Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản xuất ngọc diệp

53 251 0
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và sản xuất ngọc diệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC MARKETING 11 2.2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 17 Ngày làm việc và giờ làm việc .20 Bảng chấm công 21 Đi muộn và về sớm .21 Đánh giá, xếp loại nhân viên .22 Các trường hợp kỷ luật sa thải, buộc việc 24 Quy định về việc tiếp nhận sinh viên thực tập 24 2.3.PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ, TSCĐ 28 TSCĐ khác 32 2.4.PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 35 - Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu nhật ký đặc biệt vào nhật ký chung trích lược tài khoản phù hợp Sổ Cái 36 2.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 37 2.5.3 Phân tích một số tỷ số tài 47 2.5.4.Nhận xét về tình hình tài doanh nghiệp .49 PHẦN 51 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 51 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MẶT QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TUẤN THÀNH .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …… 62 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN LỜI MỞ ĐẦU Tình hình giới năm gần diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài chính, tiền tệ suy thoái kinh tế giới ngày lan rộng ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam không tránh khỏi diễn biến kinh tế ấy.Năm 2014 thực năm đầy khó khăn thử thách kinh tế Việt Nam hầu hết ngành lĩnh vực.Đặc biệt doanh nghiệp đối tượng bị tác động trực tiếp.Và công ty TNHH thương mại & sản xuất Ngọc Diệp doanh nghiệp chịu tác động Trong thời gian thực tập công ty, nhờ có giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban lãnh đạo với phận quản lý giúp em hoàn thiện tốt báo cáo Đợt thực tập không giúp em hệ thống lại kiến thức học lớp mà giúp em hiểu kiến thức có ứng dụng thực tế Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ái Đoàn, bảo tận tình cho em suốt thời gian qua Bản báo cáo em bao gồm phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung Công ty TNHH thương mại sản xuất Ngọc Diệp Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty TNHH thương mại sản xuất Ngọc Diệp Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Do thời gian kinh nghiệm thực tế hạn chế nên bán báo cáo nhiều vấn đề chưa phân tích kỹ càng, nhiều điểm thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô bạn bè để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn Hà nội, ngày 27 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực tập Lại văn Nam SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC DIỆP 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Tên, địa qui mô doanh nghiệp - Tên gọi: Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp - Tên tiếng anh: Ngoc Diep Trading – Manufacturing Co., Ltd - Trụ sở chính: 118 Nguyễn Du – Hai Bà trưng – Hà Nội - Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn - Vốn điều lệ: 25 tỉ đồng - Điện thoại: 04.3.942 7839 - Mã số thuế: 0100.774.751 - Fax: 04.3.942 7840 - Email: ngocdiepnt@hn.vnn.vn - Website: ngocdiep.com.vn 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp hai công ty Ngọc Diệp Group, thành lập từ năm 1996 với tiền thân trung tâm sản xuất thiết bị nội thất văn phòng Ban đầu, trung tâm chuyên cung cấp thiết bị nội thất văn phòng cho trường học, khách sạn, sân vận động, trung tâm nghiên cứu,… Trung tâm liên kết với doanh nghiệp nước việc cung ứng sản phẩm nội thất dần khẳng định vị lĩnh vực hàng nội thất Trước nhu cầu mở rộng phạm vi kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, tháng 5/1998, trung tâm thức chuyển thành Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp Giấy phép kinh doanh số 3521 UBND Thành phố Hà Nội cấp phép Trải qua gần 20 năm hình thành phát triển, nay, Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp trở thành công ty hàng đầu sản xuất cung ứng sản phẩm nội thất, bao bì từ năm 2010 phát triển thêm ngành nghề cửa nhôm, cửa nhựa vách mặt dựng Với sách lãnh đạo đắn ban quản trị công ty, nay, Ngọc Diệp không ngừng mở rộng mạng lưới SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN phân phối đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hiện nay, công ty phát triển hệ thống đại ký đặt 63 tỉnh thành toàn quốc với tổng đại lý lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Những kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển công ty: Ngày 01/05/1996: Thành lập trung tâm sản xuất nội thất văn phòng, gia đình, trường học, đặt trụ sở 254 Tôn Đức Thắng, Hà Nội Ngày 01/05/1998: Thành lập công ty Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp, chuyên sản xuất kinh doanh nội thất văn phòng, gia đình, trường học Ngày 28/09/2001: Khánh thành nhà máy sản xuất bao bì Ngọc Diệp khu công nghiệp Như Quỳnh A- Văn Lâm- Hưng Yên Tháng 06/2001: Khai trương showroom nội thất 146 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Ngày 01/04/2003: Công ty vinh dự đón nhận chứng ISO 9001-2000, bước khẳng định với người tiêu dùng chất lượng uy tín công ty thị trường Cùng ngày này, công ty định mở thêm ngành nghề kinh doanh điều hòa nhiệt độ, máy giặt, tủ lạnh Ngày 01/06/2005: Khai trương trụ sở 118 Nguyễn Du- Hai Bà TrưngHà Nội Ngày 02/05/2007: Khởi công xây dựng nhà máy bao bì thứ hai Đường 206, khu B, Khu Công nghiệp Phố Nối A, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Hiện nay, nhà máy sản xuất bao bì cartoon lớn đại miền Bắc Từ phát triển tới nay, công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp nhanh chóng phát triển trở thành doanh nghiệp lớn lĩnh vực sản xuất kinh doanh thiết bị nội thất Công ty thường xuyên tham gia vào dự án đấu thầu thắng thầu dự án quốc tế lớn lĩnh vực cung cấp thiết bị nội thất như: Các dự án Ngân hàng Châu Á (ADB), ngân hàng giới (WB), dự án ODA hay dự án tài trợ EU, Pháp, Bỉ lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Dạy nghề, …và giành tín nhiệm đơn vị sử dụng tin cậy nhà đầu tư Sự kiện đánh dấu bước phát triển công ty năm 2003, công ty vinh dự đón chứng nhận ISO 9001-2000 Đây xem yếu tố qun trọng giúp SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN công ty mở rộng hoạt động sản phẩm công ty khẳng định chất lượng Quả thật, giai đoạn trước năm 2003 từ năm 2003 đến nay, tình hình kinh doanh nội thất công ty có thay đổi đáng kể: + Về thị trường: trước năm 2003, hoạt động Công ty TNHH Thương mại sản xuất Ngọc Diệp chủ yếu tập trung thị trường miền Bắc, chưa mở rộng tỉnh thành khách Vào giai đoạn này, công ty xuất thị trường khoảng 10 năm so với số doanh nghiệp kì cựu ngành Hòa Phát hay Minh Hải,…thì phạm vi hoạt động khách hàng công ty hạn chế Từ giai đoạn 2003 đến nay, công ty mạnh dạn đầu tư cho hoạt động marketing, mở rộng hệ thống cửa hàng trưng bày sản phẩm với tâm mở rộng hoạt động kinh doanh nội thất Những hoạt động công ty đem lại cho công ty diện mạo Cụ thể, so với giai đoạn trước 2003, doanh thu công ty năm 2004, 2005 tăng 20%, qui mô thị trường không ngừng mở rộng chiều rộng chiều sâu Hiện nay, hoạt động kinh doanh nội thất công ty không tập trung thị trường Hà Nội mà mở rộng tỉnh miền Bắc khác Hà Nam, Bắc Ninh, ,các tỉnh miền Trung Đà Nẵng, tỉnh miền Nam thành phố Hồ Chí Minh,…Mặc dù qui mô thị trường Hà Nội chiếm đa số qui mô thị trường khác nhỏ báo hiệu tiềm phát triển công ty tương lai + Về qui mô: từ năm 2003, nhờ việc mở rộng hoạt động kinh doanh làm doanh số bán tăng, dẫn tới qui mô công ty không ngừng mở rộng Năm 2004, Công ty thức vào hoạt động trụ sở 118 Nguyễn Du sau dự án xây dựng nhà máy sản xuất Hệ thống kho bãi nội thất công ty xây dựng lại Qui mô công ty tăng nhanh thể việc tăng doanh thu, số lao động, số vốn hoạt động, sở hạ tầng,… Để đạt thành công ngày hôm nay, công ty không ngừng đầu tư mạnh mẽ, đổi thiết bị máy móc, công nghệ đại áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến nỗ lực không ngừng đội ngũ lãnh đạo nhân viên công ty, công ty không ngừng nâng cao vị ngành nội thất nói riêng thị trường kinh doanh nói chung SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN 1.2CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Theo giấy phép kinh doanh Công ty TNHH Thương mại sản xuất Ngọc Diệp hoạt đông theo giấy phép kinh doanh số 3521 đăng tháng 05 năm kí lần đầu vào ngày 18 tháng 11 năm 1998 đăng kí thay đổi lần thứ vào ngày 17 2012 UBND Thành phố Hà Nội với ngành nghề mặt hàng kinh doanh sau: - Sản xuất sản phẩm từ plastic - Sản xuất cấu kiện điện tử - Sản xuất đồ gỗ xây dựng - In sản phẩm giấy - Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí - Buôn bán mặt hàng điện máy, thiết bị văn phòng - Buôn bán thiết bị âm thanh, truyền hình, nghe nhìn (trừ thiết bị nhà nước cấm) - Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng - Sản xuất trang, thiết bị nội thất - Dịch vụ trang trí, thiết bị, nội thất - Đại lý mua, đại lý bán, kí gửi hàng hóa - Sản xuất nguyên liệu giấy, sản phẩm giấy cartoon Trong giấy phép đăng kí kinh doanh, công ty đăng kí nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau, xoay quanh ngành nội thất, điện tử- điện lạnh bao bì 1.2.2 Các hang hóa dịch vụ Trong đăng kí kinh doanh, công ty đăng kí nhiều ngành nghề mặt hàng khác nhau, phong phú, đa dạng.Tuy nhiên, thực tế, công ty kinh doanh chủ yếu lĩnh vực nội thất, điện tử điện lạnh, bao bì.Đây cách làm nhiều doanh nghiệp nước ta, đăng kí nhiều ngành nghề kinh doanh nhằm chuyển hướng nhanh chóng thị trường có tiềm Trong trình hoạt động, công ty TNHH Thương mại Sản xuất Ngọc Diệp không ngừng phát triển đến nay, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, công ty tạo chỗ đứng thị trường Lĩnh vực nội thất SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Đây lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty.Trong lĩnh vực này, công ty hoạt động hình thức doanh nghiệp thương mại, đại lý cấp Tập đoàn Hòa Phát Với đội ngũ nhân viên có lực, dịch vụ bảo hành, tư vấn miễn phí, sản phẩm có chất lượng cao sản xuất dây chuyền đại đưa công ty trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường nội thất Lĩnh vực điện tử, điện lạnh Để tham gia thị trường này, công ty đưa thị trường thương hiệu điện lạnh mới, với nhiều ưu điểm, giá phải mang tên FUNIKI Dòng điện lạnh có thời gian bảo hành năm, linh kiện nhập chủ yếu từ Nhật Bản cam kết chất lượng Ngọc Diệp khách hàng Tuy nhiên, kể từ năm 2011, doanh nghiệp dừng hoạt động kinh doanh lĩnh vực điện tử, điện lạnh không cạnh tranh với thương hiệu nhập có từ lâu điện tử Samsung, điện lạnh Sannyo,… Lĩnh vực bao bì Sản phẩm bao bì công ty dẫn đầu thị phần thị trường Miền Bắc, sản phẩm lựa chọn hàng đầu đối tác Với việc đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất đại, Ngọc Diệp cho đời sản phầm bao bì chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng, kể bao bì cho sản phẩm đặc biệt điện lạnh, ti vi,…Hiện nay, công ty tích cực mở rộng thị trường miền Nam, đối tác hợp tác đánh giá cao SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Về cấu tổ chức Công ty tổ chức hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn, gồm có: giám đốc, phó giám đốc, phòng ban chức gồm phòng hành nhân sự, phòng kế toán, phòng kinh doanh Bên phòng trưng bày nhà máy sản xuất Giám đốc Ban giám đốc PDA PTK NV PHC-NS NV NV PKD PKT PSX NV NV NV Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức trực tuyến công ty TNHH Thương mại sản xuất Ngọc Diệp Ghi chú: PDA: Phòng dự án PTK: Phòng thiết kế PHC- NS: Phòng hành chính- nhân PKD: Phòng kinh doanh PSX: Phòng sản xuất PKT: Phòng kế toán Chức nhiêm vụ phận phòng ban: Tổng giám đốc: Hiện nay, Tổng giám đốc công ty Bà Trần Thị Thu Diệp, có vai trò quản lý lãnh đạo toàn hoạt động công ty, có quyền định vấn đề liên quan tới hoạt động công ty chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật 1.3.2 Chức nhiệm vụ phận quản lý SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Các phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, có vai trò quản lý hoạt động phận báo cáo lên giám đốc vấn đề công ty Phòng tài kế toán: Có vai trò cung cấp đầy đủ thông tin tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách kịp thời xác, phục vụ cho trình định Tổng giám đốc Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, mang lại doanh số cho công ty, chăm sóc khách hàng Đây phận tiếp xúc với khách hàng, có vai trò đặc biệt quan trọng công ty Phòng dự án: giống phòng kinh doanh, phòng dự án tham gia tìm kiếm khách hàng khách hàng lớn, tham gia gói thầu, dự án có qui mô lớn Đây phận mang lại doanh số đa số cho công ty thường tầm quốc gia quốc tế Phòng kĩ thuật: có nhiệm vụ đạo công tác quản lý kĩ thuật nghiệp vụ, giám sát trình sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng tiêu thụ Các phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm: Đây nơi công ty tổ chức hoạt động trưng bày, tổ chức hoạt động giới thiệu quảng bá sản phẩm tới khách hàng Nhà máy: Là nơi trực tiếp sản xuất sản phẩm công ty, hàng hóa lưu kho kho nhà máy xuất nơi tiêu thụ qua hệ thống phương tiện vận tải công ty Về cấu nhân Đội ngũ nhân công ty có: Tổng giám đốc công ty: Bà Trần Thị Thu Diệp Đội ngũ quản lý: Giám đốc điều hành giám đốc: phụ trách kinh doanh, phụ trách kỹ thuật, phụ trách tài Đội ngũ nhân viên thiết kế phụ trách kĩ thuật ( trình độ Đại học Đại học): 50 người Đội ngũ nhân viên kinh doanh ( trình độ đại học) : 80 người Đội ngũ công nhân sản xuất, vận chuyển, lắp đặt: 600 người Nói thành công công ty, Bà Trần Thị Thu Diệp, Tổng giám đốc khẳng định vai trò nguồn nhân lực công ty coi nhân tố quan trọng SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN định thành công công ty Công ty trọng vào đầu tư nguồn nhân lực, từ khâu tuyển dụng tới khâu bồi dưỡng, nhằm có nguồn nhân lực tốt nhất, đáp ứng yêu cầu công việc Bên cạnh đó, công ty thường xuyên có sách khuyến khách người lao động thưởng doanh số, thưởng vào dịp lễ, tổ cho cán nhân viên chơi,… tạo động lực khuyến khích người lao động làm việc PHẦN SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 10 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN chịu thuế TNDN Tổng LN 50 chịu thuế TNDN 534.656.487 664.429.454 129.772.967 ( 50=30+(40) Thuế TNDN phải nộp LN sau thuế 60 70 ( 70=30-60) 149.703.816 0,20 419.237.533 186.040.247 478.389.207 0,02 36.336.4 24.2 31 59.151.674 14.1 Tóm lại: Ta thấy quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng thể việc doanh thu tăng 15.544.869.194 đồng, tăng 23,51% năm 2013 so với năm 2012, với doanh thu tăng giá vốn hàng bán tăng tương ứng, chi phí bán hàng chi phí hoạt động tài tăng cao nguyên nhân ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để xác định đựợc kết kinh doanh cần xác định chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Trình tự hạch toán kế toán khoản chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty TM SX Ngọc Diệp hoàn toàn tuân thủ theo quy định chế độ kế toán hành SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 39 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Năm Các yếu tố Năm201 2012 Số tiền % Chênh lệch % % 2013/2012 Số tiền 1.Chi năm phí HHDV mua 71.250 89,7 86.820 89,96 15.570 21,85 vào ChiphíNC -lương, PC -Trích BH 1.740 1.623 2,17 2.350 2.208 2,40 610 585 35,05 36,04 25 24,36 KPCĐ CP khấu hao TSCĐ CP QLKD Chi phí tiền 117 142 1.060 1,32 1.255 1,30 195 18,39 2.885 3,60 2.127 2,20 -758 -26,27 960 1,20 1.080 1,10 120 12,50 khác SVTH:Chi phí Nam Lại Văn tài Tổng Lớp:QTHP18 Trang 40 2.097 2,64 2.876 2,98 779 37,15 79.992 100 96.508 100 17.126 2,22 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Chi phí hàng hoá dịch vụ mua vào chiếm tỉ trọng lớn 80% chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với tỷ trọng hoàn toàn phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh, chi phí năm 2013 tăng 15.570 triệu đồng, tăng 21.85% so với năm 2012, hàng hoá dịch vụ muavào tăng lên mạnh mẽ chon tỏ công việc kinh doanh hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp theo hướng thuận lợi Chi phí dịch vụ mua thực 2013 tăng 2.684 triệu đồng, tăng 14,7% so với năm 2013 tăng 6% so với kế hoạch giá nhiên liệu giá xăng dầu giá điện… tăng mạnh mẽ Chi phí tiền thực 2014 tăng 901 triệu đồng, tăng 11,2% so với năm 2013, tăng 472 triệu đồng, tăng 6,3% so với kế hoạch Ta thấy, năm 2014 chi phí tăng chủ yếu giá nhiên liệu tăng, đầu tư thêm tài sản cố định … phí tăng cao, chi phí tăng cao tình hình hoạt động công ty nói chung theo hướng thuận lợi khả quan 2.5.2 Phân tích hiệu kinh doanh góc độ vốn chủ sở hữu Phân tích tài doanh nghiệp yêu cầu cần thiết doanh nghiệp, với nhà điều hành quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, ngân hàng - tín dụng Phân tích tài cho phép nhận định cách tổng quát tình hình phát triển kinh doanh doanh nghiệp, hiệu kinh tế tài doanh nghiệp khả toán, khả vay tín dụng, hình thành vốn kinh doanh ban đầu phát triển vốn, giúp người định lựa chọn phương án kinh doanh tốt đánh giá xác thực trạng, tiềm doanh nghiệp Bảng 2.10 cân đối kế toán năm 2012 Tài sản Đầu năm A TS lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền 1.Tiền mặt quỹ 2.Tiền gửi ngân hàng II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn SVTH: Lại Văn Nam Cuối năm 38.957.899.542 39.00.427.986 67.841.455 2.841.034.652 162.842.981 6.322.865.286 Lớp:QTHP18 Trang 41 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Đầu tư ngắn hạn khác 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III.Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng Các khoản phảI thu khác 3.Thuế GTGT khấu trừ Các khoản phải thu khác 6.Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Chi phí sản xuất KD dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước 3.Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý 5.Cáckhoản cầmcố,ký cược,kýquỹ NH VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm sau B TSCĐ đầu tư dài hạn I Tài sản cố định 1.TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ thuê tài 3.TSCĐ vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế II Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 2.Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 21.034.754.030 9.901.428.207 44.758.236 4.796.390.822 SVTH: Lại Văn Nam 9.253.304.604 271.692.140 260.533.264 130.909.091 1.735.232.151 1.735.232.151 19.657.303.185 19.526.394.094 2.632.596.853 -897.364.702 21.484.095.726 -1.957.701.632 40.693.131.693 Tổng tài sản Nguồn vốn 16.295.887.810 6.655.428.207 49.565.834 58.657.731.171 Đầu năm Lớp:QTHP18 Cuối năm Trang 42 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN A.Nợ phải trả 27.136.120.495 44.622.330.766 I.Nợ ngắn hạn 20.800.528.495 29.810.890.766 1.Vay ngắn hạn 5.500.000.000 14.000.000.000 2.Nợ dài hạn đến hạn phải trả 3.Phải trả người bán 12.984.216.185 14.575.614.654 Người mua trả tiền trước Thuếvàcáckhoảnphảinộpcho NN 121.038.000 102.040.247 Phải trả công nhân viên 144.200.979 Phải trả cho đơn vị nội Cáckhoảnphải trừ, phải nộp khác 2.195.274.310 989.034.886 II.Nợ dài hạn 6.335.592.000 14.811.440.000 1.Vay dài hạn 6.335.592 000 14.811.440.000 Nợ dài hạn III.Nợ khác 1.Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược tài sản B.Nguồn vốn chủ sở hữu 13.557.011.198 14.035.400.405 I Nguồn vốn- quỹ 12.988.405.400 12.988.405.400 1.Nguồn vốn kinhdoanh 7.488.405.400 7.488.405.400 2.Chênh lệch đánh gía lại tài sản 3.Chênh lêch tỷ giá 5.500.000.000 5.500.000.000 4.Quỹđầu tư phát triển 5.Quỹ dự phòng tài 6.Lợi nhuận chưa phân phối 568.605.798 1.046.995.005 7.Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 40.693.131.693 58.657.731.171 Trong năm 2013 có thay đổi lớn số đầu năm cuối năm, đầu năm cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu tăng 478.389.200đồng tăng 3,52% Tổng nguồn vốn cuối năm tăng 17.964.599.478 đồng, tương ứng 44,14%, cuối năm số tiền vay tăng lên đáng kể tăng 8.500triệu đồng, tăng 154% để đánh giá khả quản lý vốn vay doanh nghiệp ta đánh giá số nợ qua bảng sau: Khả quản lý vốn vay Chỉ tiêu Công thức tính Cuối năm Chênh 2005 SVTH: Lại Văn Nam Đầu năm 2005 lệch Lớp:QTHP18 Trang 43 Báo Cáo TTTN Chỉ số nợ (%) Trường ĐH Bách Khoa HN Tổng nợ 66,68 7,60 59.08 Tổng tài sản Qua số cho thấy chênh lệch số nợ đầu năm cuối năm cao, 59,08% chứng tỏ khả toán nợ công ty tốt, không để tình trạng nợ kéo dài chứng tỏ tình hình hoạt động công ty ổn định Bảng 2.11 cân đối kế toán năm 2013 Tài sản Đầu năm A TS lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III.Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng Các khoản phảI thu khác Các khoản phải thu khác 4.Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá 44ang tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 1.Thuế GTGT khấu trừ 2.Thuế khảon khác phait thu NN TàI sản ngắn hạn khác - TàI sản ngắn hạn khác - Ký quỹ ký cựơc - CP trả trướcngấnhạn B TSCĐ đầu tư dài hạn I Tài sản cố định 1.TSCĐ - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế - Chi phí xây dựng dở dang II.Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế III Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.Đầu tư tàI chinh dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn SVTH: Lại Văn Nam Cuối năm 39.000.427.986 46.319.817.655 6.485.708.267 3.601.509.789 22.951.316.017 16.290.887.810 6.655.428.207 5.000.000 28.098.964.941 19.145.815.272 6.707.151.747 2.245.997.922 9.253.304.604 9.253.304.604 14.108.889.067 14.108.889.067 310.099.098 49.565.834 510.453.858 260.533.264 510.453.858 260.533.264 19.657.303.185 19.526.394.094 107.583.301 402.870.557 19.084.807.757 18.902.102.962 21.484.095.726 -1.957.701.632 21.750.046.786 -2.847.943.824 Lớp:QTHP18 Trang 44 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN IV TàI sản dài hạn khác 1.PhảI thu dàI hạn 2.TàI sản dàI hạn khác 3.Dự phòng phảI thu dàI hạn khó đòi 130.909.091 182.704.795 130.909.091 182.704.795 Tổng tài sản Nguồn vốn 58.657.731.171 65.404.625.412 A.Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn 1.Vay ngắn hạn 2.Nợ dài hạn đến hạn phải trả 3.Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuếvàcáckhoảnphảinộpcho NN Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội Cáckhoảnphải trừ, phải nộp khác II.Nợ dài hạn 1.Vay dài hạn Nợ dài hạn III.Nợ khác 1.Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược tài sản B.Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn- quỹ 1.Nguồn vốn kinhdoanh 2.Chênh lệch đánh gía lại tài sản 3.Chênh lêch tỷ giá 4.Quỹđầu tư phát triển 5.Quỹ dự phòng tài 6.Lợi nhuận chưa phân phối 7.Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 44.622.330.766 29.810.890.766 14.000.000.000 51.031.876.027 42.081.876.029 9.300.000.000 14.575.614.654 988.780.286 102.404.247 144.200.979 26.032.889.400 6.450.721.593 73.507.391 254.600 14.811.440.000 14.811.400.000 224.757.643 8.950.000.000 8.950.000.000 14.035.400.405 14.035.400.405 7.488.405.400 14.372.749.385 14.372.749.385 7.488.405.400 5.500.000.000 5.500.000.000 1.046.995.005 1.384.343.985 58.657.731.171 65.404.625.412 Qua bảng ta thấy nguồn vốn kinh doanh công ty đầu năm 21.871,4 triệu đồng cuối năm tăng lên 22.773,6 triệu đồng nguồn vốn kinh doanh công ty tăng 902,2 triệu đồng,tăng 35,5% năm, tình hình bán hàng công ty thuận lợi nguồn vốn kinh doanh tăng lên nhanh chóng Bên cạnh việc tăng lên nguồn vốn kinh doanh việc tăng lên quỹ đầu tư phát triển, đầu năm 1.941,6 triệu đồng cuối năm tăng lên 2.069,6 triệu đồng tăng SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 45 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN 128,0 triệu đồng tăng 6,6% với mức tăng công ty có đủ điều kiện để mở rộng hoạt động phát triển công ty phù hợp với phát triển công ty Sự phát triển công ty đảm bảo cho đời sống người lao động đựơc bảo đảm hơn, quỹ dự phòng trợ cấp việc làm tăng đáng kể tăng 14,4% so với đầu năm Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản Chỉ tiêu 31/12/2012 Giá trị 31/12/2013 Giá trị % % Tăng/giảm 2013/ 2012 Giá trị % Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài 39.000.427.986 66.48 46.319.817.655 70.82 7.319.389.669 18.76 19.657.303.185 33.52 19.084.807.757 29.18 -572.495.428) -2.91 58.657.731.171 sản Nguồn: Phòng kế toán 100 65.404.625.412 100 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn Chỉ 2012 2013 Tăng/giảm 2013 so tiêu Giá trị Nợ % Giá trị % 44.622.330.766 86,95 51.031.876.027 78.02 vốn 14.035.400.405 13,05 14.372.749.385 21.98 CSH Tổng 58.657.731.171 65.404.625.412 phải trả Nguồn SVTH: Lại Văn Nam 100 Lớp:QTHP18 2012 Giá trị 6.409.545.26 337.348.980 % 14.36 2.4 100 Trang 46 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN nguồn vốn Nguồn: Phòng kế toán Nhận xét: Từ bảng 2.12 2.13, ta thấy nợ phải trả cao 50% tổng nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 13.05 tổng nguồn vốn Điều có nghĩa cán cân toán công ty không an toàn rủi ro mà khoản vay nợ ngắn hạn mang lại 2.5.3 Phân tích số tỷ số tài Bảng 2.13: Các số tài Các số tài Kí Công thức tính 2012 2013 hiệu 1.Tỉ số khả toán chung 1.3 toán nhanh Các tỉ số cấu tài 1.Tỉ số cấu tài sản lưu động SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 0.76 0.66 hành) 2.Tỉ số khả 1.1 (khả toán 0.71 Trang 47 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN 2.Tỉ số cấu tài sản 0.33 1.91 1.33 1.31 9.41 hạn Các tỉ số khả 0.35 1.69 CSH) 4.Tỉ số tài trợ dài 0.21 0.49 số cấu nguồn vốn 0.29 0.24 cố định 3.Tỉ số tự tài trợ (Tỉ 6.99 hoạt động sản suất( hay sức hoạt động / sức sản xuất/ suất) 1.Tỉ số vòng quay tài sản lưu động (Sức hoạt động / Sức sản xuất TSLĐ) 2.Tỉ số vòng quay tổng tài sản (Sức hoạt đông / Sức sản xuất TTS) 3.Tỉ số vòng quay hàng tồn kho (Sức hoạt động/Sức sx HTK) Các tỉ số khả sinh lời (sức sinh lời danh lợi) 1.Danh lợi tiêu thụ(sức sinh lời doanh thu thuần) – 0.63% 0.58% ROS (Return of sales) SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 48 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN 2.Danh lợi vốn chủ(sức sinh lời 3.03% 3.36% VCSH) – ROE 3.Danh lợi tổng tài sản (Sức sinh lời 0.84% 0.77% vốn kinh doanh) – ROA 2.5.4.Nhận xét tình hình tài doanh nghiệp a Về khả toán: Khả toán chung: năm 2012 1.3>1, KNTT nhanh =1 Ngọc Diệp toán dễ dàng khoản nợ ngắn hạn Khả toán chung: năm 2013 1.1>1, KNTT nhanh =0.76 Ngọc Diệp gặp khó khăn toán khoản nợ ngắn hạn b Cơ cấu tài chính: Cơ cấu tài sản cố định đầu tư dài hạn: Năm 2012 2013 ta thấy tỷ số cấu TSDH(0,49)< tỷ số tài trợ dài hạn (0.35) thể đầu tư dài hạn Ngọc Diệpchưa tương xứngvớinguồn vốn ngắn hạn, Ngọc Diệp sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản dài hạn rủi ro cao Tỷ số tự tài trợ (hay tỷ số cấu nguồn vốn CSH): tỷ số năm 2011 0,11 năm 2012 0,13 nhỏ 0,5 tình hình tài doanh nghiệp tronghai năm không vững chắc, phần nợ chiếm lớn gần 90% tổng nguồn vốn c Khả sinh lời: CáctỷsốROS/ROE/ROA:cho biết mức sinh lời doanh thuthuần/nguồnvốnCSH/ Tổng TS (trong 100 đồng doanh thu/nguồn vốn CSH / Tổng TS tạo baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế) Quabảngtathấycáctỷsốnàycủa Ngọc Diệp cao,chứngtỏhiệuquảkinhdoanhtốt SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 49 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN Tỷ suất thu hồi tài sản khả sinh lời tổng số vốn doanh nghiệp sử dụng Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời 1đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng Ta thấy R0A công ty cao, chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cao, năm 2013 lại thấp năm 2012 1,85% đạt 1,55% Quy mô hoạt động lớn với tính động chưa cao, trình sinh lợi chưa mạnh mẽ phản ánh tình hình tài chưa cao phương thức hành động công ty chưa phù hợp nên chưa khai thác hết tiềm Từ cần có điều chỉnh phù hợp năm tới SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 50 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MẶT QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TUẤN THÀNH 3.1.1 Các ưu điểm * Về lao động tiền lương: - Công ty sử dụng lực lượng lao động có trình độ cao kỹ sư thạc sỹ có chuyên môn cao, tốt nghiệp trường danh tiếng nước - Thu nhập nhân viên cao, lương tính theo thời gian làm việc nhân viên hưởng lương kinh doanh vào vị trí, cấp bậc khả hoàn thành công việc số phụ cấp khác - Quy chế khen thưởng công ty rõ ràng, điều khích lệ tinh thần làm việc tốt, hiệu cho nhân viên * Về công tác quản lý vật tư tài sản cố định: - Là công ty nhập sản phẩm thiết bị khoa học công nghệ, sản xuất nên việc quản lý vật tư công ty * Về chi phí giá thành : - Tính toán chi tiết loại chi phí nhập từ tính toán giá thành kế hoạch để tham gia dự án chào thầu hợp lý * Việc quản lý tài chính: - Được phân tích báo cáo hàng tháng chi tiết rõ ràng hạng mục, giám sát kiểm tra chặt chẽ từ ban giám đốc 3.1.2 Những hạn chế: * Về lao động tiền lương: - Nhiều nhân viên cảm thấy bị gò bó hình thức chấm công theo ngày - Khi nhân viên công tác, nhận hàng, giao hàng, công việc bên công ty khó để tính lương xác tính lương theo thời gian - Do công việc đòi hỏi nhân viên phải công tác nước nhiều nên việc tính phụ cấp cho nhân viên cần cụ thể rõ ràng SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 51 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN * Về chi phí giá thành : - Chi phí nhập tăng làm cho giá hàng hóa tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức kinh doanh công ty 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp Với xu hướng phát triển hội nhập kinh tể giới phát triển nhanh chóng công nghệ Các doanh nghiệpViệt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước mà phải đối đầu với sản phẩm nước Đây chiến gay gắt lâu dài, chất lượng sản phẩm tốt, doanh nghiệp phải có chiến lược marketing phù hợp, việc phát triển thương hiệu.Khi sản phẩm có chất lượng sản phẩm có chất lượng sản phẩm có thương hiệu mạnh có hội phát triển, chiếm lĩnh thị trường, thị phần rộng lớn Công ty TNHH TM& SX Ngọc Diệp trường hợp ngoại lệ Do chưa trọng đầu tư vào quy trình, hoạt động doanh nghiệp đạthiệu chưa cao so với mong đợi Tình hình suy thoái chung doanh nghiệp nước bị trì trệ khiến cho lượng khách hàng Nhưng tương lai doanh nghiệp củng cố lại cấu tổ chức, phương thức hoạt động, cải tiến kỹ thuật sản xuất để chờ đón phục hồi kinh tế hội cho Ngọc Diệp phát triển nắm bắt thời Để giải vấn đề công ty TNHH TM & SX Ngọc Diệp cần có sách giá mới, đánh giá lại thị trường để có nhìn xác thị trường, nắm bắt xác thông tin đối thủ cạnh tranh, nắm yêu cầu khách hàng, phải có chiến lược marketing dài hạn, biện pháp nghiệp vụ để giải toán loại nợ ngắn hạn xây dựng thương hiệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp Trong đề tài tốt nghiệp, em phân tích đề xuất số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ dòng sản phẩm công ty Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 52 Báo Cáo TTTN Trường ĐH Bách Khoa HN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Biên soạn TS Ngô Trần Ánh ThS Nguyễn Tiến Dũng, Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp ngành Quản Trị Kinh Doanh, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012 [2] Biên soạn ThS Phan Văn Thanh, Bài giảng Marketting bản, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội,2011 [3] Biên soạn ThS Nguyễn Tiến Dũng, Bài Giảng Quản trị Marketing, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2011 [4] TS Cao Tô Linh, Bài Giảng Quản lý nhân lực, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2011 [5] Ths Nguyễn Hoàng Lan, Bài giảng NLKT, Bài giảng KTDN, Khoa Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2011 [6] Mạng internet SVTH: Lại Văn Nam Lớp:QTHP18 Trang 53

Ngày đăng: 03/07/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan