1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

120 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 720,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN LƯU MINH TUẤN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đắk Lắk, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN LƯU MINH TUẤN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Đắk Lắk, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết báo cáo luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học hàm học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả Lưu Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Tuyết Hoa Niê Kdăm, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên giúp tơi vượt qua khó khăn q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giảng dạy chương trình cao học “Quản lý kinh tế” truyền dạy kiến thức q báu, hữu ích giúp tơi thực nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy, cơng tác phịng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa kinh tế, Trường đại học Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tơi tham gia khóa học q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn tất bạn học viên lớp Quản lý kinh tế khóa 19 động viên giúp đỡ trình học tập q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn xã thuộc huyện Đăk Glong, tỉnh Đắk Nơng giúp đỡ tơi q trình thu thập, thống kê, lấy số liệu để thực luận văn Cuối xin cảm ơn tới đồng nghiệp, người thân gia đình ln giúp đỡ, cổ vũ động viên tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lưu Minh Tuấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Đắk Lắk, ngày 21 tháng năm 2021 THÔNG TIN CHUNG Tên luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Họ tên học viên: Lưu Minh Tuấn Họ tên người hướng dẫn: TS Tuyết Hoa Niê Kdăm Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Tây Nguyên NỘI DUNG TÓM TẮT 2.1 Mục tiêu nghiên cứu + Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng + Phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng + Đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông giai đoạn tới 2.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: ­ Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ­ Phương pháp thu thập số liệu ­ Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 2.3 Kết nghiên cứu Luận văn khái quát số sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng như: số khái niệm liên quan đến du lịch cộng đồng, tài nguyên du lịch, nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng, nội dung đánh giá, sở thực tiễn nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu, bao gồm việc trình bày tài nguyên phát triển du lịch cộng đồng, nội dung phát triển du lịch cộng đồng phân tích SWOT phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Trên sở phối thức kết hợp ma trận SWOT, luận văn đề xuất số nhóm giải pháp thiết thực góp phần phát triển DLCĐ địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng thời gian tới, bao gồm nhóm giải pháp từ nội lực cộng đồng nhóm giải pháp bên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng .5 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch 10 1.1.4 Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 13 1.1.5 Nội dung phát triển du lịch cộng đồng 14 1.2 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 15 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng giới 15 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 18 1.2.3 Các sách phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 23 1.2.4 Một số học kinh nghiệm rút 24 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 24 1.3.1 Các nghiên cứu giới 24 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 TÓM TẮT CHƯƠNG .28 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .29 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.2 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 38 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu .40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.3.1 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 41 2.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển xã hội .42 2.3.3 Tiêu chí đánh giá vấn đề bảo vệ mơi trường cải thiện 42 TÓM TẮT CHƯƠNG II 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Tài nguyên du lịch huyện Đắk Glong 44 3.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 44 3.1.2 Tài nguyên nhân văn 47 3.1.3 Sản xuất nông nghiệp 61 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông .68 3.2.1 Phát triển kinh tế gắn với du lịch cộng đồng 68 3.2.2 Phát triển xã hội gắn với du lịch cộng đồng 72 3.2.3 Đánh giá trạng môi trường 80 3.3 Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông .83 3.3.1 Phân tích SWOT phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 84 3.3.2 Mức độ hiểu biết người dân hoạt động du khách quan tâm 90 3.3.3 Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông .91 TÓM TẮT CHƯƠNG .96 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 2.1 Đối với quyền địa phương 99 2.2 Đối với quyền cấp tỉnh trung ương 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN BTTN CBT Diễn giải Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bảo tồn thiên nhiên Du lịch dựa vào cộng đồng Tổ chức Các khu vực định cho quản lý du lịch bền DASTA vững DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái DNTN Doanh nghiệp tư nhân DTTS Dân tộc thiểu số HTX Hợp tác xã ISSN Mã số tiêu chuẩn quốc tế IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KTXH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất PA Phương án PT Phát triển PT DTNT Phổ thông Dân tộc nội trú TCXDVN Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMDV Thương mại dịch vụ TNDL Tài nguyên du lịch TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Danh sách chùa, nhà thờ, tu viện huyện Đắk Glong 49 Bảng 3.2: Diện tích bình quân hộ cấu đất đai phân theo nhóm trồng năm 2020 63 Bảng 3.3: Năng suất, sản lượng trồng bình quân hộ năm 2020 63 Bảng 3.4: Tình hình chăn nuôi hộ năm 2020 65 Bảng 3.5 Tỷ lệ hộ có thu nhập từ du lịch 68 Bảng 3.6 Cơ cấu thu nhập từ du lịch 69 Bảng 3.7 Tỷ lệ người dân hài lòng với mức thu nhập từ du lịch .70 Bảng 3.8 Tỷ lệ sẵn sàng người dân việc tuyên truyền 71 Bảng 3.9 Tỷ lệ người dân sẵn sàng chia sẻ công việc cho người khác .72 Bảng 3.10 Tỷ lệ tham gia người dân việc cung cấp sản phẩm phục vụ du lịch 73 Bảng 3.11: Tỷ lệ số người có việc làm từ du lịch cộng đồng .74 Bảng 3.12: Tỷ lệ số ngày năm tham gia phục vụ du lịch 75 Bảng 3.13 Mức độ nhận thức người dân khái niệm DLCĐ 76 Bảng 3.14 Mức độ nhận thức người dân tác động phát triển du lịch, DLCĐ đến sống người dân địa phương .77 Bảng 3.15: Người định liên quan đến phát triển du lịch địa bàn 78 Bảng 3.16 Sự tham gia người dân họp liên quan đến phát triển du lịch thôn, bon 79 Bảng 3.17 Tỷ lệ người dân thông báo hoạt động phát triển du lịch địa phương 80 Bảng 3.18 Đánh giá du khách tài nguyên du lịch du lịch cộng đồng địa phương 81 Bảng 3.19 Mức độ hiểu biết người dân môi trường du lịch 82 Bảng 3.20 Đánh giá vai trò du lịch môi trường 82 Bảng 3.21 Mức độ hiểu biết người dân hoạt động mà du khách quan tâm 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, Việt Nam ngày tiến sâu rộng hợp tác phát triển kinh tế xã hội nước giới Trong nhiều lĩnh vực hợp tác đó, lĩnh vực du lịch, ngành cơng nghiệp khơng khói, mang lại thu nhập, vừa cho cộng đồng, vừa cho ngân sách địa phương, vừa cho quốc gia, đóng góp phần đáng kể nguồn vốn để phát triển Nằm phía Nam Tây Nguyên, Đắk Nơng có khí hậu mát mẻ, nguồn tài ngun du lịch phong phú đa dạng với khoảng 16 thác nước xen kẽ khu rừng đặc dụng, có nhiều thác nước đẹp đầu tư khai thác du lịch Tồn tỉnh có di tích lịch sử cấp quốc gia, danh thắng cấp quốc gia, di tích lịch sử cấp tỉnh nhiều di tích lập, trình cấp cơng nhận Đắk Nơng cịn nơi hội tụ 40 dân tộc anh em tạo nên văn hóa đặc sắc với nhiều phong tục, tập quán, lễ hội độc đáo Với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể sẵn có khơng gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, sử thi Ot N’rong, hệ thống văn hóa lễ hội, dệt thổ cẩm, đường mịn Hồ Chí Minh huyền thoại, di tích khu kháng chiến Nâm Nung, di tích anh hùng N’Trang Lơng, N’Trang Gưh Đắk Nông điểm đến thu hút du khách Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020, xác định du lịch ba khâu đột phá để phát triển Theo Kế hoạch cấu lại ngành du lịch UBND tỉnh phê duyệt, cấu lại doanh nghiệp du lịch, thị trường khách du lịch, đầu tư hạ tầng du lịch… tỉnh tập trung đổi công tác quản lý nhà nước du lịch Hơn nữa, năm vừa qua, với nước, tỉnh Đắk Nông triển khai nhiều chương trình, dự án giảm nghèo Đắk Nông tỉnh cịn nhiều khó khăn Theo kết điều tra rà soát hộ nghèo, cuối năm 2019, tổng số hộ nghèo toàn tỉnh 17.128 hộ, chiếm 10,52% tổng số hộ dân toàn tỉnh giảm 2,99% so với năm 2018, đó, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS 24,15% (giảm 5,99% so với năm - Tổ chức kết nối điểm du lịch cộng đồng với cơng ty lữ hành ngồi tỉnh… TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa kết khảo sát thực địa kết hợp điều tra, vấn bên liên quan đến hoạt động du lịch địa bàn nghiên cứu (người dân địa phương, khách du lịch, quyền địa phương thành phần tư nhân), chương phân tích số nội dung cụ thể để giải mục tiêu luận văn sau: Khái quát tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn tình hình sản xuất nông nghiệp để phát triển du lịch Nội dung nói lên tiềm phát triển du lịch DLCĐ địa bàn nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển DLCĐ địa bàn huyện Đắk Glong, nhấn mạnh thực trạng tham gia người dân địa phương vào hoạt động du lịch vai trò DLCĐ cộng đồng địa phương Nội dung xem xét khía cạnh phát triển kinh tế, phát triển xã hội trạng mơi trường Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức huyện Đắk Glong việc phát triển DLCĐ thơng qua phương pháp phân tích SWOT, dựa sở phối thức kết hợp ma trận SWOT phân tích mức độ hiểu biết người dân hoạt động mà du khách quan tâm để đề xuất số giải pháp thiết thực góp phần phát triển DLCĐ địa bàn nghiên cứu 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ Kết luận Huyện Đắk Glong có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài ngun nhân văn mơ hình sản xuất nông nghiệp đặc sắc Các tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch kể đến khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng với đa dạng loài động thực vật, nhiều cảnh quan kỳ thú, hồ Tà Đùng – vịnh Hạ Long đại ngàn Tây Nguyên, hồ thủy điện Đồng Nai bậc thang thứ tính từ thượng nguồn sơng Đồng Nai hệ thống thác Dinh Klinh, thác Gấu, thác Ngầm sở hữu vẻ đẹp hoang dã, nên thơ, hữu tình Các tài nguyên nhân văn bao gồm tài nguyên nhân văn vật thể ( di tích lịch sử văn hóa Hang No, chùa, nhà thờ, tu viện, nhà dài người Mạ, nhà người H’Mông ) tài nguyên nhân văn phi vật thể (tài nguyên nhân văn phi vật thể nhóm người M’Nông – Mạ lễ hội, nghệ thuật dân gian truyền thống, nghệ thuật ẩm thực, rượu cần, nghề thủ công truyền thống tài nguyên nhân văn phi vật thể người H’Mông) Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp đặc sắc có tiềm phát triển DLCĐ kể đến HTX Nông nghiệp TMDV Đại Tiến Phát với sản phẩm trà cỏ măng tây, mơ hình chăn ni gà bán chăn thả với chất lượng gà nhiều người tin dùng, mơ hình trồng sương sâm măng tre làm cho nhiều du khách vùng quan tâm Du lịch cộng đồng góp phần mang lại thu nhập cho người dân địa phương Tỷ lệ người dân có thu nhập từ du lịch trung bình tăng dần qua năm, từ 8,33% năm 2018 lên 23,33% năm 2019 Tỷ lệ có khác biệt địa phương với nhau, cụ thể tỷ lệ hộ có thu nhập từ du lịch xã Quảng Khê cao so với xã Đắk Som mức chênh lệch không cao Các hoạt động phục vụ du lịch mà người dân tham gia hoạt động tạo nên thu nhập cho người dân địa phương, nhiều tham gia giao lưu văn hóa cộng đồng, dẫn đường cho khách cung cấp dịch vụ ăn uống với tỷ lệ 31,67%, 30,00% 23,33% vào năm 2020 98 Mức độ nhận thức người dân khái niệm DLCĐ thể với cấp độ tăng dần (hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, trung lập, đồng ý hoàn toàn đồng ý) Hầu hết người dân đồng ý cao với hầu hết khái niệm DLCĐ, cụ thể, 90,00% người dân hiểu DLCĐ du lịch thưởng thức thiên nhiên, văn hóa địa, 86,67% hiểu DLCĐ có yếu tố giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phận lớn người dân chưa đồng ý DLCĐ hỗ trợ tích cực cho việc bảo vệ tài nguyên văn hóa địa (26,67%), DLCĐ làm cho người dân có trách nhiệm với mơi trường (21,67%), DLCĐ cần có tham gia cộng đồng địa phương (20,00%) Du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, nâng cao ý thức giữ gìn cảnh quan sạch, đẹp để thu hút du khách Có 30% người dân hồn tồn đồng ý vai trị bảo vệ mơi trường DLCĐ mang lại Đặc biệt có 48,62% người dân cho loại hình du lịch giúp hạn chế nhiễm mơi trường Ngồi ra, người dân cho DLCĐ hỗ trợ bảo vệ môi trường (chiếm 46,66%) giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (45,01%) thông qua hoạt động giữ gìn bảo vệ đa dạng sinh học, mơi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên Để phát triển DLCĐ cho huyện Đắk Glong, quan trọng cần phát huy tốt nội lực từ cộng đồng, bao gồm: 1) Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; 2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; 3) Nâng cao hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch; 4) Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, xây dựng thương hiệu Muốn vậy, họ cần có giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương với sách thiết thực, đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ tăng cường quảng bá Khuyến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch cộng đồng huyện Đắk Glong, từ phân tích trên, chúng tơi khuyến nghị số vấn đề: 99 2.1 Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần hỗ trợ Tìm kiếm liên kết hợp tác với sở lữ hành tỉnh để hỗ trợ khâu tìm kiếm khách hàng Tăng tính liên kết quyền địa phương, tổ chức phi phủ thành phần tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch - Chính quyền huyện cần thực quy hoạch chi tiết phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững, đặc biệt quy hoạch đất đai để định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư du lịch nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng - Bảo vệ phục dựng giá trị văn hóa truyền thống nghề thủ công truyền thống, lễ hội truyền thống, nhà truyền thống… - Hỗ trợ vốn kỹ thuật để khuyến khích người dân cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách - Tăng cường công tác quảng bá du lịch Đắk Glong sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với tài nguyên du lịch địa phương, xây dựng đăng ký nhãn hiệu sản phẩm du lịch sản xuất ra, đặc biệt sản phẩm lưu niệm khách hàng lưu giữ thời gian dài 2.2 Đối với quyền cấp tỉnh trung ương - Thực hiệu hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có giá trị phục vụ du lịch khu bảo tồn thiên nhiên, diện tích rừng đầu nguồn thác nước hay diện tích rừng khác… - Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cộng đồng thông qua việc tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn chương trình quản lý nhân sự, xây dựng thương hiệu – phát triển thị trường, quản lý kinh doanh, chế biến ăn, hướng dẫn khách du lịch… - Quản lý khai thác tài nguyên du lịch theo giai đoạn phù hợp với xu phát triển chung tỉnh, ngành - Thường xuyên cung cấp thông tin du lịch cho tạp chí chuyên ngành, trung tâm xúc tiến du lịch, quan thông tấn, báo chí, website Trung ương địa phương để quảng bá du lịch Đắk Nông thị trường Tăng cường hợp 100 tác với tỉnh bạn Tổ chức đồn Famtrip để hãng lữ hành, báo chí, đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh có dịp tiếp cận du lịch Đắk Nơng Xuất ấn phẩm quảng bá du lịch địa phương Tích cực tham gia kiện, hội chợ, hội thảo du lịch địa phương tỉnh khu vực Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch Tổ chức chương trình khảo sát, học tập trao đổi kinh nghiệm xây dựng mơ hình du lịch, hoạt động quản lý Nhà nước địa phương có ngành du lịch phát triển cho cán quản lý Nhà nước du lịch cấp tỉnh, huyện, thị xã 101 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lưu Minh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương Phạm Văn Trường (2021), “Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số tháng 10 năm 2021 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Dương Thị Ngọc Bích cs (2019), “Phát triển du lịch cộng đồng thơng qua mơ hình du lịch huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm vấn đề, Đắk Lắk Tạ Quốc Bừng (2019), “Nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển du lịch Đắk Nông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm vấn đề, Đắk Lắk, (tr.492- 495) Chi cục thống kê khu vực Gia Nghĩa – Đắk Glong (2021), Niên giám thống kê huyện Đắk Glong năm 2020, Đắk Nông Cục thống kê tỉnh Đắk Nông (2020), Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông 2019, Đắk Nông Phạm Thị Hồng Cúc & Ngô Thanh Loan (2016), “Du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, tập 19, số X5/2016 Hiệp hội Du lịch Việt Nam (2020), Phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Hà Nội Bùi Duy Hoàng (2019), “Giải pháp thúc đẩy liên kết hoàn thiện chuỗi giá trị du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm vấn đề, Đắk Lắk, (tr.265-273) Trần Quốc Huy (2020), Biến địa tiềm phát triển du lịch Đắk Nông thành thực, Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp xây dựng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Đắk Nông”, (tr 01-05) Phan Đăng Nhật cs (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Hữu Phước, Nguyễn Thanh Thanh Nguyễn Đỗ Trường Sơn (2019), “Phát triển du lịch gắn với kinh tế nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk bối cảnh nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm vấn đề, Đắk Lắk Đỗ Minh Phượng (2018), “Bàn chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quỹ Phát triển châu Á (ADB) (2020), Du lịch dựa vào cộng đồng: Phân tích nghèo xã hội ban đầu 103 16 Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2016), Báo cáo Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016 kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017, Đắk Nông 17 Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2017), Báo cáo Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng năm 2018, Đắk Nơng 18 Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2018), Báo cáo Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018 kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng năm 2019, Đắk Nơng 19 Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2019), Báo cáo Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2019 kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng năm 2020, Đắk Nơng 20 Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2020), Báo cáo Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2020 kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2021, Đắk Nông 21 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2000), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu phát triển Miền Núi (2000), Tạp chí du lịch cộng đồng 23 Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 24 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 25 Anowar Hossain Bhuiyan (2019), “Homestay for community based tourism development at kampung jelawang in Kelantan, Malaysia”, socialsci journal vol 3, ISSN 2581-6624 26 Bright Adiyia and Dominique Vanneste (2018), “Local tourism value chain linkages as pro-poor tools for regional development in western Uganda”, Journal Development Southern Africa ,Volume 35 - Issue 27 Fariborz Aref, Sarjit S Gill and Farshid Aref (2010), “Tourism Development in Local Communities: As a Community Development Approach”, Article in Journal of American Science 28 Kurayashi (2013), Festival in Japan: differences, Japan 29 Nicole Hausle Wolffgang Strasdas (2000), Community based Sustainable Tourism A Reader 30 Philip L.Pearce (1997), Tourism Community Relationships, Emerald Group Publishing 31 Pirojnik (1985), Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan, Minxco 32 Pongsakornrangsilp, Siwarit (2004), Marketing, Bangkok 33 Robert W.Mc.Intosh, Charles R.Goeldner, J.R Brent Ritcie (1994), “Tourism: Principles, Practices, Philosophies”, 7th edition 104 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG I Thông tin cá nhân: Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính :  Nam  Nữ Trình độ:  Cấp 1;  Cấp 2;  Cấp 3;  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Sau đại học Dân tộc:…………… Thôn:………; Xã ……………………Huyện …………… Thu nhập trung bình gia đình ơng (bà): ……….… VND/tháng II.Mức độ tham gia vào hoạt động du lịch Ông (bà) sống ? năm Thu nhập gia đình ơng (bà) từ nguồn sau đây?  Giao khoán bảo vệ rừng  Làm nông nghiệp;  Kinh doanh/buôn bán  Khai thác lâm sản  Dịch vụ du lịch  Sản xuất đồ thủ cơng, mỹ ngh  Khác…………………………………….… Ơng (bà) hiểu khái niệm du lịch cộng đồng? (1=Hoàn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Trung lập; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý) Du lịch cộng đồng Mức độ đồng ý 3.1 Là du lịch thưởng thức thiên nhiên văn hóa địa 3.2 Có trách nhiệm với môi trường 3.3 Hỗ trợ tích cực cho bảo tồn thiên nhiên văn hóa địa 3.4 Đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương 3.5 Có yếu tố giáo dục diễn giải môi trường 3.6 Có tham gia tích cực cộng đồng địa phương 3.7 Du lịch cá nhân theo nhóm nhỏ có tổ chức Ông (bà) có tham gia vào cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch khơng?  Có (tiếp tục câu 05)  Không (tiếp tục từ câu 09 đến hết) Ông (bà) tham gia hoạt động du lịch sau đây?  Dẫn đường cho khách du lịch;  Sản xuất, bán hàng lưu niệm;  Hướng dẫn khách du lịch  Tham gia vào buổi giao lưu văn hóa cộng đồng với du khách;  Cho khách du lịch thuê phòng/nhà  Cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách du lịch;  Tham gia vào lễ hội địa phương phục vụ du khách  Khác………………………………………… Và, ông (bà) tham gia vào hoạt động du lịch nào?  Hàng ngày;  Dịp lễ, Tết;  Khi có khách Ơng (bà) có thu nhập từ du lịch khơng?  Có  Khơng Ơng (bà) có hài lịng với mức thu nhập khơng? Có  Khơng Theo ơng bà du khách thích loại hoạt động sau (chọn mức độ phù hợp) 105 Mức độ ưa thích Rất Bình Khơn Thíc thíc thườn g h h g thích Loại hình hoạt động  Mua sắm đồ lưu niệm địa phương  Mua sắm sản phẩm đặc sản địa phương  Tham gia buổi giao lưu văn hóa cộng đồng  Thưởng thức ẩm thực truyền thống  Trải nghiệm nghề nông địa phương  Học làm sản phẩm địa phương (món ăn, rượu cần, dệt, làm nhạc cụ truyền thống, điêu khắc)  Tham gia vào lễ hội địa phương phục vụ du khách  Khác………………………………………… Theo Ông (bà) phát triển du lịch tác động đến sống người dân địa phương (1=Hoàn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Trung lập; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý) Tác động Mức độ đồng ý 9.1 Du lịch hỗ trợ bảo vệ môi trường 9.2 Du lịch làm tăng ý thức bảo vệ môi trường 9.3 Thu nhập cư dân địa phương tăng nhờ du lịch 9.4 Du lịch cung cấp việc làm cho người dân địa phương 9.5 Du lịch giúp quảng bá sản phẩm địa phương 9.6 Du lịch hạn chế ô nhiễm môi trường 10.Ông (bà) tham gia vào họp liên quan đến phát triển du lịch buôn, thôn chưa?  Rồi  Chưa 11 Ơng (bà) có thơng báo kế hoạch phát triển du lịch địa bàn khơng?  Có  Không 12.Theo ông (bà), định liên quan đến phát triển du lịch địa bàn buôn, thôn đưa ra?  Do toàn người dân cộng đồng  Do nhóm người cộng đồng  Do người bên cộng đồng (các nhà quản lý địa phương, công ty lữ hành, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư, …) 13.Ơng (bà) có sẵn sàng hỗ trợ cho việc tuyên truyền nhằm phát triển hoạt động 106 du lịch địa phương khơng ?  Có  Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) ! 107 PHỤ LỤC BẢNG HỎI DÀNH CHO DU KHÁCH I II Động du lịch Qúy vị đến từ đâu ?  Trong tỉnh  Ngoài tỉnh Hoạt động địa điểm Mục đích quý khách du lịch khu vực ?  Tham quan;  Trải nghiệm sống người dân;  Nghỉ dưỡng;  Khác……………………………………………………… Quý khách nghỉ đêm đâu?  Khách sạn  Nhà dân  Nhà nghỉ  Resort  Cắm trại  Nhà nghỉ sinh thái  Nơi khác …………… III Đánh giá du lịch du lịch cộng đồng Đắk Nông Xin cho biết ý kiến đánh giá quý khách yếu tố sau du lịch du lịch cộng đồng Đắk Glong thơng qua bảng Vui lịng khoanh trịn vào số phù hợp (1: Rất khơng hài lịng ; 2: Khơng hài lịng; 3: Tương đối hài lịng; 4: Hài lòng ; 5: Rất hài lòng) Tài nguyên du lịch cộng đồng Mức độ hài lịng Khí hậu, thời tiết Hệ sinh thái đa dạng Thiên nhiên hoang sơ, hoang dã Cảnh quan thiên nhiên Văn hóa địa Người dân địa phương 5 Theo quý khách, điều tạo nên khác biệt Đắk Glong với địa phương khác Tây Nguyên?  Phong cảnh  Hệ sinh thái  Người dân địa  Văn hóa đia  Các ăn địa phươngKhác ………………  Khơng có khác biệt IV Kiến nghị Theo quý khách, Để thu hút khách du lịch đến với Đắk Nông cần phải? Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý khách ! 108 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỘ DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Đinh Văn Sơn K'Bot K'Siêng Nguyễn Xuân Thường Nguyễn Minh Khôi Trần Văn Bên K'Đoan H'Lan Lê Thị Thanh Thảo K'Nhiệt Đàm Tiến Thành Đàm Duy Quyết Trần Văn Năm Nguyễn Xuân Hồ Triệu Cao Cường K'Kiết K'Biên K'Tem H'Liên H'Uôn Hồ Quý Liệu K'Bảy K'Tư H'Bèo H'Gung Đỗ Văn Vương K'Liêng K'Chung K'Miên K'Ang H'Liêm H'Gái H'Măng H'Sưn H'Bêu K'Tun K'Mang K'Klot K'Man K'Bơt Địa Thôn 2, Quảng Khê Thôn 10, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê Thôn 11, Quảng Khê Thôn 12, Quảng Khê Thôn 3, Quảng Khê Thôn 6, Quảng Khê Thôn 1, Quảng Khê Thôn 4, Quảng Khê Thôn 7, Quảng Khê Đắk Lang, Quảng Khê Đắk Lang, Quảng Khê Đắk Lang, Quảng Khê Đắk Lang, Quảng Khê Đắk Lang, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê Thôn 5, Quảng Khê UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som UBND xã Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som 109 Ghi STT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Họ tên K'Liêu K'Lot K'Tung K'Mon H'Diên H'Lep K'Liết Hà Văn Lâm K'Tinh H'Dần K'Mơn K'Điều Đoàn Minh Tâm K'Hồng Hường K'Quyền K'Cọc Hà Thị Thu Phương K'Mes K'Tang K'Thái Địa Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Bon Srê A, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Thôn 5, Đắk Som Ghi PHỤ LỤC DANH SÁCH DU KHÁCH ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ tên Trần Quang Văn Vó Thành Đạt Nguyễn Thị Thanh Tuyền Phùng Xuân Hiếu Cao Xuân Lộc Chu Thị Hải Yến Đặng Thị Kim Thoa Đậu Định Sáng Lê Văn Tuấn Phan Thị Bông Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Hữu Tài Nguyễn Văn Thiếu Vũ Thành Ký Đoàn Thị Thu Hồng Lê Tấn Đặng Thị Mỹ Phượng Trương Quang Nhật Địa Gia Lai Đắk Lắk Gia Nghĩa Phú Yên Khánh Hòa Đắk Lắk Gia Nghĩa Kon Tum TP HCM Hà Nội Đắk Lắk TP HCM Bình Dương Gia Nghĩa Đắk Lắk Hưng Yên Gia Nghĩa Thái Bình 110 Ghi STT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Phạm Minh Hà Thị Loan Hồng Đức Cơng Huỳnh Ngọc Trâm Nguyễn Thị Lê Huyền Nguyễn Phi Dũng Đinh Thế Trung Hồ Thị Hoài Thương Nguyễn Ngọc Mỹ H'Doanh Niê H'Kyn Mlơ Lê Cảnh Phát Đỗ Hồn Tri Phan Mạc Oai Lê Danh Thước Phan Hiếu Kim Trần Thị Thủy Tiên Trần Hoài Nhi Trần Hữu Vương Nguyễn Thị Đoàn Nguyễn Thị Hương Phan Văn Đức Anh Địa TP HCM Đắk Lắk Gia Lai Gia Nghĩa Gia Nghĩa Gia Nghĩa Gia Nghĩa Gia Nghĩa Gia Nghĩa Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Gia Nghĩa Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Lắk Gia Nghĩa Ghi PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐƯỢC PHỎNG VẤN SÂU ST T 10 11 12 Họ tên H'Hiền Mai Văn Tùng Lý Văn Hòe Phạm Văn Duẩn H’Lan K’Krang Bùi Thị Nhung K’Bảy Lê Văn Thiết K’Tư H Bèo Lại Văn Sang Nơi công tác P VTTT P NN-PTNT Xã Quảng Khê Xã Quảng Khê Xã Quảng Khê Xã Quảng Khê Xã Quảng Khê Xã Đắk Som Xã Đắk Som Xã Đắk Som Xã Đắk Som Xã Đắk Som 111 Chức vụ Phó Trưởng phịng Trưởng phịng Phó BT, CT.HĐND CT UBND CT Hội LHPN CT Hội nông dân CC VHXH PCT UBND xã CT Hội nơng dân BT Đồn TN CT Hội LHPN CC VHXH Ghi ... cung cấp sản phẩm cho kh? ?ch du l? ?ch, nguồn thu từ du l? ?ch phân chia công cho thành viên tham gia hoạt động, đồng thời lợi ? ?ch tr? ?ch để phát triển chung cho xã hội như: tái đầu tư cho cộng đồng xây... cấp sản phẩm cho kh? ?ch du l? ?ch, nguồn thu từ du l? ?ch phân 14 chia công cho thành viên tham gia hoạt động, đồng thời lợi ? ?ch tr? ?ch để phát triển chung cho xã hội như: tái đầu tư cho cộng đồng... động lĩnh vực thương mại, du l? ?ch kh? ?ch sạn nhà hàng Đắk Glong có hệ thống ch? ?? ch? ?a hồn ch? ??nh, có ch? ?? Trung tâm xã Quảng Sơn ch? ?? xã Quảng Khê, lại ch? ?? tạm Hệ thống ch? ?? ch? ?a đồng nhược điểm huyện,

Ngày đăng: 11/01/2022, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Danh sách các chùa, nhà thờ, tu viện tại huyện Đắk Glong STTTên chùa, nhà thờ, tu việnĐịa chỉ Ghi chú - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.1 Danh sách các chùa, nhà thờ, tu viện tại huyện Đắk Glong STTTên chùa, nhà thờ, tu việnĐịa chỉ Ghi chú (Trang 59)
Bảng 3.2 cho thấy diện tích đất nông nghiệp bình quân của các hộ ở cả hai xã ở mức tương đối cao, đặc biệt là ở xã Đắk Som - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.2 cho thấy diện tích đất nông nghiệp bình quân của các hộ ở cả hai xã ở mức tương đối cao, đặc biệt là ở xã Đắk Som (Trang 73)
­ Tình hình chăn nuôi - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
nh hình chăn nuôi (Trang 75)
Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ có thu nhập từ du lịch - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ có thu nhập từ du lịch (Trang 78)
Bảng 3.7. Tỷ lệ người dân hài lòng với mức thu nhập từ du lịch - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.7. Tỷ lệ người dân hài lòng với mức thu nhập từ du lịch (Trang 80)
Bảng 3.8. Tỷ lệ sẵn sàng của người dân đối với việc tuyên truyền - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.8. Tỷ lệ sẵn sàng của người dân đối với việc tuyên truyền (Trang 81)
Bảng 3.9. Tỷ lệ người dân sẵn sàng chia sẻ công việc cho người khác - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.9. Tỷ lệ người dân sẵn sàng chia sẻ công việc cho người khác (Trang 82)
Bảng 3.10. Tỷ lệ tham gia của người dân đối với việc cung cấp các sản phẩm phục vụ du lịch - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.10. Tỷ lệ tham gia của người dân đối với việc cung cấp các sản phẩm phục vụ du lịch (Trang 83)
tình hình chung về mức độ tham gia của người dân đối với ngành du lịch trên toàn huyện. - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
t ình hình chung về mức độ tham gia của người dân đối với ngành du lịch trên toàn huyện (Trang 84)
Bảng 3.12: Tỷ lệ số ngày trong năm tham gia phục vụ du lịch - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.12 Tỷ lệ số ngày trong năm tham gia phục vụ du lịch (Trang 85)
Bảng 3.14. Mức độ nhận thức của người dân về tác động của phát triển du lịch, DLCĐ đến cuộc sống người dân địa phương - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.14. Mức độ nhận thức của người dân về tác động của phát triển du lịch, DLCĐ đến cuộc sống người dân địa phương (Trang 87)
Bảng 3.14 thể hiện mức độ nhận thức của người dân địa phương về tác động của phát triển du lịch, DLCĐ đến cuộc sống - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.14 thể hiện mức độ nhận thức của người dân địa phương về tác động của phát triển du lịch, DLCĐ đến cuộc sống (Trang 88)
Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân được thông báo về các hoạt động phát triển du lịch tại địa phương - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân được thông báo về các hoạt động phát triển du lịch tại địa phương (Trang 90)
Bảng 3.18. Đánh giá của du khách đối với tài nguyên du lịch và du lịch cộng đồng tại địa phương - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.18. Đánh giá của du khách đối với tài nguyên du lịch và du lịch cộng đồng tại địa phương (Trang 91)
Bảng 3.19. Mức độ hiểu biết của người dân về môi trường du lịch (2020) - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.19. Mức độ hiểu biết của người dân về môi trường du lịch (2020) (Trang 92)
Bảng 3.20. Đánh giá về vai trò của du lịch đối với môi trường - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
Bảng 3.20. Đánh giá về vai trò của du lịch đối với môi trường (Trang 93)
Loại hình hoạt động - Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
o ại hình hoạt động (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w