Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

88 1.2K 14
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát

PHẦN IMỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đềTrong nền kinh tế thị trường với sự hoạt động của nhiều doanh nghiệp trong ngoài nước thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Để tồn tại phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải độc lập tự chủ, năng động sáng tạo trong kinh doanh. Do đó việc nắm bắt, thu thập xử lý thông tin để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh là rất quan trọng rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện năng lực hoạt động trong quá trình hoạt động kinh doanh, đánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp qua mỗi thời kỳ. Như vậy kết quả kinh doanh rất quan trong đối với nhà quản trị doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch cho tương lai khắc phục những tồn tại thiếu sót.Trong quá trình hoạt động do những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan tác độngkết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Đánh giá kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động của từng nhân tố. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả đạt được.Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát là một doanh nghiệp nhân mới được thành lập hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. Phát triển trong thị trường Khu vực Miền Bắc. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình công ty đã có những bước phát triển quan trọng thể hiện sự tồn tại của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt những biến động của nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái. Trước nhứng khó khăn chung của nền kinh tế kết quả hoạt động 1 kinh doanh của công ty luôn có sự biến động. Do vậy để hoạt động kinh doanh diễn ra có hiệu quả thì vấn đề quan trọng hàng đầu của công tyđánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình.Qua thời gian thực tập tại công ty nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát. ”1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chungĐánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát để thấy rõ xu hướng biến động kết quả kinh doanh của công ty qua các năm cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến KQKD, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thểHệ thống hóa cơ sở lý luận về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát qua các năm.Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, phân tích các yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.Đề xuất một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức kinh doanh có hiệu quả hơn cho công ty trong những năm tới.2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu1.3.1 Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung vào đánh giá các vấn đề liên quan đến KQKD của công ty, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh đó.1.3.2 Phạm vi nghiên cứuVề không gian: Tiến hành thu thập thông tin tại Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát, kết hợp với điều tra khảo sát thị trường tiêu thụ sản phẩm để đánh giá thực trạng tiềm năng của công ty trong thời gian tớiVề thời gian: Số liệu nghiên cứu trong 3 năm: 2007, 2008, 2009.Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 20/01/2010 đến 10/05/2010.1.4 Kết quả nghiên cứu dự kiếnPhân tích, đánh giá các chỉ tiêu phản ánh KQKD như: Số lượng hàng hóa tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận…Phân tích, đánh giá về môi trường các yếu tố ảnh hưởng đến KQKD của Công ty trong thời gian gần đây qua đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, những thuận lợi khó khăn mà Công ty gặp phải trong thời gian gần đây.Tổng hợp những phân tích đánh giá về tình hình HĐKD của Công ty trong 3 năm gần đây từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể cho HĐKD của Công ty. 3 PHẦN IITỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU2.1 Tổng quan tài liệu2.1.1 Cơ sở lý luận2.1.1.1 Khái quát chung về DNTM hoạt động kinh doanh thương mại• Khái quát chung về DNTM Khái niệm về DNTMDoanh nghiệp thương mại ra đời là do sự phân công lao động xã hội chuyên môn hoá trong sản xuất. Đó là hình thức tổ chức lao động của những người chuyên mua đưa hàng hoá ra thị trường để bán, tìm kiếm lợi nhuận. Những người đó được gọi là thương nhân. Hình thức tổ chức đó được hợp thành phù hợp với quy định của pháp luật thì được gọi là doanh nghiệp thương mại.Ngày nay, hoạt động thương mại nếu hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời. Tuy nhiên, trong phạm vi chương trình, hoạt động thương mại bao gồm ba nhóm chính là mua bán hàng hoá, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại. Trong đó mua bán hàng hoá là hoạt động chủ yếu, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại thường là để hỗ trợ cho mua bán hàng hoá.Vậy doanh nghiệp thương mại là một loại hình doanh nghiệp (phân theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh) chuyên kinh doanh mua bán hàng hoá thực hiện các dịch vụ thương mại.4 Trong thực tế một doanh nghiệp thương mại ngoài hoạt động mua bán hàng hoá còn có các hoạt động khác như cung ứng dịch vụ, hàng hóa hữu hình nhưng hoạt động thương mại vẫn là chủ yếu.DNTM có các đặc điểm của doanh nghiệp nói chung chịu sự chi phối điều chỉnh bởi pháp luật. Nó khác với hộ kinh doanh cũng như cá nhân kinh doanh thương mại trên thị trường ở chỗ nó là một tổ chức độc lập có phân công lao động rõ ràng, được quản lý bằng một bộ máy chính thức còn hộ hay cá nhân kinh doanh thì không có cách pháp nhân, không thoả mãn định nghĩa của pháp luật về doanh nghiệp.• Chức năng, nhiệm vụ của DNTM Chức năng của DNTMVới cách là một tế bào của nền kinh tế DNTM cũng có chức năng chung nhất là tạo ra của cải, dịch vụ để cung cấp cho nhu cầu của xã hội mà trong tự nhiên không có hoặc thiếu hụt. Của cải dịch vụ mà doanh nghiệp thương mại tạo ra chính là đưa hàng hoá dịch vụ đến với khách hàng người tiêu dùng một cách nhanh chóng hoàn hảo. Nói cách khác chức năng chính của DNTM là tổ chức lưu thông hàng hoá thông qua trao đổi mua bán.Từ chức năng chung này để tổ chức một quá trình kinh doanh có hiệu quả DNTM phải tổ chức thực hiện các chức năng cụ thể khác nhau đó là:- Chức năng về chuyên môn kỹ thuật: đó là việc tổ chức lưu thông hàng hoá tiếp tục qúa trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông. Cụ thể là tổ chức quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thực hiện một số chức năng mang tính chất sản xuất như chọn lọc, phân loại, chỉnh lý bảo quản hàng hoá các dịch vụ bổ xung khác, làm cho hàng hoá có thể sẵn sàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.5 - Chức năng thương mại: chức năng này được thực hiện ở hoạt động mua bán các hàng hoá các dịch vụ bổ sung khác làm cho hàng hoá có thể sẵn sàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.- Chức năng quản trị: chức năng này được thực hiện thông qua các chức năng cụ thể hơn là dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, điều phối, lãnh đạo kiểm tra. Đó là các hoạt động của những nhà quản trị trong doanh nghiệp để đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ được thực hiện trở thành hiện thực.- Chức năng tài chính: đó là việc huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh làm tăng giá trị cho doanh nghiệp.- Các chức năng của DNTM gắn bó với nhau một cách chặt chẽ, nếu một chức năng nào đó không được thực hiện tốt, bị xuy yếu sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của DNTMNhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại là số cụ thể hoá các chức năng thành những mục tiêu phải đạt được, những việc phải làm trong những thời kỳ nhất định với điều kiện hoàn cảnh cụ thể.Ba yếu tố chính quy định nhiệm vụ của DNTM là các chức năng của nó, giai đoạn phát triển của đặc điểm kinh tế xã hội cụ thể.Các DNTM khác nhau có những nhiệm vụ cụ thể không hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, có thể chia ra những nhiệm vụ chung phổ biến là:- Nghiên cứu nhu cầu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, tổ chức mặt hàng kinh doanh.- Xây dựng cơ sở vật chất để hoạt động kinh doanh.- Khai thác nguồn hàng.- Dự trữ bảo quản hàng hoá tổ chức bán hàng.- Quản lý các nguồn lực quá trình hoạt động kinh doanh.6 - Tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động.- Bảo vệ môi trường tham gia các hoạt động xã hội.- Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, đặc biệt là nghĩa vụ thuế.• Khái quát chung về hoạt động kinh doanh thương mại Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mạiThương mại theo nghĩa hẹp là thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Từ đó tại điều 5 luật thương mại năm 1997 của nước ta đưa ra khái niệm: “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thương mại các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.”Hoạt động kinh doanh thương mạihoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Là hoạt động không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó phục vụ cho quá trình sản xuất tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Vai trò của hoạt động kinh doanh thương mạiHoạt động thương mại là yếu tố tích cực để phát triển nền kinh tế hàng hoá thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội, phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn.Kích thích sự phát triển lực lượng sản xuất, đưa nhanh tiến bộ hoạt động khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kích thích sản xuất các mặt hàng mới, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm.Hoạt động thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá trên thị trường.7 Trong nền kinh tế tập trung, việc tiêu thụ đầu ra của sản phẩm hàng hoá theo định hướng của chính phủ chỉ đạo khiến cho các nhà kinh doanh phải tính toán cân nhắc xem nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào có lợi hơn không tuân theo bản chất quy luật kinh tế khách quan như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Ngày nay nền kinh tế thị trường đã đưa chu kỳ kinh tế trở lại hoạt động theo đúng quy luật khách quan vốn có. Chính vì vậy đã tạo điều kiện quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá. Việc tiến hành tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là tiền đề cân đối giữa sản phẩm tiêu dùng, giữa sản xuất lưu thông, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực trong toàn bộ nền kình tế. Tiêu thụ ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ cung cầu trên thị trường. Đối với doanh nghiệp thương mại thực hiện tốt khâu tiêu thụ hàng hoá là biện pháp tốt thúc đẩy sản xuất phát triển tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất các doanh nghiệp thương mại đóng vai trò trung gian giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhu cầu thị hiếu của thị trường, việc tiêu thụ hàng hoá còn giúp các doanh nghiệp tồn tại phát triển.2.1.1.2 Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp• Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Hàng hoá trong DNTMHàng hoá là một vật phẩm lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người đi vào tiêu dùng hoặc sản xuất thông qua trao đổi mua bán trên thị trường.Hàng hoá trong các doanh nghiệp thương mại là các hàng hóa cá nhân, các DNTM mua hàng hoá vào để bán ra thị trường có đầy đủ đặc tính vật lý hoá học có thể quan sát được trong một thể thống nhất vừa mang giá trị vừa mang giá trị sử dụng. Sản phẩm có thể mang ra thị trường trao đổi được.Hàng hoá là những vật thể có công dụng cụ thể nên nó được biểu thị trên hai mặt giá trị số lượng. Số lượng của hàng hoá được xác định bằng đơn vị đo lường 8 phù hợp với tính chất vật lý hoá học của nó như mét, lít, kg… Qua hàng hoá ta có thể biết được đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Chất lượng của hàng hoá nói lên giá trị giá trị sử dụng của hàng hoá, được xác định bằng tỷ lệ % tốt, xấu hoặc giá trị phẩm cấp của hàng hoá.Hàng hoá có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp thương mại nói riêng trong toàn bộ nền kinh tế nói chung.Đối với doanh nghiệp thương mại: Việc mua hàng hoá vào bán hàng hoá ra giúp cho các doanh nghiệp tồn tại, phát triển thực hiện được mục tiêu đề ra.Đối với toàn bộ nền kinh tế khối lượng hàng hoá lưu thông phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế. Một đất nước phát triển thì hàng hóa phải đa dạng về mẫu mã phong phú về chủng loại, chất lượng cao ngược lại.• Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp Khái niệm về tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệpTiêu thụ là một khâu quan trọng trong quá trình SXKD, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ chính là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ giữa các chủ thể tham gia mua bán trao đổi hàng hoá trên thị trường.Trong nền kinh tế trị trường, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá rất quan trọng. Vì có tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá thì mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm hàng hoá được xác định hoàn toàn. Sản phẩm tiêu thụ được chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả nghiên cứu thị trường.Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được người tiêu dùng chấp nhận điều đó cho thấy sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ xét về mặt khối lượng, giá trị sử dụng, chất lượng giá cả phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường.9 Sau quá trình tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được tổng chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất ra sản phẩm mà tiêu thụ hàng hoá còn thể hiện được giá trị lao động thặng dư, đây là nguồn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.Để thực hiện được khâu tiêu thụ đòi hỏi đồng thời phải có sự tham gia của các yếu tố sau:Một là: các chủ thể kinh doanh bao gồm cả người mua người bán.Hai là: đối tượng là sản phẩm hàng hoá dịch vụ.Ba là: thị trường tiêu thụ nơi gặp gỡ giữa người mua người bán.Trong doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Đó là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, là giai đoạn đưa hàng hoá từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng có thể thể hiện quá trình tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại theo sơ đồ sau:Sơ đồ 2.1: Quá trình tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mạiTổ chức tốt có hiệu quả việc tiêu thụ hàng hoá sẽ có tác dụng mạnh mẽ quyết định sự thành công của doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá là khâu trung gian, là cầu lối giữa người sản xuất người tiêu dùng. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoáThu mua hàng hoá Tiêu thụ hàng hoáGiá trị hàng hoá được thực hiện10 [...]... mô doanh nghiệp đạt được so với các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. 29 Như vậy hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hoạt động tài chính hoạt động khác. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp kết quả các hoạt động trên. 2.1.1.3 Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh • Khái niệm về hoạt động kinh doanh Kinh. .. vụ chức năng của công ty 3.1.3.1 Chức năng của công ty Là một doanh nghiệp nhân, công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát có các chức năng sau: Thực hiện các nhiệm vụ mua bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của công ty. Thực hiện các công tác hoạch định, tổ chức lãnh đạo nhằm đảm bảo các hoạt động trong công ty được nhịp nhàng. 3.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty Thực... niệm về kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp một quá trình từ khi mua hàng đến khi hàng hóa được người tiêu dùng chấp nhận (đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc thu mua nguyên vật liệu (đầu vào) đến quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm (đối với doanh nghiệp sản xuất). Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của doanh. .. đó là việc đánh giá xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra, yếu tố thuộc về môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát. 2.2.3.2 Phương pháp cụ thể • Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp này dùng để thu thập các thơng tin, tổng hợp, phân loại, phân tích số liệu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trên cơ sở đánh giá mức độ,... lời, hoạt động sinh lời của các doanh nhân. Đó là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhân, hộ cá thể, trang trại, các loại hình cơng ty Do đó, người làm kinh doanh đòi hỏi phải biết cân nhắc lựa chonj phương án tối ưu sao cho chi phí thấp nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất. Như vậy hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại các hoạt động. .. cơng tác hoạt động kinh doanh quan hệ hợp tác làm ăn với bạn hàng. Công ty gồm một ban giám đốc ba phòng chức năng giúp ban giám đốc điều hành Công ty các hoạt động của công ty. 3.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý • Ban lãnh đạo Cơng ty Giám đốc: là người có quyền điều hành lớn nhất trong Công ty, là người chịu trách nhiệm chung về các hoạt động kinh doanh. ... dần thay vào đó là việc trao đổi mua bán hàng hóa bằng điện thoại cơng nghệ thơng tin. Trình độ lao động là chỉ tiêu vô cùng quan trọng khi phân công lao động trong công ty. Công ty TNHH thương mại đầu Huy Phát là một công ty có quy mơ nhỏ số lượng hàng hóa ít chủng loại, do vậy địi hỏi lao động có trình độ để hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Phần lớn lao động trong cơng ty là lao động có... quen của ngưởi tiêu dùng. • Hoạt động tài chính Hoạt động tài chính là hoạt động mà bất kỳ doanh nghiệp nào dù sản xuất hay kinh doanh đều phải có. Nó liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, bán hàng trả chậm, hoạt động đầu trái phiếu, tín phiếu, các khoản triết khấu thanh toán khi mua bán hàng hay các hoạt động có liên quan đến thanh lý thu hồi vơn góp liên doanh đầu vào cơng ty. .. liên doanh đầu vào cơng ty liên kết, các khoản chênh lệch ngoại tệ, chuyển nhượng tài chính các hoạt động tài chính khác. • Hoạt động khác Bên cạnh hoạt động tài chính là sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính, doanh nghiệp cịn tồn tại một số hoạt động khơng dự tính trước được gọi chung là hoạt động khác. Hoạt động khác trong doanh nghiệp bao gồm các hoạt động liên quan đến thanh lý nhượng... lẻ, chuyên doanh, kinh doanh tổng hợp ở các quy mô tổ chức: Quầy, cửa hàng. Trong kinh doanh thương mại nói chung hoạt động nội thương nói riêng, Cơng ty xuất phát từ đặc điểm quan hệ thương mại thế kinh doanh với các bạn hàng để tìm phương thức giao dịch, mua, bán thích hợp để đem lại lợi ích cao nhất cho Cơng ty. Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất tiêu dùng. Hoạt động . thương mại và đầu tư Huy Phát. ”1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chungĐánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu. kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát qua các năm .Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

- Tình hình dự trữ hàng hóa: Dự trữ hàng hóa giúp doanh nghiệp có lượng hàng đầy đủ để cung cấp bất cứ lúc nào khách hàng cần, không để tình trạng không  có hàng để bán khi lương hàng khan hiếm - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

nh.

hình dự trữ hàng hóa: Dự trữ hàng hóa giúp doanh nghiệp có lượng hàng đầy đủ để cung cấp bất cứ lúc nào khách hàng cần, không để tình trạng không có hàng để bán khi lương hàng khan hiếm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình lao động trong Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.1.

Tình hình lao động trong Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Về TSCĐ hữu hình nguyên giá của tài sản cố định hữu hình năm 2008 tăng so với năm 2007 là 70,21% tức 358.168.837  đồng đến năm 2009 giảm so với năm 2008 là 9,09% tức là 78.952.591 đồng là do  công ty không tiến hành mua s - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

i.

ệu quả hoạt động ngày càng cao. Về TSCĐ hữu hình nguyên giá của tài sản cố định hữu hình năm 2008 tăng so với năm 2007 là 70,21% tức 358.168.837 đồng đến năm 2009 giảm so với năm 2008 là 9,09% tức là 78.952.591 đồng là do công ty không tiến hành mua s Xem tại trang 39 của tài liệu.
hình 510.170.181 100 868.339.018 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

hình 510.170.181.

100 868.339.018 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.2: Biến động cơ cấu nguồn vốn theo tính chất - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.2.

Biến động cơ cấu nguồn vốn theo tính chất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3: Biến động cơ cấu theo nguồn hình thành2007 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.3.

Biến động cơ cấu theo nguồn hình thành2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình nguồn vốn trong Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.3.

Tình hình nguồn vốn trong Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4: Cơ cấu các mặt hàng kinh doanh của Công ty 3 năm qua (2007- (2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.4.

Cơ cấu các mặt hàng kinh doanh của Công ty 3 năm qua (2007- (2007-2009) Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. DT bán hàng và CCDV - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

1..

DT bán hàng và CCDV Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.6: Biến động chỉ tiêu doanh thu của Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.6.

Biến động chỉ tiêu doanh thu của Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8: Biến động tỷ trọng chi phí kinh doanh so với doanh thu của Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.8.

Biến động tỷ trọng chi phí kinh doanh so với doanh thu của Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 60 của tài liệu.
thương mại và đầu tư Huy Phát ta tiến hành nghiên cứu bảng 3.9: Biến động chỉ tiêu lợi nhuận. - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

th.

ương mại và đầu tư Huy Phát ta tiến hành nghiên cứu bảng 3.9: Biến động chỉ tiêu lợi nhuận Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua bảng 3.10 chúng ta thấy: Doanh thu các nhóm mặt hàng thay đổi tăng giảm qua các năm. - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

ua.

bảng 3.10 chúng ta thấy: Doanh thu các nhóm mặt hàng thay đổi tăng giảm qua các năm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.11: Kết quả kinh doanh theo phương thức tiêu thụ hàng hóa của Công - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.11.

Kết quả kinh doanh theo phương thức tiêu thụ hàng hóa của Công Xem tại trang 67 của tài liệu.
đúng tình hình thị trường, khả năng chiếm lĩnh thị trường là yếu tố tạo nên sự thành công của Công ty. - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

ng.

tình hình thị trường, khả năng chiếm lĩnh thị trường là yếu tố tạo nên sự thành công của Công ty Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.12: Kết quả kinh doanh theo thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.12.

Kết quả kinh doanh theo thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tình hình lao động – tiền lương tại Công ty (Năm 2007-2009) - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.13.

Tình hình lao động – tiền lương tại Công ty (Năm 2007-2009) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.14: Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư Huy Phát.doc

Bảng 3.14.

Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan