Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dínhx

71 12 0
Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dínhx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dínhx Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dínhx luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH MỤC LỤC Danh mục viết tắt iv Danh mục hình v Danh mục bảng vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Đặt vấn đề Mục tiêu – Đối tượng nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HOC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học sinh trưởng lơ lửng 2.1.1 Sinh trưởng lơ lửng - Bùn hoạt tính 2.1.2 Các công trình hiếu khí nhân tạo xử lý nước thải dựa sở sinh trưởng lơ lửng vi sinh vật 2.1.2.1 Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten a Đặc điểm nguyên lý làm việc aeroten b Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước thải aeroten c Phân loại aeroten: Có nhiều cách phân loại aeroten 2.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học sinh trưởng dinh bám 12 2.2.1 Sinh trưởng dính bám (cố định hay gắn kết) – Màng sinh học .12 2.2.2 Các cơng trình hiếu khí nhân tạo dựa sở sinh trưởng dính bám vi sinh vật 14 2.2.2.1 Lọc sinh học (Biofilter) 14 2.2.2.2 Lọc sinh học có lớp vật liệu khơng ngập nước (Lọc nước) 14 2.2.2.3 Lọc sinh học với lớp vật liệu ngập nước .18 2.2.2.4 Lọc sinh học với lớp vật liệu hạt cố định 19 2.2.2.4.1 Biofor .20 2.2.2.4.2 Biodrof .20 SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH 2.2.2.4.3 Oxiazur 21 2.2.2.4.4 Nitrazur 21 2.2.2.5 Đĩa quay sinh học RBC 21 2.3 Các vi sinh vật tham gia vào trình xử lý nước thải .22 2.3.1 Vi khuẩn (Bacteria) 23 2.3.2 Virus thực khuẩn thể 28 2.3.3 Vi nấm(Fungi) .29 2.3.4 Nấm men .30 2.3.5 Nấm móc .31 2.3.6 Tảo (Algae) 32 2.3.7 Nguyên sinh động vật (Protozoa) 33 2.4 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh trưởng dính bám xử lý nước thải 34 2.4.1 Xử lý nước thải phương pháp hiếu khí với sinh trưởng dính bám .34 2.4.2 Xử lý nước thải phương pháp kị khí với sinh trưởng dính bám 36 2.4.3 Vật liệu làm giá thể 38 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔT SỐ GIÁ THỂ TRONG XỬ LÝ SINH HỌC DÍNH BÁM 3.1 Giá thể sơ dừa 42 3.1.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể sơ dừa nước thải sinh hoạt 42 a Nước thải sinh hoạt có đầu vào 42 b Hiệu xử lý COD,SS .43 3.1.2 Đánh giá hiệu xử lý giá thể sơ dừa nước thải chế biến kẹo dừa 44 a Nước thải chế biến kẹo dừa có đầu vào .44 b Hiệu xử lý COD 45 3.2 Giá thể cước nhựa .50 3.1.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể sơ dừa nước thải sinh hoạt 50 a Nước thải sinh hoạt có đầu vào 50 b Hiệu xử lý COD,SS .51 3.3 Giá thể mùn cưa 53 SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH 3.3.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể mùn cưa nước thải ngành thủy hải sản 53 a Nước thải ngành thủy hải sản có đầu vào .53 b Hiệu xử lý COD,SS .53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC VIẾT TẮT SVI : Sludge Volume Index MLSS: Mix Liquoz Suspendids Solids KCN : Khu cơng nghiệp CHLB: Cộng hịa liên bang ADN : Axit dezoxyribonucleic ARN :Axit ribonucleic BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa – Biochemical oxigen Demand COD : Nhu cầu oxi hóa học – Chemical oxigen Demand SS : Suspendids Solids RBC : Rotating biological contactors SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính đơn giản Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính thơng thường Hình 2.3: Sơ đồ làm việc bể aeroten truyền thống 10 Hình 2.4: Sơ đồ làm việc bể aeroten nạp theo bậc 11 Hình 3.1: Hiệu phân hủy COD theo thời gian(giá thể sơ dừa) 43 Hình 3.2: Hiệu phân hủy SS theo thời gian(giá thể sơ dừa) .44 Hình 3.3: Hiệu phân hủy COD theo thời gian(giá thể sơ dừa) 45 Hình 3.4: Diễn biến pH theo thời gian(giá thể sơ dừa) .45 Hình 3.5: Hiệu suất xử lý nồng độ COD ban đầu(giá thể sơ dừa) .46 Hình 3.6: Diễn biến pH theo thời gian(giá thể sơ dừa) .47 Hình 3.7: Hiệu suất phân hủy COD theo thời gian(giá thể sơ dừa) 48 Hình 3.8: Hiệu suất xử lý nồng độ COD ban đầu(gia thể sơ dừa) .48 Hình 3.9: Hiệu xử lý COD tải trọng khác nhau(giá thể sơ dừa) 49 SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Hình 3.10: Hiệu xử lý pH tải khác nhau(giá thể sơ dừa) 50 Hình 3.11: Hiệu phân hủy COD theo thời gian(giá thể cước nhựa) 52 Hình 3.12: Hiệu phân hủy SS theo thời gian(giá thể cước nhựa) .53 Hình 3.13: Biến thiên SS bể phản ứng giai đoạn xử lý(giá thể mùn cưa) .54 Hình 3.14: Biến thiên hiệu xử lý SS bể phản ứng giai đoạn xử lý(giá thể mùn cưa) 54 Hình 3.15: Biến thiên COD bể phản ứng giai đoạn xử lý .55 Hình 3.16: Biến thiên hiệu xử lý COD bể phản ứng giai đoan xử lý .55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số giống quần thể vi khuẩn có bùn hoạt tính Bảng 2.2 : Tính chất vật lý số vật liệu dùng cho lọc nhỏ giọt 15 Bảng 2.3: Phân biệt tải trọng bể lọc sinh học nhỏ giọt 17 Bảng 3.1: Các thông số hoạt động mơ hình ứng với tải trọng 42 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu mơ hình tĩnh 47 Bảng 3.3: Kết nghiên cứu mơ hình tĩnh 49 Bảng 3.4: Các thông số mơ hình ứng với tải trọng 51 Bảng 3.5: Tổng hợp kết xử lý đạt hiệu tốt giá thể 62 SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1  Đặt vấn đề: Trong môi trường sống nói chung, vấn đề bảo vệ cung cấp nước cho sống mn lồi sinh vật vô quan trọng Đồng thời với việc bảo vệ cung cấp nguồn nước sạch, việc thải xử lý nước bị ô nhiễm trước đổ vào nguồn vấn đề xúc toàn thể lồi người Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng ngồi hồn cảnh chung  Các công nghệ xử lý nước thải phát triển ngày Nhiều kĩ thuật xử lý tỏ hiệu góp phần cơng tác xử lý nhiễm nước bảo vệ cải thiện chất lượng nguồn nước nhân loại trước mối nguy hiểm từ ô nhiễm Có nhiều cơng nghệ xử lý nước thải cơng nghệ vật lý, hóa học, cơng nghệ sinh học cơng nghệ tích hợp lý – hóa – sinh giúp tăng cường hiệu xử lý tiết kiệm, đồng thời cung cấp nhiều lựa chọn giải pháp cho nhà môi trường trước hình thức nhiễm nước khác  Hiện nay, xử lý nước thải theo kĩ thuật dùng giá thể sinh học theo phương pháp sinh trưởng dính bám phổ biến tỏ có hiêụ với số loại nước thải nước thải đô thị hay nước thải sinh hoạt Các loại giá thể dùng đa dạng SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH tùy theo tính chất mức độ nhiễm chất thải Mỗi loại giá thể khác cấu trúc khơng gian, diện tích bề mặt tiếp xúc, khối lượng, vật liệu… thế, tính giá thành khác Việc tìm giá thể mới, rẽ tiền, dễ sản xuất hiệu xử lý cao vấn đề khoa học nghiêm túc  Đề tài “Tìm hiểu đánh giá hiệu số giá thể xử lý nước thải phương pháp sinh học dính bám” hình thành dựa sở khoa học chuyên môn xử lý nước thải Việc làm nhằm tìm hiểu khẳng định khả xử lý nước thải giá thể sinh học dùng để xử lý nước thải 1.2 Mục tiêu – Đối tượng nghiên cứu đề tài: a) Mục tiêu: Tìm hiểu đánh giá hiệu số giá thể xử lý nước thải phương pháp sinh học dính bám b) Đối tượng: Các giá thể sinh học dùng để xử lý nước thải 1.3 Nội dung nghiên cứu:  Tổng quan phương pháp sinh học xử lý nước thải phương pháp lơ lửng dính bám  Giới thiệu đánh giá hiệu số giá thể xử lý sinh học 1.4 1.5 dính bám Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu dựa sở lý thuyết  Dùng số thí nghiệm để đánh giá khả xử lý nước thải số giá thể sinh học Phương pháp nghiên cứu:  Thu thập tài liệu ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu  Tổng hợp phân tích, so sánh đánh giá lựa chọn hướng nghiên cứu phù hợp SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HOC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học sinh trưởng lơ lửng: 2.1.1 Sinh trưởng lơ lửng - Bùn hoạt tính:  Trong nước thải, sau thời gian làm quen, tế bào vi khuẩn bắt đầu tăng trưởng, sinh sản phát triển Nước thải có hạt chất rắn lơ lửng khó lắng Các tế bào vi khuẩn dính vào hạt lơ lửng phát triển thành hạt cặn có hoạt tính phân hủy chất hữu nhiễm bẩn nước thể BOD Các hạt thổi khí khuấy đảo lơ lửng nước dần lớn dần lên hấp thụ nhiều hạt chất rắn lơ lửng nhỏ, tế bào vi sinh vật, nguyên sinh động vật chất độc Những hạt bơng ngừng thổi khí chất hữu làm chất dính dưỡng cho vi sinh vật nước cạn kiêt chúng lắng xuống đáy bể hồ thành bùn Bùn gọi bùn hoạt tính  Bùn hoạt tính tập hợp vi sinh vât khác nhau, chủ yếu vi khuẩn, kết lại thành dạng hạt với trung tâm chất rắn lơ lửng nước Các bơng có màu vàng nâu dễ lắng có kích thước từ đến 150 m Những bơng gồm vi sinh vật ( khoảng 30 – 40% thành phần cấu tạo bơng, hiếu khí thổi khí khuấy đảo đầy đủ thời gian ngắn số khoảng 30%, thời gian dài khoảng 35% kéo dài tới vài ngày tới 40%) Những vi sinh vật sống SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH chủ yếu vi khuẩn, cịn có nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, động vật ngun sinh, dịi, giun…  Bùn hoạt tính lắng xuống “bùn già”, hoạt tính giảm Nếu hoạt hóa (trong mơi trường thích hợp có sục khí đầy đủ) sinh trưởng trở lại hoạt tính phục hồi  Số lượng vi khuẩn bùn hoạt tính dao động khoảng 10 đến 1012 mg chất khô Phần lớn chúng Pseudomomonas, Achomobacter, Alcaligenes, Bacillus, Micrococus, Flavobac terium Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính đơn giản SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống bùn hoạt tính thơng thường Bảng 2.1: Một số giống quần thể vi khuẩn có bùn hoạt tính: Vi khuẩn Pseudomonas Arthrobacter Bacillus Cytophaga Zooglea Acinetobacter Nitrosomonas Nitrobacter Sphaerotilus Alcaligenes Flavobacterium Nitrococcus denitrificans Thiobacillus denitrificans SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ Chức Phân hủy hidratcacbon, protein, hợp chất hữu khác phản nitrat hóa Phân hủy hidratcacbon Phân hủy hidratcacbon, protein… Phân hủy polymer Tạo thành chất nhầy (polysacharit), hình thành chất keo tụ Tích lũy polyphosphat, phản nitrat Nitrit hóa Nitrat hóa Sinh nhiều tiên mao, phân hủy chất hữu Phân hủy protein, phản nitrat hóa Phân hủy protein Phản nitrat hóa (khử nitrat thành N2) 10 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Hình 3.10: Hiêu xử lý pH tải trọng khác Từ đồ thị cho thấy hiệu xử lý COD giảm dần tải trọng COD tăng Tải trọng chung phù hợp cho q trình lọc kỵ khí hiếu khí 3,75 kgCOD/m3/ngày, đạt hiệu 97,8% Nồng độ COD đầu đạt tiêu chuẩn loại B 3.2 Giá thể cước nhựa: 3.2.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể cước nhựa nước thải sinh hoạt: a Nước thải sinh hoạt có đầu vào: STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị pH mg/l 6.8 COD mg/l 912 BOD5 mg/l 598 N tổng mg/l 59 P tổng mg/l 6.3 SS mg/l 386 Coliform tổng MPN/100mg/l 105 – 106 SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 57 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Bảng 3.4: Các thông số hoạt động mơ hình ứng với tải trọng Thời gian ST Tải trọng COD vào T (kgCOD/m3.ngày) (mg/l) 0.3 300 24 1.46 0.68 340 12 2.92 1.16 290 4.37 2.22 370 5.83 3.84 320 8.75 lưu Lưu lượng (giờ) (l/h) b Hiệu xử lý COD,SS: b.1 Hiệu xử lý COD ứng với tải trọng khác nhau: 80 70 60 0.3 0.68 1.16 2.22 3.84 50 40 30 20 10 Hình 3.11: Hiệu phân hủy COD theo thời gian SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 58 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý đạt tốt 70.8% với tải trọng 2.22 kgCOD/m3.ngày ngày xử lý thứ Ở tải trọng 1.16 kgCOD/m3.ngày hiệu xử lý giảm nhanh chóng từ 57.6% xuống 7.3% ngày xử lý thứ thứ b.2 Hiệu xử lý SS ứng với tải trọng khác nhau: 35 30 25 0.3 0.68 1.16 2.22 3.84 20 15 10 Hình 3.12: Hiệu phân hủy SS theo thời gian Nhận xét: - Đối với chất rắn lơ lửng, hiệu xử lý đạt cao 33.8% với tải trọng 0.68 kgCOD/m3.ngày ngày xử lý thứ 3.3 Giá thể mùn cưa: 3.3.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể mùn cưa nước thải thủy sản: a Nước thải thủy sản có đầu vào: STT SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ Chỉ tiêu SS COD N tổng P tổng 59 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị 62 500 79.6 27.5 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH b Hiệu xử lý COD,SS: b.1 Ở chế độ xử lý 20l/ngày: b.1.1: Hiệu xử lý SS: 140 120 100 80 60 40 20 Hình 3.13: Biến thiên SS bể phản ứng giai đoạn xử lý -20 -40 -60 -80 -100 -120 Hình 3.14: Biến thiên hiệu xử lý SS bể phản ứng giai đoạn xử lý SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 60 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Nhận xét: - Khoa: MT & CNSH Hình 3.13 cho thấy hàm lượng biến thiên SS không giảm mà tăng lên q trình xử lý Điều phần vi sinh vật chết phần mùn cưa trơi ngồi b.1.2: Hiệu xử lý COD: 600 500 400 300 200 100 Hình 3.15: Biến thiên COD bể phản ứng giai đoạn xử lý 70 60 50 40 30 20 10 Hình 3.16: Biến thiên hiệu xử lý COD bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 61 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp - Khoa: MT & CNSH Nồng độ COD ban đầu nước thải 500 mg/l Nhưng sau ngày xử lý giảm 207.36 mg/l Như hiệu sau xử lý đạt 58.5% (hình 3.16) Điều cho thấy vi sinh vật tận dụng tối đa chất hữu nước thải làm thức ăn để tăng sinh khối cho sinh trưởng phát triển chúng Sau đó, COD giảm đi, chứng tỏ phần vi sinh vật chết suy giảm thức ăn b.2 Ở chế độ xử lý 40l/ngày: b.2.1: Hiệu xử lý SS: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 3.17: Biến thiên SS bể phản ứng giai đoạn xử lý -5 -10 -15 -20 -25 -30 -35 -40 -45 -50 Hình 3.18: Biến thiên hiệu xử lý SS bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 62 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH - Hàm lượng SS khơng giảm mà có xu hướng tăng dần trình xử lý Với SS đầu vào 62 mg/l, sau tăng dần lên cao 91 mg/l ngày thứ b.2.2 Hiệu xử lý COD: 600 500 400 300 200 100 Hình 3.19: Biến thiên COD bể phản ứng giai đoạn xử lý 60 50 40 30 20 10 Hình 3.20: Biến thiên hiệu xử lý COD bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 63 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH - Nồng độ COD đạt hiệu cao sau ngày xử lý 55.2% ứng với hàm lượng COD 224 mg/l Sang ngày thứ hàm lượng COD tăng lên lại khơng đáng kể, sau lại giảm ngày thứ xử lý b.3 Ở chế độ xử lý 60l/ngày: b.3.1 Hiệu xử lý SS: 100 90 80 mg/l 70 60 50 40 30 20 10 Ngày6 Hình 3.21: Biến thiên SS bể phản ứng giai đoạn xử lý 50 40 30 20 10 -10 -20 -30 -40 -50 Hình 3.22: Biến thiên hiệu xử lý SS bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 64 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp - Khoa: MT & CNSH Hình 3.21; 3.22 cho thấy hàm lượng biến thiên SS giảm ngày giảm nhiều ngày thứ xử lý 39 mg/l ứng với hiệu suất xử lý 37.1%, nhìn chung hàm lượng SS tăng lên ngày lại b.3.2 Hiệu xử lý COD: 600 500 400 300 200 100 Hình 3.23: Biến thiên COD bể phản ứng giai đoạn xử lý 60 50 40 30 20 10 Hình 3.24: Biến thiên hiệu xử lý COD bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 65 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp - Khoa: MT & CNSH Nồng độ COD giảm dần ngày thứ với hiệu xử lý 53.44% Sau tăng trở lại khơng đáng kể đạt hiệu cao ngày thứ 54.3% (hình 3.24) b.4 Ở chế độ xử lý 80l/ngày: b.4.1 Hiệu xử lý SS: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 3.25: Biến thiên SS bể phản ứng giai đoạn xử lý 30 20 Hiệu suất(%) 10 -10 -20 Ngày -30 -40 -50 -60 Hình 3.26: Biến thiên hiệu xử lý SS bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: - Ở hình 3.25 & 3.26 cho thấy hàm lượng SS tăng lên ngày đầu, sau giảm dần đạt hiệu cao ngày thứ với hiệu xử lý đạt 17.7% SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 66 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH b.4.2 Hiệu xử lý COD: 600 mg/l 500 400 300 200 100 Ngày Hình 3.27: Biến thiên COD bể phản ứng giai đoạn xử lý 60 50 40 30 20 10 Ngày Hình 3.28: Biến thiên hiệu xử lý COD bể phản ứng giai đoạn xử lý Nhận xét: - Sau ngày xử lý hàm lượng COD nước thải giảm cịn 243.7 mg/l, đạt hiệu 51.3% Sau hàm lượng tiếp tục tăng trở lại không đáng kể ngày tiếp theo, số vi sinh vật chết Bảng 3.5: Tổng hợp kết xử lý đạt hiệu tốt giá thể: Giá thể Mùn cưa SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ Sơ dừa 67 Sơ dừa Dây cước nhựa MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Thơng số Hiệu xử lý(%) Thời gian ngành nước thải thủy hải sản COD SS 58.5 37.1 Khoa: MT & CNSH nước thải sinh hoạt COD SS 79.8 45.7 nước thải chế biến kẹo dừa COD SS 97.5 Không đánh giá 5(ngày) 4(ngày) 6(ngày) 6(ngày) 24h nước thải sinh hoạt COD SS 70.8 33.8 9(ngày) 6(ngày) CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 4.1 Kết luận: Ở giá thể sơ dừa dùng để xử lý nước thải sinh hoạt: hiệu suất xử lý cao ứng với tải trọng 1.16 kgCOD/m3.ngày với COD đạt hiệu suất 79.8% ; SS đạt hiệu suất cao 45.7% ứng với tải trọng 0.68 kgCOD/m3.ngày Nước thải kẹo dừa có hàm lượng dầu mỡ chất hữu cao gây ô nhiễm nặng có khả xử lý lọc sinh học, hiệu thu cao SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 68 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Ở giá thể cước nhựa dùng để xử lý nước thải sinh hoạt: hiệu suất xử lý đạt cao ứng với tải trọng 2.22 kgCOD/m3.ngày với COD đạt hiệu suất 70,8%; SS đạt hiệu suất cao 33.8% ứng với tải trọng 0.68 kgCOD/m3.ngày Ở giá thể mùn cưa, kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng SS phần lớn khơng giảm mà cịn tăng lên q trình xử lý, cho hiệu tốt chế độ 60l/ngày 37.1% Qua trình nghiên cứu cho thấy chế độ 20l/ngày tiêu có nước thải đạt hiệu cao hết so với kết lại Cụ thể COD đạt hiệu 58.5% Tuy nhiên, so với TCVN 5945:2005 loại A hàm lượng COD, SS sau xử lý giá thể cao từ – lần 4.2 Kiến nghị: Với thời gian lưu nước ngày hiệu xử lý giá thể sơ dừa cao giá thể cước nhựa, thời gian thích nghi giá thể ngắn Tuy nhiên, loại giá thể sơ dừa vào ngày cuối thí nghiệm giá trị COD, SS thường tăng trở lại mạnh so với loại giá thể cước nhựa, điều lớp vi sinh vật già bám bên ngồi bị bong tróc theo dịng nước phân hủy nhẹ lớp mùn dừa Mặt khác, sức bền vật liệu sơ dừa thấp nhiều so với cước nhựa hiệu suất xử lý có cao Vì vậy, thực tế người ta thường chọn giá thể cước nhựa để xử lý nước thải sinh hoạt Mặt khác, nước thải sinh hoạt sau xử lý bể aeroten cao khoảng lần so với TCVN 5945:2005, nên sau ta cần tính tốn thêm cơng trình xử lý để nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cho phép Nên nghiên cứu loại giá thể loại nước thải công nghiệp khác Với giá thể mùn cưa, nên tăng hàm lượng COD đầu vào nước thải thay cố định COD đầu vào 500 mg/l để phù hợp đưa vào thực tế SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 69 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Đức Phẩn, Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Đồ án tốt nghiệp, 2009 “Nghiên cứu đánh giá xử lý lọc sinh học giá thể sơ dừa dây cước nhựa xử lý nước thải sinh hoạt”, Võ Minh Mẫn Đồ án tốt nghiệp, 2005 “Nghiên cứu khả xử lý nước thải ngành thủy hải sản bể lọc kị khí sử dụng giá thể mùn cưa”, Nguyễn Như Trân SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 70 MSSV:0811110056 Bài Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa: MT & CNSH Trần Đức Hạ, 2002, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Hoàng Huệ, 1996, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội PGS.TS Hoàng Văn Huệ, 2004, Cơng nghệ mơi trường – Tập 1: xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 71 MSSV:0811110056 ... CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔT SỐ GIÁ THỂ TRONG XỬ LÝ SINH HỌC DÍNH BÁM 3.1 Giá thể sơ dừa: 3.1.1 Đánh giá hiệu xử lý giá thể sơ dừa nước thải sinh hoạt: a Nước thải sinh hoạt có đầu vào: STT... Các giá thể sinh học dùng để xử lý nước thải 1.3 Nội dung nghiên cứu:  Tổng quan phương pháp sinh học xử lý nước thải phương pháp lơ lửng dính bám  Giới thiệu đánh giá hiệu số giá thể xử lý sinh. .. xử lý nước thải giá thể sinh học dùng để xử lý nước thải 1.2 Mục tiêu – Đối tượng nghiên cứu đề tài: a) Mục tiêu: Tìm hiểu đánh giá hiệu số giá thể xử lý nước thải phương pháp sinh học dính bám

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:25

Mục lục

  • 2.4. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng phương pháp sinh trưởng dính bám

  • trong xử lý nước thải 34

  • Hình 2.7: Paracitic Bacteria

  • Hình 2.8: Saprophytic Bacteria

  • Hình 2.9: Heterotroph

  • 2.3.3. Vi nấm (Fungi)

  • Hình 2.10: Fungi

  • 2.3.4. Nấm men

  • Hình 2.11: Nấm men

  • 2.3.5. Nấm mốc

  • Hình 2.12: Nấm mốc

  • 2.3.6. Tảo (Algae)

  • Hình 2.13: Algae

  • 2.3.7. Nguyên sinh động vật (Protozoa)

  • 2.4. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng phương pháp sinh trưởng dính bám trong xử lý nước thải :

  • 2.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp kò khí với sinh trưởng dính bám:

  • 2.4.3 Vật liệu làm giá thể:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan