Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư duy phục vụ dạy học lịch sử việt nam (1858 1918) ở trường thpt (chương trình chuẩn)

77 15 0
Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư duy phục vụ dạy học lịch sử việt nam (1858   1918) ở trường thpt (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƢ DUY PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Ở TRƢỜNG THPT (chƣơng trình chuẩn) Sinh viên thực : Hồ Thị Nhung Chuyên ngành : Sƣ phạm Lịch sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn : Ths Trƣơng Trung Phƣơng Đà Nẵng, tháng 5/2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Trương Trung Phương, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo trường THPT địa bàn Quảng Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm đề tài suốt q trình làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, hạn chế thời gian, đồng thời trình độ lý luận cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, bỏ qua Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên thực Hồ Thị Nhung CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin DHLS: Dạy học lịch sử HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm công nghệ thông tin 1.1.2 Khái niệm sơ đồ tư 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử trường THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Mục đích điều tra 10 1.2.2 Đối tượng điều tra 10 1.2.3 Nội dung điều tra .10 1.2.4 Kết điều tra .11 Chƣơng 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƢ DUY PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (chƣơng trình chuẩn) 13 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam .13 2.2 Nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) .21 2.2.1 Nắm vững mục tiêu, yêu cầu nội dung môn học 21 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học 23 2.2.3 Đảm bảo tính trực quan 24 2.2.4 Đảm bảo tính thẩm mĩ .24 2.2.5 Phát huy tính tích cực học sinh 25 2.3 Quy trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) 25 2.3.1 Một số phần mềm để tạo sơ đồ tư 25 2.3.2.1 Phần mềm iMindMap 25 2.3.2.2 Phần mềm Edraw Mind Map .27 2.3.2.3 Phần mềm Microsoft PowerPoint 28 2.3.2.4 Phần mềm Open Mind 29 2.3.2 Cài đặt phần mền iMind Map 30 2.4 Hệ thống sơ đồ tư sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam (1858 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) .31 Chƣơng 3: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Ở TRƢỜNG THPT (chƣơng trình chuẩn) 34 3.1 Một số yêu cầu sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) 34 3.1.1 Phù hợp với loại học 34 3.1.2 Phù hợp với đối tượng học sinh 34 3.1.3 Phát huy tính tích cực cho học sinh 35 3.2 Các hình thức phương pháp sử dụng sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) .36 3.2.1 Các hình thức sử dụng sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) 36 3.2.1.1 Sử dụng việc dạy học nội khóa 36 3.3.1.2 Sử dụng hoạt động ngoại khóa .37 3.2.2 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) .38 3.2.2.1 Tổ chức dạy học theo nhóm 38 3.2.2.2 Tổ chức dạy học nêu vấn đề 39 3.2.2.3 Tổ chức hoạt động tự học .40 3.3 Thực nghiệm sư phạm 41 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 41 3.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành .41 3.3.4 Kết thực nghiệm .42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” “Biết sử ta” đơn ghi nhớ số kiện, vài chiến cơng nói lên tiến trình lên dân tộc hay ghi nhớ công lao số người làm nên nghiệp to lớn đó, mà cịn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lý làm người Việt Nam Vì gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc, thời xưa mà ngày mai sau Qua cho thấy vai trị quan trọng môn lịch sử học sinh Học lịch sử giúp cho học sinh lĩnh hội cách vững chắc, hệ thống kiến thức lịch sử xã hội loài người lịch sử dân tộc từ trước đến Giúp cho em khôi phục lại tranh khứ với đầy đủ tính cụ thể, tính hình thành, tính mn màu mn vẻ nó, đồng thời hướng dẫn cho em đánh giá, nhận xét điều lịch sử qua, bước đầu vận dụng kiến thức vào sống Trên sở hình thành hệ thống kiến thức mà phát triển lực học sinh Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam, xác lập bối cảnh kinh tế tư chủ nghĩa đại phát triển, Việt Nam triều Nguyễn thành lập gặp khơng chống đối nhân dân, để đàn áp dậy triều đình nhờ đến giúp đỡ Pháp Việt Nam đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp Cho đến năm 1858, Pháp thức nổ súng xâm lược Việt Nam, từ nước ta rơi vào thời kì mới, thời kì đấu tranh, bảo vệ đất nước trước xâm lăng Hiện vấn đề đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề quan tâm nhà giáo toàn xã hội Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi người dạy phải làm quen với công nghệ thông tin Trước bùng nổ công nghệ thơng tin việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng nhu cầu cấp thiết Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, qua làm cho học thêm sinh động, thu hút học sinh có nhiều minh họa sinh động cụ thể với hình ảnh, phim tư liệu… tạo em hứng thú với môn học Đối với môn lịch sử kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại: ứng dụng công nghệ thông tin để truyền tải kiến thức bản, cần thiết Mặc khác đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học để tiết học thêm phần sinh động Ứng dụng công nghệ thông tin biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp theo quan điểm đại, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo môi trường dạy học tương tác cao, tạo điều kiện để học sinh chủ động học tập nâng cao chất lượng học tập Lịch sử xảy khứ, khơng thể tận mắt chứng kiến mà tái thơng qua hình ảnh, lời kể nhân vật, sơ đồ, đồ, phim tư liệu… Vì lịch sử không bị khô khan, nhàm chán buộc người giáo viên phải tìm cho phương pháp dạy học thích hợp để lơi kéo học sinh vào với giảng ngày hứng thú với mơn học Có nhiều phương pháp để kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học mang lại hiệu cao dạy học, phương pháp tơi chọn phương pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi phương pháp dạy học quan tâm thực hiện, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng sơ đồ tư dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường trung học phổ thơng có ý nghĩa quan trọng Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nước nước Các tác phẩm viết vấn đề trước hết “Chuẩn bị học Lịch sử nào?” Đa-ri trình để phát triển tư học sinh Đó “Lựa chọn tài liệu khéo léo, nhằm mục đích làm cho học đem lại phong phú kiến thức, tình cảm, tư duy; xác định chất lượng kiện, ý nghĩa chúng hình thành khái niệm, phát triển tư giáo dục đạo đức cho học sinh, đưa vào học tất yếu tố cần thiết cho việc xây dựng nhận thức lịch sử hồn chỉnh” [11, tr 25] Nói vấn đề khơng thể khơng kể đến cơng trình lí luận chung phương pháp dạy học Lịch sử điển hình “Phương pháp dạy học Lịch sử” Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi Đã dành chương “Phát triển lực nhận thức thực hành cho học sinh học tập Lịch sử” [21, tr 265] Tác giả nhận định rằng: “Trong phát triển tư nói chung cho học sinh, mơn học phổ thơng góp phần hình thành nét riêng mơn Lịch sử hình thành em tư lịch sử” [21, tr 275] Tuy nhiên giáo trình trình bày lí luận chung chưa sâu vào vấn đề sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư để phục vụ dạy học Lịch sử Việt Nam Ngô Minh Oanh (chủ biên) viết sách “Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường phổ thông” đề cập đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử, nhiên chưa sâu vào việc ứng dụng cho giai đoạn lịch sử đặc biệt giai đoạn (1858 - 1918) lịch sử Việt Nam Tác phẩm Nguyễn Thị Côi (chủ biên), “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm” có nói đến việc sử dụng phương tiện kĩ thuật day học để nâng cao hiệu dạy học, chưa đề cập sâu sắc đến việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học Lịch sử Trong số viết “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử trường THPT” (2012) tác giả Nguyễn Chí Thuận trình bày thuận lợi khó khăn việc dạy học Lịch sử THPT tầm quan trọng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử trường THPT Tuy nhiên tác phẩm dừng lại việc sử dụng sơ đồ tư chưa sâu vào việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư Nhưng nhìn chung, số cơng trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam khơng Tuy nhiên, đa số cơng trình trình bày cách khái quát, chưa sâu vào thiết kế cho giai đoạn đặc biệt giai đoạn 1858 - 1918 Chính cơng trình nghiên cứu giúp cho có nhìn chi tiết cụ thể vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) Chủ yếu tập trung lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) sách giáo khoa lớp 11, chương trình chuẩn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu khó khăn thuận lợi vấn đề dạy học Lịch sử phổ thông nay, xác định kiến thức nội dung chương trình sách giáo khoa trường THPT phần Lịch sử Việt Nam (1858 1918), (chương trình chuẩn), sở tiến hành ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học Lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Nguồn tƣ liệu Cơ sở phương pháp nghiên cứu khóa luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử lịch sử giáo dục chủ yếu lí luận dạy học môn lịch sử PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƢỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (Tiết 2) I Mục tiêu học Kiến thức: Học xong giúp học sinh nắm được: - Âm mưu thơn tính tồn Việt Nam Pháp Tình hình chiến Việt Nam từ năm 1873 đến năm 1884 - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp nhân dân Bắc Kì Trung Kì năm 1873 - 1874 1882 - 1884 - Nguyên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Kỹ - Rèn luyện kĩ nhận thức kiện lịch sử, biết phân biệt khái niệm: nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, nguyên nhân,… - Rèn luyện kĩ đọc vẽ lược đồ Tư tưởng - Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước tay sai bán nước - Hiểu ý nghĩa đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải có đồng tâm hiệp lực từ xuống dưới, phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo - Quý trọng biết ơn người hy sinh độc lập Tổ quốc II Thiết bị, tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu phục vụ cho giảng: Trận Cầu Giấy lần 2, Pháp công Thuận An, - Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học: Hồng Diệu III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ P9 Nêu phong trào kháng chiến nhân dân ta từ 1873 - 1874 ? Dẫn dắt vào mới: Sau hiệp ước Giáp Tuất 1874, Pháp rút khỏi Bắc Kì Nhưng với hiệp ước cớ để Pháp đưa quân Bắc Kì lần 2, nhân dân Bắc Kì, Trung Kì kháng chiến chống thực dân Pháp nào? Những điều làm rõ học hôm - GV dẫn dắt: Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai nhân dân ta kháng chiến nào? Kết sao, tìm hiểu phần * Hoạt động 1: Nhân dân Hà Nội - GV: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến lược lần hai nhân dân ta tương tự lần đầu Vậy quan quân triều đình kháng chiến sao, nhân dân kháng chiến - HS theo dõi SGK trả lời - GV bổ sung, kết luận: Vừa đặt chân đến Hà Nội (4/1882) Rivie giở trò khiêu khích, địi đóng qn thành phá hủy cơng phịng thủ mặt thành Mờ sáng ngày 25/4, Rivie gởi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp thành Hạn trả lời thư chưa hết, chúng nổ súng đánh thành, quan quân triều đình Hồng Diệu huy * Quan qn triều đình: kiên chống lại Cuộc chiến đấu diễn liệt kho - Hồng Diệu huy qn sĩ thuốc đạn thành bốc cháy (do có nội gián) làm kiên chiến đấu→Hoàng cho quan quân Hoàng Diệu dao động Thừa đó, Diệu hy sinh, đội quân tan rã quân Pháp đột nhập chiếm thành, đại quân tan rã - Thành Hà Nội rơi vào tay Hoàng Diệu chạy vào hành cung thảo di biểu gởi giặc P 10 triều đình, dùng khăn lụa tuẫn tiết vườn Võ Miếu nêu cao tinh thần yêu nước lòng sống chết với thành GV cung cấp thêm tư liệu Hoàng Diệu Hoàng Diệu người Xuân Đài, Điện Bàn, Quảng Nam Suốt đời làm quan, ông tiếng người liêm, thẳng thắn, hết lịng dân nước Dân thời thường truyền tụng ông sống bạch, nhà khơng có tiền bạc với ơng khơng dám đến cửa công để kêu xin việc tư Khi cử làm tổng đốc thành Hà Nội, ông lo chỉnh đốn lại thành trì quân ngũ để đề phịng Trước đó, ơng dâng sớ lên vua Tự Đức đề nghị việc phòng chống giặc vua Tự Đức làm thinh Khi Hà Nội bị uy hiếp, ơng mặt xin triều đình Huế viện binh, mặt lệnh giới nghiêm thông báo tỉnh đề phịng, triều đình lại u cầu triệt binh “để người Pháp khỏi nghi ngờ”, ông tâm sống chết với thành Đến không giữ thành ơng tuẫn tiết để giữ trọn khí tiết GV: Trong qn đội triều đình nhanh chóng tan * Phong trào kháng chiến rã, phong trào đấu tranh nhân dân diễn nhân dân: - Nhân dân dũng cảm chiến nào? + Trong triều đình nhu nhược, quân đội nhanh đấu chống pháp nhiều chóng tan rã, phong trào đấu tranh nhân dân hình thức: tiếp tục Ngay từ đầu đến Hà Nội, đội quân + Các văn thân, sĩ phu tiếp tục Rivie vấp phải tinh thần chiến nhân dân tổ chức kháng chiến Hà Nội Họ tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng + Nhân dân HN tỉnh rào lửa cản giặc, thành Hà Nội nhân dân tiếp lân cận tích cực kháng chiến P 11 tục kháng chiến với nhiều hình thức nhiều hình thức sáng GV yêu cầu HS theo dõi SGK hoạt động chống tạo Pháp nhân dân + Tiêu biểu trận Cầu Giấy Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt lần hai 19/5/1883 →Ri-vi-e giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp bỏ mạng, cổ vũ tinh thần sát Hà Nội Nhân dân không bán lương thực cho chiến đấu nhân dân Pháp Nhiều đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, tự động rào làng, đắp cản Khi Pháp đánh Nam Định nhân dân đốt hết dãy phố dọc sông Vị Hồng phía ngồi thành, tạo nên tường lửa ngăn quân giặc Nguyễn Hữu Bản, Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp hi sinh chiến đấu * Hoạt động 2: GV dùng lược đồ trận Cầu Giấy lần hai tường thuật chiến thắng Cầu Giấy Vòng vây quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày siết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu Ngày 19/5/1883, toán quân Pháp Ri-vi-e đích thân huy tiến ngồi Hà Nội theo đường Sơn Tây đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc đổ đánh Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, có Tổng thống huy quân Pháp Bắc Kì Ri-vi-e GV: Ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy Chiến thắng làm cho nhân dân nước vơ phấn khởi, có lệnh tề dậy đánh đuổi quân địch khỏi bờ cõi Giặc Pháp Hà Nội vô hoang P 12 mang lo sợ Một tên số bọn chúng ghi lại sau: “Thực sống kinh khủng dúm người đêm chờ đợi kết liễu đời” Bộ huy Pháp có lệnh chuẩn bị rút khỏi Hòn Gai, Nam Định Chiến thắng Cầu Giấy tỏ rõ tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt quân địch, giải phóng Hà Nội Bắc Kì nhân dân ta Tuy nhiên triều đình lại ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết hịa bình Vì khơng cho qn cơng Cịn Pháp hạ tâm thơn tính tồn cõi Việt Nam Chúng gởi viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế - GV dẫn dắt: thực dân Pháp cơng Thuận An nào? Chúng ta tìm hiểu phần III * Hoạt động 1: Cả lớp III Thực dân Pháp công - GV dùng lược đồ kháng chiến chống Pháp cửa biển Thuận An, Hiệp xâm lược giới thiệu cửa biển Thuận An: Cách ƣớc 1883 hiệp ƣớc 1884 kinh đô Huế khoảng 20km, từ cửa biển theo Quân Pháp công cửa dọc sông Hương đánh lên Huế, vị trí phịng thủ trọng yếu Huế, mệnh danh cổ họng kinh thành Huế, Thuận An coi Huế HS theo dõi lược đồ, thấy vị trí quan trọng Thuận An Huế - GV giảng giải: Trước thái độ ảo tưởng triều đình Huế, thực dân Pháp củng cố tâm xâm lược toàn Việt Nam Nhân chết Rivie thực dân Pháp lớn tiếng kêu gọi “trả thù”, vạch kế hoạch đánh chiếm kinh đô buộc triều P 13 biển Thuận An Nguyễn đầu hàng + Nhân lúc Tự Đức qua đời (17/7/1883), triều đình cịn bận rộn chọn người kế vị (vì Tự Đức khơng có con) thực dân Pháp định đánh thẳng vào Huế + Ngày 18/8/1883 hạm đội Pháp đô đốc Cuốc-bê huy tiến vào cửa Thuận An “Cổ họng kinh đô Huế”, Cuốc-bê gởi tối hậu thư địi triều đình phải giao tồn pháo đài vịng Đến chiều hơm Pháp nổ súng cơng phá pháo đài Thuận An ngày đêm Chiều ngày 20.8.1873 Pháp đổ lên bờ, quân ta chống trả liệt, trấn thủ Thuận An Lê Sỹ, Lê Chuẩn, Lâm Hoành, Nguyễn Trung nhiều binh sĩ vô danh khác hy sinh chiến đấu Tối 20.8.1873, Pháp làm chủ pháo đài Thuận An, sau buộc nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng * Hoạt động 1: Hai hiệp ước 1883 - GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Hoàn cảnh ký kết nội dung hiệp ước 1883 1884? 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Hoàn cảnh lịch sử: + Nghe tin Pháp công Thuận An, cử đại diện - Nghe tin Pháp công Nguyễn Văn Tường xuống Thuận An xin đình Thuận An, triều đình Huế chiến Tranh thủ thái độ mềm yếu triều đình, vội xin đình chiến Cao ủy Pháp Hác-măng (đại diện cao cấp Pháp) - 25/8/1883 triều đình Huế ký lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước Triều đình Huế cử Trần Đình Túc Nguyễn Trọng Hợp đứng thương thuyết, ngày 25/8/1883 P 14 hiệp ước Hác Măng Hác-măng đưa Hiệp ước buộc triều đình Huế phải ký kết - GV phân tích thêm: Theo nội dung Hiệp * Nội dung Hiệp ước Hác ước Việt Nam quyền tự chủ phạm vi tồn măng: quốc, triều đình Huế thức nhận bảo hộ - Thừa nhận “bảo hộ” của nước Pháp, công việc trị, kinh tế, Pháp tồn cõi Việt Nam ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Ở + Nam Kì thuộc địa Trung kỳ triều đình cai quản, song thực tế + Bắc Kì đất bảo hộ đại diện Pháp, khâm sứ Huế trực tiếp điều +Trung Kì triều đình quản lý khiển cơng việc Trung Kì, viên có quyền Đại diện Pháp Huế gặp nhà vua lúc xét thấy cần thiết trực tiếp điều khiển công việc Trung kỳ * Hoạt động 2: Cá nhân Ngoại giao Việt Nam - GV đặt câu hỏi: Hiệp ước Hác-măng chứng tỏ điều Pháp nắm giữ ? Em nhận xét, đánh giá ? Quân sự: Pháp tự - HS suy nghĩ trả lời đóng quân Bắc Kì tồn - GV nhận xét, kết luận: Với Hiệp ước Hác- quyền xử lý quân Cờ đen, măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu triều đình phải nhận bước đường đầu hàng thực dân Pháp Việt huấn luyện viên sỹ quan Nam thực trở thành nước thuộc địa nửa huy Pháp, phải triệt phong kiến hồi binh lính từ Bắc Kì kinh (Huế) GV giải thích khái niệm thuộc địa nửa phong + Về kinh tế: Pháp nắm kiến nước quyền phong kiến cịn, song kiểm sốt tồn nguồn chủ quyền dân tộc bị phải phụ thuộc nước lợi nước Nhà Nguyễn khơng cịn để  Việt Nam trở thành nước, có cịn lại triều đình hữu danh, nước thuộc địa nửa phong vô thực kiến * Hoạt động 3: Cả lớp P 15 - GV dẫn dắt : Ký hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước, quân dân Bắc tâm kháng - Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp chiến đến Lệnh triệt binh triều đình với triều đình Huế hiệp khơng nghe theo, nhiều trung tâm kháng chiến ước Patơnốt, nhằm xoa dịu dư tiếp tục hình thành, tốn nghĩa binh luận mua chuộc bọn phong quan lại chủ chiến phối hợp với lực lượng kiến quân Thanh (kéo sang từ mùa thu năm 1882) liên tiếp khuấy đảo, tiến công quân Pháp gây cho chúng nhiều thiệt hại Tháng 12/1883 Pháp buộc phải tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ổ đề kháng cịn sót lại đồng thời tiến hành thương lượng để loại trừ can thiệp nhà Thanh, phủ Pháp cử Patơnốt sang Việt Nam triều đình Huế ký hiệp ước vào ngày 6/6/1884 Nội dung chủ yếu hiệp ước Hác-măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo hiệp ước Hácmăng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì, cịn Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì) Nhà Nguyễn kiểm sốt từ đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hồ (phía Nam) Sơ kết học - Củng cố: GV củng cố giảng số câu hỏi : + Tại Pháp phải tiến hành xâm lược Việt Nam tới gần 30 năm 1858 - 1884 ? + Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược + Em đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước - Dặn dò: Học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu phong trào Cần Vương P 16 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƢỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG (Tiết 2) Câu Duyên cớ để Pháp kéo quân Bắc Kì: A Xúc tiến âm mưu xâm lược toàn lãnh thổ Việt Nam B Yêu cầu thị trường, nguyên liệu nhân cơng lợi nhuận C Vu cáo triều đình vi phạm hiệp ước 1874 D Nước Pháp chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Câu Chỉ huy quân sĩ kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần 2: A Hoàng Diệu C Trương Quang Đản B Hoàng Tá Viên D Nguyễn Tri Phương Câu Thực dân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội: A 21.5.1873 C 21.11.1873 B 19.5.1883 D 20.5.1883 Câu Ý nghĩa trận Cầu Giấy lần thứ 2: A Rivie bỏ mạng B Cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân C Nhân dân vô phấn khởi D Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ Câu Pháp công Thuận An: A 18.8.1883 B 17.7.1883 C 20.8.1883 D 19.7.1883 Câu Hệ hiệp ước Hắcmăng: A Phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đầu hàng thực dân Pháp B Triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước C Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp D Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến P 17 Câu Thời gian kí hiệp ước Hắcmăng_Patơnốt: A 1882 - 1883 C 1883 - 1884 B 1884 - 1885 D 1881 - 1882 Câu Nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại: A Lực lượng chênh lệch B Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát C Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến khơng đắn, khơng đồn kết với nhân dân D Cả A, B, C P 18 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA (Phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại hình thực Số lƣợng học Tần số phân phối lần điểm giá trị nghiệm sƣ phạm sinh điều tra 10 Lớp thực nghiệm 150 12 17 23 31 36 13 Lớp đối chứng 150 11 28 26 21 18 16 13 *Bƣớc 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính đượ cđiểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10 Lớp thực nghiệm 0 12 17 23 31 36 13 150 11 28 26 21 18 16 13 150 (x) Lớp đối chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: ̅ (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: ̅ (2) *Bƣớc 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: ̅ 6.7 ̅ ̅ ̅ - 5.7 32.49 - 4.7 22.09 66.27 - 3.7 13.69 82.14 12 - 2.7 7.29 87.48 P 19 17 -1.7 2.89 49.13 23 - 0.7 0.49 11.27 31 0.3 0.9 2.79 36 1.3 1.69 60.84 13 2.3 5.29 68.77 10 3.3 10.89 98.01 ∑ ∑ ̅ ̅ (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: ̅ 11 4.3 ̅ ̅ ̅ - 3.3 10.89 119.79 28 - 2.3 5.29 148.12 26 - 1.3 1.69 43.94 21 - 0.3 0.09 1.89 18 0.7 0.49 8.82 16 1.7 2.89 46.24 13 2.7 7.29 94.77 3.7 13.69 123.21 4.7 22,09 176.72 10 5.7 32.49 ∑ ∑ (4) P 20 ̅ Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm (6.7) lớp đối chứng (4.4) khác Phương sai lớp thực nghiệm (3.85) nhỏ so với lớp đối chứng (5.12) Sử dụng công thwusc thống kê tốn học chúng tơi tính giá trị đại lương kiểm định (t) giá trị tới hạn ( ) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: t ̅ ̅ √ Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4), vào biểu thức trên, ta có: √ t √ (5) + Giá trị tới hạn ( ) tìm Student tương ứng: Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép hạn ( ) 3.09 0.02 cho giá trị giới (6) * Bƣớc 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > Điều cho phép khẳng định khác biệt gữa kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng la có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp ứng dụng CNTT để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử đề xuất đề tài có tính khả thi P 21 P 22 P 23 ... thống sơ đồ tư sử dụng để dạy học lịch sử Việt Nam (1858 1918) trường THPT (chương trình chuẩn) .31 Chƣơng 3: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Ở TRƢỜNG THPT. .. công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường THPT (chương trình chuẩn) Chương 2: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trường THPT (chương. .. thành tư lơgich cho người học, ngồi em ứng dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế sơ đồ tư để học mơn khác Cịn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế sơ đồ tư phục vụ dạy học lịch sử để

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan