PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP RỪNG TÂY NGUYÊN

65 392 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP RỪNG TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1. Mục tiêu chung. Tìm hiểu thực trạng ngành sản xuất chế biến lâm sản của Việt Nam nói chung và của Tây Nguyên nói riêng, tìm hiểu những thế mạnh cũng như hạn chế, và tìm hiểu những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất của các sản phẩm lâm nghiệp. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. Đánh giá hiệu quả sản xuất của công ty. Phân tích những nguyên nhân ảnh đến hiệu quả sản xuất của công ty. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.

PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, hàng hóa nước tràn vào Việt Nam, Việt Nam nhiều hội để đưa mặt hàng thị trường giới, doanh nghiệp cạnh tranh ngày gay gắt Đứng trước bối cảnh doanh nghiệp phải tìm biện pháp để làm sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ Muốn doanh nghiệp cần phải nắm bắt nhân tố ảnh hưởng xu hướng tác động nhân tố đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Do yêu cầu doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm biết thực trạng doanh nghiệp hoàn cảnh nào, để biện pháp xác thực, xây dựng lựa chọn giải pháp tối ưu, khai thác hiệu tiềm sản xuất mình, đồng thời khắc phục khó khăn mà doanh nghiệp thường gặp phải trình sản xuất Nhằm giảm chi phí sản xuất Đó điều kiện để tồn phát triển môi trường cạnh tranh Thực trạng doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước nhiều điều bất hợp lý công tác quản lý, làm giá thành sản phẩm phải gánh chịu khoản chi phí bất hợp lý, thiếu hợp lệ điều gây tổn thất lớn cho kinh tế, phía doanh nghiệp làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động Vì doanh nghiệp cần phải thực cổ phần hóa, nhằm gắn trách nhiệm công nhân viên doanh nghiệp với kết hoạt động doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp động hơn, khai thác tính động sáng tạo cán công nhân viên, nâng cao hiệu sản xuất, tiền đề để đứng vững thời đại toàn cầu hóa Trong bối cảnh trên, doanh nghiệp sản xuất - chế biến lâm sản Việt Nam, thường xuyên cải tiến máy móc, nâng cao trình độ cho cán công nhân viên, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ số doanh nghiệp chỗ đứng vững thị trường nước nước Về kim ngạch xuất đồ gỗ, Việt Nam vượt qua Philippin, vươn lên chiếm vị trí thứ khối nước Đông Nam Á (sau Malaixia, Inđônêxia Thái lan) nước đánh giá đối thủ đầy tiềm nhờ chi phí sản xuất rẻ, nhân lực dồi trình độ tay nghề khá, năm 2007 dự báo năm thành công với sản phẩm gỗ Bên cạnh nhiều doanh nghiệp hạn chế, vấn đề như: nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, máy móc thiết bị lạc hậu, tác phong làm việc người lao động chưa cao, khả quản lý hạn chế đặc biệt công tác tìm đầu cho sản phẩm Công ty cổ phần công nghiệp rừng Tây Nguyêncông ty nhà nước cổ phần ngày 1/1/2005, theo định số 3402 BNN- TCCB/QĐ ngày 05/10/2004 nông nghiệp phát triển nông thôn Nhằm mục tiêu gắn kết trách nhiệm công nhân với kết hoạt động sản xuất công ty Trong năm gần công ty hoạt động lãi, hoạt động công ty thường xuyên không bị gián đoạn Nhưng số vướng mắc chung công ty nhà nước cổ phần hóa như, chưa thích ứng với kinh tế thị trường động, chưa tự chủ công việc, tâm lý ỷ lại vào bầu sữa nhà nước, đặc biệt khâu tìm đầu cho sản phẩm Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP RỪNG TÂY NGUYÊN ” nhằm đánh giá hiệu sản xuất công ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng ngành sản xuất - chế biến lâm sản Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng, tìm hiểu mạnh hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến trình hoạt động sản xuất sản phẩm lâm nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu sản xuất công ty - Phân tích nguyên nhân ảnh đến hiệu sản xuất công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình hoạt động sản xuất công ty cổ phần công nghiệp rừng Tây Nguyên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung:  Tìm hiểu đánh giá hiệu sản xuất công tyPhân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công ty  Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty - Địa điểm: Tại công ty cổ phần công nghiệp rừng Tây Nguyên, số Nguyễn Thị Định - Phường Khánh Xuân – TP Buôn Ma Thuột - Thời gian:  Nghiên cứu số liệu công ty ba năm ( 2004-2006)  Thời gian thực tập: Ba tháng, từ ngày 4/2007- 6/2007 PHẦN HAI SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 cở lý luận 2.1.1 Sản xuất kết sản xuất 2.1.1.1 Sản xuất a Khái niệm sản xuất Sản xuất việc sử dụng nguồn nhân lực để biến đổi nguồn vật chất tài thành cải dịch vụ Những cải dịch phải phù hợp với nhu cầu thị trường Sự kết hợp các nhân tố sản xuất phải thực điều kiện hiệu Sản xuất hàng hoá trình sản xuất sản phẩm để trao đổi, để bán, để tiêu dùng người sản xuất sản phẩm Theo nghĩa rộng hoạt động sản xuất bao gồm từ khâu nguyên liệu đầu vào đến trình sản xuất khâu tiêu thụ sản phẩm [7] b.Sản xuất lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp kết trực tiếp hữu ích lao động ngành lâm nghiệp kết hợp với trình sinh trưởng tự nhiên sinh vật điều kiện thiên nhiên khác sáng tạo thời kỳ định, kể sản phẩm thu hoạch thêm trình sản xuất cành cây, hoa quả, thú rừng…[7] 2.1.1.2 Kết sản xuất Kết sản xuất kết hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác đơn vị sản xuất Để hiểu rõ kết hoạt động sản xuất kinh doanh ta tìm hiểu khái niệm sau a Doanh thu Doanh thu doanh nghiệp biểu thu nhập toàn đơn vị sản xuất kinh doanh thời kỳ định đối tượng phân phối chủ yếu đơn vị nhằm bù đắp chi phí, hộp ngân sách nhà nước, chia lãi trích lập quỹ đơn vị Xét cách tổng quát, doanh thu tổng số tiền thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định, bao gồm toàn số tiền bán hàng, trả gia công cung ứng dịch vụ.[5] Theo quy định hành, tổng doanh thu doanh nghiệp bao gồm: + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoạt động sản xuất kinh doanh phụ + Thu nhập từ hoạt động liên doanh, liên kết + Thu nhập nghiệp vụ tài + Thu nhập khác Như tổng doanh thu doanh nghiệp là: n D = ∑ Di i =1 Trong đó: D: Tổng doanh thu doanh nghiệp Di: Doanh thu loại hoạt động kinh doanh b Chi phí  Khái niệm Chi phí hao phí thể tiền trình kinh doanh với mong muốn mang sản phẩm, dịch vụ hoàn thành kết kinh doanh định Chi phí phát sinh hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt mục tiêu cuối doanh nghiệp: doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên chi phí phân loại dựa nhiều góc nhìn khác việc phân loại chi phí không nằm mục đích phục vụ nhu cầu quản trị doanh nghiệp.[5]  Phân loại chung: Còn gọi phân loại theo nội dung chi phí hay phân loại theo hệ thống kế toán hành Chi phí bao gồm loại + Chi phí sản xuất ( nhóm tài khoản 62) - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - chi phí sản xuất chung + Chi phí sản xuất (nhóm tài khoản 64) - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp c Lợi nhuận  Khái niệm + Khái niệm lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp biểu tiền phận sản phẩm thặng dư kết công nhân mang lại Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp biều kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nó phản ánh đầy đủ mặt số lượng chất lượng hoạt động doanh nghiệp, phản ánh kết việc sử dụng yếu tố sản xuất lao động, vật tư, tài sản cố định… Lợi nhuận đòn bẩy kinh tế quan trọng co tác dụng khuyến khích người lao động đơn vị sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sách phân phối đắn [5] + Khái niệm hiệu số gộp (Contribution Margin) Hiệu số gộp phần lại từ doanh thu, sau trừ chi phí khả biến, hiệu số doanh thu chi phí khả biến Hiệu số gộp phần đóng đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến lãi.[5] - Hiệu số gộp = Doanh thu – Chi phí khả biến - Hiệu số gộp = Lợi nhuận + Chi phí bất biến  cấu lợi nhuận Do đặc điểm sản xuất kinh doanh nghiệp đa dạng , nên lợi nhuận hình thành từ nhiều phận khác Trong lợi nhuận cấu thành từ: - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận hoạt động tài - Lợi nhuận bất thường 3.1.2 Điểm hoà vốn công ty a Khái niệm Điểm hoà vốn BEP (break even point) điểm mà tổng doanh thu với tổng chi phí (total costs equal total revenue) Tại điểm doanh thu này, doanh nghiệp lãi không bị lỗ Đó hoà vốn Như vậy, điểm hoà vốn lãi không lỗ nên hiệu số gộp với chi phí bất biến.[5] b Các thước đo tiêu chuẩn hoà vốn Ngoài khối lượng hoà vốn doanh thu hoà vốn, điểm hoà vốn quan sát góc nhìn khác: Chất lượng điểm hoà vốn, phương cách cung cấp tiêu chuẩn đánh giá hữu ích hiệu kinh doanh o Thời gian hoà vốn: Là số ngày cần thiết để đạt doanh thu hoà vốn kỳ kinh doanh thường năm o Công suất hoà vốn: Còn gọi tỉ suất hoà vốn, tỉ lệ khối lượng sản phẩm hoà vốn so với tổng khối lượng tiêu thụ doanh thu hoà vốn so với tổng doanh thu đạt kỳ kinh doanh o Doanh thu an toàn: Đây phần doanh thu vượt qua điểm hoà vốn, phần doanh thu bắt đầu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp đặc biệt, doanh thu trang trại cho chi phí khả biến mà thôi, chi phí bất biến bù đắp đủ doanh thu hoà vốn Doanh thu an toàn lớn , điểm hoà vốn gần thê rủi ro giảm đi, mức an toàn tất nhiên cao c Các phương pháp xác định điểm hoà vốn o Phương pháp đại số (algebraic method) o Phương pháp hiệu số gộp (contribution margin method) o Phương pháp đồ thị (graphical method) 2.1.3 Tình hình tài 2.1.3.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài a Khái niệm: Phân tích báo cáo tài trinh tính toán số mà trình tìm hiểu kết quản lý điều hành tài doanh nghiệpphản ảnh báo cáo tài Phân tích báo cáo tài đánh giá làm được, dự kiến xảy ra, sở kiến nghị biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tóm lại, phân tích báo cáo tài cần cho số báo cáo "biết nói" để người sử dụng chúng hiểu rõ tình hình tài doanh nghiệp mục tiêu, phương pháp hành động nhà quản lý doanh nghiệp đó.[8] b Ý nghĩa Hoạt động tài mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do tất hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài tót hay xấu tác động thúc đẩy kìm hãm đói với trình sản xuất kinh doanh c Mục tiêu phân tích Các mục tiêu phân tích là: + Phân tích báo cáo tài nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư, chủ nợ người sử dụng khác để họ định đầu tư, tín dụng định tương tự + Nhằm cung cấp thông tin để giúp nhà đầu tư, chủ nợ những người sử dụng khác đánh giá số lượng thời gian rủi ro khoản thu tiền từ cổ tức tiền lãi + Phân tích báo cáo tài phải cung cấp thông tin nguồn lực kinh tế doanh nghiệp 2.1.3.2 Định nghĩa vốn a Đinh nghĩa Trong kinh tế thị trường, vốn loại hàng hóa yếu tố nguồn lực Vốn thể giá trị, nghĩa vốn phải đại diện cho loại hàng hóa, dịch vụ định, loại giá trị tài sản định, tất nguồn tiền vốn Tiền vốn sử dụng vào mục đích đầu tư kinh doanh tiền để tiêu dùng hàng ngày, Tiền trữ vốn Vì khoản chi tiêu tiền tiết kiệm, để dành tiền khả sinh lời, tạo phát triển kinh tế Vốn loại hàng hóa giống loại hàng hóa khác chỗ chủ sở hữu đích thực, song khác chỗ người sở hữu vốn bán quyền sử dụng vốn khoảng thời gian định Vốn yếu tố sản xuất khan kinh tế nước ta Dưới dạng tiền tệ vốn định nghĩa khoản, tức phận thu nhập chưa tiêu dùng Dưới dạng vật chất bao gồm loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, thành phẩm… Bên cạnh vốn tồn dạng vật chất loại vốn vô phát minh, thương hiệu… Trong trình hoạt động kinh tế, vốn luôn vận động chuyển hoá hình thái vật chất từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ [8] b Phân loại Dựa vào hoạt động kết đầu tư, vốn chia làm hai loại - Vốn đầu tư tạo tài sản cố định: - Vốn đầu tư nhằm tái tạo tài sản lưu động cho sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ 2.1.4 Lao động 2.1.4.1Khái niệm lao động Nguồn lao động tất người độ tuổi lao động(Nữ 15-55, Nam 15-65), tham gia làm việc tìm kiếm việc làm Trong doanh nghiệp nguồn lao động bao gồm chất lượng lao động( trình độ, kinh nghiệm…) số lượng lao động(số công nhân, số lao động…) Quản trị lao động lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra trao đổi chất người với yếu tố tự nhiên trình tạo cải vật chất, tinh thần để thoả mãn nhu cầu người Nhằm trì , sử dụng phát triển tiềm vô tận người.[8] 2.1.4.2.Phương pháp quản trị nguồn nhân lực Quản trị nói chung quản trị nhân lực nói riêng khoa học nghệ thuật Để quản trị nguồn nhân lực tốt nhà khoa học quản trị thường phân tích qua sơ đồ quản trị sau Sơ đồ 1: Sơ đồ phương pháp quản trị nhân lực Kỹ thuật công nghệ Quản lý truyền thống Điều kiện kinh tế trị xã hội Những yếu tố chủ yếu Những thay đổi quản trị nhân lực Những điều kiện (môi trường ngoài) Sức lao động Quản lý đổi Tư tư tưởng người quản lý(người khởi xướng) Dựa vào sơ đồ nhà quản trị định hướng, đưa phương pháp quản trị thích hợp Nội dung quản trị nguồn nhân lực gồm bước: Phân tích công việc, bố trí lao động, đào tạo, xây dựng đòn bẩy kinh tế- kích thích vật chất tinh thần người lao động, cuối tổ chức hệ thống quản trị nguồn nhân lực.[8] 2.1.4.3 Năng suất lao động Năng suất lao động lực sản xuất người lao động sáng tạo số sản phẩm vật chất ích thời gian định, thời gian lao động hao phí để sản xuất sản phẩm Năng suất lao động tiêu chất lượng tổng hợp, biểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao suất lao động biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm Năng suất lao động tính sau.[3] Số lượng sản phẩm Năng suất lao động = Thời gian lao động Giá trị sản xuất Năng suất lao động = Số lượng công nhân 2.2 sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất-chế biến lâm sản Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2006 kim ngạch xuất sản phẩm gỗ đạt 1,93 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm 2005 Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam, với kim ngạch chiếm tới 38,55% tổng kim ngạch xuất nhóm sản phẩm Theo chuyên gia thương mại dự báo năm 2007 tiếp tục năm thành công ngành xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam nhu cầu nhập sản phẩm gỗ giới lớn thị phần Việt Nam nhỏ, đồng thời sản phẩm gỗ Việt Nam ngày tạo uy tín thị trường đồ nội thất gỗ giới Trong năm 2006, thị trường xuất sản phẩm gỗ tương đối ổn định so với năm 2005 Mỹ tiếp tục thị trường xuất sản phẩm gỗ lớn Việt Nam, 10 trực tiếp 10%, biểu tinh giảm máy quản lý, đồng mở rộng quy mô sản xuất công ty o Phân theo giới tính: Là công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ, nên số lượng công nhân nam công ty cao công nhân nữ Năm 2004 công nhân nam 223 người, nữ 185 người Đến năm 2006 nam 187 người nữ 133 người o Phân theo trình độ: Năm 2004 tổng 408 công nhân 22 người đại học, 12 người trung cấp, công nhân kỹ thuật tới 327 người lao động phổ thông 49 người Năm 2005 tất loại lao động giảm với tỷ lệ từ 29% đến 31% Năm 2006 lao động đại học 16 người tăng với tỷ lệ cao 14%, nghĩa năm công ty trọng nguồn lao động trình độ cao, nguồn lao động trung cấp 10 người tăng người với tỷ lệ tăng 9%, lao động phổ thông tăng người với tỷ lệ tăng 12% Bảng 4.15: Tình hình tăng giảm lao động ĐVT: Người Năm 2004 2005 2006 Phân loại lao động Phân theo quan hệ sản xuất +/- % +/- % +/- % 408 290 318 -118 -29 28 10 -90 -22 + LĐ quản lý 33 24 25 -9 -27 -8 -24 + LĐ trực tiếp 375 266 293 -109 -29 27 10 -82 -22 408 290 318 -118 -29 28 10 -90 -22 223 162 187 -61 -27 25 15 -36 -16 + Lao động nữ 185 128 131 -57 -31 -54 -29 Phân theo trình độ 408 290 318 -118 -29 28 10 -90 -22 + Đại học 20 14 16 -6 -30 14 -4 -20 + Trung cấp 12 10 -3 -25 11 -2 -17 327 233 254 -94 -29 21 -73 -22 49 34 38 -15 -31 12 -11 -22 Phân theo giới tính + Lao động nam + CN kỹ thuật + LĐ phổ thông Nguồn: Phòng tổ chức – hành 51 b Phân tích kết cấu lao động Kết cấu lao động cho thấy tỷ lệ, thành phần loại lao động công ty Thể trình độ quản lý công ty, nhu cầu lao động chất lượng nguồn lao động công ty Bảng 4.16: Kết cấu nguồn lao động ĐVT: Người Năm Phân loại Phân theo quan hệ s.xuất + LĐ quản lý + LĐ trực tiếp Phân theo giới tính + Lao động nam + Lao động nữ Phân theo trình độ + Đại học + Trung cấp + CN kỹ thuật + LĐ phổ thông 2004 2005 2006 Chênh lệch S.L % S.L % S.L % 05/04 06/05 06/04 408 100 290 100 318 100 0,00 0,00 0,00 33 8,1 24 8,3 25 7,9 0,19 -0,41 -0,23 375 91,9 266 91,7 293 92,1 -0,19 0,41 0,23 408 100 290 100 318 100 0,00 0,00 0,00 223 54,7 162 55,9 187 58,8 1,21 2,94 4,15 185 45,3 128 44,1 131 41,2 -1,21 -2,94 -4,15 408 100 290 100 318 100 0,00 0,00 0,00 20 4,9 14 4,8 16 5,0 -0,07 0,20 0,13 12 2,9 3,1 10 3,1 0,16 0,04 0,20 327 80,1 233 80,3 254 79,9 0,20 -0,47 -0,27 49 12,0 34 11,7 38 11,9 -0,29 0,23 -0,06 Nguồn: Phòng tổ chức – hành Nhận xét bảng 4.16: o Theo quan hệ sản xuất: Trong ba năm trung bình lao động quản lý 11 lao động sản xuất Năm 2004 lao động quản lý chiếm 8,1% lại 91,9% tỷ lệ lao động trực tiếp sản xuất Năm 2005 hai loại lao động giảm, lao động trực tiếp giảm nhiều 91,7% Năm 2006 tỷ lệ lao động quản lý giảm xuống 7,9% (giảm 0,41% so năm 2005 0,23% so năm 2004), lao số lượng lao động tăng tỷ lệ lao động quản lý giảm mà doanh thu lợi nhuận 52 năm tăng, chứng tỏ máy quản lý công ty tinh giảm, hoạt động hiệu o Phân theo giới tính: Trong ba năm ( 2004-2006) tỷ lệ lao động nam tăng mức tăng trung bình 1,21% + 2,97% + 4.25% = 2,8 %, tăng cao vào năm 2006 (tăng4,15%) Tương ứng tăng với tỷ lệ lao động nam tăng giảm tỷ lệ lao động nữ công ty Từ mức tăng giảm cho thấy nhu cầu nguồn lao động nam công ty ngày tăng o Phân theo trình độ: Năm 2004 tỷ lệ trình độ lao động đại học 4,9% lao động trung cấp 2,9% công nhân kỹ thuật 80,1% lao động phổ thông 12% Trong nai năm tiếp tỷ loại lao động phân theo trình độ biến đổỉ không nhiều, biến động nhiều tỷ lệ lao động phổ thông (giảm 0,29%) Như công ty ổn định tỷ lệ lao động phận sản xuất c Phân tích lực lượng lao động sản xuất Đặc điểm đơn vị sản xuất chế biến lâm sản Công Ty Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên, ảnh hưởng lớn lực lượng lao động đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, ảnh hưởng lực lượng phận sản xuất Như ta tiến hành phân tích lao động phận sản xuất Bảng 4.17: Lao động sản xuất Năm 2004 2005 Chỉ tiêu 1.Giá trị sản 611,3 454,9 xuất (Trđ) 2.Số công nhân 375 266 bình quân 3.NSLĐ bình 1,63 1,71 quân( trđ/tháng) 2006 +/- % 712,0 -156,4 -25,6 293 2,43 -109 -29,1 0,080 +/- % +/- % 257 56,5 101 16,5 27 10,2 -82 -21,9 4,9 0,72 42,1 0,80 49,1 Nguồn: Phòng tổ chức – hành Phân tích bảng 4.17:  Xét số tuyệt đối: Năm 2006 số công nhân giảm 82 người (giảm 22%), so với năm 2004 tăng 27 người (tăng 10,2%) so năm 2005 Lý năm 2005 công ty tiến hành đổi trình sản xuất với trình cổ phần hoá, năm 2006 số công nhân tăng mức độ đảm bảo sức lao động tốt 53  Xét biến động tương đối + Năm: 2004-2005: Số công nhân tăng (giảm) tương đối = 266- (375× 454,9 ) = -13,1 611,3 Như tình hình quản lý, sử dụng lao động biểu tốt, số công nhân tương đối giảm 13.1 người + Năm: 2005-2006: Số công nhân tăng (giảm) tương đối = 293- (266× 712 ) = -123 454.9 Như tình hình quản lý, sử dụng lao động co nhiều biểu tốt, số công nhân tương đối giảm mạnh giảm 123 người  Để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến giá trị sản xuất, ta sâu tìm mức độ ảnh hưởng nhân tố số lượng công nhân NSLĐ đến giá trị sản xuất + Năm 2004-2005: - Mức độ ảnh hưởng nhân tố số lượng công nhân ( 266 – 375)×1,63= - 178 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố suất lao động 266×( 1,71 – 1,63) = 21.3 Như giá trị sản xuất năm 2005 giảm so năm 2004 do: Nhân tố số lượng công nhân giảm nên giá trị sản xuất giảm 178 triệu Nhân tố suất lao động tăng làm tăng giá trị sản xuất 21.3 triệu Tổng hợp hai nhân tố làm giá trị sản xuất giảm:156,4 triệu + Năm 2005- 2006: - Mức độ ảnh hưởng nhân tố số lượng công nhân ( 293 – 266)×1,71 = 46,17 - Mức độ ảnh hưởng nhân tố suất lao động 293×( 2,43 – 1,71) = 211 Như giá trị sản xuất năm 2006 tăng so năm 2005 do: Nhân tố số lượng công tăng nên giá trị sản xuất tăng 46,17 triệu Nhân tố suất lao động tăng làm tăng giá trị sản xuất 211 triệu Tổng hợp hai nhân tố làm giá trị sản xuất tăng: 257 triệu 54 4.1.2.2.Phân tích tình hình suất lao động Phân tích chung tình hình suất lao động xem xét đánh giá tình hình biến động suất lao động giờ, ngày, năm đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động nhằm xác định trọng tâm phân tích, đề biện pháp nhằm nâng cao suất lao động Bảng 4.18: Tình hình suất lao động công nhân sản xuất Năm 2004 2005 2006 05/04 +/- 1.Giá trị sản xuất 2.Số CN BQ năm 3.NSLĐ BQ năm Tổng số ngày làm việc 5.NSLĐ bình quân ngày 6.Số ngày làm việc bình quân 7.Tổng số công tác 8.Số làm việc ngày 9.Năng suất lao động 06/05 % +/- % 611.25 454,86 711,99 -156.4 -25.6 257,13 56,5 375 266 293 -109 -29.1 27 10,2 1.63 1,71 2.43 0.08 4.9 0,72 42,1 100125 71288 81161 -28837 -28.8 9873 13,8 0.0061 0,0064 0,00877 0.00038 4.5 0,0024 37,5 0.4 3,4 -30.1 61543,7 12,0 267 268 735919 514699 7.35 7,22 277 576243 -221219 7,10 -0.1 0.00083 0,00088 0,00124 0.00005 -1.8 -0,12 -1,7 6.4 0,00035 39,8 Nguồn: Phòng tổ chức – hành Qua bảng 4.18: Ta nhận xét tình hình lao động sau hai năm cổ phần hoá  Xét NSLĐ NSLĐ tăng 0,00035 triệu đồng/ = 0,35 ngàn đồng/giờ tăng 39,8% biểu tích cực, nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trình độ thạo việc công nhân nâng cao, sau ổn định sản xuất năm 2005  Xét NSLĐ ngày NSLĐ ngày tăng 0,0024 triệu đồng/ngày = 2,4 ngàn đồng/ngày tăng 37,5% biểu tốt Ta thấy tỉ lệ tăng NSLĐ ngày nhỏ tỷ lệ tăng suất lao 55 động giờ, công ty quản lý thời gian làm việc ngày không tốt, cụ thể số làm việc bình quân ngày giảm 0,12 (giảm 1,7%)  Xét NSLĐ năm NSLĐ năm tăng 0,72 triệu đồng/ tháng tằn 42,1% biểu tốt Ta thấy tỉ lệ tăng NSLĐ năm lớn tỉ lệ tăng NSLĐ ngày, điều cứng tỏ công ty quản lý, sử dụng tốt số ngày làm việc năm, cụ thể số ngày làm việc bình quân tăng ngày/năm (tăng 3,4%)  Phân tích ảnh hưởng nhân tố: Để thấy rõ tình hình yếu tố lao động ảnh hưởng đến kết sản xuất, ta sâu phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố lao động đến giá trị sản xuất + Mức độ ảnh hưởng số lượng công nhân ( 293 – 266)×268×7,22×0,00088 = 46,17 + Mức độ ảnh hưởng số ngày làm việc bình quân năm 293×(277 – 268)×7,22×0,00088 = 16,83 + Mức độ ảnh hưởng nhân tố số làm việc bình quân năm 293×277×(7,1- 7,22)×0,00088 = - 8,61 + Mức độ ảnh hưởng NSLĐ 293×277×7,1×(0,001236 – 0,00088) = 202,74 Nhận xét: Như tổng hợp bốn yếu tố làm giá trị sản xuất năm 2006 tăng 257,13 triệu đồng ( tăng 56,5%), nhân tố số lượng công nhân làm tăng 46,17 triệu đồng, nhân tố số ngày làm việc bình quân công nhân năm làm tăng 16,83 triệu đồng, nhân tố số làm việc bình quân năm công nhân năm làm giảm 8,61 triệu đồng, nhân tố NSLĐ làm tăng 202,74 triệu đồng Kết luận: Tình hình sử dụng lao động công ty Lao động công ty ba năm chiếm 91% lao động trực tiếp sản xuất, với số lao động nam tỉ lệ cao thường chiếm 55% tỉ lệ ngày cao Nếu phân theo cấp độ lao động kỹ thuật chiếm tỉ lệ cao thường 80% lực lượng lao động công ty Trong ba năm suất lao động công ty tăng liên tục từ 1,63 triệu/tháng lên 2,43 triệu/ tháng Như công ty trọng xây dựng lực lượng lao động theo chiều sâu 56 4.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 4.2.1 Nguyên nhân khách quan ◊ Điều kiện tự nhiên: Do đặc điểm ngành sản xuất lâm nghiệp mang tính thời vụ, nên sản phẩm mang tính thời vụ, sản phẩm gỗ gặp mưa ảnh hưởng lớn đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm ◊ Điều kiện kỹ thuật: Công ty chuyên xuất hàng hoá nên việc đầu tư kỹ thuật điều kiện cần thiết để tồn phát triển, nguồn vốn công ty hạn chế Mặt khác công ty phải gánh khoản khấu hao lớn hàng năm từ TSCĐ cũ mà không tham gia hoạt vào trình sản xuất ◊ Nhân tố thị trường: + Sản phẩm công ty đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nhiên giá thành cao nên khả cạnh tranh + Gần địa bàn tỉnh nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất chế biến lâm sản mới, với số vốn kỹ thuật cao, nên công ty bị cạnh tranh mạnh thị trường đầu đầu vào + Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO hàng hoá loại nước tự lưu thông , thách thức lớn sản phẩm công ty + Các bạn hàng truyền thống công ty xuất sang Nga, EU,… dần chuyển dần sang ký hợp đồng với doanh nghiệp đóng Bình Dương ◊ Nhân tố nguồn lao động: Mặc dù suất lao động công ty tăng qua năm, đặc tính hoạt động sản xuất lâm sản theo mùa vụ, nên lượng công nhân theo màu vụ cao, nguyên nhân mà hàng năm công ty phải tốn khoảng thời gian đào tạo ◊ Nhân tố nguyên liệu: Do sách đống cửa rừng phủ nên nguồn nguyên liệu công ty năm gần chủ yếu phải nhập khẩu, nguồn phép khai thác từ tự nhiên 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan ◊ Hoạt động sản xuất công ty chưa ổn định, nguyên nhân công ty chưa ổn định thị trường đầu ra, thường vào quý II quý III công ty 57 chủ yếu sản xuất sản phẩm cho đơn vị Trường Thành, nên lợi nhuận thu thấp ◊ Trang thiết bị máy móc công ty sản xuất số mặt hàng truyền thống, nhiều mặt hàng công ty chưa sản xuất 4.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty ◊ Để hoạt động sản xuất thường xuyên, công ty cần cải tạo thêm máy móc thiết bị, theo tìm hiểu từ công nhân kỹ thuật cần thay đổi số chi tiết nhỏ máy tạo nhiều loại sản phẩm Tạo diều kiện đa dạng hoá sản phẩm, hoạt động sản xuất công ty thường xuyên ◊ Công ty kế hoạch trồng rừng tạo ổn định nguồn nguyên liệu, cần tiến hành nhanh để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào ◊ Với thị trường đầu ra: Hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm công ty không có, công ty cần đầu tư thêm cho hoạt động đặc biệt thị trường Mỹ, Trung quốc,… Bằng cách tăng cường tham gia vào hội trợ giới thiệu sản phẩm, chủ động chào hàng thị trường nước 58 PHẦN NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong ba năm từ 2004 đến 2006 xét hình thức hoạt động : Công ty chuyển hình thức hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Xét kết HĐSX kinh doanh năm 2004 hoạt động lỗ 714 triệu đồng, năm 2005 lãi 162 triệu đồng năm 2006 lãi 438 triệu đồng Với nét hoạt động sản xuất kinh doanh công ty là: Trong cấu doanh thu công ty, thu từ hoạt động sản xuất gỗ tròn chiếm 60%, với nguồn thu chưa ổn định qua năm (năm 2005 giảm 56% năm 2006 tăng 104%) Các nguồn thu khác HĐSX kinh doanh dịch vụ khai thác thuê, gia công, chế biến hàng mộc… chiếm tỉ trọng chưa cao nguồn thu ổn định dần nâng cao tỉ trọng cấu doanh thu Chi phí sản xuất công ty chiếm chủ yếu chi phí cho sản xuất sản phẩm (thường chiếm 75%) Các khoản chi phí biến động không theo số lượng sản phẩm qua năm Nhưng nhìn chung mức tiết kiệm chi phí ngày cao, nghĩa giá thành ngày hạ hiệu sản xuất dần cao lên Tỉ suất lợi nhuận tỉ lệ lợi nhuận vốn qua ba năm cao dần lên, Như hiệu sản xuất công ty tốt lên hiệu sử dụng vốn ngày cao (tỉ suất lợi nhuận từ -2% lên 1%, tỉ lệ lợi nhuận vốn từ -5,5% đến 4,2%) Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty ta thấy lợi nhuận chịu ảnh hưởng lớn yếu tố doanh thu, nên công ty mở rộng hoạt động sản xuất theo chiều rộng để tăng lợi nhuận tạo thêm công ăn việc làm cho lượng lao động dư thừa địa bàn Qua phân tích điểm hoà vốn ta thấy sau tiến hành cổ phần hoá, doanh thu hoà vốn công ty cao (năm 2005 20.533 triệu năm 2006 40.584 triệu), thời gian hoà vốn nhiều (năm 2005 354 ngày năm 2006 344 ngày), qua hai năm ta thấy điểm hoà vốn công ty ngày ngắn lại Nhìn mô hoạt động công ty lớn, sau cổ phần hoá hiệu sử dụng nguồn vốn công ty dần hiệu hơn, cấu vốn công 59 ty chưa hợp lý TSLĐ & ĐTNH chiếm tỉ lệ cao (thường 60%), nguyên nhân làm cho suất sinh lời tài sản không cao, hiệu sử dụng vốn thấp, công ty dành bớt TSLĐ đầu tư vào công nghệ đại hiệu sử dụng vốn công ty nâng lên Lao động công ty ba năm chiếm 91% lao động trực tiếp sản xuất, với số lao động nam tỉ lệ cao thường chiếm 55% tỉ lệ ngày cao Nếu phân theo cấp độ lao động kỹ thuật chiếm tỉ lệ cao thường 80% lực lượng lao động công ty Trong ba năm suất lao động công ty tăng liên tục từ 1,63 triệu/tháng lên 2,43 triệu/ tháng Như công ty trọng xây dựng lực lượng lao động theo chiều sâu 5.2.Kiến nghị Với Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án trồng rừng Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên, để công ty nhanh chóng khắc phục tình trạng khan nguyên liệu Với công ty, tổng nguồn vốn công ty tỉ lệ TSLĐ cao máy móc thiết bị công ty cần phải cải tiến mua sắm mới, nên kiến nghị công ty dùng tài sản để đầu tư vào máy móc, thiết bị đại, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Để giảm bớt tính mùa vụ sản xuất kiến nghị công ty cải tạo, mua sắm thiết bị máy móc để đa dạng hoá sản phẩm Đồng thời loại máy cũ không phù hợp công ty nên lý để giảm gánh nặng tài Công ty cần liên kết doanh nghiệp ngành để tạo sản phẩm yêu cầu cao mà thân riêng công ty không làm Trong tổng chi phí chi phí quảng cáo công ty chưa có, nên công ty cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho công tác quảng cáo, đồng thời xây dựng riêng phận maketing cấu doanh nghiệp 60 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Phòng đào tạo thầy khoa Kinh tế Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Ngọc Kham tận tình hướng dẫn trình thực tập viết luận văn Toàn thể ban lãnh đạo cán công nhân viên Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên Các bạn sinh viên lớp KTNL K03 đóng góp ý kiến giúp hoàn thành luận văn 61 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HĐSX CPSX HĐTC NVL XDCB HĐTC GVHB CPQLDN TSCĐ ĐTDH TSLĐ ĐTNH NPK NSLĐ Hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất Hoạt động tài Nguyên vật liệu Xây dựng Hoạt động tài Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài sản cố định Đầu tư dài hạn Tài sản lưu động Đầu tư ngắn hạn Nguồn kinh phí Năng suất lao động 62 Danh mục bảng BẢNG 2.1:THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ NĂM 2005-2006 11 BẢNG 2.2: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK 12 BẢNG 2.3: CHỈ TIÊU VỀ DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ LÂM SẢN 13 BẢNG 2.4: CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT HÀNG MỘC 14 BẢNG 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 26 BẢNG 4.2 : CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY 27 BẢNG 4.3: TỶ TRỌNG CÁC NGUỒN THU CỦA CÔNG TY 29 BẢNG 4.4: CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 30 BẢNG 4.5: BẢNG PHÂN TÍCH MỨC TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHI PHÍ: 31 BẢNG 4.6: CẤU LỢI NHUẬN .32 BẢNG 4.7: CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN 33 BẢNG 4.8: MỐI QUAN HỆ LỢI NHUẬN, DOANH THU VÀ CHI PHÍ 34 BẢNG 4.9: PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN CỦA CÔNG TY 36 BẢNG 4.10: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 38 TỈ TRỌNG TSCĐ &ĐTDH = ×100% = 32,3 % .40 BẢNG 4.11: BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN 40 41 BẢNG 4.12: BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 42 BẢNG 4.13: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG .44 NHẬN XÉT BẢNG 4.15 : .50 63 BẢNG 4.15: TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM LAO ĐỘNG 51 BẢNG 4.16: KẾT CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG 52 55 BẢNG 4.18: TÌNH HÌNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT 55 MỤC LỤC PHẦN MỘT .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN HAI SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 cở lý luận .4 2.1.1 Sản xuất kết sản xuất 3.1.2 Điểm hoà vốn công ty .6 64 2.1.3 Tình hình tài 2.1.4 Lao động 2.2 sở thực tiễn 10 2.2.1 Tình hình sản xuất-chế biến lâm sản Việt Nam 10 2.2.2 Tình hình sản xuất-chế biến lâm sản tỉnh Đắk Lắk 12 PHẦN BA 15 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP .15 NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 15 3.1.2 cấu tổ chức 16 3.1.3 Những khó khăn, thuận lợi chung công ty 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu, 20 3.2.1 Phương pháp chung .20 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 3.2.3 Một số tiêu nghiên cứu 21 PHẦN BỐN .26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh công ty 26 4.1.1.Phân tích chung kết hoạt động sản xuất 26 4.1.2 Phân tích điểm hoà vốn công ty 35 4.1.3 Phân tích tình hình tài công ty 37 4.1.2 Phân tích tình hình lao động 50 4.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 57 4.2.1 Nguyên nhân khách quan 57 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan 57 4.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty .58 PHẦN NĂM 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2.Kiến nghị 60 65 [...]... kinh doanh của công ty 4.1.1 .Phân tích chung kết quả hoạt động sản xuất Đầu năm 2005 công ty tiến hành cổ phần hoá thành Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên, sau khi thay đổi loại hình kinh doanh từ đơn vị nhà nước thành công ty cổ phần Việc phân tích hoạt động sản xuất nhằm thấy được thực tế kết quả kinh doanh, hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực của công ty và độ nhạy bén của công ty trong... dịch: Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên TAYNGUYEN FORESTRY INDUSTRIAL COMPANY Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyêncông ty tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, con dấu riêng Với 51% cổ phiếu thuộc quyền sở hữu của Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam và 49% cổ phiếu thuộc quyền sở hữu của cán bộ công nhân viên trong công ty 3.1.1.2 Chức Năng Của Công Ty Là một doanh nghiệp. .. thành ngày một hạ và hiệu quả sẽ cao lên 4.1.1.3 Phân tích lợi nhuận của công ty a Phân tích chung cấu và biến động lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, nó quyết định sự thành công hay thất bại của công ty Bảng 4.6: cấu lợi nhuận ĐVT: Tr đ Năm A.HĐSX... 4.1.1.2 .Phân tích chi phí của công ty a cấu và biến động chi chí trong hoạt động sản xuất kinh doanh Qua bảng 4.4 ta thấy: Trong các loại chi phí, công ty chủ yếu chi cho hoạt động sản suất sản phẩm thường chiếm trên 75% tổng chi phí của công ty Vì chi phí sản xuất sản phẩm phụ thuộc lớn vào khối lượng sản phẩm sản xuất hàng năm, nên chi phí cả công ty biến động không đều qua các năm Năm 2005 giảm do hoạt. .. nhuận của công ty chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố doanh thu, nên công ty thể mở rộng hoạt động sản xuất của mình theo chiều rộng để thể tăng lợi nhuận và tạo thêm công ăn việc làm cho lượng lao động dư thừa ở địa bàn 4.1.2 Phân tích điểm hoà vốn của công ty Qua phân tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận suất của công ty, một vấn đề đặt ra trong quá trình phân tích và định hướng hoạt động sản xuất của. .. triển của công ty 3.1.1.1 Sự hình thành và phát triển: Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyêncông ty cổ phần trực thuộc Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam Được thành lập trên sở xáp nhập hai đơn vị làm ăn thua lỗ, không hiệu quả đó là Nhà Máy Khí Lâm Nghiệp Rừng Tây Nguyên và Xí Nghiệp Khai Thác Vận Chuyển Lâm Sản 21 Công ty được thành lập theo quyết định số 11100 TCLD/QĐ ngày 10/07/1996 của. .. xuất của công ty là điểm hoà vốn của công ty, nghĩa là tại điểm nào thì công ty thể doanh thu đủ để bù đắp các khoản chi phí sản xuất và mang lại hiệu quả cao nhất Muốn vậy phải phân tích doanh thu hoà vốn và thời gian hoà vốn của công ty Vì năm 2004 hoạt động sản xuất của công ty lỗ nên ta chỉ phân tích chỉ tiêu này trong 2 năm (05- 06) 35 Bảng 4.9: Phân tích điểm hoà vốn của công ty ĐVT: Tr... vậy quá trình sản xuất của công ty đã ngày một hiệu quả hơn 26 Điều đáng chú ý là năm 2004 công ty làm ăn thua lỗ, lợi nhuận thuần ở mức âm 714 triệu, nguyên nhân là giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động của công ty trong năm này quá cao, một phần nguyên nhân do năm này công ty tập trung vào công tác cổ phần hoá, nên chi phí tăng, hoạt động sản xuất không được tập trung toàn lực Sau khi cổ phần hoá đến... mạnh hơn chi phí ngoài sản xuất (31.5%), như vậy chi phí ngoài sản xuất ít biến động hơn chi phí sản xuất sản phẩm Cho thấy chi phí của công ty phụ thuộc lớn vào lượng sản phẩm sản xuất hàng năm, còn chi phí ngoài sản xuất ổ định và không phụ thuộc lớn vào số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm của công ty 30 b Phân tích mức tiết kiệm chi phí Mức tiết kiệm hay bội chi chi phí là phần chênh lệch giữa chi... liệu về công ty chế biến 3.1.3 Những khó khăn, thuận lợi chung của công ty Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường, Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên đã trải qua những năm tháng hoạt động đầy những biến động Cho đến nay công ty đã cổ phầnhoạt động ổn định hơn năm 2006 lợi nhuận thuần đạt 438 triệu đồng, hiệu quả sản xuất ngày một cao, nhưng bên cạnh đó cũng còn không ít những khó ... hiệu sản xuất công ty  Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công ty  Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty - Địa điểm: Tại công ty cổ phần công nghiệp rừng Tây. .. Xuân- Tỉnh Đắk Lắk Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên TAYNGUYEN FORESTRY INDUSTRIAL COMPANY Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên công ty có tư cách pháp nhân, hạch... trường, Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Rừng Tây Nguyên trải qua năm tháng hoạt động đầy biến động Cho đến công ty cổ phần hoạt động ổn định năm 2006 lợi nhuận đạt 438 triệu đồng, hiệu sản xuất ngày

Ngày đăng: 14/12/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan