Nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển của thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa phương đã giải quyết các khó khăn về vốn, công nghệ, thị trường và kinh nghiệm quản[r]
Trang 1A-Giới thiệu đề tài
Trong thời kì đổi mới nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 Qua 20năm chúng ta đã đạt dược những thành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh, những kết quả đạt được vượt những mục tiêu đề ra Nâng cao đời sốngnhân dân và nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế Đó là do Đảng ta
đã có những chính sách, chủ trương, đường lối đúng đắn Và một trong nhữngnguyên nhân quan trọng tạo nên sự phát triển đó là nước ta bắt đầu hình thành
và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
Trong Đại hội VI, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương đãkhẳng định: xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và phát triển kinh
tế hàng hóa nhiêu thành phần có sự quản lý của nhà nước là một chủ trươngchiến lược lâu dài trong thời kì quá độ lên CNXH Nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần là một nền kinh tế năng động có thể phát huy mọi nguồn lực trong vàngoài nước để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Nâng cao đời sống nhân dân đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế nước ta trongthời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Không thể có những thành tựu kinh tế nhưvừa qua nếu không có chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần của Đảng ta Điều đó chứng tỏ rằng quan điểm của đảng ta là hoàn toànđúng đắn và hợp lý Nhưng chúng ta thường chỉ nhìn thấy những mặt tốt của nó
mà không xem xét đến các mặt khác Nó có những thuận lợi, ưu điểm hay khókhăn và hạn chế gì? Có những vấn đề gì cần làm sáng tỏ?
Chính vì vậy em sẽ nghiên cứu lĩnh vực kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần và đóng góp những ý kiến của bản thân qua đề tài: “Mâu thuẫn biện
chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần”.
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy giáoPGS.TS Lê Ngọc Thông đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này
Trang 3quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy Sự tồn tại tất cả các mặt đối lập là kháchquanvà là phổ biến trong tất cả các sự vật.
- Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạothành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách kháchquan và phổ biến trong tự nhiên xã hội và tư duy Mâu tuẫn biện chứng trong tưduy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhậnthức
- Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thốngnhất với nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồntại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sựtồn tại của mặt kia làm tiền đề
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng
có những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập Với
ý nghĩa đó, “sự thống nhấ của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “đồng nhất”của các mặt đó Do có sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khaicủa mâu thuẫn đến một lúc nào đó các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhaucủa chúng Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạnphát triển khi điễn ra sự cân bằng giữa các mặt đối lập
- Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn luôn “đấu tranh” vớinhau Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ
và phủ định lẫn nhau của các mặt đó
b, Phân loại mâu thuẫn
- Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật dược xem xét, người ta phân biệt cácmâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Trang 4Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynhhướng đối lập của cùng một sự vật Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhấtđịnh là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.
Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bênngoài chỉ là tương đối, tuỳ theo phạm vi xem xét Cùng một mâu thuẫn nhưngxét trong mối quan hệ này là mâu thuẫn bên trong, nhưng xét trong mối quan hệkhác lại là mâu thuẫn bên ngoài
- Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật,mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sựphát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nố tồn tại trong suốt quá trình tồn tạicác sự vật Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản vềchất
Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diệnnào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật mâu thuẫn đó nảysinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển và tồn tại của sựvật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫnchủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi nên hàng đầu ở một giai đoạn pháttriển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện để sự vậtchuyển sang giai đoạn phát triển mới
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt trẽ với nhau.Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơbản hay là kết quả vận động tổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạnnhất định Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bướcmâu thuẫn cơ bản
Trang 5Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và phát triển trong một giaiđoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bịmâu thuẫn chủ yếu chi phối Gải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào giảiquyết từng bước mâu thuẫn chủ yếu.
- Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thuẫntrong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp,những tập đoànngười có lợi ích cơ bản đối lập nhau
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội cólợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản,cục bộ, tạm thời
c, Nội dung quy luật.
Từ những phân tích trên có thể rút ra thực chất quy luật thống nhất và đấutranh của các mặt đối lập như sau: Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng nhữngmặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó;
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động vàphát triển, làm cho cái cũ mất đi cái mới ra đời thay thế
2 Cơ sở thực tế.
Để tìm hiểu rõ hơn về đề tài nay trước hết chúng ta phải tim hiểu rõ vềkhái niệm kinh tế hàng hoá, và những tác động của nó tới nền kinh tế như thếnào để hiểu rõ tầm quan trọng của kinh tế hàng hoá
a, Khái niệm về kinh tế hàng hóa.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phảm do nólàm ra là để bán, để trao đổi cho người khác tiêu dùng chứ không phải để chongười sản xuất ra nó tiêu dùng
Trang 6Kinh tế hàng hoá ra đời tồn tại và phát triển nó làm cho nền kinh tế củacác quốc gia nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung chuyển sang một giaiđoạn phát triển cao hơn Ngày nay dưới sự tác động của tiến bộ khoa học côngnghệ thì kinh tế hàng hoá càng phát triển ở trình độ cao hơn và chuyển sang môhình mới gọi là kinh tế thị trường Vậy kinh tế thị trường là gì: Đó là kinh tếhàng hoá phát triển ở trình độ cao hơn mà ở đó tất cả các yếu tố sản xuất ở đầuvào (lao động, tư liệu sản xuất, vốn công nghệ…) và tất cả các sản phẩm hànghoá, dịch vụ ở đầu ra đều tồn tại dưới hình thức hàng hoá đều thông qua thịtrường và do thị trường quyết định.
b, Đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá.
- Do mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu của bản
thân người sản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thoả mãn nhu cầu củangười khác, của thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường làmột động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hoá phải năngđộng trong sản xuất – kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kĩ thuật, hợp lýhoá sản xuất để tăng năng xuất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằmtiêu thụ dược hàng hoá và thu lợi nhuận gày càng nhiều hơn Cạnh tranh đã thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
- Sự phát triển của sản xuất xã hội với tinh chất “mở” của các quan hệ hànghoá tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các địa phương trong nước vàquốc tế ngày càng phát triển Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sốngvật chất và văn hoá của nhân dân
Trang 7Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển trong môi trườnghợp tác và cạnh tranh
Các thành phần kinh tế của nước ta bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tậpthể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư của nước ngoài
II Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Khu vực kinh tế Nhà nước sau thời gian bị chao đảo khi chuyển sang cơchế thị trường đã sớm được phục hồi và phát triển có hiệu quả hơn Các doanhnghiệp Nhà nước đảm nhiệm những sản phẩm và dịch vụ quan trọng có tác độngtrực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhất là trongcông nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng Đã củng cố, tổ chức và sắp xếp
Trang 8lại các Tổng công ty theo Quyết định 91TTg và các Tổng công ty theo Quyếtđịnh 90TTg với hàng nghìn các đơn vị thành viên, chiếm phần lớn tài sản, vốnliếng trong khối doanh nghiệp Nhà nước Hoạt động của các Tổng công ty có tácdụng hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp thành viên về vốn, công nghệ, thiết bị,thị trường để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng sức mạnh trongcạnh tranh, trong đấu thầu, Các Tổng công ty đã thực hiện việc liên kết vềhành chính, nghiệp vụ quản lý, mở rộng thị trường và hỗ trợ kỹ thuật cho cácđơn vị thành viên Một số Tổng công ty thống nhất cả về điều hành xuất, nhậpkhẩu, quản lý thống nhất vốn đầu tư, đổi mới công nghệ như Tổng công ty Than,Tổng công ty Xi măng, Tổng công ty Tàu biển,
Đến cuối năm 1999 toàn quốc có 370 doanh nghiệp Nhà nước đượcchuyển thành công ty cổ phần, trong đó các Bộ quản lý 69 doanh nghiệp, cácTổng Công ty quản lý 28 doanh nghiệp và các địa phương quản lý 273 doanhnghiệp Các doanh nghiệp cổ phần hoá đang hoạt động tốt, nhiều chỉ tiêu kinh tế
cơ bản đều tăng: 1998 so với năm 1997 vốn tăng 3,1%, doanh thu tăng 133,5%,lợi nhuận sau thuế tăng 131%, các khoản nộp Ngân sách tăng 153%, lao độngtăng 9%, thu nhập bình quân tăng 29% và giá trị cổ tức đạt bình quân2,6%/tháng, cao gần gấp 3 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên số doanh nghiệp thua lỗ ít dần đi.Thành phần kinh tế này đang có những chuyển đổi tích cực đã thích ứng với nềnkinh tế mới sau khi xoá bỏ chế độ bao cấp Doanh nghiệp nhà nước chiếm 85%tài sản cố định và 100% mỏ khoáng sản lớn Kinh tế Nhà nước tiếp tục được đổimới, sắp xếp lại, bước đầu hoạt động có hiệu quả hơn, phát huy được vai trò tíchcực và chủ động trong các hoạt động kinh tế, xã hội; năm 2000 đã đóng góp vàokhoảng 39% GDP Kinh tế nhà nước tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại, từ trên 13nghìn doanh nghiệp nay còn trên 4,5 nghìn; riêng trong 5 năm qua đã cổ phầnhóa 2.254 doanh nghiệp, giao, bán, khoán, cho thuê 139 doanh nghiệp
Tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ trọng của thành phần kinh tế quốcdoanh đang có xu hướng giảm Năm 1992 tỷ trọng của thành phần này là 40,2%
Trang 9thì đến năm 2005 xuống còn 38,4% Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệptheo giá thực tế, tỷ trọng của kinh tế ngoài nhà nước đã đạt gần 30%, tỷ trọngcủa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 43,7%, đều cao hơn tỷ trọng 27,4%của khu vực nhà nước Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụtiêu dùng, khu vực nhà nước đã giảm mạnh (từ 30,4% năm 1990 xuống còn12,9% năm 2005) Trong tổng số lao động đang làm việc của cả nước, khu vựcnhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ (9,7%).
Điểm nổi bật của kinh tế nhà nước là trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội thìkhu vực nhà nước chiếm 53,6% điều này cho thất sức hút của khu vực kinh tếnhà nước vẫn còn rất lớn Điều này có thể là do nếu đầu tư vàokhu vục kinh tếnhà nước thì tỷ lệ rủi ro ít hơn so với các khu vực kinh tế khác
Như vậy ta có thể thấy rằng hiện nay thành phần kinh tế quốc doanh đangdần dần bị mất ưu thế tuyệt đối của mình so với những năm trước đây nhưngthành phần này vẫn đang giữ vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân.Vẫn là thành phần nắm giữ những ngành và những lĩnh vực then chốt của nềnkinh tế
b, Thành phần kinh tế tập thể.
Kinh tế tập thể sau khi ra khỏi sự bao cấp của nhà nước đã có một thờigian hầu như không phát triển hay có thể nói là giảm sút nghiêm trọng vì chưathích ứng được với tình hình kinh tế mới do đã quá quen với tình trạng bao cấp
Hiện nay một thục tế đặt ra là nếu không củng cố và phát triển kinh doanhhợp tác xã để nó cùng với thành phần kinh tế nhà nước tạo thành nền tảng của
xã hội thì mục tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướn xãhôi chủ nghĩa là rất khó khăn Vì vậy, Đại hội toàn quốc lần VIII đã nêu nênnhiệm vụ là phải phát triển kinh tế hợp tác xã vời nhiều hình thức đa dạngtừ thấpđến cao
Hiện nay kinh tế tập thể được tổ chức lại theo Luật Hợp tác xã mới, nhiều
hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông
Trang 10nghiệp với các cơ sở chế biến đã ra đời, thu hút đáng kể lực lượng lao động ở cảthành thị và nông thôn; đóng góp khoảng 8,5% GDP năm 2000 Tuy nhiên trongGDP thành phần kinh tế tập thể có xu hướng giảm từ 10,1% xuống còn 7,1%năm 2004 Các hợp tác xã đang đần chuyển đổi phương hướng sản xuất theohướng chuyên môn hoá Tập trung vào sản xuất một loại sản phẩm nhằm nângcao năng suất, chất lượng đáp ứng các yêu cầu của thị trường Và còn kinhdoanh những xản phẩm giá trị cao nhằm xuất khẩu ra nước ngoài Tăng thu nhậpcho các thành viên đóng góp phát triển kinh tế đất nước.
Về thành phần thì các hợp tác xã nông nghiệp vẫn là chủ yếu ngoài ra thìcác hợp tác xã còn tham gia vào lĩnh vực công nghiệp đến nay đã có rất nhiềucác hợp tác xã kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp mà cụ thể là các ngànhcông nghiệp nhẹ, công nghiệp luyện kim; các hợp tác xã có các ngành nghềtruyền thống vẫn đang được giữ gìn phục vụ ngành du lịch thu hút thêm dukhách tăng cường giao lưu văn hoá Và xuất hiện thêm các hợp tác xã cổ phầnđây là một loại hình mới tiến bộ hơn và có khả năng sản xuất và kinh doanh caohơn và vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu
Kinh tế tập thể về số lượng đã tăng lên nhiều (đến nay đã có trên 16 nghìnhợp tác xã) nhưng tỷ trọng về nhiều chỉ tiêu còn thấp và giảm Hợp tác xã và cácloại hình kinh tế hợp tác hoạt động theo nguyên tắc: Hợp tác tự nguyện; dânchủ, bình đẳng và công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; hợp tác
và phát triển cộng đồng
c, Thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
Kinh tế tư bản Nhà nước là phẩm của sự can thiệp của Nhà nước vào hoạtđộng các tổ chức, đơn vị kinh tế tư bản trong và ngoài nước
Kinh tế tư bản Nhà nước bao gồm tất cả các hình thức hợp tác liên doanhsản xuất giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư bản trong và ngoài nước nhằm sửdụng khai thác, phát huy thế mạnh của mỗi bên tham gia đặt dưới sự kiểm soátgiúp đỡ của Nhà nước Kinh tế tư bản Nhà nước ở nước ta đa số là những doanh
Trang 11nghiệp nhỏ và vừa tập trung trong ngành dịch vụ 64% Tổng giá trị sản phẩmkhu vực này tạo ra là 9% GDP Nó đã đóng vai trò không kém phần quan trọngtrong đời sống kinh tế xã hội góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.Tuy còn nhiều khó khăn, trở ngại trong việc phát triển các liên doanh nhưngtriển vọng của nó rõ ràng to lớn Có xu hướng ngày càng gia tăng cùng với sựgia tăng của đầu tư nước ngoài vào nước ta, ý nghĩa của sự phát triển thành phầnkinh tế này là việc thu hút vốn, công nghệ và kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý củathế giới, khu vực nhằm từng bước góp phần cấu trúc lại nền kinh tế, tạo thêmnhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách.
d, Thành phần kinh tế tư nhân
Trong GDP, xu hướng chung là tỉ trọng kinh tế nhà nước, kinh tế tập thểkinh tế, cá thể giảm, trong khi tỉ lệ kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài tăng lên Tỉ trọng kinh tế tư nhân trước năm 1990 gần như chưa có gì, đếnnăm 1995 đã đạt 7,4% năm 2004 đạt 8,4%
Trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế thì tỉ trọng củakinh tế tư nhân đã tăng lên từ 14,2% năm 2000 lên 18,4% năm 2004 Thànhphần kinh tế tư nhân đang chiếm ưu thế hơn trong một số ngành, lĩnh vực so vớicác thành phần kinh tế khác như là trong dịch vụ, thu hút vốn đầu tư lớn
Kinh tế tư nhân trong nước đang được hình thành và phát triển ngày càng
mở rộng phạm vi hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội đóng gópkhoảng 3,3% GDP năm 2000
Từ năm 1991, sau khi có luật doanh nghiệp tư nhân ở nước ta, kinh tế tưbản Nhà nước phát triển khá mạnh và sẽ trở thành một lực lượng đáng kể trongcông cuộc xây dựng đất nước Hiện nay có 12.109 doanh nghiệp tư nhân với sốvốn đăng ký 2.234 tỷ đồng Công ty trách nhiệm hữu hạn có 5.583 công ty vớitổng số vốn 3 tỷ đồng Thành phần kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ
và ngày càng mở rộng quy mô và ngành nghề Luật Doanh nghiệp ban hành năm
2000 tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân hoạt động Kinh tế tư
Trang 12nhân kinh doanh hợp pháp cần được Chính phủ khuyến khích tạo môi trườngthuận lợi cho các nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn ra kinh doanh, cần được bảo vệbằng luật pháp và chính sách, những nhà đầu tư tư nhân phải được thực sự bìnhđẳng trong kinh doanh trước pháp luật, được tôn trong xã hội bởi hiện nay nhiềunhà doanh nghiệp tư nhân vẫn bị coi là kẻ bóc lột so với các doanh nghiệp Nhànước họ còn bị thua kém nhiều bề
Sở dĩ kinh tế tư nhân có được những kết quả như trrên chủ yếu do kinh tế
tư nhân liên tục tăng với tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng chung của cả nước
Năm 2000 tăng 9,7% so với 6,79%
Năm 2001 tăng 13,43% so với 6,89%
Năm 2002 tăng 12,92% so với 7,08%
Năm 2003 tăng 10,2% so với 7,43%
Năm 2004 tăng 11,9% so với 7,69%
Chính sách của Nhà nước ta là khuyến khích tư bản tư nhân phát triểntrong những ngành và lĩnh vực pháp luật cho phép Nhà nước góp phần vốn đầu
tư cùng tư nhân trên cơ sở thoả thuận nhằm tạo thế kinh doanh tạo lực phát triểnxây dựng tình đoàn kết, hợp tác giữa chủ và thợ phát triển kinh doanh có hiệuquả
e, Kinh tế cá thể tiểu chủ.
Thành phần kinh tế này hiện nay đang có xu hướng gia tăng về số lượng
nh ưng quy mô còn nhỏ
Kinh tế cá thể, tiểu chủ trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ, thương mại phát triển nhanh, đã góp phần quan trọngvào các thành tựu kinh tế xã hội Nhà nước đã có nhiều chính sách khuyến khíchphát triển của thành phần kinh tế này, nhiều ngành và địa phương đã giải quyếtcác khó khăn về vốn, công nghệ, thị trường và kinh nghiệm quản lý nhằm tạomôi trường thuận lợi để mở rộng sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh
tế
Trang 13f, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Khu vực kinh tế nước ngoài đã có những bước phát triển khá tạo nên một
số mặt hàng mới thị trường mới tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm Đếnnăm 2000, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp khoảng 13,3% GDP.Trong tổnggiá trị sản xuấ công nghiệp theo giá thực tế, tỷ trọng của khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài đã tăng từ 41,3% năm 2000 lên 43,1% năm 2004 vượtqua tỷ trọng của 29,4% của doanh nghiệp nhà nước
2 Khó khăn và nhược điểm.
Tuy đã có những thành công như vậy nhưng không thể không có nhữngsai làm hay thiếu sót trong quá trình đổi mới phát triển nền kinh tế hành hoá thìcũng đã có những sai lầm hay phát sinh những nhược điểm
cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa phát huy mạnh lợi thế so sánhcủa từng ngành, từng vùng; chưa tạo được động lực thúc đẩy mạnh mẽ các thànhphần kinh tế phát triển
Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch chậm, không đạt mục tiêu kế hoạch đề
ra, nhất là lĩnh vực dịch vụ dịch chuyển theo chiều hướng không thuận lợi Mộtmặt, do nguồn lực phát triển còn hạn hẹp, chưa đủ sức cơ cấu lại các ngành kinh
tế cho phù hợp; mặt khác chính sách chưa đồng bộ, thiếu nhất quán trong việcđịnh hướng các lĩnh vực ưu tiên phát triển, dẫn tới vừa không phát huy lợi thếcủa từng ngành, vừa không gắn kết với nhu cầu của thị trường
Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng,giành vị trí có lợi trong sản xuất kinh doanh và được hưởng nhiều ưu đãi củaNhà nước, nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh kém, phần lớn số doanh nghiệpnhà nước làm ăn thua lỗ hoặc chưa có lãi Bên cạnh đó, môi trường đầu tư, kinhdoanh chậm được cải thiện; các chính sách khuyến khích phát triển các thànhphần kinh tế khác chậm đưa vào cuộc sống, còn nhiều biểu hiện phân biệt đối xửvới các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, làm cho các thành phần kinh tế