1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THẠC SI MÔN TNXH

22 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,32 MB
File đính kèm BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TNXH.rar (2 MB)

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4. TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề: Hiện nay trong các nhà trường Phổ thông nói chung ,trường Tiểu học nói riêng việc đổi mới phương pháp dạy – học là vấn đề được các nhà giáo dục hết sức quan tâm ,bởi vì phương pháp dạy học là con đường giúp học sinh lĩnh hội các tri thức của nhân loại thông qua các bài học. Các phương pháp dạy học hiện hành mặc dầu nó có nhiều ưu điểm, song so với yêu cầu hiện nay thì chưa đáp ứng được hết,đặc biệt đối với môn Khoa học lớp 4;5. Hiện nay trong toàn Quận Bình Tân các nhà trường đã đưa Phương pháp dạy học vào dạy ở các môn Tự nhiên xã hội và khoa học lớp 4;5. Phương pháp “Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Phương phápBàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra”. Do đó việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) trong dạy học môn TNXH lớp 1;2;3 và môn khoa học lớp 4;5 còn rất mới mẻ với cả giáo viên và học sinh. Khi thực hành dạy học theo phương pháp này, cả thầy và trò đều gặp rất nhiều khó khăn. Với thực trạng đó tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn khoa học lớp 4.” ở đơn vị tôi đang công tác. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người phán đoán, thực hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức đó dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột ” là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột ” còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh. Để đạt được mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột ” phải xây dựng cho các em một số kĩ năng nhất định (kĩ năng phán đoán, kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng xây dựng giả thuyết khoa học Đây là bước quan trọng nhất và đặc trưng cho phương pháp dạy học này. Đồng thời giúp các em xây dựng phương án thực nghiệm). Đây cũng chính là bước 2 và bước 3 của phương pháp “Bàn tay nặn bột ” và cũng là hai bước học sinh gặp khó khăn nhất. Mục tiêu bài học đạt hay không phụ thuộc vào các tổ chức và thực hiện chủ yếu ở hai bước này. Khi dạy bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột học sinh vui, tính hợp tác trong học tập rất cao học sinh nhớ lâu và tạo ra thói quen tự khám phá tri thức mới trong học tập không những ở môn Khoa hoc mà ở tất cả cá môn khác nữa. 2, Mục đích,nhiệm vụ của đề tài : Nghiên cứu ,vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm trong dạy học các môn khoa học tự nhiên đặc biệt là môn Khoa học lớ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ

“MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC TỰ NHIÊN – XÃ HÔI Ở TIỂU

Cán bộ giảng dạy: PGS TS Nguyễn Thị Hường

NGHỆ AN - 2020

Trang 2

tự nhiên Phương pháp"Bàn tay nặn bột" chú trọng đến việc hình thành kiến thứccho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trảlời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm,quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra” Do đó việc dạy học theo phương pháp

“Bàn tay nặn bột” (BTNB) trong dạy học môn TNXH lớp 1;2;3 và môn khoa họclớp 4;5 còn rất mới mẻ với cả giáo viên và học sinh Khi thực hành dạy - học theophương pháp này, cả thầy và trò đều gặp rất nhiều khó khăn Với thực trạng đó tôi

đã tiến hành thực hiện đề tài: “Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong

dạy học môn khoa học lớp 4.” ở đơn vị tôi đang công tác.

Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp dạy học “Bàntay nặn bột” coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em làngười phán đoán, thực hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức

đó dưới sự giúp đỡ của giáo viên

Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột ” là tạo nên tính tò mò, ham muốn

khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh Ngoài việc chú trọng đến kiến

thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột ” còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện

kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh

Để đạt được mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột ” phải xây dựng chocác em một số kĩ năng nhất định (kĩ năng phán đoán, kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năngxây dựng giả thuyết khoa học- Đây là bước quan trọng nhất và đặc trưng chophương pháp dạy học này Đồng thời giúp các em xây dựng phương án thựcnghiệm) Đây cũng chính là bước 2 và bước 3 của phương pháp “Bàn tay nặn bột ”

và cũng là hai bước học sinh gặp khó khăn nhất Mục tiêu bài học đạt hay không

Học viên: Võ Minh Hùng – CHGDTH K27 Trang 1

Trang 3

phụ thuộc vào các tổ chức và thực hiện chủ yếu ở hai bước này Khi dạy bằngphương pháp “Bàn tay nặn bột học sinh vui, tính hợp tác trong học tập rất cao họcsinh nhớ lâu và tạo ra thói quen tự khám phá tri thức mới trong học tập khôngnhững ở môn Khoa hoc mà ở tất cả cá môn khác nữa.

2, Mục đích,nhiệm vụ của đề tài :

Nghiên cứu ,vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm trong dạy học cácmôn khoa học tự nhiên đặc biệt là môn Khoa học lớp 4 góp phần nâng cao chấtlượng trong công tác giảng dạy và giáo dục toàn diện tại trường Tiểu học

3, Đối tượng, thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 4/1 tại trường Tiểu học TânTạo nơi bản thân tôi đang công tác

Thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này bắt đầu từ tháng 3 năm 2020Phương pháp nghiên cứu : Phương thực nghiệm, điều tra, tổng hợp và quynạp, trong đó chủ đạo sử dụng phương pháp thực nghiệm đối với học sinh hai lớp4/1, 4/2, kết hợp tham khảo đồng nghiệp các trường bạn dạy cùng khối

II NỘI DUNG

1 Cơ sở khoa học.

1.1- Cơ sở lí luận:

Phương pháp "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học mới đây làphương dạy học tích cực áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiênđặc biệt là môn TNXH lớp 1;2;3 và Khoa học lớp 4;5.Phương pháp "Bàn tay nặn

bột" chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm,

tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, quan sát thông qua 5 bước dạy (Tình huống xuất phát;

Bộc lộ biểu tượng ban đầu; Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi nghiên cứu;Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu; Kết luận hợp thức hoá kiến thức) đểchính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thôngqua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…

Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả

thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu

tài liệu, quan sát … để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua

thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức

1.2- Cơ sở thực tiễn:

Thực tế ở các trường Tiểu học môn khoa học là môn học thực nghiệm, nếu

giáo viên dạy học bằng các thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, quan sát ….,

học sinh rất hứng thú học tập vì vậy mục tiêu bài học được giải quyết và tiết học

Trang 4

đạt chất lượng cao Như vậy Dạy học môn khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn

tay nặn bột sẽ đáp ứng được yêu cầu của cả giáo viên và học sinh

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nói trên, việc dạy học môn khoa họclớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột còn có những hạn chế nhất định làm ảnhhưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học môn học này Khó khăn lớn nhất của giáoviên trong dạy học đó là việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc Đặc biệt là về mặt phương pháp, nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc sửdụng các phương pháp dạy học Trong khi cần chú trọng việc hình thành cho họcsinh phương pháp học tập, rèn kỹ năng và thói quen tự tìm tòi nghiên cứu trước các

sự vật, hiện tượng tự nhiên thì không ít giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộclòng, nhồi nhét kiến thức, bắt học sinh phải công nhận một cách miễn cưỡng khôngphát huy được tính tò mò ham hiểu biết của học sinh

Qua thực tế dạy học tôi thấy học sinh đã biết làm việc tập thể, hợp tác, traođổi, trình bày các ý kiến cá nhân, biết làm một số thí nghiệm thực hành đơn giản.Tuy nhiên, các em ít tò mò, ít đặt ra những câu hỏi thắc mắc và hầu như mơ hồ vềbiểu tượng của những sự vật hiện tượng mà các em được tìm hiểu, sự lập luận cònkém, các kỹ năng kỹ xảo thực hành còn vụng về, lúng túng Việc vận dụng nhữngkiến thức mà các em thu thập được vào thực tiễn là khoảng cách khá xa, bởi vì các

em thiếu hẳn kỹ năng thực hành Các em chưa có thói quen ghi lại những gì mà các

em quan sát được Việc xác lập mục đích quan sát và mục đích của thí nghiệm cònkém.

2 Kết quả khảo sát.

3 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:

Những sáng kiến đề cập trong đề tài góp phần phát huy năng lực cho họcsinh (năng lực tư duy, năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết), pháthuy hơn nữa khả năng làm việc theo nhóm, khả năng tư duy độc lập và diễn đạt ýkiến trước tập thể cho các em

4 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp.

Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi đã suy nghĩ tìm tòi, học hỏi và áp dụngnhiều biện pháp Ví dụ như : Trò chuyện cùng học sinh, thể nghiệm đề tài (thựchiện giảng dạy theo giáo án được thiết kế theo phương pháp BTNB), kiểm tra và đánh giá kết quả dạy và học những nội dung trong đề tài

Câu hỏi điều tra: Tập trung các nội dung xoay quanh việc dạy - học môn

Học viên: Võ Minh Hùng – CHGDTH K27 Trang 3

Trang 5

khoa học lớp 4 theo phương pháp bàng tay nặn bột, điều tra tình cảm thái độ của học sinh đối với việc học theo phương pháp này.

Phiếu điều tra: Họ và tên học sinh……… Lớp : ……

Đánh dấu Ѵ vào một trong các ô □ trả lới các câu hỏi sau.

1 Em có hứng thú không khi học tập

khoa học theo phương pháp BTNB? □ Không hứng thú □ Hứng thú.□ Rất hứng thú.

2 Khi học tập khoa học theo phương

pháp BTNB em nắm kĩ nội dung bài học

không?

□ Không nắm được bài □ Ít hiểu bài.

□ Hiểu bài.

3 Khi học tập khoa học theo phương

pháp BTNB em gặp khó khăn ở bước nào

nhất?

□ Bước 1 □ Bước 2 □ Bước 3.

□ Bước 4 □ Bước 5

a Thuyết minh tính mới:

- Thực tế dạy học với phương pháp bàn tay nặn bột, học sinh tiếp thu chủđộng, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, phát triển kỹ năng thực hành, thí nghiệm,khả năng quan sát, sáng tạo, tính độc lập khoa học, khả năng tự học và hợp tácnhóm Bài học với phương pháp này giúp học sinh chủ động, hứng thú, tự tin hơn

- Thay vào việc giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh xem, thay vào việchọc sinh xem bài thí nghiệm và kết quả trong sách giáo khoa, các em phải tự tìmcách giải quyết vấn đề với các thiết bị thí nghiệm hoặc vật dụng có trong thực tếđời sống Với cách này, mỗi nhóm có thể tìm một hướng đi khác nhau, có nhữnggiả thuyết khác nhau và dĩ nhiên có em đi sai đường, có em tìm ra kết quả đúng Nhưng dù thế nào thì các em cũng đi tới được cái đích là nắm bài sâu hơn, chắcchắn hơn khi được tự nghĩ, tự quan sát, tự tìm tòi

- Đặc biệt thông qua việc thiết kế một số giáo án đề cập trong đề tài có thểgóp phần khắc phục tình trạng bế tắc của học sinh khi thực hiện bước 2 và bước 3trong tiến tình nghiên cứu (vì chính 2 này bước gây khó khăn cho học sinh và thờigian tiêu tốn cho 2 bước này là nhiều nhất, nếu không giải quyết tốt mục tiêu bài

học sẽ không đạt)

b Kinh nghiệm vận dụng đề tài vào thực tiễn:

Vận dụng phương pháp BTNB trong dạy học Khoa học lớp 4 góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, kĩ năng làm chủ ngôn ngữ, từ ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết

Trang 6

- Làm chủ ngôn ngữ: Việc thực hành các hoạt động khoa học ở lớp góp

phần hình thành cho học sinh phát triển các dạng ngôn ngữ Trong bối cảnh đó HS

có thể học cách tìm kiếm một từ, dạng động từ hay những dạng ngôn ngữ cho phépchúng trình bày tốt nhất những quan sát của mình Bắt buộc HS phải học đọc hiểu,học xây dựng các biểu đồ, các bảng kết quả thu được, các sơ đồ,…(các dạng trìnhbày kết quả nghiên cứu khoa học)

- Nói: Bàn tay nặn bột khuyến khích trao đổi bằng ngôn ngữ nói về những

quan sát, những giả thuyết, những thí nghiệm và những giải thích HS học cách bảo

vệ quan điểm của mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận trên cơ sở của lí

lẽ, biết làm việc cho mục đích chung trong một khuôn khổ nhất định.

-Viết: Là cách thức thể hiện ra ngoài những hoạt động suy nghĩ của mình.

Nó cũng cho phép giữ lại dấu vết của các thông tin đã thu nhận được, tổng hợp vàhình thức hoá để làm nảy sinh ý tưởng mới Nó cũng làm cho thông báo được dễdàng tiếp nhận dưới dạng đồ thị vì thông tin đôi khi khó phát biểu và cho phép ghilại các kết quả tranh luận

c Các bước tiến trình dạy học của phương pháp bàn tay nặn bột

Các bước Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV Những điều giáo viên cần lưu ý

GV chủ độngđưa ra một tìnhhuống mở cóliên quan đến nộidung kiến thức

mà học sinh sẽ

được học

- Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảongắn gọn, gần gũi, dễ hiểu,phù hợp với trình độ, gâymâu thuẫn nhận thức và kíchthích tính tò mò, thích tìm tòi,nghiên cứu học sinh nhằmchuẩn bị tâm thế cho học sinhtrước khi khám phá và lĩnhhội kiến thức

-Tùy vào từng kiến thứckhông nhất thiết phải có tìnhhuống xuất phát mới đề xuấtcâu hỏi nêu vấn đề

vở thí nghiệm

-GV khuyếnkhích từng cánhân viết hoặcvẽ về biểu tượngban đầu theo suynghĩ của mình

GV nên lưu ý cho học sinhkhông xem sách giáo khoa

-GV phải chấp nhận và tôntrọng những quan điểm saicủa học sinh khi trình bày

Học viên: Võ Minh Hùng – CHGDTH K27 Trang 5

Trang 7

-Tập hợp ý kiến

cá nhân để hoànthành biểu tượngban đầu chonhóm (viết, vẽ)trên giấy A3

vào vở thínghiệm

-Sau đó GV yêucầu HS trao đổinhóm cùng hoànthành biểu tượngban đầu trên giấyA3

- GV quan sátnhanh để tìmnhững biểutượng ban đầukhác nhau

biểu tượng ban đầu

- Nếu một vài học sinh(nhóm) nào đó nêu ý kiếnđúng, giáo viên không nênvội vàng khen ngợi hoặc cónhững biểu hiện chứng tỏ ýkiến đó là đúng vì nếu làmnhư vậy giáo viên đã vô tìnhlàm ức chế các học sinh(nhóm) khác tiếp tục muốntrình bày biểu tượng ban đầu

- Biểu tượng ban đầu của họcsinh càng đa dạng, phongphú, càng sai lệnh với kiếnthức đúng thì tiết học càngsôi nổi, thú vị, gây hứng thúcho học sinh và ý đồ dạy họccủa giáo viên càng dễ thựchiện hơn

HS đề xuất giả thuyết liên quan đến nội dung bài học dựa trên biểu tượng ban đầu của nhóm

Gợi ý học sinh đề

xuất giả thuyết trên cơ sở của các biểu tượng ban đầu của từng nhóm mà giáo viên đã chọn

-GV chọn vị trí thích hợp để học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, dễ nhìn không ảnh hưởng đến phần ghi chép khác -GV không chỉnh sửa những giả thuyết mà học sinh đã đưa ra.

-Giữ nguyên biểu tượng ban đầu của HS để đối chiếu và so sánh sau khi hình hành kiến thức cho HS ở bước 5

b Đề xuất phương án thực nghiệm

-Đề xuất phương

án thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết (HS có thể hình dung những phương pháp

- GV đặt câu hỏi nghi vấn, đề nghị

HS đề xuất phương án thực nghiệm để chứng minh từng giả thuyết của các nhóm

- GV ghi lại các

-Các phương án thực nghiệm

mà học sinh đề xuất không thực hiện được hoặc những ý kiến gây cười cho cả lớp thì giáo viên không nên nhận xét tiêu cực, cần điềm tĩnh giải thích cho cả lớp để tránh cho học sinh ngại phát biểu.

-Nếu ý kiến học sinh nêu lên có

Trang 8

kiểm chứng như:

Quan sát mẫu vật,

mô hình, nghiên cứu tài liệu…) -Ghi phương án kiểm chứng giả thuyết vào vở thí nghiệm

cách đề xuất của học sinh (nhóm) trên bảng (không lặp lại)

- GV nhận xét chung và hướng

HS tới PP thí nghiệm đã chuẩn

bị sẵn

ý đúng nhưng ngôn từ chưa chuẩn xác hoặc diễn đạt chưa rõ thì giáo viên nên gợi ý và từng bước hoàn thiện diễn đạt→ rèn luyện ngôn ngữ cho HS

- HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm

-Thu nhận các kết quả và ghi chép lại để trình bày

- GV nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm

-GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm

- GV bao quát và nhắc nhở các nhóm chưa thực hiện, hoặc thực hiện sai

- Đối với phương pháp quan sát:

GV cho học sinh kiểm chứng trên mẫu vật trước rồi sau đó mới quan sát trên tranh vẽ hay

mô hình để nhận biết được những đặc điểm không thấy được trên mẫu vật

- Sau khi xác định mục đích và yêu cầu thí nghiệm GV mới phát dụng cụ và vật liệu thí nghiệm để tránh trường hợp HS đùa nghịch, tự ý làm thí nghiệm trước hoặc HS dựa vào đó để dự đoán các thí cần phải làm

-GV phải yêu cầu các cá nhân của từng nhóm phải thực hiện độc lập các thí nghiệm

-Trong quá trình HS làm thí nghiệm GV không chỉnh sửa

tự sửa chữa

- GV yêu cầu HS đưa

ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm -GV cho HS nhìn lại, đối chiếu lại với các

ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước khi học kiến thức

- GV tổng kết kiến thức

GV hướng dẫn HS so sánh với biểu tượng ban đầu của mình,

để tìm ra chổ sai chứ không áp đặt học sinh

d Quy trình sử dụng phương pháp “ bàn tay nặn bột” vào dạy môn Khoa học lớp 4

GIÁO VIÊN QUY TRÌNH HỌC SINH

Học viên: Võ Minh Hùng – CHGDTH K27 Trang 7

Trang 9

5 Một số ví dụ:

* Ví dụ 1: Bài “ Nước có những tính chất gì?” ( Trang 42) Lớp 4.

+ Kiến thức cần đạt: ( Học sinh đưa ra được các kết luận).

1, Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không cóhình dạng nhất định

+ Phương tiện : Một viên phấn trắng, một viên bi, một cốc thuỷ tinh, nước

trắng, thìa, muối, cát một cái chai

Trang 10

+ Giao nhiệm vụ :

*Lệnh : Hãy dùng một cốc nước để dấu đi một viên bi ?

( Học sinh tìm nhiều cách nhưng sẽ không có cách nào dấu được viên bi )

* Kết luận : Nước trong suốt.

*Lệnh : Hãy dùng một cốc nước để làm đổi màu viên phấn?

( Viên phấn không đổi màu )

 Kết luận : Nước không màu.

*Lệnh : Hãy chuyển cốc nước sang chai mà vẫn giữ nguyên hình dạng ? (Hs phát hiện : Hình dạng của nước là bình chứa nó)

Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định.

2 - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật,

hoà tan một số chất

 Phương tiện : - 1 tấm kính ( vẽ một vòng tròn)

- 1 ít nước trong cốc

- Bông, muối, đường, cát

* Lệnh : Dùng ít nước trong cốc , hãy giữ nguyên lượng nước trong phạm vi

vòng tròn tấm kính ?

( Học sinh sẽ không thể tìm được cách nào thoả mãn được yêu cầu trên)

Học viên: Võ Minh Hùng – CHGDTH K27 Trang 9

Trang 11

* Kết luận : Nước lan ra khắp mọi phía.

* Lệnh : Làm thế nào để giữ nguyên được vị trí của giọt nước khi ta nghiêng tấm

kính ? (Đó là điều vô lí không thể xảy ra)

* Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi.

* Lệnh : Hãy làm giảm nước trong cốc bằng bông ? ( Nước thấm qua bông )

* Kết luận : Nước thấm qua 1 số vật.

* Lệnh : Đổ 1 thìa muối (đường) nhỏ vào cốc , lấy thìa khuấy đều

- Hãy tìm những hạt muối (đường) có trong cốc ?( Không tìm thấy).

Hoặc: Điều gì sẽ xảy ra với những hạt đường khi ta bỏ chúng vào một côc nước? v.v.

Kết luận : Muối (đường) tan trong nước.

- Cho 1 ít cát vào cốc nước

* Lệnh : Hãy giấu những hạt cát vào cốc nước ?( Không dấu được Cát không tantrong nước)

* Kết luận : Nước hoà tan 1 số chất , không hoà tan một số chất.

* Ví dụ 2: Bài 35 : Không khí cần cho sự cháy( Trang 70) Yêu cầu học sinh

không được mở sách giáo khoa

* Lệnh : Có một ngọn nến đang cháy và một cốc thuỷ tinh Hãy làm tắt ngọn

nến bằng cốc thuỷ tinh mà không được chạm cốc vào ngọn lửa ?

Ngày đăng: 10/04/2020, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w