Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
839,82 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Các hoạtđộngsảnxuấtcủa
công tycổphầnchếtạođiện
cơ HàNội
LỜI NÓI ĐẦU
Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay đã mang đến cho doanh
nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức. Để chinh phục thị trường, doanh
nghiệp Việt Nam cần có một lối đi đúng đắn cho riêng mình, côngtyCổphần
chế tạođiệncơHàNội cũng không ngoại lệ.
Công tyCổphầnChếtạoĐiệncơHàNội là một côngtysảnxuất và
cung ứng độngcơđiện lớn nhất Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua sản
phẩm củacôngty không ngừng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.
Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay côngtycổ
phần chếtạođiệncơHàNội đã từng bước tạo dựng được thương hiệu vững
mạnh trên thị trường, trở thành một doanh nghiệp có uy tín trong nước và
ngoài nước.
Qua 4 tuần thực tập tạicôngtycổphầnchếtạođiệncơHà Nội, em đã
nghiên cứu tổng quan về công ty. Báo cáo tổng hợp này đưa ra một cách khái
quát nhất về tổng quan củacôngtycổphầnchếtạođiệncơHà Nội, cụ thể là
về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu bộ máy, lĩnh vực kinh doanh cũng
như phương hướng phát triển củacông ty.
Báo cáo tổng hợp gồm 4 nội dung chính:
Phần 1: Tổng quan về côngtycổphầnchếtạođiệncơHà Nội.
Phần 2: Cáchoạtđộngsảnxuấtcủacôngtycổphầnchếtạođiệncơ
Hà Nội
Phần 3: Một số vấn đề pháp lý củacôngtycổphầnchếtạođiệncơ
Hà Nội
Phần 4: Phương hướng hoạtđộngcủacôngtycổphầnchếtạođiện
cơ HàNội
I. Tổng quan về côngtyCổphầnchếtạođiệncơHàNội
1. Quá trình hình thành và phát triển củacông ty.
Với chủ trương đẩy mạnh quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc làm hậu phương vững chắc cho cuộc cách mạng dân tộc giải phóng miền
Nam, ngày 15/01/1961 Bộ Công nghiệp nặng đã triệu tập Hội nghị hiệp
thương giữa 3 cơ sở sau:
Xưởng cơ khí Công tư hợp danh tự lập.
Phân xưởng đồ điện - trực thuộc Tập đoàn sảnxuất Thống nhất.
Phân xưởng đồ điện I - trực thuộc Trường kỹ thuật điện I.
Hội nghị đã quyết định thành lập Nhà máy ChếtạoĐiện cơ, đây là nhà
máy sảnxuất thiết bị điện đầu tiên của ngành công nghiệp Việt Nam – đây
chính là tiền thân củaCôngty TNHH Nhà nước một thành viên ChếtạoĐiện
cơ HàNội ngày nay.
Trụ sở chính của Nhà máy sau khi thành lập đặt tại 44B Lý Thường Kiệt,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, với 571 cán bộ công nhân viên. Nhà máy
Chế tạoĐiệncơ lúc đó được Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ thiết kế, chếtạo
các loại độngcơ điện, máy phát điện, khí cụ điện phục vụ các ngành kinh tế
đất nước.Ngay những năm đầu thành lập, với các thiết bị máy móc lạc hậu,
nhà xưởng chắp vá, vượt qua khó khăn củacông tác tổ chức, nhà máy đã sản
xuất được những sản phẩm độngcơ đến 75kW phục vụ nông nghiệp và sản
xuất hàng ngàn máy phát 1 chiều, máy phát xoay chiều đến 30kW, máy phát
thông tin phục vụ quốc phòng.
Bắt đầu từ năm 1965 Nhà máy phải thực hiện đồng thời cả hai nhiệm
vụ đó là: vừa sảnxuất vừa chiến đấu (đây là thời kỳ Mỹ tiến hành leo thang
đánh phá miền Bắc). Nhiều cán bộ công nhân viên của Nhà máy đã xung
phong lên đường nhập ngũ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời một đội ngũ
công nhân kỹ thuật, cán bộ, kỹ sư đã được đào tạo một cách bài bản, chính quy
cả trong nước và ngoài nước, các quy trình thiết kế, chếtạosản phẩm, quy
trình công nghệ, tiêu chuẩn xí nghiệp, quy phạm, nội quy… cũng dần được
hình thành.
Năm 1967, phân xưởng Khí cụ điện – chuyên sảnxuấtcác mặt hàng
khí cụ hạ áp như: cầu trì, cầu dao, aptomat… được tách riêng trở thành một
nhà máy độc lập: Nhà máy chếtạo khí cụ điện I- VINAKIP có trụ sở đặt tại
Sơn Tây.
Năm 1968 Nhà máy chếtaọĐiệncơ tiếp nhận phân xưởng A5 của
Nhà máy công cụ số 1 (nay là Côngtycơ khí Hà Nội) tại Xã Đông Ngạc -
Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội. Nhà máy đã cải tạophân xưởng này
thành phân xưởng đúc gang và gia côngcơ khí các chi tiết gang.
Trong giai đoạn này Nhà máy đã chếtạo một số sản phẩm mới như: động
cơ đến 75KW, độngcơ - máy phát một chiều đến 16KW, máy phát xoay chiều
đến 30KW, máy phát thông tin phục v ụ quốc phòng, sửa chữa máy phát cho
rađa, tên lửa, cácđộng cơ… Nhà máy đã nhận được Huân chương lao động
hạng nhì do Chính Phủ khen tặng vào năm này.
Vào những năm 70 Chính Phủ Việt Nam đã tiiếp nhận viện trợ của
Chính Phủ Hungaria để xây dựng một dây chuyền sảnxuấtđộngcơđiệncó
công suất từ 40KW trở xuống tạiĐông Anh – Hà Nội. Cơ sở này đã được
hoàn thành vào năm 1977, Nhà máy đã tiếp nhận và quản lý cở này. Nhưng
ngày 04/12/1997 cơ sở này đã tách khỏi Nhà máy trở thành Nhà máy Chếtạo
máy điện Việt Nam – Hungaria (nay là Côngtychếtạo máy điện Việt Nam –
Hungaria). Trong giai đoạn này Nhà máy đã sảnxuất được nhiều độngcơcó
công nghệ phức tạp nhất lúc bấy giờ như: cácđộngcơ bơm giếng sâu 55KW,
các tổ máy phát 30KW, 50KW, độngcơ 3 pha cócổ góp 10/3, 3KW, 55/18,
3KW phục vụ chương trình mía đường, và sửa chữa thành công máy phát
325KVA và 480KVA bị hỏng nặng góp phần đem lại nguồn điện cho vùng mỏ
bị chiến tranh tàn phá.
Từ năm 1986 đến 1991, sau Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), đất
nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường. Do đó nhu cầu sảnxuất về thiết bị
điện làm nguồn động lực trong các ngành kinh tế quốc dân ngày càng cao.
Nhà máy đã chếtạo thêm cácsản phẩm mới như: quạt trần sải cánh, quạt bàn,
chấn lưu đèn ống, máy phát điện đã đạt tới 200KW…
Năm 1994 trước những khó khăn như mặt bằng sảnxuất chật hẹp,
thiếu vốn để đầu tư phát triển sản xuất, lãnh đạo Nhà máy đã mạnh dạn xây
dựng phương án di chuyển Nhà máy ra khỏi nội thành HàNội và sử dụng địa
chỉ 44B Lý Thường Kiệt liên doanh với nước ngoài xây dựng một tổ hợp
khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê. Có mặt bằng mới rộng rãi và có vốn
do phía nước ngoài trong liên doanh hỗ trợ, Nhà máy đã đầu tư xây dựng một
cơ sảnxuất khang trang với nhiều thiết bị công nghệ tiên tiến tại Phú Diễn, Từ
Liêm, Hà Nội.
Năm 1996 để phù hợp với chức năng hoạtđộng trong thời kỳ mới,
Nhà máy đã được đổi tên thành CôngtyChếtạoĐiệncơHà Nội, trực thuộc
Tổng côngty Thiết bị kỹ thuật điện, Bộ Công nghiệp.
Ngày 27/12/2001, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số
3110/QĐ – TCCB về việc đổi tên CôngtyChếtạoĐiệncơ thành CôngtyChế
tạo ĐiệncơHàNội (CTAMAD). Đây là giai đoạn quan trọng sau khi Đại hội
VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ quan trọng cho ngành công nghiệp trong
việc chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Vì vạy CôngtyChếtạoĐiệncơ
Hà Nội đã có những nỗ lực ở giai đoạn này trong việc sảnxuấtcácsản phẩm
phục vụ cho các ngành công nghiệp khác, đặc biệt là công nghiệp xây dựng và
cơ khí.
Ngày 06/03/2002, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số
2527/QĐ – TCCB về việc chuyển Xưởng đúc gang thuộc CôngtyChếtạo
Điện cơHàNội thành CôngtyCổphầncơđiệnHà Nội, tên viết tắt tiếng Anh
là HAMEC, đặt tại xã Đông Ngạc, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Ngày 02/11/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp có quyết định số
118/2004/QĐ – BCN về việc chuyển CôngtyChếTạoĐiệncơHàNội thành
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên ChếtạoĐiệncơHà Nội, đáp ứng
giai đoạn quá độ chuyển đổi theo hướng cổphần hoá các doanh nghiệp Nhà
Nước, Kể từ đó Côngty ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường
máy điện Việt Nam.
Năm 2005 và 2006, Côngty thực hiện thành công hai gói thầu quốc tế
về việc cung cấp và lắp đặt thiết bị điện, thiết bị bơm cho thành phố Vientiane
của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; chính thức được Bộ Khoa học và Công
nghệ ký hợp đồng thực hiện chếtạo máy phát thuỷ điệncócông suất 6MW
trang bị cho các trạm thuỷ điện nhỏ. Đặc biệt ngày 25/08/2006, Côngty được
Uỷ ban Nhân dân thành phố HàNội trao quyết định sản phẩm độngcơđiện là
một trong 18 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố. Kết thúc năm 2007
doanh thu củaCôngty tăng trưởng 64% so với năm 2006, đạt hơn 208 tỷ đồng.
1-7-2009: Để phù hợp với chức năng hoạtđộng trong thời kỳ mới,
Nhà máy đã được đổi tên thành Côngtycổphầnchếtạođiệncơ hn
- Địa chỉ: Km12 - Quốc lộ 32 - Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
- Điện thoại: 04.7655510 – 7655511
- Fax: 04.7655508 – 7655509
- Email: Ctamad @ fmail.vnn.vn
2. Cơ cấu tổ chức
Công ty cpcông ty là doanh nghiệp trực thuộc Tổng Côngty Thiết bị điện
Việt Nam, Bộ Công Thương.
2.1. Sơ đồ bộ máy
Cơ cấu tổ chức công ty: Hiện nay côngtycó 384 cán bộ công nhân
viên, được tổ chức theo mô hình:
+ Hội đồng quản trị: gồm có 05 thành viên, là bộ phận quản lý cao cấp
nhất củaCông ty.
Thực hiện chức năng kiểm soát mọi hoạtđộngcủaCông ty, thông qua
các chiến lược và các chỉ tiêu chủ yếu củaCông ty, lãnh đạo chung toàn
Công ty, quyết định các vấn đề lớn.
+ Ban điều hành: tổng giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách sản
xuất, phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật.
Tổng giám đốc: Điều hành mọi hoạtđộngcủaCông ty, chỉ đạo các đơn
vị trong Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộngcủaCông ty, trong
đố chức năng chủ yếu tập trung vào chỉ đạo cáchoạtđộng sau:
Xây dựng và triển khai các chiến lược củaCông ty.
Bố trí nhân sự
Công tác tài chính và công tác kế toán.
- Phó giám đốc sản xuất: phụ trách về công tác sản xuất,chịu trách
nhiệm thực hiện kế hoạch sảnxuấtcủaCông ty, lãnh đạo trực tiếp các
phân xưởng và các trung tâm.
- Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách và chịu trách nhiệm về các vấn đề
kỹ thuật và quản lý chất lượng củaCông ty, trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ
thuật và giao dịch với khách hàng về tư vấn kỹ thuật.Ngoài ra có vai trò
trong việc quản lý công tác tổ chức và kế hoạch lao động.
+ Các phòng nghiệp vụ: Phòng Tài chính kế toán; Phòng Kinh doanh;
Phòng Kế hoạch; Phòng Thiết kế; Phòng Kỹ thuật; Phòng Tổ chức; Phòng
Quản lý chất lượng.
+ Các xưởng sản xuất: Xưởng Chếtạo Biến Thế; Xưởng Lắp ráp;
Xưởng Cơ khí; Xưởng Đúc dập; Xưởng chếtạo Tủ điện; Trung tâm khuôn
mẫu và thiết bị.
Cơ cấu tổ chức củacôngty được thể hiện rõ trong sơ đồ dưới đây
Tổng giám
đốc
Phó tổng giám
đốc kĩ thuật
Phó tổng giám
đốc sảnxuất
Thủ trưởng
các phòng
ban
Hội đồng
quản trị
Chủ tịch
HĐQT
2.2. Các phòng ban, bộ phậnsảnxuất và chức năng
Phòng ban
Phòng thiết kế:
- thiết kế sản phẩm theo đơn đặt hàng
- lập dự trù vật tư.
- Tham gia đấu thầu và lập dự toán cáccông trình
Phòng kĩ thuật
Chức năng:
Ph.kinh
doanh
Ph. TC-
KT
Ph. thiết
kế
Ph. kế
hoạch
Ph. tổ
chức
Ph.
QL
CL
Ph. kĩ
thuật
X. lắp
ráp
X. cơ
khí
X. CT
BT
X. CT
tủ điện
TT
KMTT
X.Đúc
dập
Lập quy trình công nghệ và định mức công nghệ cho các loại sản
phẩm
Quản lý công nghệ chế tạo, thi công đối với sản phẩm và
trang bị.
Quản lý cáctàiliệu kỹ thuật, hồ sơ thiết kế.
Tư vấn cho Giám đốc về phương án đầu tư công nghệ và
thiết bị mới.
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế, ứng
dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm năng xuất lao động.
Phòng kinh doanh:
Thực hiện công tác điều tra thị trường, xây dựng kế hoạch
sản xuất. Tổ chức và điều độngsảnxuất trong Côngty để
hoàn thành kế hoạch.
Kí kết các loại hợp đồng voái khách hàng và bán hàng
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sảnxuấttạicác
đơn vị
Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua ngoài
phục vụ sảnxuất theo kế hoạch củacác đơn vị theo kế hoạch.
Quyết toán vật tư cho các đơn vị sau khi thực hiện kế hoạch.
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm và kinh doanh vật tư.
Phòng kế hoạch:
Chức năng:
Lập kế hoạch sảnxuật hàng tháng
Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sảnxuấttại
các đơn vị
phòng tổ chức:
Tham mưu cho Giám đốc về việc sử dụng nhân sự, sắp xếp
tổ chức sản xuất.
Quản lý về mặt nhân sự, tiếp nhận, điều chuyển cán bộ công
nhân viên côngty
Tổng hợp tiền thưởng, lương hàng tháng cho cán bộ công
nhân viên
Nghiên cứu và đề xuấtcácnội quy, quy định, chế độ hoạt
động củaCôngty phù hợp với chế độ chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
Thực hiện cácchế độ chính sách đối với công nhân viên lao
động đúng pháp luật.
Quản lý lao động, quản lý quỹ tiền lương, trả lương cho công
nhân viên lao động theo định mức và hiệu quả lao động.
Chăm lo bảo vệ sức khoẻ người lao động, an toàn lao động,
vệ sinh môi trường
Phòng quản lý chất lượng:
Xây dựng và duy trì các quy định, biện pháp phòng ngừa sai
hỏng trong các khâu sản xuất.
Kiểm tra chất lượng thành phẩm cả bán thành phẩm sau khi
sản xuất.
Kiểm tra chất lượng củacác loại khuôn, giá do trung tâm
khuôn mẫu thiết bị chếtạo
Kiểm tra chất lượng củacácsản phẩm xuất xưởng
Theo dõi chất lượng cáchoạtđộngcủaCông ty.
Phụ trách việc đăng kiểm chất lượng sản phẩm.
Tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm cho khách hàng.
Tổng kết phát hiện nguyên nhân sai hỏng, tìm biện pháp khắc
phục.
Phòng tài chính - kế toán:
Quản lý tài chính củaCông ty.
[...]... Đảng Công đoàn côngty trực thuộc Công đoàn Tổng côngty Thiết bị điện Việt Nam, có gần 400 đoàn viên thuộc 12 công đoàn bộ phận Đoàn Thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh côngty trực thuộc Đoàn khối công nghiệp Hà Nội, có 412 đoàn viên thuộc 8 chi đoàn II Cáchoạtđộngsảnxuất kinh doanh 1 Các lĩnh vực hoạtđộng 1.1 Chế tạo, sửa chữa thiết bị điện Là một trong những hoạtđộng chính của côngtycôngty thiết... thay thế hàng nhập khẩu từ nước ngoài Ngoài ra Côngty còn sảnxuất nhiều loại sản phẩm đặc biệt khác, chủ yếu theo đơn đặt hàng, như các loại quạt chống nóng, độngcơ máy phát đặc biệt, các tủ bảng điện liên quan đến đóng cắt và điều khiển độngcơđiệnĐộngcơđiệncủaCôngty từ lâu đã được đông đảo người sử dụng biết đến dưới cái tên: ĐộngcơcủaĐiệncơCác đặc điểm chính củađộngcơĐiệncơ được... thế củaĐiệncơHà Nội, được các bạn hàng trong nước và ngoài nước biết đến như một thương hiệu vững mạnh, có uy tín, đáng tin cậy 1.4 Hoạtđộng đầu tư vốn Ngoài hoạtđộngsảnxuất kinh doanh thông thường, côngty còn cóhoạtđộng đầu tư vốn, là một trong những hoạtđộng đem lại doanh thu lớn cho côngty những cơ sở mà côngty đầu tư vốn là: - Côngtycổphầnchếtạo bơm Hải Dương, trụ sở tại Thành... thưởng, lương hàng tháng cho cán bộ côngty Cung cấp về mặt tài chính để mua vật tư các loại phục vụ sảnxuất Phân tích hoạtđộngsảnxuất kinh doanh củaCông ty, hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước Nghiên cứu cácchế độ chính sách của Nhà nước để tham mưu cho Giám đốc điều hành hoạtđộngsảnxuất kinh doanh đúng pháp luật Bộ phận Bộ sảnxuất Phân xưởng cơ khí: Cung cấp các bán thành phẩm... Stator và các chi tiết khác cho đơn vị sảnxuất Phân xưởng đúc dập: Chếtạocác bán thành phẩm lõi tôn Stator và lõi tôn Rôto củađộngcơđiện và cácsản phẩm khác Chếtạocác bán thành phẩm từ khay dập, gò, hàn Đúc phôi gang và gia côngcơ khí các bán thành phẩm gang Phân xưởng lắp ráp: Thực hiện các khâu thuộc công nghệ điện trong quá trình sảnxuất Lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm nhập... pháp luật của Nhà nướcgây khó khăn cho hoạt độngcủaCôngty - Tiếp tục chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường về cácsản phẩm độngcơđiện và máy biến áp 2 Kế hoạch năm 2010 Năm 2009 là năm côngtycó nhiều biến đổi, từ chỗ là côngty TNHH nhà nước một thành viên chuyển đổi sang mô hình côngtycổphần là năm đầu tiên Côngtyhoạtđộng trong mô hình Côngtycổ phần, với vốn điều lệ dự kiến là 320... đáp ứng được công tác quản lý tài chính khi côngtyhoạtđộng theo mô hình Côngtycổphần và quản ký vốn đầu tư tạicác doanh nghiệp bên ngoài Rà soát lại toàn bộ lao động để sắp xếp hợp lý, khoa học theo hướng sử dụng hiệu quả nhất đội ngũ lao động hiện có Đặc biệt sắp xếp lại đội ngũ lao động gián tiếp tạicác đơn vị sảnxuất trực tiếp KẾT LUẬN CôngtycổphầnchếtạođiệncơHàNội đã không... nay trở thành một thương hiệu lớn trong lĩnh vực sản xuất, chếtạo thiết bị điện Nhìn chung côngty luôn thực hiện tốt cáchoạtđộngsảnxuất kinh doanh, hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra và luôn là một doanh nghiệp tuân thủ theo đúng các quy đinh pháp luật Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa rất cần sự sáng tạo đổi mới không ngừng củacác doanh nghiệp Việt Nam Côngtycổphầnchếtạođiệncơ cũng đang... lý của côngtyCổphần Chế tạođiệncơHàNội 18 1 Về lao động, nhân sự 18 2 Việc áp dụng thỏa ước lao động tập thể 19 3 Kỉ luật lao đông 20 IV Chiến lược phát triển của côngtyCổphần Chế tạođiệncơHàNội 21 1 Cơ hội và thách thức 21 1.1 Cơ hội 21 1.2 Thách thức 21 2 Kế hoạch năm 2010 22 2.1 Chỉ tiêu 22 2.2 .Các. .. hiệu ChếtạoĐiệncơHàNội – HEM trở thành một trong các nhà sảnxuất và cung cấp thiết bị điện hàng đầu Việt Nam Là địa chỉ uy tín, tin cậy của bạn hàng trong cả nước và các nước trong khu vực - Quy hoạch sản xuất, đầu tư phát triển để thúc đẩy ngành sảnxuất bơm điện phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh mà nó đang có - Hợp tác với các đơn vị thành viên trong Tổng côngty Thiết bị điện . công ty cổ phần chế tạo điện cơ
Hà Nội
Phần 3: Một số vấn đề pháp lý của công ty cổ phần chế tạo điện cơ
Hà Nội
Phần 4: Phương hướng hoạt động của công. của công ty.
Báo cáo tổng hợp gồm 4 nội dung chính:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội.
Phần 2: Các hoạt động sản xuất của công