Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tại trạm xử lý Bình Hưng Hòa

89 1.2K 6
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tại trạm xử lý Bình Hưng Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HTXLNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TẠI TRẠM XỬ BÌNH HƯNG HOÀ Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện : HUỲNH CÔNG DANH MSSV : 0811110010 Lớp : 08CSH TP. Hồ Chí Minh, năm 2011 iv LỜI CAM ĐOAN Là sinh viên năm cuối của trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, nay được vinh dự làm bài Khóa Luận Tốt Nghiệp để hoàn tất chương trình học của mình ra trường. Em rất tự hào khi mình là người được thực hiện bài khóa luận này, do đó em thấy mình phải có trách nhiệm thực hiện tốt bài khóa luận này, em xin cam đoan không sao chép nội dung bài khóa luận của người khác dưới bất kỳ hình thức nào. Những số liệu nội dung trong bài làm này đều được cho phép thu thập một cách trung thực. Vì những do trên, em thấy mình phải có trách nhiệm thực hiện đúng với những gì đã cam đoan như trên, thực hiện đúng không có bất cứ sai phạm gì. Sinh viên thực hiện : Huỳnh Công Danh iv MỤC LỤC Nhận xét của giáo viên hướng dẩn Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii Tài liệu tham khảo viii CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Phương pháp nghiên cứu 3 1.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 3 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế 4 1.4 Đối tượng nghiên cứu 4 1.5 Giới hạn nghiên cứu 4 iv CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NHÀ MÁY XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HOÀ 2.1 Tổng quan về một số nhà máy xử nước thải bằng phương pháp sinh học tại Việt Nam 5 2.1.1 Nhà máy xử nước thải thành phố Đà Lạt 6 2.1.1.1 Giới thiệu 6 2.1.1.2 Quy mô 7 2.1.1.1 Quy trình xử 7 2.1.2 Hệ thống XLNT tại CTy TNHH Furukawa 10 2.1.2.1 Tóm tắt 10 2.1.2.2 Giới thiệu 10 2.1.2.3 Vật liệu phương pháp 12 2.2 Tổng quan về nhà máy XLNT Bình Hưng Hoà 15 2.2.1 Giới thiệu về hệ thống XLNT 15 2.2.1.1 Giới thiệu 15 2.2.1.2 Mục tiêu 16 2.2.1.3 Mô tả quy trình vận hành của các hồ xử 17 2.2.1.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm xử nước thải Bình Bưng Hoà 19 2.2.1.5 An toàn lao động, PCCC 20 2.2. Quá trình vận hành nhà máy xử nước thải Bình Hưng Hoà 23 2.2.2.1 Đặc trưng của dòng 23 2.2.2.2 Quy trình công nghệ xử nước thải 30 2.2.2.2 Nhiệm vụ, cấu tạo, vận hành công trình 34 iv CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Các thông số môi trường sử dụng trong đánh gíá 46 3.2 Phương pháp thu mẫu 51 3.3 Phương pháp phân tích mẫu 54 3.4 Phương pháp xử số liệu 55 CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ TÌM HIỂU SỰ CỐ 4.1 Hiệu quả xử của trạm 56 4.2 Kinh tế 64 4.3 Các sự cố trong hệ thống xử nước thải 65 4.3.1 Những sự cố trong hồ hoàn thiện 65 4.3.2 Sự cố vận hành trong hồ sục khí 68 CHƯƠNG 5 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN KHẮC PHỤC SỰ CỐ 5.1 Phương pháp cải tiến khắc phục sự cố trong hồ hoàn thiện 69 5.2 Phương pháp khắc phục sự cố trong hồ sục khí 75 5.3 Giải pháp khẩn cấp trong trường hợp bơm bị hư 76 CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 77 6.2 Kiến nghị 78 6.2.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 78 6.2.2 Đề xuất kế hoạch giám sát 78 6.2.3 Đề xuất về trang thiết bị của trạm xử Bình Hưng Hoà 79 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số liệu nồng độ các chất gây ô nhiễm ở đầu vào trạm xử nước thải 2-23 Bảng 2.2 Nước thải sinh hoạt dịch vụ 2-25 Bảng 2.3 Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt 2-26 Bảng 2.4 Tải trọng nước thải dựa vào số lượng dân cư 2-27 Bảng 2.5 Tính toán tải trọng hàng ngày dựa vào lưu lượng nước đầu vào tai trạm xử 26000m 3 /ngày 2-28 Bảng 2.6 Thành phần các chất gây ô nhiễm 2-29 Bảng 3.1 Phân loại mức độ ảnh hưởng của từng thông số 3-50 Bảng 3.2 Danh sách các hạng mục công trình được thu mẫu lấy số liệu 3-51 Bảng 3.3 Thời gian lấy mẫu đo thong số ở từng hạng mục công trình xử 3-51 Bảng 4.1 QCVN 14 : 2008/BTNMT 4-56 Bảng 4.2 Kết quả số liệu nhiệt độ của các hạng mục công trình 4-58 Bảng 4.3 Kết quả số liệu pH của các hạng mục công trình 4-59 Bảng 4.4 Kết quả số liệu BOD của các hạng mục công trình 4-60 Bảng 4.5 Kết quả số liệu TSS của các hạng mục công trình 4-61 Bảng 4.6 Kết quả số liệu N-NH 4 của các hạng mục công trình 4-62 Bảng 4.7 Kết quả số liệu PO 4 3- của các hạng mục công trình 4-63 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư xây dựng trạm 4-64 Bảng 4.9 Năng lượng tiêu thụ trong tháng 4-64 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu 1-3 Hình 2.1 Quy trình xử của nhà máy XLNT TP Đà Lạt 2-7 Hình 2.2 Các công trình xử của nhà máy XLNT TP Đà Lạt 2-9 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ XLNT của CTy TNHH Furukawa 2-14 Hình 2.4 Quy trình vận hành của các hồ xử 2-17 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể trạm XLNT Bình Hưng Hoà 2-19 Hình 2.6 Cửa chia dòng sau mương lắng cát (vận hành song song) 2-30 Hình 2.7 Sơ đồ XLNT vận hành song song………. 2-31 Hình 2.8 Cửa chia dòng sau mương lắng cát (vận hành nối tiếp) 2-32 Hình 2.9 Sơ đồ XLNT vận hành nối tiếp………. 2-33 Hình 2.10 Trạm bơm lấy nước từ kênh Đen vào trạm 2-34 Hình 2.11 Hệ thống điều khiển tại trạm bơm 2-34 Hình 2.12 Nước từ trạm bơm sẽ qua song chắn kênh lắng cát.rác trước khi vào 2-36 Hình 2.13 Quá trình lắng thu gom cát tại kênh lắng cát vít tải cát 2-36 Hình 2.14 Cửa chia dòng 2-37 Hình 2.15 Máng Venturi 2-39 Hình 2.16 Hồ sục khí A1 A2 2-41 Hình 2.17 Lấy mẫu nước tại hồ sục khí A1, A2 Tủ điều khiển hệ thống sục khí 2-41 Hình 2.18 Hồ lắng S1 S2 2-42 Hình 2.19 Lấy mẫu tại cá hồ hoàn thiện M11, M21, M12, M22, M13, M23 2-43 Hình 2.20 Máng tràn Cipolletti tại đầu ra của Trạm. 2-45 Hình 3.1 Lấy mẫu nước tại các hạng muc của Trạm 3-53 Hình 3.2 Đo nhanh ghi nhanh số liệu 3-54 Hình 3.3 Máy đo pH, EC, DO 3-54 Hình 3.4 Mẫu sẽ được cho vào chai nhựa để đem về PTN……………. 3-55 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trải qua ba năm học dưới mái trường đại học kỹ thuật công nghệ, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, nay đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Nhờ trong quá trình làm bài khóa luận, mà em đã học được nhiều kiến thức mà trước đó em chưa hề biết. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô khoa Môi trường công nghệ sinh học, đã giúp đỡ em tận tình trong ba năm học vừa qua để hoàn thành khóa học. Em xin cám ơn giáo viên hướng dẩn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp. Một điều không thể thiếu, đó chính là gia đình, cha mẹ đã động viên em, giúp em có thêm tinh thần, vượt qua được khó khăn về tinh thần, cũng như về vật chất. Nhờ vậy, mà em có thể hoàn thành khóa học hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Ngoài thầy cô gia đình ra, một điều quan trọng không thể thiếu, đó chính là tập thể các bạn lớp 08CSH trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ. Chính nhờ các bạn, giúp đỡ động viên rất nhiều trong quá trình học tập, cũng như trong đời sống. Em xin chân thành cám ơn!!! TP.HCM, ngày 4 tháng 7 năm 2011 Sinh viên Huỳnh Công Danh Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Công Danh Page 1 CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ý thức được sự tác động của việc phát triển kinh tế xã hội đến môi trường tự nhiên. Do đó, vào năm 1992, Luật Bào Vệ Môi Trường đã được Quốc Hội thông qua nhằm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường; khai thác, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. Tuy nhiên, do những năm đầu của thập niên 90, đất nước chúng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá với quy mô lớn toàn diện nên việc bảo vệ môi trường cũng chủ yếu tập trung xử những chất thải do ngành công nghiệp sản xuất thải ra mà thiếu quan tâm đến việc xử các chất thải do hoạt động sống con người tạo nên. Chính vì thế, sau gần 20 năm Luật Bào Vệ Môi Trường ra đời, vấn đề ô nhiễm ở các cụm khu công nghiệp tập trung đa phần được xử rất hiệu quả còn việc quản môi trường ở các khu dân cư thì ngày càng trở nên nan giải do thiếu đầu tư quy hoạch từ ban đầu. Mà điển hình cho những vấn đề nan giải ấy, chính là sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt trên hệ thống sông ngòi, kênh rạch… đặc biệt là ở thành phố lớn. “Quá trình đô thị hoá tại VN diễn ra rất nhanh. Những đô thị lớn tại VN như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ô nhiễm nước rất nặng nề. Đô thị ngày càng phình ra tại VN, nhưng cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử nước thải sinh hoạt tại VN vô cùng thô sơ. Có thể nói rằng, người Việt Nam đang làm ô nhiễm nguồn nước uống chính bằng nước sinh hoạt thải ra hàng ngày”, ông Matsuzawa nhận định.[1] Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thảicác thành phố, là một nguyên nhân chính [...]... có thể so sánh với hệ thống xử nước thải của trạm xử nước thải Bình Hưng Hoà Từ đó có thể đề xuất giải pháp quản cho trạm xử nước thải Bình Hưng Hoà 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Sơ đồ nghiên cứu Tìm hiểu quy trình công nghệ xử nước thải tại trạm xử nước thải Binh Hưng Hoà Đề xuất các giải pháp cải tiến Tìm hiểu các phương pháp xử nước thải bằng phương pháp sinh hoc điển hình... Phường Bình Hưng Hoà A, Quận Bình Tân, TP.HCM  Nội dung : Tìm hiểu nguyên vận hành của hệ thống xử nước thải các chỉ tiệu phân tích của trạm xử nước thải Bình Hưng Hoà Qua đó đánh giá hiệu quả, phân tích sự cố, những vấn đề tồn tại của hệ thống để từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến Page 4 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Công Danh CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NHÀ MÁY XỬ NƯỚC THẢI SINH. .. việc xử nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng Việc lựa chọn phương pháp xử thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong nước thải Các phương pháp chính thường được sử dụng trong các công trình xử nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, phương pháp sinh. .. THẢI SINH HOẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HOÀ 2.1 Tổng quan về một số nhà máy xử nước thải bằng phương pháp sinh học tại Việt Nam Nước thải sinh hoạt là một vấn đề quan trọng cho những thành phố lớn đông dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển Riêng đối với các quốc gia còn trong tình trạng đang phát triển, vì hệ thống cống... 2.2 Các công trình xử của nhà máy xử nước thải Đà Lạt Page 9 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Công Danh 2.1.2 Hệ thống xử nước thải sinh hoạt tại CTy TNHH Furukawa 2.1.2.1 Tóm tắt Hệ thống xử nước thải (HTXLNT) công suất 600 m3/ngày của Công ty TNHH Furukawa được thiết kế xây dựng với phương pháp xử sinh học hiếu khí Kết quả phân tích nước thải sau khi qua HTXLNT cho thấy khả năng xử. .. Công Danh 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế Để thực hiện được khoá luận tốt nghiệp, em đã sử dụng một số phương pháp sau:  Phương pháp tổng hợp tài liệu  Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu  Phương pháp so sánh đánh giáPhương pháp xử số liệu 1.4 Đối tượng nghiên cứu Trạm xử nước thải Bình Hưng Hoà 1.5 Giới hạn  Thời gian : 7 tuần  Không gian : Nhà máy xử nước thải Bình Hưng Hoà nằm... thường được áp dụng để xử nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược siêu lọc… Giai đoạn xử hoá có thể là giai Page 11 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Công Danh đoạn xử độc lập hoặc xử cùng với các phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ XLNT hoàn chỉnh Bản chất của phương pháp sinh học trong quá trình xử nước thải sinh hoạt là sử dụng... liên quan đến nguồn nước Người dân ở cả nông thôn thành thị đang phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh do môi trường nước đang ngày một ô nhiễm trầm trọng [1] Page 2 Khoá Luận Tốt Nghiệp SVTH: Huỳnh Công Danh Chính vì những điều ấy em quyết định chọn đề tài : Đánh giá hiện trạng đề xuất các giải pháp cải tiến HTXLNT bằng phương pháp sinh học tại trạm xử Bình Hưng Hoà” Với đề tài này, em hy vọng... hệ thống xử nước thải 2.2.1.1 Giới thiệu Nhà máy xử nước thải Bình Hưng Hòa là nhà máy xử nước thải sử dụng công nghệ hồ sinh học cho kênh nước Đen của TP.HCM Được xây dựng trong khuôn khổ dự án cải thiện vệ sinh nâng câp đô thị lưu vực kênh Tân Hoá Lò Gốm” Địa điểm xây dựng : Ấp 3, 4, 5 Phường Bình Hưng Hoà A, Quận Bình Tân, TP.HCM Kênh Đen dài 4km chảy theo 2 quận Tân Phú Bình Tân,... pháp sinh học Các phương pháp hóa học dùng trong HTXLNT sinh hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độc hại Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hóa học diễn ra giữa chất ô nhiễm hóa chất thêm vào, do đó, ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử cao, thường được sử dụng trong các hệ thống xử nước khép kín Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược . MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HOÀ 2.1 Tổng quan về một số nhà máy xử lý nước thải bằng phương pháp sinh. Dựa vào những kiến thức về xử lý nước thải tích luỹ từ nhà trường trên cơ sở đó có thể so sánh với hệ thống xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hoà. Từ đó có thể đề xuất giải pháp. nghệ xử lý nước thải tại trạm xử lý nước thải Binh Hưng Hoà Tìm hiểu các phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh hoc điển hình ở Việt Nam Đề xuất các giải pháp c ả i ti ế n Khoá

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA KLTN 08CSH _NEW_.pdf

  • loi cam doan

  • LỜI CẢM ƠN

  • Khoá Luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan