Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
303,5 KB
Nội dung
Tuần 23 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T 1) I/MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được mốt số việc cần làm để bảo về các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. -Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Đóng vai - Trò chơi phỏng vấn - Dự ãn IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TIẾT 2 Hoạt động 1 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG -Nêu tình huống như trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình huống. -Nhận xét các câu trả lời của HS. -Kết luận:Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -HS nhắc lại. Hoạt động 2 BÀY TỎ Ý KIẾN -GV yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau: 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần đến Tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. -Tiến hành thảo luận. -Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Tuần 23 3. Đi tham quan, bắt chước các anh chò lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các chú thợ điện đang sửa lại cột điện bò hỏng. 5. Trên đường đi học về, các bạn HS lớp 4 E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa. Các bạn đã báo ngay cho các chú công an để ngăn chặn hành vi đó. –Nhận xét các câu trả lời của HS -Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?(Ghi nhanh các ý kiến HS lên bảng) -Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS. -Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp, .đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Lắng nghe. -Một HS nhắc lại. Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: Hãy kể 3 công trình công cộng mà nhóm em biết Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. -Nhận xét câu trả lời cuả các nhóm. -Hỏi: Siêu thò, nhà hàng .có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không? -Nhận xét câu trả lời của HS -Kết luận: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thò, nhà hàng . tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao động làm ra. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét. -HS trả lời. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -1 – 2 HS nhắc lại ý chính. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Tuần 23 GV yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của đòa phương mình vào bảng sau: Số thứ tự Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp giữ gìn Tuaàn 23 Tuần 23 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I/MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: o Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đọc Chợ tết và trả lời câu hỏi +Người ở các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? +Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? GV nhận xét cho điểm 2/Hoạt động 2: Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3/Hoạt động 3: Luyện đọc a)Cho HS đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng . -Cho HS luyện đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? -Cho HS đọc lại cả bài b)Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ: -Cho HS đọc chú giải -Cho HS giải nghóa từ -Cho HS đọc c)GV đọc diễn cảm toàn bài 4/HĐ4: Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa -2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK -HS đọc nối tiếp -Hs luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -1HS đọc lại cả bài 1 lượt -1HS đọc -1 – 2 HS giải nghóa từ -HS đọc theo cặp -2 HS đọc lại cả bài -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 -HS trả lời Tuần 23 học trò”? *Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt *Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? +Bài văn giúp em hiểu về điều gì? 5/HĐ5: Đọc diễn cảm: *GV hướng dẫn: -Về giọng đọc -Về nhấn giọng và ngắt giọng *Cả lớp đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Cho HS thi đọc -GV nhận xét , sửa chữa, uốn nắn 6/HĐ6: Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu các em về nhà tiếp tục luyện đọc -Dặn HS về nhà HTL bài thơ Chợ tết -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 2 -HS trả lời -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn 3 -HS trả lời -Lắng nghe -HS từng cặp luyện đọc -Đại diện các nhóm thi đọc -Lớp nhận xét Tuần 23 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản ( Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung ) Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số ) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một số bài tập tiết trước -Nhận xét và cho điểm học sinh 2/DẠY HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp -GV chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -Với HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn HS làm phần a, sau đó yêu cầu HS tự làm phần b. -GV yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét, kết luận Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm thế nào? -Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -HS đọc bài làm của mình để trả lời -Chữa bài (nếu sai) -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. Tuần 23 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài . Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Chữa bài (nếu sai) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 124 (Khuyến khích các học sinh khá, giỏi làm hết, các học sinh khác yêu cầu phải làm được : Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tìm một chữ số ) Bài 1: -Yêu cầu học sinh làm bài -GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. -Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu câud tự làm phần b. -GV cho HS làm bài . GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài +Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS giải thích bài làm của mình -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp sau đó nhận xét một số bài làm của HS -HS làm vào vở -HS đọc bài làm của mình để trả lời. -1 HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm -HS làm bài -Lớp nhận xét -1 HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh -HS so sánh -Lớp nhận xét -HS đọc đề bài sau đó làm bài vào vở -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Tuần 23 Bài 5: -GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài -GV lần lượt đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa bài. +Kể tên các cặp đối diện song song trong hình tứ giác ABCD , vì sao chúng song song với nhau. +Đo đọ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không? +Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? +Tính diện tích hình bình hành ABCD. -GV nhận xét bài làm của hs. 3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học -Chuẩn bò bài sau -HS làm bài vào vở -Cạnh AB song song với cạnh DC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. -Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện của một hình chữ nhật. -AB = DC; AD = BC. -Hình bình hành ABCD -Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2). Tuaàn 23 [...]... HS cách trình bày b/Cho HS nhớ - viết bài: -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết -HS viết bài chính tả -GV đọc lại bài một lượt cho HS soát bài c/Chấm chữa bài: -HS soát bài -Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt -GV chấm, chữa bài -Nêu nhận xét chung 4/Hoạt động 4: Làm bài tập 2 o Cho HS đọc yêu cầu + mẫu chuyện Tuần 23 Một ngày và một đêm o GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu... 2.3.Luyện tập – thực hành: Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài -GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2: -Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học -Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào, chúng ta cùng làm bài tạp 2 để biết được điều... quả một ý, nếu sai Làm sai thì không được tính điểm Tổng số hs khác báo cáo lại điểm làm đúng cả bài là 10 điểm -GV yêu cầu HS thông báo kết quả của từng ý trong bài -Kết quả làm bài đúng: 1 a)Khoanh vào C b)Khoanh vào D c)Khoanh vào C d)Khoanh vào D 2 a)103075 b)147974 c)772906 d)86 3 a)Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau b)Diện tích... đích yêu cầu tiết học 3/HĐ3: -GV ghi đề bài lên bảng lớp -1 hs đọc đề bài, lớp lắng nghe Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác -Cho hs đọc gợi ý trong SGK -2 hs đọc tiếp nối 2 gợi ý -GV đưa tranh minh hoạ trong SGK lên bảng -HS quan sát tranh minh họa cho hs quan sát -Cho hs giới thiệu câu chuyện mình... giúp các em tự đánh giá kết quả học của mình qua phần làm các bài tập này 2/DẠY HỌC BÀI MỚI: 2.1.Tổ chức cho HS tự làm bài: - HS tự làm bài -GV phát phiếu bài tập cho hs và yêu cầu các em tự làm bài như trong giờ kiểm tra 2.2.Hướng dẫn tự đánh giá kết quả học: -Mỗi ý trong bài được tính 1 điểm, làm đúng -10 hs lần lượt báo cáo kết quả làm bài của ở ý nào em tự chấm điểm cho mình ở ý đó mình Mỗi hs báo... TIÊU: Giúp HS : - Biết tính chất cơ bản của phân số Bài 2 ( ở cuối tr 123 ) Bài 3 ( tr 124 ) Bài 1 ( (c , d ) ( tr.125 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa như bài học SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/GIỚI THIỆU BÀI: Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ tự -HS lắng nghe giới thiệu bài làm một số các bài toán về một số kiếnthức đã học từ đầu học kì 2... cầu và cho HS tự làm bài -GV chữa bài, cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán -Muốn biết được hai ô tô chuyển được bao -Tính cộng -Bằng năm phần tám băng giấy -Năm phần tám -HS thực hiện lại phép cộng -Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở -Chữa bài (nếu sai) -Khi ta... lớp đọc thầm theo -Giao việc cho HS -Cho HS làm bài -HS làm việc cá nhân -Cho HS trình bày -Một số HS phát biểu ý kiến -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt -HS làm bài cá nhân đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại -Cho HS trình bày Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú -Lớp nhận xét thích trong câu văn Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện... những điều cần ghi nhớ 6/Hoạt động 6: Làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu + đọc mẫu chuyện Quà tặng cha -Giao việc cho HS: Các em có nhiệm vụ tìm câu có dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 7/Hoạt đông 7: Làm bài tập -Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc cho HS: Các em viết một đoạn văn... đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc ,lớp lắng nghe +GV giao việc: Các em chọn một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích Sau đó viết một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em đã chọn -Cho HS làm bài -HS làm bài -Cho HS trình bày -HS trình bày, 6 hs đọc trước lớp Tuần 23 -GV nhận xét và cho điểm một bài làm tốt 5/HĐ 5: Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài văn vào vở . làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -HS đọc bài làm của mình để trả lời -Chữa bài (nếu sai) -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài. lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Chữa bài (nếu sai) -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của