HỌC HÁT: BAØI CHIM SÁO I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN CHUAN KIEN THUC (Trang 41 - 43)

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

HS biết cách hát các nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. HS biết bài chim sao là dân ca của đồng bào Khơ – me (Nam Bộ). II/CHUẨN BỊ:

1/Giáo viên:

-Nhạc cụ quen dùng -Chép bài ca ra bảng phụ.

-Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. -Bản đồ hành chính VN.

-Tranh vẽ rừng cây có nhiều chim sáo bay lượn. 2/Học sinh:

Thanh phách, song loan… SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

1/Phần mở đầu:

Giới thiệu tiết học có nội dung chính là học bài hát, ngoài ra có bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù. 2/Phần hoạt động

a)Nội dung 1: Dạy hát bài Chim sáo Hoạt động 1: Dạy hát

-Bài hát Chim sáo có hai lời ca, mỗi lời chia thành ba câu hát.

Lời thứ nhất:

Câu hát 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay

Câu hát 2: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay

Câu hát 3: Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui bầy, la là la la

Lời thứ hai chia tương tự như lời thứ nhất -GV khi dạy bài hát cần lưu ý:

o Giải thích tiếng đom boong có nghĩa là quả đa

o Những chỗ có nốt hoa mĩ phải luyến nhanh; chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Lắng nghe

-Lắng nghe, ghi nhớ -HS tập theo GV -HS thực hiện yêu cầu

-HS hát kết hợp vận động theo sự chỉ dẫn của GV

o Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi. Hoạt động 2: Củng cố bài hát

Yêu cầu 1 hs hát lời 1 và một hs hát lời 2.

GV chỉ định nhóm gồm 3 – 4 hs lên trình bày

b)Nội dung 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù

-GV dành ít thời gian để hs cảm nhận sau khi đọc bài Tiếng sáo của người tù

3/Phần kết thúc:

Yêu cầu từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.

Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ.

-HS thực hiện yêu cầu -HS lên trình bày

-Khâm phục người chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.

TOÁN

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN CHUAN KIEN THUC (Trang 41 - 43)