1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao duc truyen thong dia phuong

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuối tháng 12 năm 1965, lần đầu tiên địch sử dụng một tiểu đoàn quân Mỹ với hỏa lực mạnh càn quét vào chợ Cẩm Khê và phía Bắc Ao Lầy, bộ đội chủ lực sư đoàn II phối hợp chặt chẽ với bộ đ[r]

(1)

ĐỘI TN TP HỒ CHÍ MINH

LĐ TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ

TÀI LIỆU GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG

ĐỊA PHƯƠNG XÃ TAM THÁI VÀ HUYỆN PHÚ NINH I/ DI TÍCH CHỨNG TÍCH KHÁNH THỌ:

Di tích chứng tích Khánh Thọ thôn Khánh Thọ - xã Tam Thái – huyện Phú Ninh – Tỉnh Quảng Nam

Từ Thành Phố Tam Kỳ, theo đường Trần Cao Vân đường 616 hướng Tiên Phước khoảng 7km đến chùa Trân Bửu ( gần chợ Khánh Thọ), rẻ phải Sợp khoảng 100m khu di tích chứng tích Khánh Thọ

II/ SỰ KIỆN LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH:

Năm 1954, sau hiệp định Giơ – ne – vơ ký kết, đế quốc Mỹ liền thay Pháp xé bỏ hiệp định, mưu chiếm lâu dài miền Nam Việt Nam

Đi đôi với việc truất phế Bảo Đại, chúng dựng lên quyền bù nhìn tay sai Ngơ Đình Diệm, Mỹ - Ngụy sức đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng đòi thi hành Hiệp định sát hại, phục thù người kháng chiến nhằm tạo uy điều kiện hình thành máy quyền sở chúng

Năm 1955 chúng chiếm đình Khánh Thọ Đơng khu rừng chùa làng Khánh Thọ thuộc xã Tam Thái rộng để làm quan hành chính, làm nhà giam nơi tra tấn, sát hại người kháng chiến Tại bọn Mỹ - Ngụy chiếm trường lớp làm quan hành chính, Dõ ngói Khánh Xuân làm nhà giam Khu Tây, đình làng Khánh Thọ làm nơi tra diết người, rừng chùa Khánh Thọ làm nơi chơn xác tù trị Khu Tây

Bộ máy quyền Khu Tây thành lập từ tên tay sai có thành tích diệt Cộng, có nợ máu với cách mạng, đa số Đảng viên Quốc dân đảng khét tiếng gian ác số tên giết thuê địa phương Để hỗ trợ cho bọn Khu Tây gây án, Đại đội Bảo an, trung đội diệt chính, dân vệ canh phịng, tuần tra phối hợp với mạng lưới công an, điểm xã địa bàn liên tục tổ chức khủng bố riết người kháng chiến

Hằng ngày văn phòng khu, mệnh lệnh tống đạt khắp nơi, lùng ráp, vây bắt người tham gia kháng chiến có quan hệ với kháng chiến theo danh sách xác lập Đó cán bộ, đảng viên người tham gia ký đòi hiệp thương tổng tuyển cử, quần chúng trung kiên, gia đình có người thân tập kết, kháng chiến, tham gia giúp đở, đóng góp cho kháng chiến

Thủ đoạn chúng ban ngày lùng ráp, bắt giam, dùng hình thức tra dã man, ban đêm giết chôn, với thủ đoạn trên, vòng năm ( từ 1955 đến 1958 ) toàn hệ thống hầm hào, giếng nước khu rừng chùa Khánh Thọ khuôn viên vườn đình rộng bị kẻ thù lấp kín xác tù trị Minh chứng cho tội ác tày trời thể qua số kiện:

Mùa hè năm 1960, san ủi mặt khu vực trường Tam Kỳ II rừng chùa làng Khánh Thọ để đóng chi khu quân sự, viên đại úy Lộc – chi khu trưởng ác ôn cho lính nhặt 251 sọ người chất thành đống rưới xăng đốt phi tang

(2)

Ngày 10/7/2002, thực chủ trương tìm kiếm hài cốt liệt sĩ huyện tỉnh, xã Đội Tam Thái tìm thấy 23 hài cốt Cốc Quỳ - giếng nước gần văn phòng trường Tam Kỳ II

Tháng năm 2005, đào móng trụ xây trường Tiểu học, bắt gặp hố trụ hài cốt nằm hầm trú ẩn thời kháng chiến chống Pháp

Như chưa tính đến số hài cốt nhân dân địa phương cho thân nhân bốc dời, khu vực giếng lạng Bà Kép chưa khai quật, có 300 sinh mạng đồng chí, đồng bào yêu nước bị kẻ thù sát hại chơn tập trung số khu vực địa bàn Chứng tích Khánh Thọ Và chưa phải số cuối cịn nhiều vị trí chưa khảo sát, thăm dị, khai quật

Tội ác Mỹ - Ngụy gây Khánh Thọ đến qua kỷ, lại bị tàn phá khốc liệt kéo dài 21 năm đánh Mỹ, tồn đình chùa, Dỏ xóm, trường học, hầm hào, giếng nước bị san khơng cịn dấu tích

Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh hoạt nhân dân, Thôn Khánh Thọ xây dựng trường Tiểu học, nhà mẫu giáo, nhà Văn hóa thơn khang trang Chùa làng cũ mở rộng nâng cấp nguy nga đổi tên thành chùa Trân Bữu, đặc biệt cả, để tưởng nhớ đến anh hùng, liệt sĩ, đồng chí, đồng bào hy sinh địch sát hại Khánh Thọ, UBND thị xã Tam Kỳ xây dựng nhà bia tưởng niệm ( gọi Di tích chứng tích Khánh Thọ ) vào năm 2000 với tổng kinh phí 232.386.000 đồng

(3)

ĐỊA ĐẠO HỊA BÌNH

( TÊN GỌI KHÁC : ĐỊA ĐẠO GỊ NƠNG ) I/ ĐỊA ĐẠO HỊA BÌNH:

Địa đạo Hịa Bình ( hay cịn gọi địa đạo Gị Nơng ) Gị Nơng, xóm Khánh Bình, Thơn Hịa Bình, xã Tam Thái – Huyện Phú Ninh – Tỉnh Quảng Nam

Địa đạo Hịa Bình lực lượng du kích đội chủ lực hoạt động xã Kỳ Nghĩa ( xã Tam Thái ), huyện Bắc Tam Kỳ ( huyện Phú Ninh ) để đánh địch từ năm 1965 đến kết thúc toàn thắng kháng chiến chống Mỹ, giải phóng thị xã Tam Kỳ vào ngày 24 / / 1975.

II/ THỜI ĐIỂM LỊCH SỬ :

Giữa năm 1965, đế quốc Mỹ trực tiếp đưa quân ạt vào chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến tranh với tên gọi “ Chiến tranh cục bộ” thời cho tổ chức phản động quyền ngụy có chổ dựa vững để tiến hành phản công lấn chiếm vùng giải phóng quy mơ ác liệt tàn bạo

Để giữ vững thành cách mạng, bảo vệ vững vùng giải phóng, hầu hết xã địa bàn huyện Bắc Tam Kỳ tiến hành xây dựng cơng trình địa đạo với quy mô lớn vừa để che dấu cán hoạt động, giúp đội trú quân tập kết hay làm nơi dưỡng thương cho thương binh trận càn quét đánh lớn Trên địa bàn xã Kỳ Nghĩa có địa đạo xây dựng với quy mô lớn địa đạo Phước Thượng ( Nay thuộc xã Tam Đại địa đạo Gị Nơng hay cịn gọi địa đạo Hịa Bình )

(4)

Hệ thống địa đạo lòng đất kết nối với hệ thống chiến hào chằng chịt mặt đất Dọc theo hàng chục kilômét chiến hào bao quanh khu rừng, nơi đâu gặp ụ lơ cốt chiến đấu Từ lịng địa đạo, du kích xuất hiện, men theo chiến hào, dựa vào ụ chiến đấu để công địch Khi địch phát phản công, quân ta lại theo đường hầm lòng đất theo dòng suối Cái rúi lên núi an toàn

Tháng năm 1968, trung đoàn 31, sư đoàn 2, Quân khu V ém qn địa đạo Hịa Bình để lên phương án đánh xe tăng địch từ tỉnh lỵ Quảng Tín càn qt vùng giải phóng theo hướng Rừng Xanh lên thơn Khánh Bình, xã Kỳ Nghĩa Trận đánh diễn ngày liền, quân ta bám địa đạo, giao thông hào, ụ súng hầm chiến đấu nả vào đội hình giặc Kết : Ta tiêu diệt bắn cháy chổ xe tăng, trung đội binh

Địa đạo Hịa Bình nơi hoạt động đơn vị trực thuộc trung đoàn 31, tiểu đoàn 72, tiểu đoàn 74 Tỉnh Đội Quang Nam nơi trú ẩn du kích xã Kỳ Nghĩa Du kích xã Kỳ lý Địch nhiều lần thực việc phá hủy đường hầm địa đạo lợi hại không thành công

Qua 10 năm chiến đấu kiên cường ( 1965 – 1975 ), quân dân xã Kỳ Nghĩa làm nên trang sử vẽ vang địa phương kháng chiến chống đế quốc Mỹ ngụy quyền tay sai Từ địa đạo Hòa Bình nhiều đơn vị chủ lực, đội địa phương tập kết, chuẩn bị tiến vào giải phóng thị xã Tam Kỳ, kết thúc toàn thắng kháng chiến chống Mỹ tỉnh Quảng Nam vào lúc 10 30 ngày 24 tháng năm 1975

(5)

Địa đạo Hịa Bình ngày khơng cịn nguyên vẹn xưa, phần lớn miệng hầm bị lấp thời gian dài sau chiến tranh, mưa gió, thiên tai, nhu cầu sản xuất nhân dân …

Chiến tranh lùi xa cịn đường hầm huyền thoại, truyền lại niềm tin, ý chí cho hệ hơm mai sau sức mạnh nội lực dân tộc Việt Nam

Hy vọng ngày không xa địa đạo Hịa Bình trùng tu, tơn tạo để phát huy giá trị di tích lịch sử đánh dấu truyền thống đấu tranh anh dũng quân dân xã Tam Thái anh hùng

(6)

LÝ LỊCH DI TÍCH

CĂN CỨ AO LẦY - KỲ THỊNH I Về tên gọi di tích:

Ao Lầy làng quê nằm cánh đồng trũng phía Tây cách Phủ lỵ Tam Kỳ km Dưới thời thuộc Pháp, làng có ao làng lớn lầy lội, xung quanh ruộng lầy người xưa lấy đặt tên địa danh cho làng mình, gọi tắt xứ “Ao Lầy” ghi vào đồ địa Trải qua bước thăng trầm lịch sử, từ địa danh Ao Lầy có lúc gọi tên Tam Cẩm…Trong chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc, địa danh Ao Lầy trở nên tiếng lịch sử địa phương từ quê hương bình trở thành mảnh đất kiên cường, cách mạng tạo nên nhiều chiến công rực rỡ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước hôm trở thành trung tâm trị-kinh tế-văn hóa huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

II Vị trí, đường đến:

Di tích lịch sử Căn Ao Lầy – Kỳ Thịnh nằm phía Tây tỉnh lỵ Quảng Nam, cách Trung tâm tỉnh khoản km, tổng thể di tích thời chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ bao gồm xã Kỳ Thịnh (Tam Vinh ngày nay), phần xã Tam Đàn, Tam An, Tam Phước, Tam Dân Tam Thái

(7)

Tam Kỳ Sau năm 1975 thuộc xã Tam Dân thị xã Tam Kỳ Năm 1984 thuộc xã Tam Vinh thị xã Tam Kỳ Từ năm 2005 đến thuộc xã Tam Vinh huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam Từ ngày 21 tháng 12 năm 2009 Ao Lầy thuộc thị trấn Phú Thịnh huyện Phú Ninh

III Những kiện lịch sử diễn Ao Lầy-Kỳ Thịnh:

Ao Lầy - Kỳ Thịnh vốn xưa vùng đất nghèo, vùng bán sơn địa, diện tích đất tự nhiên 473 ha, có 168 đất nơng nghiệp, cịn lại gị đồi, sống suối chen lẫn, ruộng ít, đồi nhiều, kinh tế chủ yếu trồng sắn, thơm làm thêm số nghề truyền thống địa phương đan lát, mây tre vv… Dân số Ao Lầy chống Pháp chống Mỹ có khoảng 210 hộ 600 nhân hình thành 10 xóm dân cư, xóm: Đồng Nghệ, Phái Giữa, Phái Hương, Phái Bắc, Phái Long, Phái Hội, Phái Đông, Tân Đông, Khánh Tân Tứ Chánh Đất đai Ao Lầy không rộng, kinh tế chủ yếu chủ yếu làm nơng nghiệp; địa hình tự nhiên có nhiều đồi trọc nhơ lên, có núi Trà Gó (Chà Rô) điểm cao hết Dưới chân đồi vùng thung lũng nhỏ hẹp, có nhiều đồng ruộng bao quanh, ơm chặt vào lịng xóm dân cư đông đúc

Nơi từ năm 1948, đội Hạ Lào chuyển đóng qn học tập trị quân đội Việt Nam chiến đấu chiến trường Hạ Lào – Đông Bắc CamPuchia

Vào năm 1884-1885, phong trào Nghĩa hội Cần vương Quảng Nam, Ao Lầy có quan Lãnh binh tên Trần Đạt, với lịng u nước ơng đứng chiêu mộ dân binh lập chống lại quân Pháp Căn ông thời bố trí vùng đất nối dài từ chân núi Thị đến cuối làng Ao Lầy Ông cho dân binh lấy đá đắp thành lũy chân núi Thị kéo dài phía Dương hố Bạch (gọi chiến luỹ Đá Rồng-Trng Mua) bố trí súng thần cơng để chống qn Pháp lính Nam triều Nguyễn Thân kéo vào Nghĩa hội Nhưng khởi nghĩa không thành, Lãnh binh Trần Đạt bị quân Pháp bắt đưa Huế xử tử hình Nhân dân vùng thương tiếc tài đức ông cử số người Huế nhận xác ông đưa quê chôn cất làng Ao Lầy

(8)

hoàn áp sát địch, tạo thành nhiều mũi nhọn thọc sâu vào Tiểu khu quân Quảng Tín, chọc thủng vành đai phịng thủ Mỹ phía Tây thị xã Tam Kỳ Nhờ địa vững mặt, năm 1946 đến 1954, Các quan Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng số đơn vị đội Liên Khu V, đội Hạ Lào đóng trú kẻ địch khơng phát ta

1 Giai đoạn 1946-1954.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ toàn quốc vào tháng 12 năm 1946, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn mới, toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến, nhiều đô thị thành phố đưa dân tản cư nông thôn, thực trường kỳ kháng chiến, tiêu thổ kháng chiến Trên địa bàn tỉnh lúc tạm thời có vùng: vùng phía Bắc từ Bà Rén trở vùng quân Pháp chiếm đóng Vùng phía Nam tỉnh từ Bà Rén vào đến Núi Thành vùng tự cách mạng nối dài với tỉnh Nam Trung Bộ

Đội du kích xã Kỳ Thịnh thành lập năm 1965 Ao Lầy – Kỳ Thịnh

Cuối năm 1947, đầu năm 1948 phận quân đội Liên khu V đội Hạ Lào đóng quân làm nhiệm vụ quốc tế chiến trường Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia, sau Trung đồn chủ lực quân khu 108 đến xây dựng hậu Ao Lầy, xây dựng Quân y viện II hay gọi Quân y viện Ao Lầy điều trị thương bệnh binh chuyển từ mặt trận Tây Nguyên, Hạ Lào, Bắc Quảng Nam, xây dựng kho quân lương, lập doanh trại huấn luyện đội Đến năm 1949, tồn quan Đảng, Chính quyền, Đồn thể tỉnh QN - ĐN chuyển lập cứ, đội Khu lập nhiều quan đóng Ao Lầy số thơn giáp ranh với xã Tam An, Tam Dân

(9)

Với đạo Chi Đảng địa phương, nhân dân sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, bảo đảm vừa chống đói thắng lợi, vừa động viên đóng góp nghĩa vụ ni qn, hỗ trợ cho mặt trận Hạ Lào, lập quỹ tổng động viên để góp sức vào nghiệp chống Pháp thắng lợi, hậu phương sức đẩy mạnh phong trào tòng quân, bảo mật, bố phòng chống địch, bảo vệ

Về bố phịng, để đảm bảo bí mật an toàn cho cách mạng, nhân dân Ao Lầy xây dựng hệ thống địa đạo dài 1,5 km, sâu 2,5 mét Gị Nơng dân kéo dài đến suối Trà Thai để sơ tán cán bộ, bảo vệ thương bệnh binh bị địch đánh phá Nhân dân phối hợp với du kích xã xây dựng nhiều hầm hào chiến đấu, hầm chông, cắm chông bãi trống chống địch nhảy dù từ không đổ mặt đất, xây dựng chòi canh vọng gác, dân quân du kích trực chiến hàng ngày treo bồ báo động báo cho dân quan có dấu hiệu địch đến đánh phá Vào năm cuối kháng chiến chống Pháp phong trào cách mạng nông thôn phát triển mạnh dân công phục vụ hỏa tuyến, niên tòng quân vào đội mặt trận, tổ chức quần chúng địa phương hết lòng chăm sóc, giúp đỡ đội, cán từ tiền tuyến trở lại hậu phương dưỡng sức, giúp đỡ quan tỉnh, khu hoàn thành nhiệm vụ trước chuyển quân tập kết Bắc vào cuối năm 1954

2 Giai đoạn 1954-1965.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi với chiến dịch Điện biên Phủ chấn động địa cầu Hiệp định Giơnevơ thi hành nhằm chấm dứt chiến tranh lập lại hịa Đơng Dương Nhưng chưa đầy tháng sau, Pháp cấu kết với Mỹ phá hoại Hiệp định tàn sát đồng bào ta đấu tranh cho hịa bình nơi chợ Được, Chiên Đàn, Cây Cốc Vĩnh Trinh, An Lâu Cuối tháng năm 1954, quân đội Liên hiệp Pháp kéo quân vào chiếm đóng thị trấn Tam Kỳ Sau chúng cho quân với cảnh sát, thám báo kéo vùng nông thôn truy lùng, khủng bố nhân dân để thiết lập máy ngụy quyền Tại khu Bắc, Quốc dân đảng phối hợp với cảnh sát lưu động quận Tam Kỳ Ao Lầy mở nhiều đợt tố cộng, truy bắt cán kháng chiến đảng viên Cộng sản xã chung quanh Kỳ Thịnh

Đến năm 1954, địch thiết lập xong máy ngụy quyền xã, Ao Lầy ghép vào xã với tên gọi xã Kỳ Thịnh Bộ máy xã Kỳ Thịnh lúc phần lớn Quốc dân đảng nắm giữ, địch biết rõ đối tượng gia đình có cơng với cách mạng kháng chiến chống Pháp nơi thời chống Pháp kháng chiến Tỉnh, Khu, nên mục tiêu số cần sưu tra, lọc tố cộng liên tục Tháng năm 1955, quyền Ngơ Đình Diệm cơng khai tun bố lấy tố cộng làm quốc sách hàng đầu, coi chiến lược chủ yếu để định thành bại chế độ Diệm

(10)

Ngày 27 tháng năm 1954, để ủng hộ đấu tranh đòi Pháp thi hành Hiệp định Giơnevơ nhân dân làng Chiên Đàn, nhân dân Ao Lầy-Kỳ Thịnh huy động 40 người tham gia kéo xuống Chiên Đàn tiếp ứng đấu tranh với địch suốt ngày Tháng năm 1955, nhân dân tập hợp chữ ký lấy truyền đơn, biểu ngữ lên án tội ác Mỹ-Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, có 100 chữ ký phản đổi ghi vào văn kiến nghị, đòi thực Hiệp thương tổng tuyển cử thống nước nhà

Tháng 10 năm 1955, Ngơ Đình Diệm bày trị lừa bịp dân chủ, tổ chức trưng cầu dân ý bỏ phiếu lật đổ Bảo Đại đưa y lên làm Tổng thống, nhân dân Ao Lầy tổ chức đấu tranh hợp pháp với nhiều hình thức tẩy chay bầu cử Gắn liền với đấu tranh trên, nhân dân tổ chức phong trào bí mật giúp đỡ lương thực, thực phẩm thuốc men, chăm sóc ốm đau, đồng bào ta cịn đào cơng mật chuyển từ nhà đồi sắn, vườn thơm để nuôi dấu cán hoạt động cách mạng

Tháng năm 1959, thực luật 10/59, Diệm cho máy chém khắp nơi để hăm dọa nhân dân, tố cộng truy bắt sở ta hàng loạt, chúng gọi "giết nhầm bỏ sót” đầu năm 1961, ngụy quyền lập ấp chiến lược Ao Lầy để quản lý kiểm soát dân, bắt nhân dân nộp tre gai làm rào dậu, đào thông hào quanh ấp chiến lược để ngăn chặn cán cách mạng liên lạc với sở ta ấp Xây dựng nhiều biện pháp để kiểm soát dân lập ngũ gia liên báo, trại tập trung, lập điếm canh kiểm soát ngã đường, tổ chức nhân dân tự vệ, niên tân trang, phụ nữ vùng lên trang bị gậy gộc, dây trói, đuốc mõ báo động để bắt cộng sản Thỉnh thoảng chúng tập hợp nhân dân đánh mõ truy lùng cộng sản đột nhập vào Ao Lầy lúc ban đêm Đi song song với kế hoạch xây dựng ấp chiến lược, địch kiện tồn máy kìm kẹp, ấp chiến lược Ao Lầy có ấp trưởng ấp phó phụ trách an ninh, kèm theo máy trung đội dân vệ xã trạng bị súng để giữ ấp phòng ngừa cách mạng quần chúng phá ấp Phong trào cách mạng địa phương lúc gặp nhiều khó khăn, số cán cấp chuyển hậu để bảo tồn lực lượng, cịn lại 20 sở bám trụ bí mật địa phương trì có Nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 đời đưa cách mạng Miền Nam chuyển sang đấu tranh vũ trang

Tháng năm 1962, lần Tam Kỳ cờ đỏ vàng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam xuất ban ngày tung bay đỉnh núi Dương Bút, nhân dân ta vô phấn khởi, hy vọng cách mạng Miền Nam trưởng thành nhanh chóng để giải phóng quê hương Ngụy quân, ngụy quyền Tam Kỳ hoang mang dao động điều động quân lên phá cờ Ngọn cờ Dương Bút có tác dụng cổ vũ sức mạnh cách mạng cổ vũ tinh thần nhân dân theo Đảng kháng chiến cứu nước Với huyện Bắc Tam Kỳ, điểm mốc lịch sử địa phương chuyển giai đoạn cách mạng Miền Nam từ đấu tranh trị chuyển sang đấu tranh vũ trang để thống nước nhà

(11)

Đầu năm 1963, để bổ sung lực lượng chuẩn bị dậy, Ao Lầy địa điểm cấp điều động 19 sở cách mạng thoát ly bổ sung cho huyện thành lập đội vũ trang công tác để chuẩn bị dậy giải phóng xã kỳ Thịnh

Đầu năm 1964, lợi dụng chế độ Diệm sụp đổ, nội địch giao động, ta mở đợt hoạt động vũ trang Kỳ Thịnh, diệt số tên ác ôn tay sai, phát động quần chúng dậy phá lõng kìm kẹp Bằng súng địch, diệt địch, ta sử dụng số sở nội tuyến cài máy cảnh sát dân vệ xã phối hợp với đội công tác vũ trang huyện diệt 10 tên ác ơn có nợ máu với dân, có tên ác ơn Quốc dân đảng ấp Ao Lầy, cán bình định nơng thôn, ấp trưởng, cảnh sát thám báo Riêng phận nội ứng bên diệt tên, thu súng lựu đạn đem trang bị cho du kích Đồng thời ta phá ấp chiến lược Cốc ba cây, làm sập cầu La gà ngăn chặn chi viện địch từ Cẩm Khê vào Ao Lầy-Kỳ Thịnh

Sau đợt vũ trang diệt ác ôn, bọn tề ngụy hoang mang, ban ngày chúng kéo đến quan làm việc, ban đêm rút Chồi Sũng để ẩn nấp, ấp chiến lược Ao Lầy quản lý sơ hở, sở ta bắt đầu phát triển trở lại chủ hoàn toàn tạo chỗ đứng cho đội vũ trang công tác xã cánh Tây, chi viện cho Kỳ Mỹ diệt trung đội dân vệ, đốt cháy xe phun thuốc đồn bình định nơng thơn, đốt phá rào ấp chiến lược Kỳ Thịnh, Kỳ Mỹ điếm canh địch ven đường sắt, gây áp lực buộc địch co phòng thủ bị động, tạo điều kiện cho cách mạng chuẩn bị phong trào đồng khởi xã phía Tây Tam Kỳ năm 1964

Ngày tháng năm 1964, đạo huyện Bắc Tam Kỳ, lực lượng vũ trang nhân dân phối hợp dậy giải phóng hồn tồn xã Kỳ Thịnh ngày, với đà thắng lợi, ta giải phóng thêm số thơn xã Kỳ Lý, Kỳ Nghĩa, đồng thời ép địch lui cố thủ ven nội Tam Kỳ Vùng giải phóng Ao Lầy-Kỳ Thịnh mở rộng tạo khí cách mạng dâng cao quần chúng, người hăng hái xung phong đảm nhận nhiệm vụ công tác tổ chức phân công Ao Lầy trở thành trung điểm Kỳ Thịnh, người người vào tấp nập ngày hội, quan Huyện ủy Tam Kỳ từ Kỳ Trà chuyển Ao Lầy để đạo phong trào chung cho toàn Huyện

3 Giai đoạn 1965-1975:

Cuối năm 1964 đầu năm 1965, Tỉnh ủy Quảng Nam phối hợp với Quân khu V mở chiến dịch xuân 1965 lấy tên chiến dịch Nguyễn Văn Trỗi, qn giải phóng đồng loạt cơng địch chiến trờng Quảng Nam, hớng trọng điểm Quế Sơn, Tây Tam Kỳ, Tây Thăng Bình Từ đêm ngày 7/2/1965 đến ngày 15/2/1965, xã Tây Thăng Bình, Tây Quế Sơn đợc giải phóng hồn tồn Qn ta tiếp tục phát triển vào Tây-Bắc Tam Kỳ tập kích đánh đồn Chà Vu, bao vây đồn Đá Nẻ (Kỳ Phớc), địch tháo chạy, huyện Bắc Tam Kỳ có 7/12 xã Kỳ Long (Tam Dõn), Kỳ Phớc (Tam Lộc), Kỳ An (Tam Phớc), Kỳ Thịnh (Tam Vinh), Kỳ Nghĩa (Tam Thái) phần xã Kỳ Lý (Tam Đàn) đợc giải phóng

(12)

Một miệng thơng địa đạo Ao Lầy, hệ thống địa đạo quy mô lớn địa bàn Bắc Tam Kỳ Căn Ao Lầy – Kỳ Thịnh phục vụ an toàn cho đội, cán chống địch

từ năm 1965 đến năm 1975

Trong thời này, ta tiếp tục đào địa đạo Ao Lầy đồi Quõn y với quy mụ to lớn chiều dài gần km, độ sõu xuống địa đạo 3,5m, rộng 1,8m với miệng hầm ra, vào miệng cảnh giới địch nối lền với địa đạo gũ Nụng Dõn qua hệ thống giao thụng hào, lũng địa đạo cú đào giếng nước, trạm phẫu, hầm chưa lương thực nơi cho số đụng người chiến diễn dài ngày Giai đoạn Ao Lầy trở thành trọng điểm giao tranh ác liệt ta địch địa bàn huyện Bắc Tam Kỳ

Dưới ánh sáng Đảng, sau năm giải phóng, làng Ao Lầy-Kỳ Thịnh có bước đổi thay khác trước, thực bước cải cách ruộng đất, nông dân giảm tô, giảm tức, chia thêm ruộng cho nông dân nghèo ruộng, đẩy mạnh sản xuất, lập tổ đổi cơng, động viên mua công phiếu nuôi quân, lập hủ gạo tiết kiệm ni du kích đánh giặc, thu mua lương thực, thực phẩm cung cấp cho đội, hình thành trận bố phòng chống địch quanh làng, xã vững chắc, thực phương châm nhà có cơng chống pháo, hầm bí mật cho du kích trụ bám chống địch

Giữ vững phát triển mạnh phong trào đấu tranh trị, binh vận chị em phụ nữ, cụ già thiếu nhi, bảo vệ vùng giải phóng hợp pháp, khơng cho địch bao vây, chia cắt, tổ chức làm ăn buôn bán bình thường vùng ta với vùng địch, vận động binh sĩ ngụy giải phóng tiếp xúc với cách mạng, ăn tết hòa hợp dân tộc, đồng thời phát tiêu diệt thủ đoạn đánh phá địch chiến tranh tâm lý, thám, gián điệp

Âm mu " Bình định" gom dân lập ấp đợc xem xơng sống chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản Chính quyền ngụy đứng trớc nguy sụp đổ tránh khỏi Mỹ trực tiếp tiến hành đa quân ạt vào chiến trờng miền Nam Việt Nam năm 1965 tiến hành chiến tranh với tên gọi “chiến tranh cục bộ”

(13)

Nhằm nhực chiến lược chiến tranh cục bộ, tháng năm 1965, Mỹ điều động sư đồn lính thủy đánh bộ, đơn vị đổ vào Đà Nẵng, đến tháng năm 1965, quân Mỹ tiếp tục đổ quân khí tài vào Chu Lai (Nam Tam Kỳ) Tương quan lực lượng ta với địch có nhiều thay đổi, ác liệt chiến tranh kéo tận đến vùng miền núi nông thôn đồng tỉnh

Trên mặt trận Quảng Nam lúc giờ, loạt xã phía Tây Tam Kỳ Thăng Bình vừa giải phóng trở thành vùng tranh chấp với địch, Kỳ Thịnh-Ao Lầy nằm vùng trọng điểm địch đánh phá liệt kéo dài từ năm 1965 đến cuối năm 1970

Mở đầu cho đợt đánh phá vùng giải phóng Ao Lầy-Kỳ Thịnh, ngày 15 tháng năm 1965, địch dùng trực thăng đổ tiểu đoàn quân ngụy, phối hợp với pháo binh máy bay bao vây đánh phá Ao Lầy tuần gây tổn thất lớn cho nhân dân, cháy 50 nhà, giết cướp trâu bị heo thóc lúa tài sản

Cuối tháng 12 năm 1965, lần địch sử dụng tiểu đoàn quân Mỹ với hỏa lực mạnh càn quét vào chợ Cẩm Khê phía Bắc Ao Lầy, đội chủ lực sư đoàn II phối hợp chặt chẽ với đội địa phương huyện du kích số xã phía Bắc Tam Kỳ với hỗ trợ đắc lực nhân dân Ao Lầy chặn đánh quân Mỹ Cẩm Khê đến ngã ban Bà Tính diệt 400 tên lính Mỹ, số cịn lại tháo chạy Tam Kỳ bị ta tiếp tục phục đánh USOM-USET

Ngày 16 tháng năm 1966, sư đồn lính thủy đánh Mỹ từ Chu Lai mở càn quét lớn vào nhiều xã phía Tây huyện Bắc Tam Kỳ, Thăng Bình số nơi huyện Tiên Phước, trọng điểm đánh phá địch tập trung vào xã Kỳ Thịnh, Kỳ An Kỳ Mỹ, bắn giết bừa bãi làm chết nhiều người thiệt hại tài sản lớn Riêng xã Kỳ Thịnh-Ao Lầy quân Mỹ bắn chết 20 người đốt cháy nhiều nhà cửa nhân dân Sau 10 ngày giao tranh ác liệt với địch chiến trường, đội chủ lực ta phối hợp với đội huyện du kích xã thơn đánh hàng trăm trận lớn nhỏ, diệt nhiều tên Mỹ, bắn rơi máy bay gây cho địch nhiều thiệt hại lớn, phải bỏ hành quân lui Chu Lai Trong trận chống càn này, đội V2-Bắc Tam Kỳ du kích xã trọng điểm Kỳ Thịnh, Kỳ An, Kỳ Mỹ diệt 200 tên Mỹ bắn cháy máy bay Chiến thắng lớn trận càn đánh Mỹ làm nức lòng nhân dân củng cố thêm niềm tin thắng Mỹ

(14)

Ban đêm lính diệt kích, thám báo thường xuyên tập trung phục kích vào nhà dân, đường hẽm, ngõ cụt làng để sát hại nhân dân, Các đơn vị thám báo tiểu khu Quảng Tín với biệt danh đơn vị 722 bọn biệt lập vùng Đông kéo lên gây nhiều vụ thảm sát tháng năm 1967 tập kích vào Cốc ba hạ sát lúc cán thôn làm bị thương cán khác Tháng 11 năm 1968, tập kích vào nhà ơng Vĩnh cán thơn, giết lúc người thân gia đình Tháng 12 năm 1970, lính biệt lập đồn Gị Miên tập kích vào nhà dân giết chết dân thường có phụ nữ bỏ xác sau đồi Gò Miên Tháng năm 1970, lính biệt lập bắn chết 15 người khác lần bắt phát quang đồn bà Đốc, đồn 50 Kỳ Nghĩa

Tháng năm 1968, Mỹ sử dụng 150 xe tăng với máy bay pháo tầm xa chia thành nhiều mũi từ Kỳ An, Kỳ Nghĩa vào mở càn quét ngày, bắn phá cày ủi nát khu vực Cốc ba vành đai vịng ngồi Ao Lầy Tháng 11 năm 1968, địch sử dụng 50 tăng chia mũi từ Trà Gó, Cẩm Khê lần đánh vào khu vực Cốc ba liệt, càn bị lực lượng vũ trang ta chặn đánh gây cho địch nhiều thiệt hại, chúng không chiếm Ao Lầy

Đến đầu năm 1970, để giảm dần số quân Mỹ rút nước, quân ngụy tăng cường giữ chốt, phái biệt lập tăng cường cho phía Tây giữ chốt Kỳ Thịnh đồng thời liên tục cho quân nống mở đợt càn quét trở lại vây ép Ao Lầy Mặt khác chúng đẩy mạnh hoạt động thám, gián điệp, cài vào nhằm chia rẽ ly gián nhân dân với cách mạng

Qua năm chống chiến tranh cục Mỹ (1965 - 1970), Ao Lầy-Kỳ Thịnh gánh chịu 5000 bom đạn kể chất độc hóa học địch, nơi trở thành bãi chiến trường hủy diệt cối, nhà cửa, ruộng vườn, hoa màu, người chết bom đạn địch sát hại có 217 người, chiếm 30% dân số, có 32 gia đình với 81 người bị địch giết Nhà cửa bị đốt cháy 350 cái, đất đai bị cày ủi trắng 400 ha, gần 100 mẫu thơm bị chất độc hóa học giới phát quang hủy diệt hoàn toàn Nhưng lãnh đạo Đảng, chi viện tích lượng vũ trang, cán chiến sĩ nhân dân Ao Lầy-Kỳ Thịnh kiên cường bền bỉ, vượt qua thử thách khó khăn, chấp nhận hy sinh trụ bám chống địch bảo vệ cứ, bảo vệ thành cách mạng

Qua phát động mạnh mẽ phong trào bố phịng chống địch tồn dân, xây dựng nhiều tuyến mìn dài hàng trăm mét gài từ xa gị đồi vịng quanh 10 xóm để chặn địch, xây dựng hàng chục cơng kiên cố bố trí du kích canh giữ tác chiến với địch, vận động tồn dân đẩy mạnh phong trào tìm vũ khí địch cải tiến chất nổ để đánh địch Chỉ tháng tiến hành bố phòng, Ao Lầy-Kỳ Thịnh trở thành vùng du kích chiến tranh có tuyến mìn bao bọc bên ngồi vững chắc, địch vào chết Bên khu tổ chức lại mạng lưới thông tin liên lạc, hậu cần tiếp tế lương thực, sẵn sàng phục vụ cho đơn vị vũ trang đánh địch Mục tiêu kết hợp chặt chẽ lực lượng vũ trang tập trung diệt địch, đánh xe tăng, máy bay thám báo biệt kích, mặt khác ta mở rộng trận địa đánh từ xa, xây dựng nhiều chốt quan sát máy bay, gài loại mìn đánh xe tăng, ngăn chặn địch từ đầu cửa ngõ, hành lang vào khu Ao Lầy

(15)

bay, làm chết bị thương gần 400 tên địch, 100 tên Mỹ Riêng du kích Ao Lầy phối hợp với đội chủ lực đánh mìn diệt 20 xe tăng, bắn cháy máy bay, có máy bay dacota rãi chất độc hóa học, làm chết bị thương 65 tên địch, có 20 tên Mỹ Trên toàn địa bàn xã Kỳ Thịnh ta diệt 27 xe tăng, bắn cháy máy bay trực thăng, xe quân sự, diệt gọn làm thiệt hại nặng trung đội biệt lập nghĩa qn, trung đội Mỹ đồn bình định

Phong trào đánh xe tăng, máy bay Kỳ Thịnh số xã trọng điểm huyện gây cho quân Mỹ bị tổn thất lớn, hàng chục xe tăng bỏ xác ngỗn ngang cánh đồng Kỳ An, Kỳ Mỹ Kỳ Thịnh, Kỳ Long Riêng trận đấu đánh tăng Ao Lầy, quân chủ lực phối hợp với du kích diệt lúc 30 xe tăng Cốc ba cây, diệt tăng sau nhà ông Vĩnh Sau thất bại kế hoạch mùa khơ 1966-1967; 1967-1968, chắn vịng ngồi quân Mỹ phía Tây Quảng Tín bị quân dân ta chọc thủng, chiến lược "quét giữ" địch bị phá sản phải co lại cố thủ quanh thị xã Tam Kỳ

Đi song song với đấu tranh vũ trang, đấu tranh trị, binh vận Ao Lầy-Kỳ Thịnh phát triển mạnh hỗ trợ cho mặt trận quân tiêu diệt địch Bằng nhiều hình thức đấu tranh phá âm mưu địch bao vây chia cắt vùng giải phóng với vùng địch, giữ quan hệ lại làm ăn bn bán vùng địch kiểm sốt góp phần trì cung cấp lương thực vận động tiểu thương chợ bán lương thực thực phẩm để chuyển hậu Lôi kéo nhiều binh sĩ ngụy vùng giải phóng, binh sĩ rã ngũ mang súng với cách mạng Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi với sở nội tuyến vùng địch, xây dựng lực lượng trị đơng đảo chị em phụ nữ cụ già hạn nhằm chế nhiều tổn thất cho cách mạng, nhân dân, bảo đảm hợp pháp ta Ao Lầy-Kỳ Thịnh không bị địch phá vỡ

Cuộc tiến công xuân Mậu Thân năm 1968, nhân dân cách mạng Ao Lầy-Kỳ Thịnh phấn khởi đội ngũ đấu tranh trị băng cờ, hiệu chia thành phận vừa bao vây đồn Chồi sủng vừa kéo xuống thị xã Tam Kỳ Cả tháng làm công tác chuẩn bị tiến công, nhân dân Ao Lầy dốc mình, động viên nhân tài vật lực phục vụ cho tiền tuyến ủng hộ tiền cho cách mạng chuẩn bị tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968

Đầu năm 1971, cục diện chiến trường Miền Nam bắt đầu chuyển sang giai đoạn Mỹ bị thất bại nặng nề chiến tranh cục phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt phá hoại miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán bên hội nghị Paris, rút quân Mỹ chư hầu nước, đồng thời chuẩn bị cho giải pháp trị cho miền Nam hòng thương lượng với ta mạnh Quân Ngụy bắt đầu thay quân Mỹ chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" với cơng thức hỏa lực Mỹ cộng với binh ngụy thay màu da xác chết

Tuy bị thất bại nặng nề để cứu vác danh dự, đế quốc Mỹ tay sai ngoan cố tiếp sức bình định cấp tốc nhằm chiếm lại vùng giải phóng, mặt khác thực nhiều kế hoạch công vùng giải phóng, có kế hoạch "Phượng hồng bay" đánh thắng vào sở ta, thủ tiêu lực lượng cách mạng cịn lại vùng chúng kiểm sốt vùng tranh chấp

(16)

chốt vòng xung quanh Ao Lầy hệ thống gồm 11 chốt điểm, điểm bố trí trung đội nghĩa quân biệt lập Đầu năm 1972, chúng tràn vào đóng chốt Gị Ví đồi ơng Quy Đi đơi với qn sự, địch cịn tìm cách bao vây đánh phá kinh tế, chúng cho bọn dân vệ, nghĩa quân đón đường cướp hết lương thực, thực phẩm dân mua bán chợ đem về, có lương thực mua cho cách mạng Bên địch thường xuyên dùng súng đạn từ chốt điểm bắn phá bừa bãi vào nhà dân, vào ruộng đồng thơn xóm, cố triệt hạ không cho dân đồng sản xuất

Về phía ta, năm 1972 trở đi, kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta có nhiều thuận lợi Hiệp định Paris vào giai đoạn chuẩn bị ký kết Đây thời thuận lợi, vừa thời điểm liệt để tiến đến thực giải pháp trị có lợi cho bên Trên sở đó, Thường vụ Huyện ủy Bắc Tam Kỳ định chọn Ao Lầy-Kỳ Thịnh làm trọng điểm tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu quân địa phương tiểu khu Quảng Tín đồng thời ta tâm bảo vệ Ao Lầy với giá để làm điểm tựa giành lại số vùng phía trước bị dân đất sau trận càn địch

Thực phương án trên, Huyện ủy Bắc Tam Kỳ điều động nửa lực lượng vũ trang đấu tranh trị binh vận huyện phối hợp với đội cơng tác du kích xã Kỳ Thịnh, Kỳ Nghĩa trụ bám chống địch huy chung huyện, đồng thời Tỉnh đội Quảng Nam chi viện hỗ trợ số đơn vị tiểu đoàn 72,70 tận Ao Lầy tham gia chống địch bình định lấn chiếm Ngoài số quan ban ngành đoàn thể Tỉnh An ninh, Y tế, Tổ chức, Lương thực, Thanh niên, Phụ nữ, Cơng đồn điều động cán tham gia chống địch lấn chiếm Ao Lầy

Tương quan lực lượng ta với địch Ao Lầy thời gian nhiều thuận lợi, binh hỏa lực Mỹ khơng cịn nữa, ta số lượng, phần mười quân số địch Lúc cao điểm ta có 100 tay súng chiến đấu chỗ, cịn địch lên đến gần 1000 quân có xe tăng pháo binh yểm trợ Ta mạnh sử dụng Ao Lầy làm điểm tựa phát triển tồn diện chiến tranh du kích, chân mũi giáp cơng, có lực lượng nhân dân đơng đảo tổ chức chặt chẽ, kết hợp đấu tranh trị, binh vận, thu mua lương thực, thực phẩm sẵn sàng làm nhiệm vụ hậu cần tiếp tế lương thực, thực phẩm, thông tin liên lạc, tải thương phục vụ đắc lực cho kháng chiến

Qua tháng phát động quần chúng dậy, lực lượng vũ trang ta phối hợp với nhân dân xây dựng 10 tuyến mìn vịng ngồi chung quanh số đồn địch Mỗi tuyến mìn dài từ 300 đến 500 mét, có khu vực mìn gài từ 50 trở lên, ban đêm nhân dân đào đắp 20 công kiên cố cho đội du kích chốt giữ đánh địch từ ngồi vào, tổ vũ trang ta chia thành nhiều mũi, nhiều hướng có cơng phương án tác chiến sẵn sàng chống địch

(17)

đặt, lực lượng vũ trang ta nghi binh không nổ súng tạo hội gây bất ngờ tiêu diệt địch

Thất bại kế hoạch bao vây đánh lấn Ao Lầy, số đồn bót địch bị ta bao vây tiêu diệt rút bỏ gần hết Tháng năm 1972, địch dùng phi đội máy bay phản lực ném bom ngày vào xóm Phái Bắc số điểm gò đồi, địch sử dụng trận địa pháo tầm xa, tập kích hỏa lực bắn hai vạn pháo vào điểm Ao Lầy gây cho ta tổn thất số tài sản, cối hoa màu Từ giai đoạn đến ký hiệp định Pari, ban ngày ban đêm, địch thường xuyên càn quét đánh phá, sử dụng hỏa lực mạnh uy hiếp Ao Lầy khống chế hành lang vào lực lượng ta đối phó lại trận đánh bất ngờ ta Sau đợt đánh phá địch, nhân dân Ao Lầy, Kỳ Thịnh, Kỳ Nghĩa tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh trị, binh vận lên bước cao, đưa nhân dân vào vùng địch, vào đồn bót địch đấu tranh lên án tội ác địch, đòi bồi thường, chống dân vệ nghĩa quân đón đường cướp chợ lấy thực phẩm dân

Tháng năm 1972, đội du kích Kỳ Thịnh tập kích đơn vị thám báo địch Gị Chùa làm thiệt hại trung đội, chết 10 tên, thu máy đàm BRCIO súng, đánh lính nghĩa qn đồn Gị Ví kéo xuống Ao Lầy làm chết bị thương tên, thời gian du kích Ao Lầy đánh trận diệt 28 tên Cuối tháng năm 1972, để kịp thời phá kế hoạch lấn chiếm Ao Lầy, chi viện Tỉnh, đơn vị tiểu đoàn 70 phối hợp với du kích Ao Lầy lợi dụng địch bỏ đồn ban đêm, đội ém quân vào tiêu diệt trung đội biệt lập đồn Gị Ví chết 18 tên, thu máy đàm 18 súng M16

Phát huy thắng lợi sau trận đánh Gị Ví, tiểu đồn 70 phối hợp với V I2 Bắc Tam Kỳ du kích Ao Lầy đánh đồn ông Quy diệt trung đội nghĩa quân, chết 25 tên, thu súng cối 80 ly, súng cối 60 đại liên M60 Đầu tháng năm 1972, địch cho liên đoàn bảo an 113 đến phản kích giành lại chốt đồi ơng Quy, đơn vị 70 phối hợp với đại đội V12 du kích thơn chận đánh ban ngày ngồi ruộng làm thiệt hại nặng đại đội bảo an Giữa tháng năm 1972, du kích Kỳ Thịnh thọc sâu vào vùng tranh chấp, phục kích đánh địch trận đồi Gị Miên làm thiệt hại nặng trung đội nghĩa quân Tiếp đại đội V12 phối hợp với du kích Kỳ Thịnh chặn đánh địch me cắt đường tiếp tế địch vào chốt Ao Lầy, diệt trung đội nghĩa quân, làm chết 25 tên, thu 10 súng AR15 Phối hợp hoạt động vũ trang Ao Lầy, đồng bào ấp chiến lược Gò Miên dậy đốt cháy hết 54 nhà ấp, phá ấp kéo dân quê cũ làm ăn

Qua đợt hoạt động quân ta bao vây chốt diệt địch, cắt đứt đường hành lang địch nhiều nơi, đến cuối tháng năm 1972, địch rút bỏ gần hầu hết chốt nghĩa quân đóng quanh Ao Lầy Ta sang mảng lớn đồn bót mở rộng hành lang, Ao Lầy-Kỳ Thịnh nối dài với thôn thôn Kỳ Nghĩa, Kỳ Long, Kỳ Lý vv… bước đầu phá tan âm mưu địch bao vây chia cắt Ao Lầy Mặt khác ta đẩy mạnh đấu tranh trị, thu mua lương thực, hàng hóa cho cách mạng qua dự trữ 5000 lương thực cung cấp kịp thời cho đội, cán đơn vị hậu cần Tỉnh đội Quảng Nam đứng chân địa bàn

(18)

biệt lập vùng chúng bị đất, kéo tập trung đánh phá Ao Lầy trước hiệp định Pari ký kết

Với âm mưu trên, quân số địch bao vây đánh Ao Lầy lần lên đến gần 1000 quân bao gồm liên đoàn bảo an, 25 trung đội nghĩa quân, dân vệ biệt lập, lúc cao điểm có xe tăng qn cộng hịa sư đoàn vào ứng cứu Địch chiến thuật lấy đông làm mạnh, hàng ngày cho nhiều mũi đánh phá vào tuyến bố phịng ta để lơi kéo lực lượng vũ tra ta khỏi công nhằm dễ tiêu diệt Hỏa lực địch hoạt động mạnh nhằm vào tuyến đột phá để yểm trợ cho binh tiến vào Ao Lầy Ở phía Đơng xóm Phái Hội Tân Đơng có ngày địch phản kích ta hàng chục lần, khơng vào Để kích động đơn vị lấn chiếm, chúng treo giải thưởng cho đơn vị tiến vào Ao Lầy treo cờ quốc gia cho máy bay chúng chụp hình nhận giải thưởng lớn, kể huân chương anh dũng bội tinh Nguyễn Văn Thiệu ban thưởng

Tháng năm 1972, ta đánh mìn diệt gọn trung đội dân vệ Kỳ Sơn ăn cơm trưa trận địa, thời gian ta chặn đánh nhiều lần ban đêm ban ngày gị Nơng dân, diệt số biệt lập dẫm phải mìn ta bố phịng tuyến phía Bắc Đêm 20 rạng ngày 21 tháng năm 1972, đại đội biệt mang phù hiệu đầu cọp bí mật từ đồn Trà Gó đột nhập vào phía sau xóm Mỹ Tây để xuyên thủng Ao Lầy cắm cờ địch vào ta, quần chúng nhân dân phát hiện, ban huy điều động du kích Kỳ Nghĩa phục sẵn đêm đồng ruộng đến sáng ta nổ súng vào đội hình địch diệt gọn trung đội, làm chết 15 tên, bắt sống tên, thu 13 súng AR15, số lại tháo chạy Tam Kỳ Cùng thời gian trên, du kích Kỳ Nghĩa mở hoạt động đánh địch nhiều trận, đột nhập vào ấp chiến lược Khánh Tân đánh thiệt hại nặng trung đội dân vệ, diệt tên ác ôn Tối 31 rạng ngày tháng 11 năm 1972, lợi dụng trời lụt nước ngập đồn 30, địch bỏ đồn kéo Tam Kỳ, du kích Kỳ Nghĩa gài mìn playmo vào đồn, sáng địch quay trở lại, du kích ta vừa nổ súng, vừa bấm mìn diệt trung đội địch, thu tồn vũ khí làm chết 15 tên

Cuối năm 1972, Đào Mộng Xuân tỉnh trưởng ngụy Quảng Tín đích thân huy lệnh cho toàn quân địa phương áp sát trận địa đánh thẳng vào Ao Lầy Đợt phản kích lần địch sử dụng tiểu đoàn bảo an phối hợp với nghĩa quân Hiệp Đức mở nhiều mũi đột phá cố tràn lên phía xóm Phái Hội để vào Ao Lầy, ta giao tranh với địch liệt ngày đêm Đến chiều ngày thứ 3, địch nghi binh yên lặng tràn vào, cách công 5m, đại đội V12 nổ súng đánh thẳng vào đội hình, địch bị động chạy tán loạn giẫm phải lưới mìn ta làm thiệt hại nặng đại đội bảo an, trung đội nghĩa quân, làm chết 45 tên, bị thương 20 tên, tên thiếu tá huy trưởng liên đồn bảo an bị thương nặng phải đưa Tam Kỳ

(19)

Tháng năm 1973, cán bộ, chiến sĩ nhân dân Ao Lầy vào chuẩn bị hưởng ứng ngừng bắn sau ký kết hiệp định Pari với niềm vui phấn khởi trận đuổi xe tăng khỏi 10 ngày trước ngừng bắn Lệnh ngừng bắn công bố vào ngày 27.01.1973, lúc sáng bầu trời Ao Lầy kéo dài từ Khánh Tân, Mỹ Tây đến Gò Miên, Trung Định, Chồi Sũng, xóm đến ngồi đồng, cốc đâu xuất cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam tung bay phất phới, khu vực Kỳ Nghĩa, Khánh Tân, cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam vây quanh đồn địch đỏ rực làm cho địch hoang mang dao động trước sức mạnh cách mạng ngày kết thúc chiến

Sau ngừng bắn phá hoại lệnh ngừng bắn dùng xe tăng pháo binh từ trận địa kéo đến phản kích chống trả liệt Tại Ao Lầy số điểm khác, địch dùng pháo bắn từ sáng đến chiều vào trụ treo cờ ta, nhân dân khu vực: Ao Lầy, Gò Miên Trung Định hỗ trợ đơn vị vũ trang tổ chức đội ngũ đấu tranh trị binh vận, gần 200 chị em phụ nữ xuống đường đấu tranh bao vây tiểu đồn qn cộng hịa đồn gò Miên buộc địch hiệp thương với cán ta, thực ngừng bắn chỗ ngày Nhân dân tranh thủ tổ chức tết hòa hợp dân tộc, mời binh sĩ Ngụy dân ăn tết, đưa đồn văn cơng tỉnh Quảng Nam đến biểu diễn văn nghệ Trung Định thu hút đông đảo nhân dân vùng địch, vùng ta kéo đến tham dự Riêng đợt đấu tranh trị ngừng bắn lần này, ta lôi kéo 40 binh sĩ ngụy mang súng với cách mạng, cịn lại tiểu đồn cộng hòa đến ngày thứ ba, họ tự động rút bỏ trận địa Nổng Cù thương lượng với ta xin đường Cẩm Khê để rút lui hậu địch

Sau ngày ngừng bắn tạm thời ta với địch, chúng ngoan cố lợi dụng quân ta thi hành ngừng bắn toàn chiến trường tập trung quân hỏa lực đánh chiếm lại Ao Lầy thực thủ đoạn chiến tranh gặm nhấm phần lấn chiếm vùng giải phóng Vào Ao Lầy, địch thực trả thù đánh phá loại pháo, chất cháy giới, cày ủi sang vùng trung tâm thành vùng trắng khơng cịn cối, xóa hết giao thơng hào tác chiến loại cơng dân có nhà vườn, tạo vùng đất trơ trụi mục đích khơng cho đội du kích cịn chỗ trụ bám, đàn áp phong trào đấu tranh trị, bắt phụ nữ Kỳ Thịnh Ao Lầy tra cầm tù để trấn áp tinh thần cách mạng quần chúng

Cuối tháng năm 1973, du kích Kỳ Thịnh đánh mìn sau đồn Tứ Chánh, diệt trung đội dân vệ Hiệp Đức đóng dã ngoại phía Đơng Ao Lầy Tiếp đến ta đánh mìn nhiều lần vào gị Nơng dân tiêu diệt 30 tên địch, đánh cháy xe ủi đất

Đầu tháng năm 1973, Tiểu đồn 70 phối hợp với du kích đánh phục kích liên đồn bảo an địch đoạn đường từ Phái Hương đến Phái Bắc diệt gọn đại đội, làm chết 150 tên, bị thương 25 tên, sau Tiểu đồn tiểu đồn 72 tiếp đánh trung đội bảo an làm chết 15 tên địch Phái Long Bị đánh đau địch hoảng hốt co lại, không dám bung cày ủi, lùng sục vào xóm khác quay phịng thủ giữ chốt

(20)

với cánh quân khác tỉnh Quảng Nam tiến thị xã Tam Kỳ trưa ngày 24/3/1975 hoàn thành kháng chiến chống Mỹ thống tổ quốc

IV Kết luận:

Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, việc xây dựng khu cách mạng tổ chức nhiều với mơ hình đặc điểm khác nhau, tảng kế thừa kinh nghiệm truyền thống cha ông đúc kết từ ngàn đời, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đảng ta trọng xây dựng nhiều

địa kháng chiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết “Căn địa chỗ đứng chân của

cách mạng, đồng thời chỗ dựa xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh vũ trang cách mạng, ý nghĩa khu cách mạng hậu

phương chiến tranh cách mạng” Vấn đề đặt để bảo đảm thắng lợi trọng

chiến tranh vệ quốc vĩ đại đương đầu với 02 đế quốc hùng mạnh phải nhanh chóng xây dựng địa làm nơi đứng chân cho quan lãnh đạo, nơi củng số xây dựng lực lượng mặt để tiến hành kháng chiến

Chín năm kháng chiến chống Pháp 1946-1954, Ao Lầy-Kỳ Thịnh cách mạng vững chắc, hậu phương lớn Tỉnh, khu V, nhân dân địa phương hết lòng nhường cơm xẻ áo giúp đỡ cán bộ, đội quan Tỉnh, Khu mặt, đảm bảo bí mật, an toàn nghiệp chống Pháp thắng lợi

Trong kháng chiến chống Mỹ, Ao Lầy-Kỳ Thịnh tiếp tục địa bàn đứng chân chiến lược vững huyện Bắc Tam Kỳ, thị xã Tam Kỳ Tỉnh Nó so sánh lõm nằm sát nách địch Ở đây, chiến đấu ta với địch luôn diễn ác liệt, kéo dài kháng chiến bảo vệ tổ quốc kết thúc thắng lợi Quyết đánh, thắng đế quốc Mỹ xâm lược Ao Lầy-Kỳ Thịnh qua 21 năm tâm lớn Đảng địa phương, tâm toàn quân, toàn dân Kỳ Thịnh huyện Bắc Tam Kỳ khẳng định từ đầu luôn kiên định suốt kháng chiến chống Mỹ bắt nguồn từ lịng u nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất, ý thức làm chủ vận mệnh đất nước người dân Phú Ninh hôm hun đúc từ nhiều hệ

(21)

Trải qua 21 năm kháng chiến trường kỳ gian khổ ác liệt, Ao Lầy- Kỳ Thịnh đi đầu với chiến công, mảnh đất chiến đấu kiên cường đầu chống Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam, nơi gánh chịu hàng ngàn bom đạn, chất độc hóa học trận càn quét khốc liệt địch Địch phát quang, cày ủi trắng nhiều nhà cửa, ruộng vườn, nà thơm, đồi sắn phá hoại tiềm lực kinh tế đời sống nhân dân Ao Lầy-Kỳ Thịnh Lửa thử vàng, gian nan thử sức, đất người Ao Lầy-Kỳ Thịnh vững vàng chiến đấu, chấp nhận hy sinh cao làm hàng đầu Với tinh thần chấp nhận hy sinh mà phong trào cách mạng huyện Bắc Tam Kỳ thị xã Tam Kỳ bám trụ vững vàng phát triển vượt bậc mảnh đất đầy máu lửa để giành lấy thắng lợi cuối vinh quang lịch sử chống ngoại xâm xây dựng tổ quốc địa phương

Ao Lầy - Kỳ Thịnh, tên mộc mạc thân thương ngày vào lịch sử lớn lên theo tầm vóc thời đại Những sống chiến đấu mãnh đất Ao Lầy - Kỳ Thịnh khơng thể qn lịng u nước tình cảm cách mạng Ở đó, tình dân, nghĩa Đảng không phai, mảnh đất người Ao Lầy -Kỳ Thịnh mãi xứng đáng địa cách mạng quê hương Quảng Nam anh hùng

IV Khảo tả di tích:

Theo mơ tả ông Đặng Vĩnh người dân địa phương Ao Lầy xưa lang có vùng trũng lớn lầy lội suốt quanh năm cày cấy hay trồng loại nông nghiệp, xung quanh ao đồng ruộng xanh tốt, Ao Lầy thời chiến tranh, xe tăng thiết giáp địch Quảng Tín kéo lên càn vào vùng giải phóng qua Ao Lầy bị mắc lầy hàng chục tạo hội cho du kích dùng hỏa lực đánh cháy, có thời gian địch dùng phương tiện giới để kéo xe tăng khỏi bãi lầy nhiên bất lực Qua thời gian dài sau năm giải phóng, đất đai ngày có giá trị, cơng trình xây dựng nhà dân sinh mọc lên nhiều việc bồi lấp cát xuống vùng trũng Ao Lầy ngày nhiều nên Ao Lầy biến dạng Năm 1984, quyền địa phường làm tuyến đường giao thông ngang qua khu vực Ao Lầy địa chất yếu sử dụng bê tông làm đường giao thông ngang qua Ao Lầy xây dựng tuyến kênh nối cầu máng để tưới tiêu cho đồng ruộng khu vực Ngày Ao Lầy vùng đồng ruộng tươi tốt, đầu vùng trũng địa phương xây dựng cổng chào gới thiệu xanh xưng thơn văn hóa Ao Lầy

(22)

Quân y, Quân Y viện xây dựng trụ sở với gian nhà lớn rải rác khu đồi nhằm tránh máy bay Pháp phát ném bom, cán Quân Y viện II khoảng 60 người, bất mật quân quốc phòng nên người ngồi khơng có thơng tin, thương bệnh binh chuyển chữa bệnh đội phục vụ chiến trường Bắc Quảng Nam, Tây nguyên chiến trường Hạ Lào, có thời gian năm 1951 tiếp nhận thêm thương bệnh binh từ Bệnh viện Cây Sanh chuyển qua Quân Y viện II xây dựng Long Sơn (gần Dân Y viện Cây Sanh) trạm sơ cứu dã chiến để tiếp nhận sơ cứu cho tỉnh, đội Hạ Lào huấn luyện quân thao trường Long Sơn

Về hệ thống địa đạo Gị Nơng dân hệ thống địa đạo Ao Lầy: Năm 1947, nhân

dõn Ao Lầy tiến hành đào địa đạo Gũ Nụng Dõn Để đảm bảo bí mật, ngời

tham gia đợc chia thành khác nhau, tổ đảm nhận miệng hầm Việc đào địa đạo gồm dụng cụ thô sơ nh cuốc chim, cuốc vố, cuốc bàn, gánh, trạc thắp đèn cầy để lấy ánh sáng Mỗi miệng hầm ngời đào thay phiên đất chuyển lên đổ vào gốc cây, bìa rừng, thời gian sau có độ sâu miệng hầm sử dụng cần trục kéo đất lên để chuyển nơi khác, hàng vạn mét khối đất đá đợc đa lên khỏi mặt đất, vùng có nhiệm vụ đào xong đoạn hầm đợc phân công tiếp giáp miệng hầm vùng khác thực sau tiếp tục thực miệng hầm tiếp theo, lực lợng niên đầu trọng nhiệm vụ đào địa đạo, phụ nữ lo cơm nớc tham gia vận chuyển đất Quy mơ địa đạo Gị Nơng Dân hình thành gồm 15 miệng hầm kéo dài từ đầu gò (Hớng Đồng) đến suối La gà khoảng 800 mét Bên cạnh hệ thống thơng hào đ-ợc đào khắp nơi quanh địa đạo lối lền với đồi Quân Y, nơi Quân Y viện Ao Lầy hoạt động Tính tồn tuyến giao thơng hào kéo dài km

Năm 1965, cán nhân dân Ao Lầy-Kỳ Thịnh tiếp tục xây dựng hệ thống địa đạo Ao Lầy đồi Quân Y nhng với quy mô to lớn nhiều so với hệ thống địa đạo Gị Nơng Dân Tổng tồn tuyến địa đạo có 17 ngách thông với miệng hầm, miệng vào phía Đơng Ao Lầy, Miệng phía Tây đồi đến suối La gà miệng cảnh giới phía Nam Ao Lầy Hệ thống địa đạo đờng hầm cao 1,8m rộng 1,2m, độ sâu mặt đất xuống miệng hầm 3,5m với tầng đất đỏ cứng bảo đảm không sạt lở Trong địa đạo cán nhân dân đào thêm giếng nớc sử dụng sinh hoạt chỗ chiến ác liệt diện dài ngày, hầm có khoảng trống lớn 4m2 đợc che chắn ván sử dụng hội họp cho cán bộ, hầm cứu thơng cho cán hầm chứa lơng thực sử dụng nhiều ngày Hệ thống địa đạo Ao Lầy nối liền với địa đạo Gò Nông dân qua tuyến giao thông hào, đặc biệt miệng đợc xây dựng dới lòng suối La gà, cán ta muốn vào địa đạo phải lặn xuống nớc vào đợc bên địa đạo Theo lời ông Nguyễn Văn T, nguyên Huyện ủy viên-Chỉ huy trởng Huyện đội Bắc Tam Kỳ có lần ơng bị địch đuổi rát tới suối, ông nhảy xuống nớc nhanh chóng leo vào miệng địa đạo, quân Mỹ lùng sục khắp nơi khu vực làm nớc đục ngầu nhiên không phát đợc ông đó, địch bắn đạn xối xả xuống nớc bỏ

V Loại hình di tích:

Di tích lịch sử VI Giá trị khoa học lịch sử:

(23)

kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1954, Ao Lầy-Kỳ Thịnh cách mạng vững chắc, hậu phương lớn Tỉnh, khu V, nhân dân địa phương hết lòng nhường cơm xẻ áo giúp đỡ cán bộ, đội quan Tỉnh, Khu mặt, đảm bảo bí mật, an toàn nghiệp chống Pháp thắng lợi

Trong kháng chiến chống Mỹ, Ao Lầy-Kỳ Thịnh tiếp tục địa bàn đứng chân chiến lược vững huyện Bắc Tam Kỳ, thị xã Tam Kỳ Tỉnh Nó so sánh lõm nằm sát nách địch Ở đây, chiến đấu ta với địch luôn diễn ác liệt, kéo dài kháng chiến bảo vệ tổ quốc kết thúc thắng lợi Quyết đánh, thắng đế quốc Mỹ xâm lược Ao Lầy-Kỳ Thịnh qua 21 năm tâm lớn Đảng địa phương, tâm toàn quân, toàn dân Kỳ Thịnh huyện Bắc Tam Kỳ khẳng định từ đầu luôn kiên định suốt kháng chiến chống Mỹ bắt nguồn từ lịng u nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất, kháng chiến trường kỳ gian khổ ác liệt, Ao Lầy- Kỳ Thịnh đi đầu với chiến công, mảnh đất chiến đấu kiên cường đầu chống Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam, nơi gánh chịu hàng ngàn bom đạn, chất độc hóa học trận càn quét khốc liệt địch Địch phát quang, cày ủi trắng nhiều nhà cửa, ruộng vườn, nà thơm, đồi sắn phá hoại tiềm lực kinh tế đời sống nhân dân Ao Lầy-Kỳ Thịnh Lửa thử vàng, gian nan thử sức, đất người Ao Lầy-Kỳ Thịnh vững vàng chiến đấu Với tinh thần chấp nhận hy sinh cao mà phong trào cách mạng huyện Bắc Tam Kỳ thị xã Tam Kỳ bám trụ vững vàng phát triển vượt bậc mảnh đất đầy máu lửa để giành lấy thắng lợi cuối vinh quang lịch sử chống ngoại xâm xây dựng tổ quốc địa phương

VIII Cơ sở pháp lý:

Di tích Căn Ao Lầy - Kỳ Thịnh UBND tỉnh Quảng Nam Quyết định

bảo vệ số 1551/QĐ-UB ngày 15 tháng năm 1997 Nguyện vọng nhân dân cán huyện Phú Ninh kính đề nghị UBND tỉnh, Sở VH-TT&DL quan tâm xem xét xếp hạng di tích lịch sử nhằm giáo dục niềm tự hào cho hệ trẻ di tích Căn Ao Lầy – Kỳ Thịnh nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc hôm mai sau

IX Phương án bảo vệ:

Với giá trị lịch sử to lớn Căn Ao Lầy – Kỳ Thịnh nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc, ngày Ao Lầy Kỳ - Thịnh trung tâm trị, kinh tế văn hóa xã hội huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, niềm tự hào trách nhiệm toàn dân, UBND huyện ngành chức đề xuất phương án bảo vệ sau:

- Tuyên truyền vận động nhân dân nhận thứ giá trị lịch sử vốn có di tích, di tích phải "sống" tơn vinh cộng đồng Bảo tồn ứng xử với di sản văn hóa lịng tự hào dân tộc, hiểu biết Tăng cường giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hiểu biết tri thức lịch sử nói chung di tích Căn Ao Lầy – Kỳ Thịnh nói riêng, từ khơi dậy nhân lên niềm đam mê, ý thức bảo vệ di sản hệ trẻ

- Tiếp tục khảo sát, nghiên cứu sưu tầm tư liệu lịch sử bổ sung cho hoàn thiện phóng phú giá trị khoa học lịch sử di tích Kiểm tra thường xuyên, ưu tiên đầu tư kinh phí bước trùng tu, tơn tạo bảo tồn di tích nhằm giáo dục truyền thống lịch sử địa phương

(24)

tích, có biện pháp phối hợp quan văn hóa, quan thông tin đại chúng, tổ chức hữu quan thường xuyên kiểm tra việc tu sửa Ðặc biệt, có chế tài nghiêm khắc hành vi cố tình xâm hại di tích

Tam Thái, ngày 10 tháng 10 năm 2010

Sưu tầm Biên soạn TPT

Ngày đăng: 11/05/2021, 02:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w