θ0 = cd q λ δ ⋅
1. Nhiệt độ chênh dây quấn hạ áp.
θ0 = cd 1 q λ δ ⋅ = 17 , 0 10 20 , 0 1 , 1911 ⋅ ⋅ −3 = 1,40C Trong đó:
δ Chiều dày cách điện một phía, tra bảng 32 trang 199, ta có:
δ = 02,4 = 0,20 ⋅ 10-3 m.
λcđ Suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây dẫn, tra bảng 54 trang 218 TLTK MBA, λcđ = 0,17 W/m0C.
q1 = 1 1 f 1 Cu M k P ⋅ = 4959,4115,33⋅1,04 = 1191,1 W/m2. Trong đó:
PCu1 Tổn hao đồng trong dây quấn HA, PCu1 = 4959,115 W kf1 Tổn hao phụ trong dây quấn HA, kf1 =1,04.
M1 Bề mặt làm lạnh của dây quấn HA, M1 = 4,33 m2.
2. Nhiệt độ chênh dây quấn CA.
θ02 = cd 2 q λ δ ⋅ = 17 , 0 10 20 , 0 20 , 361 ⋅ ⋅ −3 = 0,4250C Trong đó:
δ Chiều dày cách điện một phía, tra bảng 32 trang 199, ta có:
δ = 02,4 = 0,20 ⋅ 10-3 m.
λcd Suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây dẫn, tra bảng 54 trang 218 TLTK MBA, λcđ = 0,17 W/m0C.
q2 Mật độ dòng nhiệt trên bề mặt dây quấn HA, q2 = 2 2 f 2 Cu M k P ⋅ = 7000,19855,46⋅1,004 = 361,196 ≈ 361,20 W/m2. Trong đó:
kf2 Tổn hao phụ trong dây quấn HA, kf2 =1,004. M2 Bề mặt làm lạnh của dây quấn HA, M2 = 19,46 m2.
3. Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn với dầu.
Đối với dây quấn dùng dây chữ nhật.
θ0d = k1⋅ k2⋅ k3⋅ 0,35 ⋅ q0,60C a. Đối với dây quấn HA:
θ0d1 = k1⋅ k2⋅ k3⋅ 0,35 ⋅ q10,6
= 1 ⋅ 1,1 ⋅ 0,8 ⋅ 0,35 ⋅ (1191,1)0,6
= 21,580C Trong đó:
k1 Hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn, phụ thuộc vào hệ thống làm lạnh, làm lạnh bằng dầu tự nhiên, k1 = 1,0.
k2 Hệ số có tính đến trờng hợp do dây quấn HA ở trong nên dầu đối lu khó khăn làm cho dây quấn nóng lên, k2 = 1,1. k3 Hệ số tính đến sự đối lu khó khăn của dầu do bề rộng (hay
cao) tơng đối của rãnh dầu ngang gây nên. Nó phụ thuộc vào tỷ lệ hr1/a (hr1- Chiều cao của rãnh dầu ngang hr1 = 4 mm; a1- chiều dày dây quấn HA, a1 = 0,02 m = 20mm).
Ta có:ha 204
11 1
r = = 0,2. Theo bảng 55 trang 220 TLTK MBA,
ta có: k3= 0,8
q1 Mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn HA. b. Đối với dây quấn CA:
θ0d2 = k1⋅ k2⋅ k3⋅ 0,35 ⋅ q20,6
= 12,58 (0C) Trong đó:
k1 Hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn, phụ thuộc vào hệ thống làm lạnh, làm lạnh bằng dầu tự nhiên, k1 = 1,0.
k2 Hệ số có tính đến trờng hợp do dây quấn CA ở ngoài, k2
= 1,0.
k3 Hệ số tính đến sự đối lu khó khăn của dầu do bề rộng (hay cao) tơng đối của rãnh dầu ngang gây nên. Nó phụ thuộc vào tỷ lệ hr2/a (hr2- Chiều cao của rãnh dầu ngang hr2 = 4,23 mm; a2- chiều dày dây quấn CA, a2 = 48 mm).
Ta có:ha 448,23
22 2
r = =0,08. Theo bảng 55 trang 220 TLTK MBA,
ta có: k3= 1,05
q2 - Mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn CA, q2 = 361,2 W/m2.
4. Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu:
θ0dtb = θ0tb + θ0d (0C) a. Đối với dây quấn HA:
θ0dtb1 = θ0tb1 + θ0d1
= 1,4 + 21,58 = 22,98 0C ≈ 23 0C Trong đó:
θ0tb1 Nhiệt độ chênh dây quấn HA, θ0tb1 = 1,40C.
θ0d1 Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn HA với dầu,
θ0d1 = 21,58 0C. b. Đối với dây quấn CA:
θ0dtb2 = θ0tb2 + θ0d2
= 13 0C Trong đó:
θ0tb2 Nhiệt độ chênh dây quấn CA, θ0tb2 = 0,4250C.
θ0d2 Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn CA với dầu,
θ0d2 =12,58 0C.