với vị trí chiến lược vậy, Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương nào? Học sinh trả lời (GV sử dụng tài liệu văn học để xây dựng đoạn miêu tả tập đồn điểm Điện Biên Phủ qua giáo dục HS căm thù với tội ác thực dân Pháp, kính trọng, biết ơn trước gian khổ, 68 hi sinh đội ta) “Điện Biên Phủ thực trở thành tập đoàn điểm khổng lồ Màu xanh cỏ, đồng lúa hoàn toàn biến nhường chỗ cho màu đỏ sậm nhức nhối pha với màu chì dội đất dây thép gai, nhung nhúc hầm hào, ụ súng chuẩn bị khạc lửa Những đường xuất hiện, hàng ngàn người, xe vận tải, xe tăng, xe ủi đất luôn qua lại làm vẩn lên đám bụi mầu hồng Những trung tâm đề kháng có bãi mìn bao quanh, gồm mìn "cổ điển", mìn "nhảy” sẵn sàng tiêu diệt đợt xung phong binh họ vừa chạm tới hàng rào Hơn thế, công binh chôn giấu bên sườn núi dựng đứng thùng đựng bốn mươi lít "nagel", chảy thành sóng lửa biến người tiến cơng thành bó đuốc sống Những vị trí chủ yếu trang bị súng có kính ngắm điện tử phát kẻ địch tiến gần đêm trời tối đen Binh đoàn đồn trú tin sức mạnh nhím Điện Biên Phủ với sức mạnh không quân Pháp, tàu sân bay Mỹ biến Đơng, phát huy tồn hiệu lực tàn phá người lính Việt Minh bé nhỏ ẩn náu rừng xanh bắt đầu xuất hiện.” GV hỏi: Việc Na-va cho xây dựng 69 tập đoàn điểm kiên cố có thuận lợi khó khăn cho ta? Học sinh trả lời GV sử dụng tài liệu hồi kí để giải thích hạn chế tập đồn điểm Điện Biên Phủ qua bồi dưỡng cho em tình cảm tự hào, yêu mến trước trí tuệ cha ơng “Trước hết tính cứng nhấc thụ động hệ thống phịng ngự tập đoàn điểm mà quân địch lựa chọn… Thứ hai tính lập thân "con nhím Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ nằm chơ vơ vùng rừng núi mênh mơng hồn tồn giải phóng, xa hậu phương, không quân lớn địch, việc tăng viện tiếp tế phải dựa vào đường khơng” GV : Đảng có chủ trương trước âm mưu địch Điện Biên Phủ? Học sinh trả lời GV sử dụng tài liệu hồi kí để đưa đánh giá tài cầm quân lỗi lạc Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khơi dậy ngưỡng mộ, tự hào lòng em GV :12 – 1953 Bộ trị họp định mở chiến dịch Điện Biên Phủ để tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Bắc Lào Với mệnh lệnh “tướng quân ngoại” Bác, thời gian này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có 70 định khó khăn đời cầm quân định ghi lại tên tuổi Đại tướng lịch sử quân giới Đó chuyển từ “đánh nhanh thắng -Chủ trương chuẩn bị ta: nhanh” sang “đánh thắng chắc” 12 – 1953 Bộ trị họp Đánh giá vấn đề này, hồi kí định mở chiến dịch Điện Biên Phủ để mình, tướng Na-va nói: “Nếu tướng tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Bắc Giáp tiến công vào khoảng 25 tháng Lào ý đồ ban đầu ơng ta chắn =>quyết định chuẩn bị đầy đủ sức thất bại Nhưng không may cho chúng ta, người cho chiến dịch ơng nhận điều lí khiến ơng ta ngừng tiến cơng” GV : Qn dân ta có hoạt động để chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? Học sinh trả lời GV sử dụng tranh ảnh: đội kéo pháo vào trận địa, dân cơng vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch để trình bày tâm quân dân ta dốc toàn lực cho chiến dịch Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, với tổng số khoảng 55 nghìn quân, hàng chục nghìn vũ khí đạn dược, 27 nghìn gạo… chuyển mặt trận GV trích dẫn đoạn thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu để HS thấy khí tất tiền tuyến: … “Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm 71 Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh” GV bổ sung: đóng góp, hi sinh thầm lặng anh, chị làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Vậy chiến thắng diễn tìm hiểu GV sử dụng tài liệu hồi kí kết hợp với lược đồ xây dựng tường thuật nhằm giáo dục HS tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh quên đội ta Đợt 1: (13 -> 17 – - 1954): Chiều ngày 13 tháng năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị “Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn 72 mưa xuống trận địa ta Đồng đội bị thương vong nhiều Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh -Diễn biến liên tiếp hai phá toang hàng rào +Đợt 1: (13 -> 17 – - 1954): ta cuối cùng, mở thông đường để đồng đội cơng điểm Him Lam tồn phân lên đánh sập lô cốt đầu cầu Lợi dụng khu Bắc thời địch hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Anh lại bị thương vào vai, máu chảy đầm đìa Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh vào đội hình ta Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lơ cốt số với ý nghĩ cháy bỏng, dập tắt lô cốt Anh dùng cịn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hơ to: “Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!! ” rướn người lấy đà, lao thân vào bịt kín lỗ châu mai địch Hoả điểm lợi hại quân Pháp bị dập tắt, tồn đơn vị ạt xơng lên vũ bão, tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ” GV sử dụng tài liệu hồi kí để miêu tả cho HS khó khăn gian khổ ta cơng đồi A1, qua bồi dưỡng HS tinh thần noi gương cha ông bảo vệ Tổ quốc Đợt 2(30 – -> 26 – – 1954 ): Ta 73 cơng phía đơng phân khu trung tâm tiêu diệt điểm: A1, D1, C1, C2, E1… “Đất đồi A1 rắn Tiểu đội trưởng công binh Lưu Viết Thoảng lựa chọn tổ khỏe mở cửa hầm Cả đêm đầu khoét vào vách núi chiều 90 xăngtimét Địch không ngừng bắn súng ném lựu đạn Ba đồng chí bị thương Bản thân Thoảng bị ngất sức ép lựu đạn Ba đêm đào xong cửa hầm Khi đào sâu vào lòng núi mười mét, bât đầu phải khắc phục thêm khó khăn: thiếu khơng khí, đèn, đuốc mang vào hầm bị tắt, số đất moi từ lòng núi ngày nhiều + Đợt (30 – -> 26 – – 1954 ): Ta không quân địch phát cơng phía đơng phân khu trung tâm Các chiến sĩ phịng ngự A1 có kế tiêu diệt điểm: A1, D1, C1, C2, hoạch chiến đấu không cho quân địch E1… tiến xuống cửa hầm, dù phải hy sinh tới người cuối cùng, để bảo vệ bí mật tuyệt đối ý đồ đánh địch ta” Đợt 3(1-> – – 1954 ): Ta công chiếm cao điểm lại địch, chiều – 5, quân ta công sở huy địch, 17giờ 30 phút ngày – – 1954 tướng Đờ Caxtơri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống Lá cờ chiến thắng ta tung bay hầm Đờ Caxtơri , kết thúc thắng lợi chiến dịch lời thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu: 74 “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn!” GV : Tồn thu đơng 1953 – 1954 ta thu kết gì? + Đợt 3(1-> – – 1954 ): Ta công Học sinh trả lời chiếm cao điểm lại địch GV chốt ý: tồn thu đơng 1953 – 1954 ta loại khỏi vòng chiến 128200, hạ 162 máy bay, riêng trận Điện Biên Phủ ta tiêu diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay GV hỏi: theo em nguyên nhân làm nên chiến thắng vẻ vang này? Học sinh trả lời GV chốt ý: Nguyên nhân thắng lợi: -Sự lãnh đạo tài tình Đảng, Bác mà trực tiếp Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người trực tiếp đưa định chiến lược sáng tạo, đắn đưa tới -Kết quả: tiêu diệt bắt sống 16200 thắng lợi vẻ vang tên, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí - Sức mạnh tồn qn, tồn dân phương tiện chiến tranh huy động tổng lực, không Ý nghĩa: tiếc sức người, sức khơng tiếc máu + Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava xương, chiến đấu độc lập tự Tổ + Tạo điều kiện cho đấu tranh quốc mặt trận ngoại giao = >Tựu chung lại xuất phát từ lòng + Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng u nước nồng nàn tồn dân tộc dân tộc giới làm nên thắng lợi GV hỏi: Thắng lợi tiến cơng Đơng – Xn 1953 – 1954 nói chung 75 Điện Biên Phủ nói riêng có ý nghĩa gì? Học sinh trả lời GV chốt: -Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava , giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp - Tạo điều kiện cho đấu tranh mặt trận ngoại giao - Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Sơ kết học IV Kiểm tra hoạt động nhận thức: + Vì Pháp phải thực kế hoạch Nava? Pháp thực kế hoạch nào? + Quân dân ta bước đập tan kế hoạch Nava nào? V Dặn dò: +Chuẩn bị nội dung tiết + Sưu tầm số tranh ảnh, mẩu chuyện, thơ, văn gương chiến đấu anh dũng chiến sĩ Điện Biên Phủ 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khoá luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Tần số phân phối lần điểm giá trị Loại Số hình lượng thực học nghiệm sinh sư kiểm phạm Lớp 10 0 3 20 10 Ghi tra 52 thực Lớp dạy nghiệm học tích hợp kiến thức liên môn Lớp đối 51 12 Lớp không chứng dạy học tích hợp kiến thức liên mơn * Bƣớc 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10  Lớp thực 0 0 3 20 10 52 0 12 51 nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) 77 + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 7,44 x (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: (2) y * Bƣớc 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: x 7,44 x x x - 5,41 29,26 - 4,41 19,44 - 3,41 11,62 -2,41 5,80 13,2 -1,41 1,98 39,5 - 0,41 0.16 4,64 7 0,59 0,34 41,9 20 1,59 2,52 100,8 2,59 6,70 10 10 3,59 12,88 80,8 118,96 ∑ x = 409 ∑ x = 8,01 78 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: y y 5,52 y y -3.6 12,96 -2,6 6,76 11 -1.6 2,56 37,04 -0,6 0,36 34,4 0.4 0,16 7,36 12 1,4 1,96 29 2,4 5,76 91,52 8 3,4 11,56 60,92 4,4 19,36 58,08 10 5,4 29,16 ∑ y = 326 ∑ y = 6,39 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cụ thể sau: *Bƣớc 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t = (x- y ) √ + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: t= (7,44 – 5,52) 51 51 = 1.92 = 7,86 8.01  6.39 14.4 (5) + Giá trị giới hạn tα tìm bảng Student tương ứng: k= 2n-2= 398 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép α= 0.05 cho giới hạn tα=6,39 (6) 79 *Bƣớc 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có t>tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT cho học sinh đề xuất khố luận có tính khả thi 80 ... sở lý luận thực tiễn việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường THPT địa bàn Đà Nẵng Chương 2: Kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường. .. CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 3.1 Yêu cầu lựa chọn nội dung tích hợp kiến thức liên mơn dạy học lịch sử Việt Nam (1945. .. 3.2.1 Tích hợp kiến thức địa lý dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)? ?? trường THPT .30 3.2.2 Tích hợp kiến thức văn học dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954)? ?? trường THPT

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w