Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
610,52 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
LỚP: DH06SH
Yo0oZ
Bài báo cáo môn: CNSH Thú Y
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện:
Phi Mạnh Thái
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2009
2
MỤC LỤC
Xo0oW
Trang
A/ Đặt vấn đề:…………………………………………………………3
I. Giới thiệu sơ lược về viruscúm …………………………… 4
II. Phân loại.
9
III. Các loài bị nhiễm virus: 12
IV. Nguy cơ và phòng chống dịch cúm: 13
B/Kết luận: 18
Tài liệu tham khảo 19
Yo0oZ
3
A/ Đặt vấn đề:
Trong thế kỉ 20, ba loại viruscúm đã xuất hiện và gây nên những dịch cúm
chính là: virus gây dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918, virus gây dịch cúm châu Á năm
1957,và virus gây dịch cúm Hồng Kông năm 1968. Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918
đã giết chết khoảng 20 đến 50 triệu ngưòi trên toàn thế giới; năm 1957 và 1968 dịch
cúm đã giết chết từ 0.5 đến 1 triệu ngưới chỉ riêng ở Mỹ .
Virus gây dịch cúm ở người xuất hiện khi gene của viruscúmgia cầm, mà
trước đó không th
ấy ở đa số viruscúm người, được sát nhập vào viruscúm người theo
đó cho phép sự lây nhiễm hiệu quả của những loại virus này giữa người với người.
Virus cúm có nhiều protein khác nhau tạo nên độc tính: các protein bề mặt
hemagglutinin (HA) và neuraminidase (NA), phức hợp polymerase (bao gồm protein
PB1,HA,và PA) và protein phi cấu trúc (NS). Viruscúm châu Á năm 1957 thu nhận
các gene PB1,HA và NA, và viruscúm Hồng Kông năm 1968 thu nhận các gene HA
va PB1 từ viruscúmgiacầm thông qua quá trình tái sắp xếp gene. Trong suốt qua
trình tái sắp xếp gene, một loại viruscúm mới được sinh ra thông qua sự phối trộ
n của
8 mảnh gene của hai họ viruscúm khác nhau. Những chủng virus này có khả năng lây
nhiễm giữa người với người một phần là bởi sự biến đổi của protein HA để gằn phù
hợp với các thụ thể mang các phần acid sialic dạng α2,6 của tế bào chủ người.
Các loại viruscúmgiacầm lưu hành hiện thời được xem là có khả năng gây
dịch cúm cao nhất bao gồm subtype H2, H5,H7 và H9. Để gây ra dịch cúm, những
virus cần có khả năng lây nhiễm từ người sang người. Ở đây, chúng ta xem xét mối đe
dọa của chủng víu cúmgiacầm H5N1, đang xuất hiện như là một virus có khả năng
gây dịch cúm.
Hiện nay chủng virus H5N là bệnh địa phương trong các loài chim di trú hoang
dã, và khả năng lan rộng của nó trên toàn cầu không thể tránh được. Sự tăng dần
khoảng cách di cư của các loài chim di trú, điều này gần đây được ghi nhận, ch
ỉ làm
tăng thêm cơ hội để viruscúmgiacầm thu nhận những đột biến thuộc 10 ở
polymerase, một hoặc hai đột biến ở protein HA và các đột biến khác chưa xác định
khác cần thiết để virus lây nhiễm từ người sang người .
4
I. Giới thiệu sơ lược về viruscúm .
1.Xuất xứ:
Trong thế kỉ 20, ba loại viruscúm đã xuất hiện và gây nên những dịch cúm chính
là: virus gây dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918, virus gây dịch cúm châu Á năm
1957,và virus gây dịch cúm Hồng Kông năm 1968. Dịch cúm Tây Ban Nha năm
1918 đã giết chết khoảng 20 đến 50 triệu người trên toàn thế giới; năm 1957 và
1968 dịch cúm đã giết chết từ 0.5 đến 1 triệu ngưới chỉ riêng ở Mỹ .Virus gây dịch
cúm ở người xuất hiện khi gene của viruscúmgia cầ
m, mà trước đó không thấy ở
đa số viruscúm người, được sát nhập vào viruscúm người theo đó cho phép sự lây
nhiễm hiệu quả của những loại virus này giữa người với người.
2. Sơ lược về đại dịch cúm .
a. Dịch cúm ở người:
100 năm, 3 đại dịch cúm:
Trong 100 năm qua, trên thế giới đã xảy ra 3 đại dịch cúm
lớn ở người:
1918-1919: ''Cúm Tây Ban Nha'', hay viruscúm
A(H1N1), gây số ca tử vong do cúm cao nhất trên thế giới:
hơn 500.000 người tại Mỹ đã chết và 20-50 triệu người khác
có lẽ cũng đã tử vong trên toàn thế giới. Nhiều người tử
vong trong vòng vài ngày đầu tiên sau khi nhiễm bệnh.
Những người khác chết do các biến chứng ngay sau đó.
Cúm Tây Ban Nha là độc nhất bởi gần 50% nạn nhân tử
vọng là những người trưởng thành trẻ tuổi, khoẻ mạnh.
1957-1958: Cúm châu Á, hay cúm A(H2N2), là thủ
phạm cướp đi sinh mạng của gần 70.000 người tại Mỹ. Cúm
châu Á lần đầu tiên được nhận dạng vào cuối tháng 1/1957
tại Trung Quốc và sau đó lan tới Mỹ vào tháng 7/1957.
1968-1969: Cúm Hong Kong, hay cúm A(H3N2),
làm gần 34.000 người chết tại Mỹ. Dịch cúm ban đầu bùng
phát tại Hong Kong vào đầu năm 1968 rồi lan sang Mỹ vào
cuối năm đó. Virus A (H3N2) vẫn còn lan truyền đến tận
ngày nay.
1977-1978: dịch cúm Nga (Russian flu) gây bởi
H1N1 và làm khoảng 700 000 người thiệt mạng.
Các loại viruscúm A
tồn tại ở:
Người: H1N1, H2N2,
H3N2 (H5N1, H9N2)
Lợn: H1N1, H3N2,
H1N2, (H9N2, H4N6,
H1N7)
Ngựa: H3N2 (H7N7)
Chim (gồm cả gia
cầm): Tất cả 15 tiểu loại
HA và 9 tiểu loại NA có
thể kết hợp với nhau
thành 135 dạng HA-NA.
5
¾ Sự bộc phát dịch cúm xảy ra bất ngờ nhưng rồi tự nó cũng mất đi (cũng như có thể tái phát khó
biết trước được). Một điều đã làm xáo động dư luận trong tháng 4.2005 vừa qua là Virus H2N2
-gây dịch cúm Á Châu 1957/58- vô tình đã được viện Bịnh Lý Hoa Kỳ (US-Akademie für
Pathologie) gởi đi đến nhiều trụ sở thí nghiệm trên thế giới trong một chương trình khảo cứu
thường xuyên. May là một phòng thí nghiệm ở Gia Nã Đại phát hiện ra sự lầm lẫn nầy và sau
đó mẫu Virus nầy đã được hủy bỏ. Virus H2N2 đã không phát động từ hơn 40 năm nay và do
đó nếu bịnh tái phát, sẽ có rất nhiều ngưòi bị vong mạng, nhất là những người sinh sau 1968
không có sự miễn nhiễm đối với Virus nầy.
¾ Sự xuất hiện của một tiểu loại cúm A mới không có nghĩa là một đại dịch cúm sẽ
xảy ra. Sau đây là thống kê và so sánh về những loại viruscúm A xuất hiện trong
30 năm trở lại đây. Chúng hiếm khi lây từ giacầm và chim sang người:
Dạng viruscúm A Địa điểm
Số người tử
vong/nhiễm
Số giacầm tử vong (con)
H1N1(virus cúm lợn) New Jersey, Mỹ, (1976) 0 0
H5N1(virus cúm gà) Hong Kong (1997) 6 chết - 18 nhiễm ~1,4 triệu
H9N2 Hong Kong (1999) 0 chết- 2 nhiễm
H5N1 Hong Kong (2003) 1 chết
H7N7(virus cúm gà) Hà Lan, Bỉ (2003) 1 chết - 83 nhiễm >15 triệu
H5N1(virus cúm gà) Hàn Quốc (2003-2004) 0-0 ~2 triệu
H5N1(virus cúm gà) Nhật Bản (2003-2004) 0-0 ~30 nghìn
b. Dịch cúm ở gà
Bịnh cúm gà, gây bởi Virus nhóm H5 và H7, không là
một điều lạ trong lãnh vực chăn nuôi. Kể từ 1959 nhiều lần dịch
cúm gà đã xảy ra và đã gây sự tổn thất nặng cho những người
chăn nuôi. Virus gây bịnh cúm gà thật đa dạng: H7N3 ở Anh,
H5N9 ở Gia Nã Đại, H5N2 ở Ý, H7N3 ở Chí Lợi, H7N7 ở Hòa
Lan/Bỉ/Đức ,…. Nhưng đặc biệt ở Á Châu, trong thời gian vừa
qua, nhóm Virus H5N1 dã hoành hành ở Đại Hàn, Trung
Hoa/Hông Kông, lần xuống Việt Nam, Thái lan, Cam-Bốt, Nam
Dương,… và đến hiện tại vẫn còn là đề tài nóng bỏng được nói
đến thường xuyên qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình.
Virus H5N1 được tìm thấy ở Hồng Kông vào tháng 5.1997
-do đó còn được gọi là "cúm gà Hồng Kông/Hong Kong flu"- đã
gây tổn thất trên 1,4 triệu gà
+7)
. Virus H5N1 được xem là Virus
thật độc vì không những gây bịnh nặng làm thú để chết (tỷ lệ gần
100%) mà còn dễ lây bịnh. Dầu sao, bịnh cúm gà Hồng Kông
6
năm 1997 đã không gây ra một "đại dịch/Pandemie" ở người ta vì Virus không truyền
nhiễm, không lây tiếp từ-người-sang-người. Tuy nhiên một số người tiếp xúc trực tiếp
với gà bịnh đã bị bịnh, và trong số 18 người bị bịnh, năm người đã phải bỏ mạng.
Sau 1997 tưởng đã yên, nhưng đến giữa tháng 12. 2003, dịch cúm gà với Virus
H5N1 lại tái phát ở Đại Hàn và sau đó lan tràn sang Đài Loan, Nhật, H
ồng Kông, Việt
Nam, Thái Lan, Cam Bốt, Lào, Nam Dương, Mã Lai…. Sự tổn thất gây bởi dịch cúm
gà nầy ở vùng Á Châu Thái Bình Dương thật to lớn. Cơ Quan Lương Nông Quốc Tế
(FAO, tháng 2.2004) phỏng định có trên 100 triệu giacầm đã phải bị giết chết để ngừa
sự truyền nhiễm, và hai quốc gia bị nặng nhất là Thái Lan với khoảng 60 triệu và Việt
Nam khoảng 40 triệu. Riêng ở Việt Nam, theo bản tường trình của Ngân Hàng Thế
Giới, sự tổn thất có thể lên đến 1,8% tổng số lượng sản xuất quốc gia hằng năm
(annual gross domestic product) với khoảng 690 triệu US Dollars.
Không những chỉ thiệt hại qua số giacầm chết/bị giết mà một số người tiếp xúc
trực tiếp với gà bịnh cũng đã bị lây và kể từ 2004 đến hiện tại tổng cộng 57 người đã
bị thi
ệt mạng trong số 112 người bị bịnh (tỷ lệ chết 51%). Riêng ở Việt Nam, số người
bị bịnh (90 người) và số người chết (40 người) cao nhất (WHO, 5.8.2005). Tình trạng
dịch cúm gà ở Á châu thật khẩn trương và mặc dầu những quốc gia liên hệ đã cố gắng
chận đứng bịnh dịch (hội thảo ngừa chống bịnh cúm gà ở Bangkok với sự tham dự của
23 quốc gia vùng Á Châu-Thái Bình Dương ngày 26 đến 28.2.2004), nhưng kết quả
đến hiện tại (2005) vẫn chưa hoàn hảo. Rải rác một đôi nơi sự bộc phát bịnh cúm gà
vẫn còn được ghi nhận (tháng 3.2005 ở Nam Dương, tháng 5/6.2005 ở
Qinghai/Xinjiang Trung Hoa,…) và cuối tháng 7.2005 người ta phát hiện bịnh cúm gà
ở các vùng Nga Sô phiá đông Ural (Altai, Tscheljabinsk, Kurgan, Omsk, ) ở
Kasachstan, Sibirien, Tây Tạng và Mông Cổ. Hiện nay cả Âu châu đang lo lắng sợ
bịnh sẽ truyền lần sang Tây phương qua đàn chim di cư theo mùa trở về
(Zugvögel/migratory birds). Ở Đức nhà cầm quyền đã ra nghị định cấp thời cấm nuôi
gà vịt ngoài trời kể từ 15.9.2005 đến 15.12.2005 để ngừa sự lây bịnh có thể xảy ra bởi
chim rừng (Wildvögel/wild birds), chim di cư theo mùa trở về Đức.
Dịch cúm gà bộc phát được
ghi nhận từ năm 1959
Năm Địa phương Virus
1959 Scottland H5N1
1963 England H7N3
1966 Ontario H5N9
1976 Victoria H7N7
1979 Đức/Germany H7N7
7
1979 England H7N7
1983 Pennsylvania H5N2
1983 Ireland H5N8
1985 Victoria H7N7
1991 England H5N1
1992 Victoria H7N3
1994 Queenslands H7N3
1994 Mexico H5N2
1994 Pakistan H7N3
1997 NSW H7N4
1997 Hongkong H5N1
1997 Italy H5N2
1999 Italy H7N1
2002 Chile H7N3
2003 Hòa-Lan/Bỉ/Đức H7N7
2004 Đại Hàn H5N1
Trung hoa, Việt Nam, Thái Lan, Nam Dương, Cam Bốt,…
Feb.2004 Delaware/USA H7N2
Trường hợp bịnh xảy ra và số người thiệt mạng liên hệ đến
dịch cúm gà từ đầu năm 2004 đến hiện tại (Tường trình WHO, 5.8.2005):
Thời điểm
bịnh bộc phát
Việt Nam
Số Số
binh chết
Thái Lan
Số S
ố
bịnh
chết
Cam Bốt
Số Số
bịnh
chết
Nam
Dương
Số Số
bịnh
chết
Đợt 1
26-12-03
10-3-04
23 16 12 8 0 0 0 0
Đợt 2
19-7-04
8-10-04
4 4 5 4 0
0
0 0
Đợt 3
16-12-04
Đến 8-05
63 20 0 0 4 4 1 1
Tổng cộng
90 40 17 12 4 4 1 1
(tin mới nhất -FeedInfo 26.9.2005- cho biết dịch cúm gà đã tái phát ở Nam Dương
và tổng số người thiệt mạng liên hệ đến bịnh nầy lên đến 6 người ở quốc gia nầy;
riêng ở Việt Nam tổng số người chết lên đến 43 người )
8
3. ĐẶC ĐIỂM VIRUT HỌC CỦA VIRUT CÚM
3.1. Hình thể và cấu trúc của virut
Virut cúm thuộc họ Orthomyxociridae, có hình cầu, đường kính khoảng 80-100
nm (nô na mét, một nô na mét bằng 1 phần triệu mi li mét), có khi cũng có dạng hình
sợi. Capxit đối xứng kiểu xoắn ốc, chứa RNA kèm theo men RNA polymeraza phụ
thuộc RNA. Cấu trúc RNA của virut cúm gà có 8 đoạn gen, trên mỗi đoạn gen virut
có thể ghi dấu cho nhiều mật mã di truyền.
Virut cúm có vỏ bản chất Glycoprotein bao
b
ọc bên ngoài capxit của virut, tạo nên các
kháng nguyên bề mặt có hoạt tính gây ngưng
kết hồng cầu Hemagglutinin (H)
và neuraminidase (N).
Hai kháng nguyên H và N này là cơ sở để
phân loại virut. Hiện tại đã xác định được virut
có 16 kháng nguyên H và 9 kháng nguyên N.
3.2. Cấu tạo kháng nguyên của virut
Virut cúm có cấu trúc 4 loại kháng nguyên như sau:
- Kháng nguyên nucleocapside
- Kháng nguyên protein M.
(Dựa vào kháng nguyên Nucleicapsid và kháng nguyên Protein M, người ta chia các
chủng virut gây bệnh cúm ra thành 3
týp huyết thanh là A, B và C. Virut
cúm thuộc týp huyết thanh A).
- Kháng nguyên Hemagglutinin
- Kháng nguyên Neuraminidaza.
(Hiện nay có 16 cấu trúc kháng
nguyên H (H1 đến H16) và 9 cấu
trúc kháng nguyên N (N1 đến N9)
khác nhau).
II. Phân loại.
1.Virus gây bệnh cúm bao gồm ba
type: type A, type B và type C. Căn
9
cứ vào sự hiện diện của các glycoprotein bề mặt (Glycoprotein gây ngưng kết hồng
cầu: Hemagglutinin (HA) và men tan nhầy Neuraminidase (NA). , virus thuộc type A
được chia thành các phân type (subtype). HA và NA được gọi là các yếu tố kháng
nguyên của virus.
Virus cúm với các yếu tố kháng nguyên H và N, lớp màng bao (envelop), protein liên
kết (matrix protein M1, ribonucleoprotein: RNP)
Hemagglutinin (H) cũng như Neuraminidase (N) là những Glycoproteine được
cấu tạo bởi những chuỗi Protein Polypeptide và chuỗi đường Oligosaccharide.
Sự cấu tạo khác biệt giữa H cũng như giữa N -dầ
u rất nhỏ- vẫn làm cho Virus
có dặc tính riêng biệt trong việc xâm nhập tế bào chủ (hoặc người, hoặc gà,
hay heo, ) và trong việc gây ra bịnh (chim rừng/chim di cư theo mùa tuy có
mang trong mình Virus nhưng không có triệu chứng bịnh gì, trong khi gà/vịt
nhà bị bịnh dịch cúm dễ chết)
2.Các subtype của viruscúm A và viruscúm B bao gồm các chủng khác nhau.
Virut cúm có tỉ lệ đột biến cao và kháng nguyên bề mặt luôn có xu hướng biến
đổi. Trong đó kháng nguyên H và kháng nguyên N là thay đổi rõ nhất (vì Các yếu tố
H và N do các gene quy định nên khi các gene biến đổi, những yếu tố kháng nguyên
này biến đổi theo). Chỉ cần những đột biến nhỏ đã dẫn tới sự biến đổi kháng nguyên,
tạo ra một biến chủng cúm mới. Hằng năm, quá trình này gây nên dịch cúm trên diện
rộng, thường xảy ra vào cuối thu và đầu xuân. Đại dịch cúm thường liên quan tới sự
thay đổi cơ bản gen ở virut cúm A tạo nên một týp virut mớ
i. Kháng nguyên bề mặt
không bị biến đổi mà được thay thế bằng một kháng nguyên mới hoàn toàn khác biệt.
Khi đột biến gen xảy ra, toàn bộ cộng đồng chưa có miễn dịch đối với týp virut cúm
mới đó.
Ví dụ, năm 1957, một týp cúm A mới là H2N2 thay thế cho týp H1N1 đã lưu
hành trên người trong gần 4 thập kỷ và nay bùng phát trở lại.
3. Có hai loại biến đổi ở mức độ phân tử:
(1)Các độ
t biến điểm (point mutations): Thường xảy ra trên hai gene mã hóa các
thành phần kháng nguyên dẫn đến các biến đổi nhỏ của H và N (người ta dùng thuật
ngữ biến đổi trôi dạt - antigenic drift để mô tả các đột biến kiểu này). Kết quả hình
thành nhiều kiểu kháng nguyên H và N khác nhau được ghi nhận bằng các ký hiệu
H1, H2, H3 v.v. và N1, N2, N3, v.v. Vì vậy để ký hiệu mỗi loại virus ta dùng một
nhóm gồm hai ký hiệu một từ H và một từ N như: H1N1, H1N2, H2N2, H5N1 Điều
10
đáng lưu ý là kết quả của biến đổi trôi dạt dẫn đến sự ra đời của chủng viruscúm mới
mà kháng thể đối với các chủng virus trước nó không nhận ra được. Đây là nguyên
nhân tại sao một người đã bị nhiễm viruscúm nhưng vẫn có thể bị nhiễm trở lại và
chương trình giám sát dịch cúm phải được tiến hành chặt chẽ để đánh giá sự thay đổi
của các chủ
ng virus từ đó quyết định chủng virus nào nên được đưa vào danh sách sản
xuất vaccine. Cũng chính vì thế, những người muốn miễn dịch với viruscúm cần
được tiêm vaccine hàng năm.
(2) Các biến đổi lớn có tính chuyển đổi (antigenic shift) sảy ra khi viruscúm
nhiễm từ loài này sang loài khác hoặc do trộn lẫn, tái tổ hợp gene của viruscúm ở các
loài khác nhau (ví dụ giữa viruscúm A ở người và viruscúm A ở gia cầm). Khi loại
biến đổi này sảy ra sẽ cho ra đời mộ
t phân type virus mới mà tác hại của nó khó thể
lường trước được. Đây cũng là một trong những yếu tố để một đại dịch bùng phát.
4.Một số biến chủng virut cúm quan trọng
* H1N1: Là chủng virut cúm A được phân lập đầu tiên. Đầu tháng 10
năm 2005, các nhà khoa học tuyên bố rằng họ đã khôi phục thành công chủng
virut gây ra dịch cúm Tây Ban Nha. Những trình tự gen cho thấy đại dịch năm
1918 này là do virut H1N1 gây ra, thường được coi là chủng gây cúm lợn nhưng
có khả năng truyền nhiễm trực tiếp từ chim sang người.
* H5N1
: H5N1 là phân nhóm cúmgiacầm có khả năng xâm nhiễm
cao. Từ năm 1997 đến nay, sự bùng phát của virut H5N1 đã làm nhiễm bệnh và
chết hàng chục triệu gia cầm. H5N1 được coi là tâm điểm của sự chú ý và cảnh
báo rằng một biến chủng từ phân nhóm H5N1 có thể tự biến đổi (hoặc tái tổ
hợp) để tạo thành một chủng virut có khả năng gây đại dịch cúm toàn cầu với tỉ
lệ tử vong trên người là cực lớn.
* H2N2: Gây nên dịch cúm châu Á vào năm 1957 và 1958 đã làm chết
khoảng 1 triệu người trên thế giới.
[...]... chim hoang dã, gia cầm, lợn, ngựa và một số động vật khác là đối tượng có thể trở thành vật chủ của tất cả các subtype của viruscúm A • Các loài giacầm như gà và gà tây khi nhiễm viruscúm A có thể biểu hiện triệu chứng cúm điển hình và nhiều khi bị chết • Có sự khác nhau đáng kể trong bộ gene giữa các phân type A chỉ nhiễm ở người và các phân type nhiễm cả ở người và giacầm Các viruscúm A đã được... đến tử vong - Cúm A H9: Gồm 9 phân nhóm có thể nhiễm ở người (ít sảy ra và có độc lực thấp) 2 Viruscúm B (influenza type B): Thường chỉ phát hiện thấy ở người và không bao gồm các phân type Viruscúm B cũng có thể gây bệnh nặng cho người nhưng ít gây thành dịch như viruscúm A 3 Viruscúm C (influenza type C): Người bị nhiễm viruscúm C có thể biểu hiện các triệu chứng ở dạng nhẹ Viruscúm C không gây... virut này Gần đây nhất, cúmgiacầm đầu tiên xuất hiện ở thú hoang do một chuyên gia y tế của Đức đã phát hiện một con chồn đá marten bị nhiễm chủng virus H5N1 còn sống trên đảo Ruegen tại biển Baltic gần nơi 3 con mèo nuôi bị nhiễm chủng virus H5N1 Tại Scotland một con chim thiên nga bị chết do nhiễm virut H5N1 Các nhà khoa học đã xác nhận đây là một loại biến dạng của bệnh cúmgiacầm Ngoài ra, vẫn còn... (Impfstoff/vaccine) để miễn nhiễm với Virus (Virusneutralisation) Hiện tại có 4 loại thuốc để chống Virus trên thị trường đó là: Amantadin, Rimantadin, Oseltamivir và Zanamivir Sự quan sát/khảo cứu về bịnh cúm gà ở Á Châu vừa qua cho thấy Virus H5N1 đề kháng (resistent) lại được đối với hai dược liệu phổ thông Amantadin và Rimantadin +8) trong việc trị liệu bịnh cúm ở người Hiệu lực đối với Virus nầy chỉ có Oseltamivir... và trị bệnh IV Nguy cơ và phòng chống dịch cúm: Virus H5N1 đang tiến hóa Gần đây, đã có những biểu hiện cho thấy, virut H5N1 đã truyền nhiễm sang những vật nuôi trong gia đình như mèo, lợn Hiện tượng này buộc các nhà khoa học phải lên tiếng cảnh báo virus H5N1 đang có sự tiến hoá, nguy cơ truyền nhiễm này "cần phải xem xét kỹ" Hiện nay, cúmgiacầm - chủng virus H5N1 đã bùng phát ở hầu hết các nơi trên... người và giacầm Các viruscúm A đã được xác định nhiễm cả người và giacầm bao gồm: - Cúm A H5: Gồm 5 phân type đã được xác đinh, trong đó nhóm có độc lực cao H5N1 đã và đang lưu hành tại châu Á và châu Âu - Cúm A H7: Gồm 9 phân type đã được xác đinh H7 có thể nhiễm từ các loài chim hay giacầm 11 mang virus sang người Người bị nhiễm các virus H7 có thể biểu hiện triệu chứng từ viêm kết mạc mắt hay các... chuyển nguồn viruscúm trong đó có H7N3 Đây là một trong những yếu tố gây khó khăn quan trong việc phòng chống dịch cúm trên thế giới 4 Biện pháp phòng chống dịch trước mắt: a.Cần có cảnh báo về nguy cơ do H7N3? Ở các nước phát triển, chăn nuôi gia súc, giacầm thường tập trung tại các trang trại lớn với quy trình vệ sinh và kiểm soát bệnh hiện đại Bên cạnh đó việc giết mổ, kiểm tra vệ sinh an toàn... di truyền , viruscúm A còn được phân thành hai loại: Loại có độc lực cao (hay tính gây bệnh cao): highly pathogenic (HPAI) và loại có tính gây bệnh thấp: low pathogenic (LHAI) Hầu hết các virus A đều có tính gây bệnh thấp và thường gây ra các triệu chứng nhẹ ở giacầm Ngược lại, các virus có độc lực cao có thể gây bệnh nặng và nhiều khi gây chết giacầm mắc bệnh Tuy nhiên có loại virus độc lực cao... trường hợp người ta bị lây bịnh "cúm gà" qua thực phẩm được xác nhận Trong ý lạc quan trên, bài cúm gà nầy có thể được kết thúc tại đây Và dầu bịnh cúm gà là một tai ách cho những người chăn nuôi, Virus H5N1 là một Virus độc hại cho gia cầm, chúng ta vẫn còn có thể thoải mái ăn thịt gà mà không sợ bị bịnh, và nếu bạn dè dặt, muốn thật chắc ăn thì nên nấu thịt thật chín (Virus sẽ bị hủy hoại khi nấu nóng... bệnh Tuy vậy, dịch cúm vẫn có thể sảy ra trên đàn giacầm và có nguy cơ gây bệnh (thậm chí gây tử vong) cho người Từ đó có thể thấy mức độ khó khăn của phòng chống dịch tại các nước nghèo và các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Do tính phức tạp trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm nói chung, bệnh cúmgiacầm nói riêng tại nước ta, việc cảnh báo về nguy cơ xuất hiện một týp virus mới có khả năng . .
Virus gây dịch cúm ở người xuất hiện khi gene của virus cúm gia cầm, mà
trước đó không th
ấy ở đa số virus cúm người, được sát nhập vào virus cúm. virus cúm ở các
loài khác nhau (ví dụ giữa virus cúm A ở người và virus cúm A ở gia cầm) . Khi loại
biến đổi này sảy ra sẽ cho ra đời mộ
t phân type virus
3.
ĐẶC ĐIỂM VIRUT HỌC CỦA VIRUT CÚM 3.1. Hình thể và cấu trúc của virut (Trang 8)
irut
cúm thuộc họ Orthomyxociridae, có hình cầu, đường kính khoảng 80-100 nm (nô na mét, một nô na mét bằng 1 phần triệu mi li mét), có khi cũng có dạng hình sợi (Trang 8)