Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải bán sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của [r]
(1)(2)Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo dục trung học
TËp huÊn
H íng dÉn Thùc hiƯn chn kiÕn thøc kü năng ctgdpt thông qua số ph ơng
pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Môn: lịch sử
(3)HOT NG 1
Lý ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT (KT-KN
1 Mục tiêu:
Học viên biết nguyên nhân phải tập huấn hướng dẫn thực chuẩn KT-KN
-HV có tài liệu chứa đựng chuấn KT-KN
chương trình; khai thác dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; khơng bị lệ thuộc hồn tồn vào SGK.
-Thống mục tiêu dạy học; giúp cho công tác đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất.
2 Kết mong đợi:
-HV biết tập huấn hướng dẫn thực KT-KN -Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu học.Thống phạm vi nước, giảm lệ thuộc vào SGK giảng dạy.
(4).Tổ chức thực hiện
- GV chia lớp thành nhóm tổ chức hướng dẫn học viên làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi :
+ Các thày có biết Chương trình GDPT chuẩn kiến thức kĩ trương trình GDPT khơng? Hãy cho biết cấu trúc tài liệu đó?
+ Các thày sử dụng chương trình GDPT trong dạy học?
+ Thày cô sử dụng SGK dạy học? Nội dung kiến thức có q tải khơng?
+Hãy cho biết mối quan hệ chương trình GDPT với SGK, SGV soạn thày cô?
(5)Thông tin ph n h iả ồ
- Trong thực tế dạy học năm gần nhiều GV coi SGK pháp lệnh, cố dạy cho hết nội dung SGK, không giám bỏ nội dung SGK dẫn đến tình trạng tải trong dạy học môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập.
- Ch ơng trình GDPT đ ợc bam hành triển khai đến tất tr ờng giáo viên phổ thông Tuy nhiên, nhiều giao viên cất kín ch ơng trình GDPT khơng sử sử dụng khơng có hiệu quả.
- Tình trạng dạy ôm đồm, tải học Lịch sử tr ờng phổ thông diễn ra.
(6)Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên ch a thống nhất việc kiểm tra nội dung kiến thức khối l ợng cung nh mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ năng.
- Trong dự giáo viên cấp quản lý giáo dục ch a thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ dạy.
- Tất nguyên nhân sớm cần có h ớng dẫn ch ơng trình GDPT để giải bất cập nêu trờn.
- Việc biên soạn tài liệu h ớng dÉn thùc hiÖn
(7)HO T Đ NG 2Ạ Ộ
Tìm hiểu cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng
1 Mục tiêu:
-HV hiểu cấu trúc tài liệu từ tạo điều kiện cho việc sử dụng tư liệu tốt hơn
- Biết mối quan hệ đơn vị kiến thức
2 Kết mong đợi:
-HV hiểu cấu trúc tư liệu
(8)3 Tài liệu cần:
-Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Lịch sử (một lớp cụ thể)
4 Tổ chức thực hiện
HV đọc toàn tài liệu, làm việc theo nhóm cá nhân (có trao đổi) để trả lời câu hỏi GV yêu cầu :
-Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng gồm phần?
- Cấu trúc nào?
- Nội dung tài liệu viết dựa sở nào?
(9)Thông tin phản hồi
Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ
chương trình giáo dục phổ thơng Có cấu trúc sau:
1.Lời giới thiệu tài liệu
2.Phần thứ nhất: Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông bao gồm:
-Giới thiệu chung chuẩn: khái niệm chuẩn, những yêu cầu chuẩn
-Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT: Chuẩn kiến thức chương trình môn học, chuẩn kiến thức đơn vị kiến thức, đặc điểm chuẩn.
(10)4 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá.
-Chuẩn kiến thức kĩ cứ:
+Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh giá , đổi pPDH, đổi kiểm tra đánh giá
+Chỉ đạo quản lý, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý
+Xác định mục học, mục tiêu trình dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục
+Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá kiểm tra, thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học
-Nêu yêu cầu biên soạn tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ
-Nêu yêu cầu dạy học cần bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng: yêu cầu chung, yêu cầu cán quản lý sở giáo dục
(11)HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung, hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ
1 Mục tiêu:
- Học viên nắm hiểu nội dung toàn hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT.
-Biết loại bài, khó
2. Kết mong đợi:
-Hiểu nội dung tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT
- Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình và SGK (thông qua chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với dạy tiết dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,…Biết sử dụng SGK để minh họa cho mục tiêu chuấn KT-KN)
(12)Thời gian
Hoạt động người hướng dẫn Hoạt động người tham gia
Ghi chú
Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực
hiện: đọc số chủ đề tài liệu HD dạy học theo chuẩn KT-KN so sánh với Chương trình SGK rút nhận xét
Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu
kết hợp với sử dụng SGK
Những lưu ý sử dụng tài liệu
Lưu ý dạy thực hành
Đọc hướng dẫn, đặt câu
hỏi thấy cần thiết
Giám sát nhóm thực
nhiệm vụ
Làm việc theo nhóm, thực
hiện nội dung theo hướng dẫn
Tập trung toàn lớp Hướng dẫn, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp
Nêu câu hỏi thắc mắc Trả lời vấn đề người
hướng dẫn nêu Chốt lại điểm hoạt
động, nội dung, kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng
Ghi chép, đặt câu hỏi
(13)5 Tổ chức thực
GV yêu cầu HS đọc chương trình GDPT; tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT; SGK, SGV nêu yêu cầu sau:
- Nội dung tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT dựa sở nào?
- Sự giống khác chương trình GDPT; tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ
chương trình GDPT; SGK, SGV.
- Nêu nội dung tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT.
-HV Làm việc theo nhóm, thực nội dung theo hướng dẫn GV
(14)THÔNG TIN PHẢN HỒI
Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử, cần tập trung vào số vấn đề sau:
Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ dạy học môn Lịch sử
Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực theo yêu cầu sau:
- Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học, Giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định bài, mục kiến thức kiến thức bản, kiến thức kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Ví dạy nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam đời
(15)- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không tải lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết toàn nội dung SGK; việc khai thác sâu kiến thức SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Chẳng hạn, dạy nội dung Phong trào dân chủ 1936-1939
- Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh Cần trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự
(16)- Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) dạy mức độ cao nằm chương trình Như GV tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử
- Với tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ năng,
giáo viên hồn tồn ly sách giáo khoa, chí sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, cần khơng chệch ngồi chương trình Giáo dục vào Chuẩn kiến thức, kỹ để đặt yêu cầu cụ thể HS trình học tập
(17)- Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS học tập môn lịch sử dạy học
trên lớp, dạy học thực địa, dạy học bảo tàng, tổ chức hoạt động ngoại khố, chun đề…qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục
phổ thơng
- Dạy học theo hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức lịch sử, qui luật học lịch sử vào thực tiễn sống đòi hỏi
- Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học, giáo viên, học sinh tích cực làm đồ dùng, thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học cách hợp lí
(18)HOẠT ĐỘNG
Tìm hiểu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1 Mục tiêu:
Giúp HV hiểu khái niệm PPDH tích cực
- Biết phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực
- Biết vận dung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học môn
2 Kết mong đợi:
- HV hiểu khái niệm PPDH tích cực
- Biết cách sử dụng PPDH tích cực dạy học mơn theo chuẩn kiến thức, kĩ
3.Tổ chức thực hiện
GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HV trao đổi thảo luận câu hỏi sau:
- Thế phương pháp dạy học tích cực?
- Nêu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mà HV biết
(19)Thông tin phản hồi
1 Định h ướng đổi m i ph ớ ương ph¸p d y h cạ ọ
Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW4 khoá VII (1-1993), Nghị TW khoá VIII (12-1996), đ ược thể chế hoá Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, cụ thể hoá văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo
- Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2, nêu rõ “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi
dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Có thể nói cốt lõi đổi phương pháp dạy học nói chung,
phương pháp dạy học mơn Lịch sử nói riêng hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; giáo viên viên người tổ
chức, hướng dẫn học sinh học tập, chống lại lối dạy đọc chép, thói quen học tập thụ động
(20)2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mơn lịch sử
- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS
Trong phương pháp tổ chức dạy học lịch sử, học sinh đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, hướng dẫn, thông qua em tự lực khám phá điều chưa biết sở kiến thức biết thụ động tiếp thu tri thức giáo viên cung cấp Học sinh đặt vào tình học tập đời sống thực tế, em trực tiếp tiếp xúc với
nguồn sử liệu, trao đổi, thảo luận, suy nghĩ, làm việc giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ tự khám phá kiến thức, kĩ mới, đồng thời vừa biết phương pháp “tìm ra” kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo
Dạy học theo phương pháp này, giáo viên không giản đơn
(21)- Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học
Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học
Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ
thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu học sinh kiện, nhân vật, thời gian Mà phải quan tâm dạy cho trẻ ph ương pháp học tập từ em học tập lịch sử lên cấp học cao phải đ ược trọng
Trong phương pháp học tập mấu chốt phư ơng
pháp tự học Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ
năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi
dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, phát triển tự học lịch sử trường phổ
(22)- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Trong học tập, tri thức kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân
đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến học sinh bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua em nâng lên trình độ
Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp
nhóm, tổ, lớp Nhóm nhỏ thường từ đến học sinh Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất
hiện thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ
chung.Tuy nhiên, hoạt động theo nhóm có tượng ỷ lại, trông chờ vào bạn, không kịp thời uốn nắn, điều chỉnh học có số học sinh nhóm, lớp tính cực làm việc, cịn học sinh khác khơng Làm học học sinh nhóm, lớp suy nghĩ nhiều, làm nhiều phát biểu nhiều vấn đề nội dung học mà học sinh cần tiếp thu
(23)- Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá HS
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục
đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy - đánh giá góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học
Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hư ớng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đư ợc tham gia đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt
sống mà nhà trư ờng phải trang bị cho học sinh
(24)3.Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong dạy học Lịch sử trường phổ thông
Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phư ơng pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học trường, địa phương lực giáo viên Theo hư ớng nói trên, dạy học lịch sử trường phổ thông nên quan tâm phát triển số phư ơng pháp kĩ thuật dạy học
Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử học sinh
Trước hết, cần phải kể đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử
Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video
(25)Thứ hai, tổ chức có hiệu phtổ chức có hiệu phưương pháp hỏi, trả ơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi
lời, trao đổi
Đây phĐây phưương pháp mà giáo viên đặt ơng pháp mà giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội đ
với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội đưư ợc ợc nội dung học
nội dung học
Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, Có ba mức độ hỏi trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tịi Vấn đáp vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tòi Vấn đáp tái nhằm kêu gợi kiến thức mà học sinh tái nhằm kêu gợi kiến thức mà học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ vấn cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ vấn đề đ
đề đưược đặt để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tòi để phát ợc đặt để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tịi để phát vấn đề mới, phù hợp với trình độ học sinh
(26)Thứ ba, tổ chức dạy học nêu giải vấn đề Thứ ba, tổ chức dạy học nêu giải vấn đề
- Bản chất dạy học nêu vấn đề tạo chuỗi tình vấn
- Bản chất dạy học nêu vấn đề tạo chuỗi tình vấn
đề điều kiển hoạt động HS nhằm tự lực giải vấn đề đặt
đề điều kiển hoạt động HS nhằm tự lực giải vấn đề đặt
- Đặc trưng PPDH nêu vấn đề:
- Đặc trưng PPDH nêu vấn đề:
+ Nêu vấn đề (Tạo tình có vấn đề): tạo mâu thuẫn điều
+ Nêu vấn đề (Tạo tình có vấn đề): tạo mâu thuẫn điều
HS biết với điều cha biết, từ kích thích tính tị mò, khao khát giải
HS biết với điều cha biết, từ kích thích tính tị mị, khao khát giải
vần đề đặt
vần đề đặt
+ Phát biểu vấn đề
+ Phát biểu vấn đề
+ Giải vấn đề
+ Giải vấn đề
+ Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết nêu
+ Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết nêu
- Thực dạy học Lịch sử: GV tạo tình có vấn đề tổ
- Thực dạy học Lịch sử: GV tạo tình có vấn đề tổ
chức cho HS giải vấn đề cho toàn học, cho phần
chức cho HS giải vấn đề cho toàn học, cho phần
giờ học Những vấn đề mâu thuẫn nh
giờ học Những vấn đề mâu thuẫn nhưư sau: sau:
Mâu thuẫn điều chưa biết biết HS kiện
Mâu thuẫn điều chưa biết biết HS kiện
Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện
Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện
Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá kiện
Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá kiện
Trong tổ chức HS tìm hiểu kiến thức GV h
Trong tổ chức HS tìm hiểu kiến thức GV hưướng dẫn HS giải ớng dẫn HS giải vấn đề như:
các vấn đề như:
Giải vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến kiện lịch sử
Giải vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến kiện lịch sử
Nêu khẳng định giá trị kiện tiêu biểu
Nêu khẳng định giá trị kiện tiêu biểu
Nhận xét, đánh giá vị trí vai trò kiện
(27)Thứ tư, tổ chức
Thứ tư, tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ
Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với đa số giáo viên Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân,
cùng xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên
Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi
phương pháp tham gia, phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp
Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải
được phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, dấu hiệu tiêu biểu đổi
(28)Trong q trình dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định chương trình GDPT
Thực tế dạy học trường Trung học phổ thông nhiều giáo viên khơng quan tâm đến Chương trình, chí nhiều giáo viên khơng biết đến CTGDPT mà ý đến SGK GV chưa nắm vững nhận thức quan trọng chương trình “pháp lệnh”, cịn SGK cụ thể hố chương trình tài liệu cho HS học tập Trong đó, GV theo SGK coi “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung có
SGK dẫn đến tình trạng tải học Trong thực tế giảng dạy nay, nhiều GV dạy hết khơng thể hết khơng xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức tâm học
(29)Ngoài phương pháp nêu dạy học lịch sử
trường phổ thông giáo viên sử dụng số kĩ thuật dạy học sau:
- Kĩ thuật điền khuyết:
Cho đoạn trích vấn đề lịch sử, ý nghĩa, nội dung lịch sử, nhận định, kết quả… chưa đầy đủ yêu cầu học sinh
phải từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống theo yêu cầu đặt ra
Lưu ý, sử dụng kĩ thuật tránh sử dụng câu nguyên mẫu SGK Những câu thường cần đến ngữ cảnh chúng muốn chúng có ý nghĩa
Nên nói thẳng, rõ ràng Trong câu hỏi buộc phải điền
thêm vào câu, không nên để nhiều khoảng trống làm cho câu trở thành khó xử lí
(30)- Kĩ thuật ghi kết tổng hợp giấy: Cho phép học sinh có vài phút để trả lời câu hỏi giấy, chẳng hạn: Hơm em thấy học quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng chưa trả lời? (hoặc câu hỏi khác, tùy trường hợp) Điều nâng cao chất lượng tiến trình học tập cung cấp cho giáo viên phản hồi từ học sinh
chủ đề mà giáo viên đưa
(31)Hoạt động 5
Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KT-KN với việc thiết kế giáo án Lịch sử
1 Mục tiêu:
-Học viên thực hành soạn giảng một nội dung bài; biết xác định mục tiêu kiến thức kĩ
học
-Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn
-Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học học vào soạn
2 Kết mong đợi:
-HV soạn giảng một trích đoạn biết xác định nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn
-Vận dụng kĩ thuật học để thiết kế hoạt động giảng
(32)Tài liệu cần:
-Sách giáo khoa, HD thực chuẩn kiến thức, kĩ của lớp 6,7,8,9
Tổ chức thực hiện
-GV yêu cầu nhóm HV thiết kế trình bày giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
-GV thiết kế giáo án phải bám sát chuẩn KT-KN -Thể yêu cầu đổi PPDH.
-Phù hợp với điều kiện vùng miền
(33)Hoạt động 6
Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo
chuẩn KT-KN với việc biên soạn đề kiểm tra, đánh giá
1 Mục tiêu:
-Học viên biên soạn loại đề kiểm tra 15 phút, tiết, học kì, tốt nghiệp bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để biên soạn đề kiểm tra
2 Kết mong đợi:
-HV biên soạn số đề kiểm tra sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn đề.
(34)Tổ chức thực
Mỗi nhóm HV biên soạn loại đề kiểm tra : 15 phút, tiết, học kì, tốt nghiệp.
- Đề kiểm tra theo yêu cầu sau:
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng +Phù hợp vùng miền.
(35)THÔNG TIN PHẢN HỒI
Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử kiến tra, đánh giá kết học tập học sinh
Trong kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử, cần phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ đánh giá kết học tập học sinh cho sát, đúng, đảm bảo yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ sau bài, chủ đề
(chương), lớp hay cấp học Tránh tình trạng không thống dạy học kiểm tra đánh giá Chẳng hạn Chương trình Giáo dục phổ thơng chủ đề Việt Nam từ 1930 đến 1945 nội
dung Cách mạng tháng Tám thành công nước mức độ kiến thức cần đạt “ phân tích sáng suốt
(36)Việc kiểm tra thường xuyên (bao gồm kiểm tra miệng cho điểm đánh giá nhận xét), kiểm tra định kì (viết 15 phút, kiểm tra tiết học kì) phải theo hướng đánh giá
Chuẩn kiến thức, kĩ qui định Chương trình THCS mơn Lịch sử đồng thời có khả phân hoá cao
Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập
Cần khắc phục tình trạng nặng kiểm tra ghi nhớ kiến thức một cách máy móc (ngày tháng, kiện, nhân vật lịch
sử…); tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu
và vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề; rèn luyện
(37)HOẠT ĐỘNG 7
Trao đổi thảo luận tháo gỡ khó khăn giảng dạy ôn tập
1 Mục tiêu:
-Giúp GV tháo gỡ khó khăn việc ơn tập
-Giáo viên có phương pháp, hiểu dược nội dung cách thức ôn tập TNTHPT
2 Kết mong đợi:
-GV trang bị phương pháp, nội dung hướng dẫn học sinh ôn tập
-GV triển khai phương pháp, cách thức ôn tập đến học sinh
3 Tổ chức thực hiện
- Yêu cầu GV nêu khó khăn việc ơn tập -GV trao đổi, giải đáp
(38)Thông tin phản hồi
Một số lưu ý ôn tập môn Lịch sử
Cần nắm vững nội dung lịch sử là yêu cầu quan trọng bậc để đạt kết thi
Việc nắm vững nội dung lịch sử để làm thi không phải ghi nhớ sự kiện, dù điều kiện đầu tiên, thiếu học lịch sử học môn học Cần phải biết, ghi nhớ kiện xác, bản làm Điều chủ yếu học thuộc lòng kiện, nhồi
nhét, mà phải có phương pháp tiếp cận, ghi nhớ kiện để hiểu vận dụng sự kiện để liên hệ với kiện khác vấn đề thời diễn ra
Cùng với cần nắm kiến thức chương trình học, học lịch sử khơng phải kiện đơn lẻ mà yêu cầu việc học lịch sử học sinh cần phải nắm hệ thống kiến thức có liên quan đến chủ đề
(39)Ví như, đề thi nói hồn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào dân chủ năm 1936-1939 địi hỏi thí sinh khơng hiểu biết tình hình nước ta lúc mà cần thấy rõ kiện lịch sử giới lúc có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam như: đời chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh chúng gây ra, chủ trương Quốc tế cộng sản, thắng lợi Mặt trận nhân dân Pháp…
Trên sở kiến thức bản, toàn diện lịch sử (dân tộc giới) vậy, thí sinh cần nắm số vấn đề chủ yếu dự đoán vấn đề sẽ gặp đề thi. Thật khn khổ chương trình lịch sử – nội dung đề thi kiểm tra xoay quanh số vấn đề Dĩ nhiên, từ vấn đề chủ yếu lại có nhiều khía cạnh khác để đề kiểm tra
Ví như, xung quanh vấn đề thành lập Đảng, có nhiều nội dung cho đề thi: trình chuẩn bị mặt tổ chức, tư tưởng, cán cho việc thành lập Đảng, Hoàn cảnh dẫn đến việc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng, Nội dung Hội nghị thành lập Đảng, Nội dung Chính cương Vắn tắt Sách lược Vắn tắt, ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời
(40)HOẠT ĐỘNG 8
Triển khai công tác tập huấn địa phương 1 Mục tiêu:
-Giúp GV cán quản lý giáo dục biết nội dung,
phương pháp, cách thức nhiệm vụ triển khai cơng tác tập huấn địa phương sau đợt tấp huấn Bộ
2 Kết mong đợi:
-GV trang bị phương pháp, nội dung, cách thức tổ chức tấp huấn địa phương
-GV triển khai nội dung tập huấn địa phương
3 Tổ chức thực hiện
-Yêu cầu học viên nêu nội dung, phương pháp, cách thức tập huấn địa phương
-GV trao đổi triển khai nội dung phương pháp, cách thức tập huấn địa phương
(41)Thông tin phản hồi
-Nội dung hình thức tập huấn địa phương cần tiến hành Bộ tập huấn cho giáo viên cốt cán
-Chú ý đến việc tổ chức hoạt động GV, giảng viên nói ít, tạo điều kiện cho tất GV suy nghĩ nhiều, làm nhiều nói nhiều
-Tăng cường tính thực hành đợt tập huấn
-Phát huy tính chủ động sáng tạo GV đợt tập huấn
-Cuối GV biết nội dung chuẩn kiến thức, kĩ biết dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn
Toàn tài liệu Bộ trang bị cho HV tài liệu để tập huấn Căn vào tài liệu nµy, HV vận dụng cho phù hợp với địa phương
1 Đối với cán quản lý.
-Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thong Đảng, Nhà
nước; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành chương trình SGK PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá
-Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN chương trình GDPT, đồng thời tích cực đổi PPDH
-Có biện pháp quản lý thực đổi PPDH có hiệu quả; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời tích cực đổi PPDH
(42)2 Đối với giáo viên
- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không tải lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết toàn nội dung SGK
- Dựa sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh
-Trong tổ chức hoạt động học tập lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh
-Thiết kế hướng dẫn HS trao đổi, trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ
-Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua giúp HS nắm vững hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông
- Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần
(43)