1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường và đề ra các biện pháp giảm thiểu

54 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 783,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐỖ THỊ THU THI TÊN ĐỀ TÀI Đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần chế b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỖ THỊ THU THI

TÊN ĐỀ TÀI

Đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường

và đề ra các biện pháp giảm thiểu

Luận Văn Kỷ Sư Chuyên Ngành Kỷ Thuật Môi Trường

TP HỒ CHÍ MINH 08/2008

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của

Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường

và đề ra các biện pháp giảm thiểu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Hiện nay Việt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập, với những chiến lược mở cửa, phát triển của Việt Nam tập trung chủ yếu vào những ngành mũi nhọn, trong đó ngành chế biến thủy sản đã góp phần vào ngân sách Nhà nước không nhỏ

Bên cạnh sự phát triển kinh tế đó thì ngành chế biến thủy sản đã nảy sinh rất nhiều về vấn đề môi trường Vì vậy khóa luận đã tiến hành đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất Khóa luận chỉ tập trung vào việc nhận diện, tìm hiểu được những tác động đối vơi môi trường tại Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường và đề ra những phương pháp khả thi, phù hợp với điều kiện hiện tại nhằm giúp công ty khắc phục và giảm thiểu những tác động đó

Khóa luận gồm: phần mở đầu và phần nội dung Trong đó phần nội dung đi sâu vào vấn đề đánh giá những tác động đến môi trường và đề ra những biện pháp giảm thiểu, trong phần này chú ý đến 9 chương đánh giá đó là

- Chương 1: Mô tả tóm tắt công ty

- Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội

- Chương 3: Đánh giá tác động môi trường

- Chương 4: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Chương 5: Cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường

- Chương 6: Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường

- Chương 7: Dự toán kinh phí cho các công trình

- Chương 8: Tham vấn ý kiến cộng đồng

- Chương 9: Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá

Trang 4

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

MỤC LUC ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi

A - MỞ ĐẦU 1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG 1

2.1 Mục tiêu 1

2.2 Nội dung 1

B - NỘI DUNG 2

ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XNK KIÊN CƯỜNG 2

MỞ ĐẦU 2

1.XUẤT XỨ LẬP BÁO CÁO ĐTM 2

2.CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY 2

3.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2

CHƯƠNG I - MÔ TẢ TÓM TẮT CÔNG TY 3

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 3

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 3

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 3

1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VÀ VAI TRÒ CỦA TỪNG BỘ PHẬN 3

1.4.1 Sơ đồ tổ chức của công ty 3

1.4.2 Vai trò của từng bộ phận 4

1.5 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 5

1.6 NHU CẦU VỀ NĂNG LƯƠNG, NHIÊN LIỆU, NƯỚC 10

1.6.1 Năng lượng 10

1.6.1.1 Cấp điện 10

1.6.1.2 Máy phát điện 10

1.6.1.3 Nước cấp 10

1.6.2 Nhiên liệu và một số thiết bị được sử dụng 10

1.7 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 11

CHƯƠNG II - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 12

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 12

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 12

2.1.2 Điều kiện về khí hậu 12

2.1.3 Hiện trạng về tài nguyên và đa dạng sinh hoc 12

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 12

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XNK KIÊN CƯỜNG 13

2.3.1 Hiện trạng chất thải rắn 13

2.3.2 Hiện trạng môi trường nước 13

2.3.3 Hiện trạng môi trường không khí 14

CHƯƠNG III - ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 16

3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 16

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải 16

3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải 17

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường gây ra 17

3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 19

Trang 5

3.3.2 Mặt hạn chế 22

CHƯƠNG IV - BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 23

4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 23

4.1.1 Các biện pháp tổng hợp 23

4.1.1.1 Biện pháp tổ chức hành chính 23

4.1.1.2 Biện pháp kinh tế 23

4.1.1.3 Biện pháp kỹ thuật 23

4.1.1.4 Biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức 26

4.1.2 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí 26

4.1.3 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do nước thải 26

4.1.4 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn 26

4.1.5 Các biện pháp hạn chế tiếng ồn, rung 27

4.1.6 Các biện pháp đảm bảo cường độ ánh sáng 27

4.2 ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 27

4.2.1 Phương án chống cháy nổ 27

4.2.3 Phương án chống sét 27

CHƯƠNG V - CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 28

CHƯƠNG VI - CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 29

6.1 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 29

6.1.1 Xử lý nước thải 29

6.1.2 Xử lý rác thải 29

6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 29

6.2.1 Chương trình quản lý môi trường 29

6.2.2 Chương trình giám sát môi trường 29

CHƯƠNG VII - DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH 30

7.1 CHI PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO TÁC ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN TỚI CHẤT THẢI 30

7.2 CHI PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ÁP DỤNG CHO CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG KHÔNG LIÊN QUAN TỚI CHẤT THẢI 30

7.3 CHI PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 30

7.3.1 Kinh phí giám sát chất thải 30

7.3.2 Kinh phí giám sát môi trường xung quanh 30

CHƯƠNG VIII - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 31

CHƯƠNG IX - NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 32

9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU 32

9.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 32

9.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY 33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

1 KẾT LUẬN 34

2 KIẾN NGHỊ 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

BẢNG 1.1 NHIÊN LIỆU Sử DỤNG CHO TỪNG LOẠI THIẾT BỊ 10

BẢNG 1.2 SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ VÀ CÔNG SUÁT CỦA TỪNG LOẠI THIẾT BỊ 11

BẢNG 2.1 THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT 14

BẢNG 2.2 QUAN TRẮC ÁNH SÁNG VÀ TIẾNG ỒN 15

BẢNG 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHÍ TRÊN ĐỐI VỚII SỨC KHOẺ CON NGƯỜI NHƯ SAU 17

BẢNG 4.5 THÀNH PHẦN VÀ HỆ SỐ Ô NHIỄM CỦA DầU DO 24

BẢNG 4.6 TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHI ĐỐT DẦU DO 25

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

SƠ ĐỒ 1.1 TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XNK KIÊN CƯỜNG 3

SƠ ĐỒ 1.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠI ĐÔNG BLOCK 5

SƠ ĐỒ 1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM TƯƠI ĐÔNG IQ 6

SƠ ĐỒ 1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM NOBASHI ĐÔNG LẠNH 7

SƠ Đồ 1.5 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỰC ỐNG CẮT KHOANH 8

HÌNH 1.1 TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 11

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ôxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

COB Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

SS Chất lơ lửng (Suspendid Solids)

GMP Quy phạm sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices)

SSOP Quy phạm vệ sinh (Sanitation Standard Opearating)

ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization)

FAO Tổ chức lương thực - nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (Food and

Agriculture Organization) XNK Xuất nhập khẩu

QM Quản lý chất lượng (Quality management)

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

Trang 9

Trên thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng khi chúng ta có một nền kinh tế phát triển thì vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm và vì thế chúng ta cần nhận diện ra được những nguyên nhân, nguồn gốc gây ô nhiễm để từ đó đề xuất ra được các biện pháp giảm thiểu Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK được thành lập vào tháng 4 năm 2006 và đã đi vào hoạt động, nhưng công ty chưa làm ĐTM theo điều 6, mục 2 của Nghị định số 80/2006/NĐ_CP Và đây là một lý do chính thúc đẩy việc thực hiện đề tài: “Đánh giá những tác động đến môi trường do hoạt động sản xuất của Công ty Cổ phần chế biển thủy sản XNK Kiên Cường và đề ra các biện pháp giảm thiểu”

2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG

2.1 Mục tiêu

- Nắm được tình hình hoạt động sản xuất của công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường

- Nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề môi trường nảy sinh

- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường phù hợp với tình hình thực tế của công ty

2.2 Nội dung

- Khái quát về môi trường và hoạt động sản xuất chế biến thủy sản tác động đến môi trường

- Mô tả tóm tắt công ty

- Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội

- Đánh giá tác động môi trường

- Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

- Đề xuất các công trình xử lý môi trường

- Lập chương trình quản lý và giám sát môi trường

- Cam kết thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường và dự toán kinh phí cho các công trình môi trường

Trang 10

B - NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XNK KIÊN CƯỜNG

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ LẬP BÁO CÁO ĐTM

Ngành hải sản của nước ta đã góp phần không nhỏ trong nền kinh tế, như ta đã biết: Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 971 triệu USD, tạo cân bằng tốt hơn về thị trường: Nhật - 41%, Mỹ-14%, EU-10% , Trung Quốc và Hồng Kông -12,5% Trước tình hình sự phát triển

đó Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thuỷ Sản XNK Kiên Cường được ra đời và trong quá trình hoạt động sản xuất công ty đã phát sinh ra nhiều loại chất thải gây tác động tới môi trường Vì vậy công ty phải lập báo cáo ĐTM để thực hiện đúng quy định pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp khắc phục những tác động tới môi trường

Tổ chức: Khoa công nghệ môi trường, trường Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh

Cá nhân: Đỗ Thị Thu Thi

Thời gian thực hiện : 7 tuần

Tìm hiểu tài liệu : 1 tuần

Khảo sát : 2 tuần

Phân tích số liệu : 2 tuần

Lập đề cương ĐTM chi tiết : 1 tuần

Lập báo cáo : 1 tuần

Trang 11

CHƯƠNG I - MÔ TẢ TÓM TẮT CÔNG TY1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

- Tên: Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản XNK Kiên Cường

- Địa chỉ: Khu cảng cá Tắc Cậu, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

- Diện tích tổng nhà máy: 14000 m2

- Diện tích nhà xưởng: 4180 m2

- Ngày thành lập: 4/2006

- Số công nhân viên chức: 662

- Thị trường tiêu thụ chính: Nhật, Úc, Châu Âu, Singapore…

- Nguyên liệu: Nguyên liệu chính: tôm tự nhiên, tôm nuôi (tôm quảng canh, tôm công nghiệp) Sản phẩm : tôm IQF, tôm BLOCK, tôm NOBASHI, đôi khi có thêm nguyên liệu

mực, bạch tuộc,…tuỳ theo yêu cầu của khách hàng cần sản phẩm như mực cắt khoanh,…

- Công suất: 20 tấn / ngày

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ

Công ty Cổ phần Chế biến Thuỷ sản XNK Kiên Cường

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Công ty nằm ở toạ độ địa lý 105o6’ vĩ độ Bắc và 9o53’ kinh độ Đông

Phía Tây: giáp với sông Cái Bé

Phía Đông: giáp với khu dân cư

Phía Nam và phía Bắc: đều giáp với các nhà máy chế biển thuỷ sản khác

1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VÀ VAI TRÒ CỦA TỪNG BỘ PHẬN

1.4.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

Sơ đồ 1.1 Tổ chức của Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản XNK Kiên Cường

P.TC-HC-NS P Kế toán tài vụ P KD P.Công nghệ P Kỹ thuật Ban ĐHSX

Tổ quản lý chất lượng

Tổ kiểm nghiệm Phân xưởng sản xuất

Trang 12

1.4.2 Vai trò của từng bộ phận

Để công ty thực hiện tốt chức năng sản xuất, đem lại hiệu quả chất lượng sản phẩm cao, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ trên phạm vi toàn thế giới thì vai trò của ban lãnh đạo, các phòng ban, phân xưởng sản xuất là hết sức quan trọng

 Ban lãnh đạo: Gồm có Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc Có trách nhiệm phụ trách tổng quát, chỉ đạo toàn diện quá trình hoạt động của công ty

 Các phòng ban Gồm có: phòng tổ chức hành chính nhân sự, phòng kế toán tài vụ, phòng kinh doanh, phòng công nghệ, phòng kỹ thuật Trong đó vai trò của từng bộ phận như sau

 Phòng tổ chức hành chính nhân sự: quản lý lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, tài sản công cộng, an toàn lao động và tổ chức hội thi đua, quản lý hành chính, văn thư, bảo vệ an ninh kinh tế

 Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm hạch toán kế toán hoạt động tài chính và quản lý, xử lý số liệu, phân tích hợp đồng tài chính của công ty

 Phòng kinh doanh: quản lý các vấn đề liên quan từ hợp đồng bán hàng bao gồm khách hàng và thị trường, quản lý kho hàng, thực hiện công tác cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất

 Phòng công nghệ: chịu trách nhiệm về qui trình sản xuất, kiểm tra vi sinh, xử lý các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, nghiên cứu sản phẩm mới

 Phòng kỹ thuật: thực hiện công tác quản lý, bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất, lắp đặt các máy móc thiết bị, vận hành thiết bị, quản lý kho thiết bị, phụ tùng cơ khí, quản lý điện, nước, xử lý nước cấp cho quá trình hoạt động sản xuất của công ty

Trang 13

1.5 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất tươi đông Block

Cân 1

Bán thành phẩm

Rửa 3 Phân cở Rửa 2

Sơ chế 2 (HLSO) hoặc nguyên con

Xử lý phụ gia

Sơ chế 2(PD, PTO)

Rửa 4 Nước thải

Cân 2 Chất phụ gia Nước thải

Bao gói và dò kim loại

Bảo quản và xuất xưởng

Trang 14

Sơ đồ 1.3 Quy trình sản xuất tôm tươi đông IQ

Nước thải

Cân 1

Bán thành phẩm

Rửa 3 Phân cở Rửa 2

Bao gói và dò kim loại Bảo quản và xuất xưởng

Trang 15

Sơ đồ 1.4 Quy trình sản xuất Tôm Nobashi đông lạnh

Bán thành phẩm

Rửa 2

Sơ chế 1 Rửa 1 Nước thải

Bao gói và dò kim loại

Bảo quản và xuất xưởng

Trang 16

Sơ đồ 1.5 Quy trình sản xuất mực ống cắt khoanh

Cấp đông 1000C) hoặc không)

IQF(Trụng(97-Cân 2

Bao gói và dò kim loại

Bảo quản và xuất xưởng

Cân 1 Rửa 3

Phân cở

Nước thải Chlorine 2-10

Trang 17

Sơ chế Ngâm Cân 1 Rửa 1 Nước thải

Bao gói và dò kim loại

Bảo quản và xuất xưởng

Cân 2

Sơ đồ 1.6 Quy trình sản xuất bạch tuộc (Nguyên con xếp hoa đông Block)

Trang 18

Tùy theo khách hàng khác nhau mà các loại hoá chất phụ gia cho vào trong quá trình sản xuất khác nhau Nhưng tất cả các hoá chất, chất phụ gia cho vào điều được nhà nước và FAO cho phép sử dụng trong chế biến thực phẩm theo bảng 3.1 của phụ lục 3

Để đảm bảo chất lượng công ty đã thu mua tận vùng khai thác, hoặc tiến hành thu mua tại các đại lý lớn và có những qui định đối với chỗ thu mua, cũng như tận vùng khai thác Nguyên liệu được đưa đến công ty bằng xe bảo ôn và sau đó được QM kiểm tra cảm thấy đạt mới tiếp nhận, sau đó sẽ được đưa vào khu tiếp nhận bằng hệ thống băng chuyền Tiếp đến sẽ được ướp nước muối và nước đá trong thùng cách nhiệt, nhiệt độ bảo quản nguyên liệu là dưới 4oC Trước khi tiến hành sơ chế nguyên liệu được rửa trong nước và có pha Chlorine ở nồng độ: 2-10ppm, nhiệt độ nước rửa ≤ 100C Tuỳ theo từng loại nguyên liệu, từng sản phẩm yêu cầu của khách hàng khác nhau mà có kiểu sơ chế khác nhau Tiếp tục chuyển qua khâu chế biến tùy từng sản phẩm yêu cầu của khách hàng mà chế biến khác nhau Sau đó sẽ được cấp đông, đóng gói, dò kim loại và bảo quản ở trong kho trữ lạnh với nhiệt độ (-) 20±2oC, kiện hàng phải được xếp thông thoáng để không khí lạnh lưu thông đến tất cả các kiện hàng Quá trình làm việc của công nhân được minh họa theo phụ lục 1

1.6 NHU CẦU VỀ NĂNG LƯƠNG, NHIÊN LIỆU, NƯỚC

1.6.1 Năng lượng

1.6.1.1 Cấp điện

- Lượng điện sử dụng bình quân: 300.000KW/tháng

- Lượng bóng đèn sử dụng cho nhà xưởng là 1500 bóng, văn phòng là 100 bóng, Kho vật

tư là 50 bóng, chiếu sáng công cộng là 50 bóng

- Công ty sử dụng nước giếng khoan cho quá trình hoạt động sản xuất và sinh hoạt

- Lượng nước sử dụng là 600m3/ngày

- Chi phí là 200kW/h * 860 = 1.720.000 đ/ngày

- Nước được lấy từ hệ thống giếng khoan qua hệ thống xử lý thẩm thấu ngược, qua bơm định lượng khí Clo châm vào nước tiêu diệt vi sinh có hại trước khi đưa vào sử dụng

- Giếng khoan: Độ sâu 120 m, đường kính ống là 114 mm2

- Nước cung cấp cho tưới cây chỉ bơm từ giếng khoan không cần qua xử lý

1.6.2 Nhiên liệu và một số thiết bị được sử dụng

Bảng 1.1 Nhiên liệu sử dụng cho từng loại thiết bị

1 Máy phát điện 100 l/h 400l/2000h thay nhớt

Nguồn: Phòng Kỹ Thuật- Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường, 2008

Trang 19

Bảng 1.2 Số lượng thiết bị và công suất của từng loại thiết bị

5 Máy đóng gói chân không 3

12 Máy điều hoà không khí 9

Nguồn: Phòng Kỹ Thuật - Công ty Cổ phần chế biến thủy sản XNK Kiên Cường, 2008

* Chú ý: Chi tiết từng loại máy móc thiết bị được mịnh họa ở phụ lục 2

Hình 1.1 Tỉ lệ phần trăm thị trường tiêu thụ

Trang 20

CHƯƠNG II - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ

KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

 Địa hình

Khu vực ở đây có địa hình trũng Sau khi đi nhà máy được xây dựng thì đã đem đất từ nơi khác về đắp để cho địa hình ở đây được cao hơn, sạch hơn và đỡ phải bị ngập nước vào mùa mưa Biến khung cảnh nơi đây từ một khu vực trũng, đầm lầy thành một nhà máy chế biến thuỷ sản, làm cho cảnh quan đỡ hoang sơ hơn Thay đổi thành một bộ mặt mới

 Địa chất

Trước đây xung quanh và tại công ty là đầm lầy, đất đen và phèn chỉ trồng được dừa, câu, dứa, Và một số cây ưa đầm lầy, phèn

2.1.2 Điều kiện về khí hậu

Kiên Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 27 – 27,50C, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 - 2.000mm ở đất liền Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

2.1.3 Hiện trạng về tài nguyên và đa dạng sinh hoc

Vị trí của công ty nằm trong khu vực đầm lầy, đất đen và phèn nên xung quanh không

có loài thực vật nào quí hiếm Hệ thực vật thuần tuý chỉ có cỏ lau và các loại cây có giá trị kinh tế không cao như dừa, dứa, cau Ngoài ra xung quanh công ty có trồng thêm nhiều loại cây như cây bằng lăng, cây sao… để lấy bóng mát đồng thời cải thiện điều kiện môi trường không khí Trong khuôn viên công ty trồng rất nhiều loại cây như: cây hoa sứ, hoa tai tượng, mai cẩm tú, hoa hồng… tạo cảnh quan cho công ty một phần cũng góp phần vào việc cải tạo môi trường tại công ty

Hệ động vật chủ yếu là các loại gia cầm, súc vật nuôi trong nhà như chó, mèo, gà … Ngoài ra còn có các loại động vật khác, côn trùng khác phát triển bình thường như các khu vực khác ở huyện Châu Thành

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Châu Thành là một huyện của tỉnh Kiên Giang có trung tâm là thị trấn Minh Lương, phía Tây giáp Rạch Giá, bắc giáp Tân Hiệp, phía nam giáp huyện An Biên và Giồng Riềng, phía Đông giáp huyện Gò Quao

Đây là một huyện có diện tích nhỏ nhưng lại là một trong những địa phương có đóng góp nhiều vào ngân sách tỉnh Tại Châu Thành có cảng cá Tắc Cậu là cảng cá lớn nhất tỉnh và đang được xây dựng thành khu công nghiệp nghề cá của tỉnh Kiên Giang Trong tương lai, tại Châu Thành sẽ có một bệnh viện cấp trung ương lớn nhất Tây Nam Bộ được xây dựng Hai quốc lộ 63 và 61 chạy qua Châu Thành đang được xây dựng

Từ khi khu cảng cá Tắc Cậu được thành lập cách đây khoảng 9 năm thì tại khu vực lân cận của cảng cá, cũng như huyện Châu Thành đã thay đổi, dân cư tại khu vực cảng trở nên đông đúc, trong khi đó khoảng 9 năm về trước thì tại khu vực lân cận của cảng cá chỉ toàn bộ

là dừa, dứa, cau… dân cư lại rất thưa thớt Vì vậy công ty Cổ phần Chế biến thuỷ sản XNK Kiên Cường đã góp phần đáng kể vào việc giải quyết công ăn việc làm ổn định và có kỹ thuật, cải thiện đời sống của người lao động khu vực Qua đó đã gián tiếp góp phần vào việc làm

Trang 21

2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XNK KIÊN CƯỜNG

2.3.1 Hiện trạng chất thải rắn

Chất thải rắn của công ty khá đa dạng từ hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt bao gồm: Thùng carton, bọc nhựa, bao tay hư hỏng, rác thải từ văn phòng, bóng đèn các phế phẩm từ quá trình chế biến bao gồm: vỏ tôm, đầu tôm, chỉ đen trong mực, nội tạng của mực, bạch tuộc… Ngoài ra do công ty có 662 cán bộ công nhân viên chức nên chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt cũng đáng kể như chất thải rắn từ căn tin bao gồm: vỏ trái cây, chất thải do chế biến thức ăn hàng ngày Đối với các phế liệu như vỏ tôm, đầu tôm sẽ được tập trung bỏ vào thùng màu xanh dung tích 230lít sau đó bán cho các doanh nghiệp tư nhân để làm thức ăn cho gia súc, với sản lượng 656295kg/năm và bán ra với giá thành 1000đ/kg

Đối với nội tạng từ mực, bạch tuộc thì ít hơn nhiều vì đa số công ty mua nguyên liệu ở dạng bán thành phẩm nên lượng chất thải này ít hơn, chủ yếu là do quá trình sơ chế tại nhà máy Các loại này cũng được tập trung ở những thùng màu xanh dung tích 230 lít và cũng được bán cho các tư nhân nhỏ nhưng lợi tức thu lại được không bao nhiêu

Đối với giấy thì sản lượng đem bán ra là 900kg/tháng với giá thành là 1.400đ/1kg

Bọc nhựa: Có sản lượng là 350kg với giá thành là 12.000đ/kg

Mủ: Có sản lượng là 30 kg với giá thành là 7.000đ/kg

Lượng bóng đèn: Thải ra 100 bóng/tháng

2.3.2 Hiện trạng môi trường nước

Công ty hoạt động trong ngành chế biến thuỷ sản nên cần một lượng nước đáng kể và

đủ mạnh để phục vụ trong quá trình sản xuất chế biến, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thiết bị máy móc… Để đáp ứng được điều đó, công ty đã sử dụng nguồn nước từ giếng khoan, nước này được xử lý qua hệ thống xử lý thẩm thấu ngược, qua bơm định lượng khí Clo châm vào nước tiêu diệt vi sinh có hại trước khi đưa vào sử dụng

Không có bất kỳ sự nối chéo nào giữa đường ống cung cấp nước sạch bằng nhựa đã qua xử lý và chưa xử lý Nước bơm từ giếng lên cung cấp cho việc tưới cây trong khuôn viên công ty không cần qua xử lý Hệ thống bơm, xử lý nước, bồn chứa nước dự trữ, đường ống làm vệ sinh được bảo trì khá tốt

Nước thải sản xuất của công ty bị ô nhiễm hữu cơ cao, trong nước thải chứa nhiều mảnh vụn hải sản, nội tạng, hàm lượng nitơ, photpho cao, nồng độ chlorine trong nước thải cao do quá trình vệ sinh nhà xưởng, chế biến, bảo quản, vệ sinh ủng, chân tay điều có dùng chlorine

* Qui định sử dụng Chlorine tại công ty

Căn cứ theo quyết định số 68/CL/QĐ của NAFIQAVEĐ về việc sử dụng Chlorine trong chế biến thuỷ sản như sau

- Nước rửa nguyên liệu, nước rửa bán thành phẩm sơ chế, nước rửa bán thành phẩm sau khi phân cở, xếp khuôn, nước rửa bán thành phẩm trước khi chế biến mặt hàng mới, nước rửa bán thành phẩm sau khi rút tim, xẻ lưng, và sau khi massage: 2÷10ppm

Trang 22

- Đối với hàng đi EU không sử dụng Chlorine để rửa sản phẩm

- Tính chất nước thải được thể hiện ở bảng sau

Bảng 2.1 Thông số chất lượng nước thải sản xuất

COD

P tổng

N tổng

SS Coliform (MPN/100ml)

7,33 0,30

290

571 43,4

58

152 1,1×106

Nguồn: Sở tài nguyên Môi Trường tỉnh Kiên Giang

2.3.3 Hiện trạng môi trường không khí

 Khí thải

Bên cạnh ô nhiễm mùi, công ty còn thường xuyên phát thải khí thải từ các phương tiện giao thông trong công ty, từ việc đốt lò hơi, chạy máy phát điện để đảm bảo có được nguồn điện ổn định phục vụ cho sản xuất, cũng như sinh hoạt Công ty sử dụng máy phát điện dự phòng 600KW, dùng dầu DO làm nhiên liệu vận hành cho máy phát điện Dầu DO còn được

sử dụng khi đốt lò hơi Vì dùng dầu DO nên đã sản sinh ra các khí độc hại như NO2, CO2,

SO2, muội than, hơi nước, bụi… nồng độ và tải lượng tùy thuộc vào thời gian và mức độ vận hành Ngoài ra do công ty còn sử dụng máy nén lạnh tác nhân là NH3 nên khí NH3 sẽ bị rò rỉ Các xe dùng xăng, dầu DO khi hoạt động thải ra ngoài môi trường với lượng khí thải chứa các chất ô nhiêm như carbuahydro aldehyd, NOx, chì và bụi, nguồn ô nhiễm này rất khó kiểm soát chặt chẽ

 Ánh sáng và tiếng ồn

Đây cũng là hai yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả làm việc và sức khỏe con người

Trang 23

Bảng 2.2 Quan trắc ánh sáng và tiếng ồn

Ánh Sáng(Lux) Tiếng Ồn(dBA)

STT Vị Trí Đo

Mẫu đạt TCVS

Mẫu không đạt TCVS

Mẫu đạt TCVS

Mẫu không đạt TCVS

Ghi chú

Được phép tiếp xúc ồn(h/ngày)

II KHU VỰC PHÂN XƯỞNG

Trang 24

CHƯƠNG III - ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải

Bảng 3.1 Loại, thành phần và nguồn gốc phát sinh các loại chất thải

- Thùng carton, bọc nhựa, dây đai… - Từ quá trình đóng gói, bảo quản

- Vỏ tôm, đầu tôm, nội tạng của mực, chỉ đen trong mực, nội tạng, mắt của bạch tuộc…

- Từ quá trình sơ chế, chế biến

- Bao tay nhựa hư, khẩu trang giấy, bao tay nilon, - Đồ bảo hộ lao động

- Giấy văn phòng như giấy A4 sau khi sử dụng bị hư - Văn phòng

- Vỏ trái cây, thức ăn dư thừa, … - Từ căn tin, và nơi nhà nghỉ của cán bộ viên

- Từ con người như tóc, móng tay,…các vật tiếp xúc với sản phẩm, từ nguồn nước

- Các chất kháng sinh như:

Chloramphenicol, nitro furan, Furaltadone, Chứa kim loại nặng như: Cd, Hg, Pd,…, thuốc nhuộm,…

- Có trong thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất tẩy rửa, khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay, trong các khâu sản xuất giống,…

Dầu động thực vật - Từ quá trình chế biến thức ăn trong căn tin,

từ quá trình chế biến sản phẩm tôm ngâm dầu,

- Chứa Chlorine cao - Từ rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị, máy móc

- H 2 S - Từ các phế phẩm bị phân huỷ, từ các cống

rãnh do quá trình vệ sinh nhà xưởng còn chứa các vụn hải sản,

- NO 2 , CO 2 , SO 2 , hơi nước, bụi - Từ các máy phát điện dự phòng, lò hơi,

phương tiện giao thông vận tải tại công ty,…

3 Khí thải

- Ánh sáng, tiếng ồn - Khu vực văn phòng, phòng kỹ thuật, khu vực

Trang 25

3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải

Địa hình

Ở khu vực nơi đây có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt, vào mùa mưa khu vực xung quanh công ty thường ngập nước do địa hình thấp, phân xưởng cũng có phần bị xuống cấp do

cơ cấu địa chẩt chưa ổn định( vì trước khi xây dựng nhà máy thì nơi đây là khu vực đầm lầy

do đó đã đem đất từ nơi khác đến) dẫn đến nền móng bị xuống cấp theo hình 5.1 ở phụ lục 5 vào mùa mưa nước mưa khó thoát nước ra khỏi khu vực  hưởng tới môi trường

Xã hội

Đặc biệt, khi khu vực nơi đây phát triển đã tạo công ăn việc làm cho dân đời sống được cải thiện Bên cạnh mặt tích cực thì cũng phát sinh mặt tiêu cực như: Khi quán xá mọc lên vừa là nơi giải trí nhưng cũng chính là nơi tụ tập uống rượu, phá rối, đánh nhau…

Nếu xảy ra, sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với chất lượng môi trường không khí,

đất và nước tại khu vực

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường gây ra

Sự cố về tai nạn lao động

Các mùi đặc trưng như NH3, H2S… sẽ tác động lên công nhân sản xuất, gây mệt mỏi cho cơ thể, giảm hiệu suất làm việc, các khí CO2, NO2, SO2… Và những ảnh hưởng của chúng đối với sức khoẻ không phải tức thời mà là về sau sẽ gây nên một số bệnh như: bệnh phổi, nhức đầu, viêm kết mạc hư hỏng mắt, hư hại hệ thần kinh …

Bảng 3.2 Tác động của các khí trên đối với sức khoẻ con người như sau

NH3 - Ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp, hư hỏng mắt…

H2S - Mất ngủ, đâu đầu, viêm kết mạc, đau mắt… Ngoài ra với nồng độ cao còn gây sự cản trở của quá trình vận chuyển oxy, tác động đến tế bào thần kinh Clo

SO2 Làm giảm thị giác, gây các chứng bệnh về hô hấp, tim

CO2 - Gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào - Nhiễm độc cấp tính sẽ bị khó thở, nhức đầu

Ngoài ra ta cần chú ý đến các vi sinh vật gây bệnh sẽ lây lan ảnh hưởng đến con người, động vật và hệ thuỷ sinh Các kim loại năng … sẽ tích lũy qua chuỗi thức ăn và nước uống gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của đời sống sinh vật

Trang 26

Đặc biệt cần chú ý đến việc bảo trì máy móc để tránh xảy ra hiện tượng xì ga gây thiệt hại về tài sản cũng như về sức khỏe

Trang 27

3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

Tiếp nhận nguyên liệu

Rửa nguyên liệu

Sơ chế Chế biến

Thành phẩm

và bảo quản

Chiếu sáng

Khử

Vận hành, bảo trì

hệ thống

Chi phí

xử lý hoặc khắc phục

Nuôi trồng thủy sản

Thay đổi mục đích sử dụng đất

Gia tăng dân số

Phát triển y

tế

Không khí và khí hậu

Nước

Đất và các yếu tố địa lý, địa chất

Ngày đăng: 15/06/2018, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường . (2006). Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT. Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược-đánh giá tác dộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. Bộ tài nguyên và môi trường. 42 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược-đánh giá tác dộng môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2006
2. Bộ thủy sản. (1995). Quy phạm sản xuất cho các xí nghiệp chế biến thủy sản. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm sản xuất cho các xí nghiệp chế biến thủy sản
Tác giả: Bộ thủy sản
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
3. Chính phủ Việt Nam. (2006). Nghị định Số: 80/2006/NĐ-CP. Nghị đinh về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. (16 trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị đinh về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2006
4. Đinh Xuân Thắng. (2003). Giới thiệu về ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí. NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hố Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí
Tác giả: Đinh Xuân Thắng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc gia Thành Phố Hố Chí Minh
Năm: 2003
5. Huỳnh Thanh Hùng . (2003). Ô nhiễm môi trường đất. Môi trường đất vàoo nhiễm. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. (Trang 48 – 58) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường đất vàoo nhiễm
Tác giả: Huỳnh Thanh Hùng
Năm: 2003
6. Lâm Minh Triết . (2004). Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công nghiệp chế biến thủy sản. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình. Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh (Tr. 390 – 430) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình
Tác giả: Lâm Minh Triết
Năm: 2004
8. Nguyễn Vinh Quy. (2003). Bài giảng đánh giá tác động môi trường. Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Nguyễn Vinh Quy
Năm: 2003
9. Sở khoa học công nghệ và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh. (1999). Xử lý khí thải lò hơi. Sổ tay xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Sở khoa học công nghệ và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh. 28 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Tác giả: Sở khoa học công nghệ và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
10. Hiệp hội chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Giới thiệu về VASEP. http://www.vasep.com.vn , (4/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.vasep.com.vn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w